Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MỘT số THỦ THUẬT gây HỨNG THÚ CHO TRẺ EM 5 6 TUỔI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG môn học làm QUEN với môi TRƯỜNG XUNG QUANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.69 KB, 9 trang )

một số thủ thuật gây hứng thú cho trẻ em 5 - 6 tuổi
nhằm nâng cao chất lợng môn học :
làm quen với môi trờng xung quanh

A - đặt vấn đề
I . lý do chọn đề tài

Bác Hồ kính yêu đã nói :
Vì lợi ích mời năm trồng cây ,
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời .
Giáo dục Mâm Non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị
trí quan trọng. trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ dây xựng những cơ sở ban đầu, đặt
nền móng cho việc hình thành nhân cách con ngời. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình,
là tơng lai của cả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm
của mơi ngời và của toàn xă hội và của cả nhân loại
Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc đều bắt
đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội chân, đôi tay của
mình.... tất cả những cử chỉ đó đều làm lên nhng thói quen,kể cả thói xấu.Chính vì vậy
chúng ta đã bớc sang thế kỷ 21 thế kỷ nền văn minh trí tuệ, của nền khoa học hiện đại.do
vậy con ngời cần phải nãng động sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của thời đại. Muốn
đợc nh vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ MâmNon , Đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi đang ở nhũng bớc
phát triển mạnh về nhận thức , t duy ,về ngôn ngữ ,về tình cảm .....những thế giới khách
quan xung quanh thật bao la rộng lớn ,có biết bao điều mới lạ hấp dẫn , và còn có bao lạ
lẫm khó hiểu,trẻ tò mò muốn biết ,muốn đợc khám phá , cho nên giáo dục mầm non dã
góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ . Trách nhiệm nặng lề và cao cả ấy tất cả
thuộc về cô giáo Mầm Non tạo nên nền tảng vững chắc , là trặng đờng khôn lớn của trẻ . ở
lứa tuổi này cái nảy sảy cái ung chính vì vậy sự nhảy cảm và có trách nhiệm cao là yêu
cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ , cô giáo phải rất linh hoạt nhạy
bén kịp thời , có năng lực và có tính chủ động sáng tạo .
Vậy giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con ngời nhất là ở tuổi Mầm
non . ca dao xa có câu dạy con từ thủa còn thơ câu ca dao ấy đã đi vào lòng ngời và


không thể nào quên . Mỗi chúng ta đều đợc lớn lên từ những tiếng du dịu ngọt của bà của
mẹ cất lên Cháu ơi cháu ở với bà hoặc con ơi con ngủ cho ngon...Đã hoà vào hồn ta
và dù ta khôn lớn vì vậy cho trẻ LQ với Môi trờng xung quanh mang lại nguồn biểu tợng
vô cùng phong phú , đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ , thế giới xung quanh sinh
động là vậy, thích thú là vậy, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về
chúng. Cho trẻ LQ với môi trờng xung quanh sẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết những gì
xung quanh mình, từ môi trờng tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim uông, )đến môi trờng xã hội


(công việc của mỗi ngời trong xã hội, mối quan hệ của con ngời với nhau ). Và trẻ hiểu
biết về chính bản thân mình, mặt khác việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
trong trờng mầm non đang gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất.
Nếu giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong
việc tổ chức, tổ chức tiết dạy nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập chung chú ý vào tiết học thì
hiệu quả không cao.
- Trên thực tiễn hiện nay các tiết học LQvới môi trờng xung quanh cho trẻ 5-6 tuổi
còn rất tẻ nhạt , giáo viên ngại dậy trẻ cha có húg thú học tập vì vậy việc sử dụng những
thủ thuật gây hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao tiết học LQ với môi trờng xung quanh là
rất cần thiết , chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này.
II / Mục đích nghiên cứu
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung là
không thể thiếu . Môi trờng xung quanh có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ nh là :
ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực ... Làm quen với môi trờng xung quanh là phơng tiện để giao tiếp và làm quen với môi trờng xung quanh để giao lu và bầy tỏ nguyện
vọng của mình và đồng thời là công cụ của t duy . Vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều
phơng pháp đẻ cho trẻ tiếp cận với thể giới xung quanh .
III/ Đối tợng nghiên cứu
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài , tôi chọn đối tợng nghiên cứu là trẻ Mầm Non 5 6
tuổi trờng Mầm Non Phú Túc
IV / Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình . Tôi vận dụng vấn đề mà bài viết

này đề cập đến chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ 5 6 tuổi ở chính đơn
vị trờng tôi dang công tác .
V / Nhiệm vụ nghiên cứu
Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hớng phù hợp trong công tác
chăm sóc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 5- 6 tuổi sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực
cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ
VI / Phơng pháp nghiên cứu
Trớc hết bản thân phải nhận định đợc tình hình chung của đối tợng nghiên cứu,sau đó
đọc, phân tích, tổg hợp tài liệu tham khảo. Để xây dợng đề cơng sáng kiến, áp dụng sáng
kiến và hoàn thành sáng kiến.
VII / Phạm vi thời gian nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành trong một năm học, tại lớp Mẫu giáo 5 tuổi

B. nội dung
I . tình hình thực tế
1/ Tình trạng trớc khi thực hiện đề tài
a) Thuận lợi:


Đợc sự quan tâm của Phòng GD - ĐT , thờng xuyên tâm bồi dỡng chuyên môn cho giáo
viên .
Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn . Tìm tòi và tự làm
một số đồ dùng ,đồ chơi để phục vụ tiết dạy vào hoạt động vui chơi của trẻ .
Trẻ ở gần trờng nên rất chăm đi lớp .
b ) Khó khăn:
Cơ sở vật chất thiếu thốn , phòng học chật hẹp , đồ dùng phục vụ tiết dạy còn rất thiếu thốn
nh , những vật mẫu, những con vật thật, đồ vật ...
Góc tự nhiên còn nghèo, số cây ít ,loại cây cha phong phú, đồ chơ, đồ dùng còn ít ...
Số trẻ ở lớp cha qua nhóm lớp nhà trẻ, trẻ đến lớp 4 -5 tuổi chiếm 80%, khả năng trẻ tiếp
thu chậm.

Vốn hiểu biết về môi trờng xã hội còn hạn chế.
Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn, đồ chơi của trẻ cũng rất ít, thiếu những hình ảnh
đẹp, sinh động để trẻ quan sát.
2- Số liệu điều tra trớc khi thực hiện
Trớc khi thực hiện đề tài tôi đã có những tiết cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh,
tôi thấy vốn biểu tợng về thế giới xung quanh của trẻ còn ít, đặc biệt trẻ rất dễ nhầm lẫn, khi gọi
tên các con vật, ví dụ nh: Tất cả các con vật biết bay, trẻ đều gọi là chim mà không gọi đợc đó là
chim én hay chim bồ câu ... Mặt khác khẳ năng quan sát, phân loại của trẻ gặp rất nhiều khó
khăn, số liệu cụ thể qua từng tiết dạy đợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1 : Kết quả tổng kết khả năng quan sát, So sánh, phân loại vật mẫu của trẻ
( Tổng số trẻ là 25)
STT
Kỹ năng quan sát ,tìm ra đặc điểm ,
Kết quả
Số
lợng
Tỷ lệ %
khả năng so sánh , phân loại
1
Loại tốt
2
Loại khá
3
Loại TB
4
Loại yếu
Từ kết quả nh trên , tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để tiết dạy
LQVMTXQ đạt hiệu quả cao hơn . Từ đó nâng dần khả năng quan sát , so sánh và phân loại cho
trẻ , làm phong phú biểu tợng về môi trờng xung quanh trong mỗi trẻ .
Dựa vào vốn kiến thức đã học và đợc bồi dỡng chuyên môn, tôi đã tìm ra một số biện pháp

sau :
II . nội dung
Sau một năm thực hiện đề tài , tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
1- Xây dựng cơ sở vật chất
2- Bổ sung đồ dùng , đồ chơi để tiết dạy thêm sinh động , hấp dẫn.
3- Xây dựng góc ( bé với thiên nhiên )
4- Làm giầu vốn biểu tợng vè môi trờng xung quanh.
5- Rèn trẻ thông qua tiết dạy.
6- Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại
7- Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất


những biện pháp thực hiện
1/ Xây dựng cơ sở vật chất
Đồ dùng ,trực quan , đồ chơi phục vụ tiết học nh : Bàn ,ghế ,bảng ,tranh , mô hình ,các từ
gắn với mỗi hình ảnh ,vật mẫu ... Cần phải đầy đủ cho cô và trẻ cùng hoạt động .
Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp ,hấp dẫn ,phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú
,tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ , tôi thờng sử dụng đồ thật , vật thật hoặc hình ảnh động cho tiết
học sinh học.
dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ , tôi đề nghị với BGH nhà trờng trang bị thêm thiết bị ,đồ
dùng dạy học nh : Bảng ,tranh ảnh ,lôtô ,và với mỗi tiết cần có đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ .
Với các bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng , tranh ,truyện , đặc biệt là tranh,
sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả ,... Su tầm những câu ca dao , tục ngữ ,đồng dao để
làm phong phú vốn hiểu biết về môi trờng xung quanh của trẻ .
Với chính bản thân mình tôi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa phơng nh : vải
vụn, cọng rơm khô, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy. Su tầm các loại
hạt , các loại vỏ trai ốc, hến sò ... để bổ xung gia đồ chơi của trẻ .
2/ Bổ sung đồ chơi
Đợc nhà trờng cấp cho tranh dạy môi trờng xung quanh, lô tô các loại...Ngoài ra tôi còn tự
làm đồ dùng phục vụ tiết dạy, các loại tranh ảnh, hình ảnh, các con vật, cây cỏ, hoa lá ... Su tầm

tranh có hình ảnh đẹp sử dụng trong việc cho trẻ LQVMTXQ. Tận dụng các hình ảnh ở đốc lịch,
bìa, hoạ báo, ảnh cũ ... Vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi.
Tôi tận dụng bìa cát tông có dây dạt thật sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ. Sau đó
để trẻ tự điều khiển , để trẻ biết con vật này có chân hay có cánh , có chân thì biết chạy có cánh
thì biết bay .
Tôi để cho trẻ tự làm một sản phẩm nh tranh vẽ về các con vật, cỏ cây, hoa lá, hoạc các sản
phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ , các sản phẩm tạo hình ,tranh từ những phế liệu , cô và trẻ
cùng làm thể hiện vốn hiểu biết phong phú của trẻ về MTXQ .
Tôi su tầm những bài thơ về môi trờng xung quanh , sau đó dùng hình ảnh minh hoạ và có
chữ viết đi cùng. Vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn luyện ngôn ngữ. Từ đó t duy của trẻ
cũng phát triển.
Với những đồ dùng, đồ chơi đợc phát và tự làm khi tôi đa vào sử dụng trong tiết dạy môi trờng xung quanh, tôi thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều ,quan sát rất tốt, tìm
rất nhanh các vật mẫu cô đa ra , so sánh và phân loại cũng rất rõ ràng , rành mạch , ngôn ngữ rất
phát triển , trẻ thuộc rất nhiều thơ ca dao ,tục ngữ ,đặc biệt là các câu đố về các con vật , các cây
hoa ,các loại quả ... T duy của trẻ cũng nhanh và chính xác hơn .
3. Xây dựng góc: Bé với thiên nhiên.
Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tới nớc,
ngoài ra còn là nơi tìm đọc các loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế giới tự nhiên .
Tôi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh nh: cây vạn niên thanh , cây hoa hồng, dàn
dây leo .


Tôi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật , cây cối ,hoa lá , quả hạt , tranh ảnh vừa tầm
với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách ( có que chỉ cho việc đọc sách ) Đọc sách theo từng
chữ ,từng dòng , tôi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khô , các loại hạt, có gắn nhãn
mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ đợc chơi và làm đợc những sản phẩm từ những dồ
chơi ấy . ngoài ra tôi cũng dùng vỏ hến , ốc trai ,sò, vỏ trứng vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng, đồ
chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm
Các tranh, lô tô đều đợc phân loại để ở giá vừa dễ lấy, dễ tìm .
Ví dụ : Tôi phân lọai lô tô:

_ Lô tô con vật xếp vào một ô.
- Lô tô các loại quả xếp vào một ô
Đối với tranh đều có chữ cái tơng ứng ở dới cũng đợc phân loại xếp gọn gàng và dễ kiếm .
4. Làm giầu vốn hiểu biết về môi trờng xung quanh.
Biểu tợng về thế giới xung quanh, đã đến với trẻ qua nhiều hình thức:
Câu đố, bài hát, ca dao, tục ngữ , đồng dao, tranh ảnh , đồ vật , vật thật, giúp trẻ không bị
nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hoá thành biểu tợng của mình .
Ví dụ : Cho trẻ làm quen với con cua :
Con gì tám cẳng hai càng.
Đầu thì không có bò ngang cả đời
Trẻ đoán ngay đợc đó là con cua ,. Nhng trong đầu trẻ biểu tợng về con cua đợc chính xác
là con cua có hai càng to, có tám chân này, lại bò ngang nữa.
Cho trẻ làm quen với con cá ,ttôi dùng câu đố.
Con gì có vẩy có vây
Không đi trên cạn mà bơi dới hồ
Trẻ trả lời đó là con cá. Nhng trẻ lại biết thêm con cá có đặc điểm cụ thể, có vây có đuôi,
vẩy, môi trờng sống của chúng.
Từ đó trẻ có thể so sánh xem con cá và con cua có đặc điểm gì giống nhau ,có đặc điểm gì
khác nhau ? Sau đó trẻ có thể phân nhóm .
Ngoài ra tôi còn dùng cách khác để vào bài cung cấp biểu tợng thế giới xung quanh cho
trẻ, qua hình ảnh mô hình ,con vật thật.
5 / Rèn trẻ thông qua tiết dạy
Vì cho trẻ LQVMTXQ, nên trong mỗi tiết với mỗi mẫu vật, hay tranh ảnh, tôi đều cho trẻ
quan sát kỹ, cho trẻ đa ra nhiều ý kiến nhận xét để tìm ra đầy đủ và chính xác đặc điểm vật mẫu.
Ví dụ : Làm quen với con cua , trẻ đã tìm đợc đặc điểm của con cua có hai càng to ,tám
chân. Sau đó đặt câu hỏi gợi mở các con có biết con cua nó đi nh thế nào không ? Trẻ trả lời
đợc là con cua bò ngang , tôi dùng que chỉ rõ, cua có mai cua , yếm cua cứng để bảo vệ cơ thể
chúng.
Nh vậy không những trẻ biết đợc cua có những đặc điểm gì mà trẻ còn biết môi trờng sống
của chúng, cách vận động, (Đi nh thế nào ? ) các bộ phận cơ thể ra sao. Nắm rõ đặc điểm trẻ

quan sát dễ hơn, từ đó so sánh rất rõ ràng và phân loại cũng rất tốt .
Trong tiết dạy môi trờng xung quanh tôi lồng ghép thích hợp các môn khác nh : Toán , âm
nnhạc, tạo hình, văn học, để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu và rộng hơn.
Ví dụ: Trong tiết dạy làm quen với động vật sống dới nớc.
Tôi cho trẻ thi đố vui hai đội ra câu đố cho nhau và giải câu đố đội bạn .


Nhà hình soán lằm ở dớc ao
Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Không đi đóng cửa nhỉ ngơi một mình.
( con ốc )
Con gì đầu bẹp.
Hai ngạnh hai bên
Râu ngắn vểnh lên
Mình trơn bóng nhỡn
( con cá trê)
Nh vậy trẻ đợc câu đố rất vui vẻ hào hứng, kích thích t duy, làm phong phú vốn từ và ngôn
ngữ mạch lạc . . Trong tiết dạy tôi cũng lồng ghép toán sơ đẳng, LQ với con cua , cô và trẻ cùng
đếm số chân cua.
Tôi đa âm nhạc xen kẽ giữa các phần chuyển tiếp trong tiết dạy để tiết dạy thêm hào hứng,
sôi động.
Trong tiết dạy tôi cũng kích thích khẳ năng sáng tạo nghệ thuật của trẻ bằng cách gắn hoặc
dán để hoàn thiện bức tranh .
Tôi thờng tổ chức các trò chơi trong tiết học. Các trò chơi động ,trò chơi tĩnh đan xen nhau
để tạo hứng thú, tiết dạy vui tơi , trẻ thêm phần hoạt bát nhanh nhẹn.
Với mỗi hình ảnh cho trẻ làm quen đều có từ tơng ứng ở dới để dễ nhận biết đợc chữ cái
mình đã học.
6 / Nâng cao kỹ năng quan sát , so sánh và phân loại ở trẻ
Biết đợc kỹ năng và nghệ thuật dậy trẻ làm quen với MTXQ cũng cha thật sáng tạo, nên

bản thân tôi khắc phục bằng cách: Thờng xuyên học tập bạn bè đồng nghiệp, luyện tập giọng nói
sao cho thật chuyền cảm, tác phong dạy sao cho nhẹ nhàng, linh hoạt.
Về kiến thức phải nắm vững phơng pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức dù đơn giản nhng
cũng phải thật chính xác.
Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình ,dù ở lớp hay ở nhà.
Sử dụng bộ tranh cho trẻ LQVMTXQ, theo nội dung từng bài ,theo đúng chơng trình .
Luôn lắng nghe , tiếp thu ý kiến nhận xét , của BGH sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy
những mặt tốt ,khắc phục những hạn chế .
+ Về cách tiến hành :
Với mỗi bài tuỳ thuộc vào đối tợng cho trẻ làm quen , tôi tìm những cách vào bài khác
nhau để gây sự chú ý, tò mò của trẻ. có thể dùng câu đố ,bài hát. Để trẻ nhận biết đối tợng bằng
tranh ảnh và đồ vật, vật thật và mô hình.
Với mỗi đối tợng trẻ đợc làm quen , trẻ đợc quan sát thật kỹ , trẻ biết đa ra ý kiến nhận xét
của mình, cùng với đó là câu hỏi gợi mở của cô, cứ mỗi lần làm quen nh vậy tôi lồng ghép nội
dung giáo dục vào bài. Trẻ không những hiếu về vật đó mà còn có cách ứng xử, hành động với
chúng.
Sau khi trẻ đợc làm quen 3 4 đối tợng( trong 1bài ) tôi cho trẻ so sánh 2đối tợng một ,
để trẻ có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ phân loại trong các trò chơi.
Tổ chức các trò chơi trong mỗi tiết đạt , tôi tổ chức đan xen trò chơi động với trò chơi tĩnh,
làm cho không khí tiết dạy vui tơi hào hứng và hiệu quả.


Trong các tiết học khác tôi cũng lồng ghép kiến thức môi trờng sung quanh để củng cố vốn
hiểu biết về biểu tợng đã có của trẻ.
Ví dụ : Trong tiết làm quen với chữ cái I ,T , C
Cô đa tranh hình con voi Cô và trẻ cùng đàm thoại về con voi để trẻ biết đợc hình
dạng ,môi trờng sống , thức ăn và cách vận động của nó.
Trong hoạt động khác của trẻ , tôi có thể cung cấp kiến thức cũ , tận dụng mọi lúc ,mọi nơi
để giáo dục trẻ .
Trong hoạt động góc , trẻ đợc chơi ở góc thiên nhien . trẻ tới cây , nhặt lá, bắt sâu, xem

sách về môi trờng xung quanh . đặc biệt trẻ đợc chơi nhiều đồ vật thật , khi đợc hoạt động nhiều
với đồ vật thật , trẻ đợc nhìn ,sờ ,nắn ,ngửi, từ đó có hình ảnh trọn vẹn về những gì xung quanh
trẻ , không thể mà tôi còn phát huy tính sáng tạo của trẻ bằng cách cho trẻ làm tranh từ nguyên
liệu thiên nhiên nh : Hoa, lá ép khô, vỏ cây, coọng rơm, vỏ thuỷ sản.
Qua các buổi dạo chơi ,thăm quan , hoạt động ngoài trời , dã nngoại khi trẻ quan sát tôi hớng trẻ sử dụng mọi giác quan để trẻ có thể chỉ ra trọn vẹn đối tợng đó.
Ví dụ : Cô và trẻ quan sát cây hoa hồng , hớng trẻ nhận biết màu sắc cánh hoa. Cho trẻ sờ
cánh hoa thấy mịn và nhẵn , các mép của lá có răng ca. Đa hoa lên ngửi có mùi thơm.
Trẻ đợc quan sát kỹ, có đợc đầy đủ các đặc điểm của đối tợng nên trẻ so sánh rất tốt và
phân loại rất nhanh.
Dạo chơi thăm quan hoạt động ngoài trời , không những để trẻ khám phá thế giới xung
quanh mình mà tôi còn giáo dục tình yêu thiên nhiên , ý thức bảo vệ môi trờng . tôi cũng luôn chú
ý kiến thức xã hội với trẻ về công việc của mỗi ngời , về mói quan hệ giữa con ngời với nhau , đặc
biệt là giáo dục ATGT với trẻ tạo cho trẻ thói quen và ý thức khi tham gia giao thông . Với trẻ mặc
dù kiến thức rất đơn giản . Đi trên đờng không chạy , không nô đùa , đi bên tay phải , hoặc là nhìn
những tín hiệu giao thông.
7 / Kết hợp giữa phụ huynh và cô giáo ..
Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên , nếu không đợc luyện tập thờng xuyên thì sau
ngày nghỉ sẽ quên lời cô dạy.
Vì thế tôi thờng xuyên trao đổi với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ để hiểu đợc tính cách trẻ
và để phụ huynh luyện thêm cho trẻ .
Cháu A , cháu B rất thích đọc câu đố cho bố mẹ nghe .
Cháu C ,cháu D rất hay hỏi về những gì lạ xung quanh .
Động viên các cháu không chỉ biết bảo vệ môi trờng xung quanh mà còn giữ gìn , giúp đỡ
cha mẹ những công việc vệ sinh nhỏ .
Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ những quyển tranh về con vật ,cây cỏ, phù hợp với lứa
tuổi . trẻ đợc làm quen với hình ảnh , với chữ viết.
Việc kết hợp giữa gia đình và cô giáo là không thể thiếu đợc , giúp trẻ luỵên tập nhiều
hơn , từ đó trẻ có đợc vốn kiến thức về thiên nhiên , về xã hội phong phú và đa dạng hơn,Vì trẻ ở
môi trờng là nông thôn , nên ở nhà trẻ đợc tiếp xúc với nhiều thiên nhiên , cỏ cây hoa lá rất nhiều ,
đợc bố mẹ thờng xuyên cung cấp và củng cố những gì đã có thì hiệu quả việc cho trẻ làm quen với

môi trờng sung quanh là rất cao .
Kết quả thực nghiệm
Qua thực hiện một số biện pháp trên kết quả đạt đợc nh sau :


Bản thân đợc trau rồi kiến thức ,kỹ năng , nghệ thuật dạy trẻ .
Phụ huynh tín nhiệm tin yêu
Kết quả đánh giá qua 6 tiết dậy đợc thể hiện qua bảng sau :

STT
1
2

Phân loại
Loại tốt
Loại khá

Bảng 2 : Kết quả đạt đợc
Đầu năm
Số lợng
Tỷ lệ %
2
33.33
4
66.67

Cuối năm
Số lợng
Tỷ lệ %
4

66.67
2
33.33

Với trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng tiết dạy .
Trẻ có kỹ năng quan sát , so sánh ,phân loại tốt , hiểu biết rộng về tự nhiên cũng nh về xã
hội .
Đặc biệt trong hội thi bé làm quen ATGT và giáo dục bảo vệ môi trờng các cháu lớp tôi thể
hiện rất tốt về kiến thức ATGT cũng rất tốt và có ý thức bảo vệ môi trờng . Đợc ban giám khảo
đánh giá rất cao .
kết quả đánh giá của trẻ
Đợc biểu hiện qua bảng sau :
Bảng 3 : Kết quả đạt đợc của trẻ
TT Kỹ năng quan
Đầu năm
Cuối năm
Tăng
sát ,so sánh
Số lợng
Tỷ lệ % Số lợng
Tỷ lệ % Số lợng
Tỷ lệ %
,phân loại
1
Loại tốt
4
16
10
40
6

24
2
Loại khá
6
24
10
40
4
16
3
Trung bình
13
52
5
20
4
Loại yếu
2
8
0
0

Đối tợng phụ huynh :
Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen với môi
trờng xung quanh , tạo điều kiện cùng công tác với cô giáo để đợc làm quen với môi trờng
xung quanh của trẻ đạt hiệu quả cao nhất , đó cũng đã góp phần nâng cao chất lợng môn
cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh .

Bài học kinh nghiệm
- Giáo viên thực sự yêu nghề mến trẻ , có năng lực s phạm , nắm chắc chuyên

môn .
-

Có sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ làm quen với môi trờng xung quanh .
Có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy , luôn có sự đổi mới trong phơng pháp dạy trẻ
Thờng xuyên rèn luyện bản thân, kỹ năng dạy, thao tác, rèn luyện giọng nói
Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ .


- Làm tót công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh .
- Luôn tạo đợc môi trờng học mà chơi , chơi mà làm .
- Chú ý rèn trẻ ít nói , chậm hiểu có phơng pháp hớng dẫn cụ thể.
- Động viên kịp thời và giúp trẻ tập luyện thờng xuyên .
- Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả năng t duy , phát triển tốt . dựa vào hội thi Bé
làm quen ATGTvà giáo dục BVMT
Trên đây là một số biện pháp , kinh nghiệm mà tôi đã thực nghiệm để Nâng cao
chất lợng cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh cho trẻ 5 6 tuổi , để nâng cao kỹ
năng quan sát , so sánh phân loại ở trẻ khi đợc làm quen với môi trờng xung quanh . Bản
thân rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của quý ban và các đồng nghiệp để những giờ dạy
môi trờng xung quanh đạt kết quả cao.
Quảng Phúc. Ngày
Ngời viết

tháng

năm




×