Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

CHUYÊN đề tốt NGHIỆP (đỗ THỊ KIM DUNG )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.42 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
-------------***----------

BÁO CÁO

ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ HÒA MẠC
HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI
Họ và tên
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khoá
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:
:
:
:

ĐỖ THỊ KIM DUNG
Vừa làm, vừa học
Trồng trọt


Nông học
Nông lâm tổng hợp K5B-LC
2010-2015
GS.TS: Nguyễn Viết Hưng

LÀO CAI - 2014
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 1


LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên,
được tiếp thu những kiến thức cơ bản về chuyên ngành trồng trọt. Tôi nhận
thấy nếu chỉ có kiến thức về lý thuyết thì chưa đủ mà còn phải kết hợp với thực
tiễn “Học đi đôi với hành” thì mới đạt kết quả cao.
Chính vì vậy việc thực tập tốt nghiệp là vô cùng quan trọng để sinh viên
chúng tôi có đủ kỹ năng thực tế vững tin đem những kiến thức mà mình đã học
được áp dụng trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp. Ngoài tính chăm chỉ, cần cù
học tập thì mỗi sinh viên cần có sự năng động, nhạy bén để bắt kịp với thời
đại, góp phần ứng dụng thành công những kiến thức đã học vào trong thực
tiễn đạt kết quả cao.
Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường và Ban chủ nhiệm Khoa
Nông học, tôi được phân công thực tập tốt nghiệp tại xã Hòa Mạc - Huyện
Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai, với đề tài “Điều tra đánh giá tình hình sản xuất lúa
ở xã Hòa Mạc - Huyện Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai”
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, các thầy cô
giáo trong khoa, Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên và Uỷ ban nhân

dân xã Hòa Mạc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tốt
nghiệp. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy GS.TS: Nguyễn Viết Hưng đã hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Do trình độ của tôi còn hạn chế nhất định, vì vậy Tôi kính mong được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn cùng lớp để luận văn tốt
nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hòa Mạc, ngày 30 tháng 9 năm 2014
Sinh viên thực tập

Đỗ Thị Kim Dung

Phần I
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 2


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1: Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp từ lâu đời nên người nông dân có
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, cộng thêm tính chăm chỉ và sự năng động,
nhạy bén đã dần đưa nền nông nghiệp nước ta ngày càng đạt được nhiều thành
tựu. Những bước tiến bộ phát triển vượt bậc, từ một nước còn thiếu thốn về
lương thực nay đã trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới,
tạo bước tiến cao hơn trên con đường xây dựng và phát triển đất nước.
Để nắm được thực trạng tình hình sản xuất lương thực của địa phương tìm
hiểu những nguyên nhân và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp là việc

làm cần thiết để thông qua đó định hướng ra phương hướng sản xuất thích hợp
có hiệu quả thúc đẩy nông dân đẩy mạnh sản xuất, đầu tư thâm canh tăng năng
suất, tăng sản lượng lương thực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, góp phần xoá
đói giảm nghèo tăng thu nhập cho người dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, được sự phân đồng ý của nhà trường
và thầy giáo hướng dẫn tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Điều tra tình hình sản
xuất lúa nước của xã Hòa Mạc. - Huyện Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai” .
Hòa Mạc là một xã nông nghiệp của huyện Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai cách
tâm huyện khoảng 6 km về phía Tây, trình độ dân trí còn thấp, những phong
tục tập quán canh tác cũ còn phổ biến nên gặp nhiều khó khăn trong việc phát
triển nông nghiệp. Nền sản xuất nông nghiệp của xã còn mang tính tự cung, tự
cấp, lúa là lương thực chủ yếu được trồng rất lâu đời tại đây. Việc áp dụng tiến
bộ KHKT vào sản xuất vẫn chưa được phổ biến rộng rãi, nhân dân ở xã Phong
Niên còn dùng nhiều giống cũ, chưa chú trọng thâm canh cho lúa, phòng trừ
sâu bệnh hại chưa kịp thời.
Mặc dù điều kiện tự nhiên, xã hội khá thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp đặc biệt là cây lúa, nhưng sản lượng lúa chưa đáp ứng được nhu cầu
ngày càng tăng về nhu cầu lương thực. Vì vậy, việc tìm ra những giống lúa có
năng suất cao và biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với đặc điểm đất đai,
điều kiện sinh thái của điạ phương góp phần xây dựng một hệ thống trồng trọt
nói chung, cây lúa nói riêng là việc làm cần thiết.
1.2: Mục đích và yêu cầu
* Mục đích :
- Tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất và cung cấp lúa, gạo của xã Hòa
Mạc, Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai. Phân tích những yếu tố làm ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất lương thực tại địa phương. Từ đó đề ra những giải pháp
khắc phục để giải quyết các yếu tố có ảnh hưởng đến sản xuất lúa.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến
sản xuất lúa tại địa phương.
- Đề xuất giải pháp phát triến sản xuất lương thực nói chung và cây lúa nói

riêng
* Yêu cầu :
- Điều tra điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, đất đai thổ nhưỡng, khí
hậu, cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 3


- Tình hình sản xuất lúa (diện tích, năng suất, sản lượng.)
- Điều tra kỹ thuật canh tác lúa, tình hình sử dụng giống và áp dụng các
biện pháp kỹ thuật với cây lúa.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn cho sản xuất lúa, từ đó có các đề xuất
nhằm giải pháp đẩy mạnh sản xuất lương thực, tăng hiệu quả kinh tế, góp phần
phát triển kinh tế của địa phương.
1.3: Ý nghĩa của đề tài:
Thông qua việc điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lúa của địa phương
nhằm phát huy những kết quả đạt được, đồng thời chỉ ra những mặt còn tồn tại,
hạn chế tìm biện pháp khắc phục trong quá trình sử dụng các loại giống, xác
định thời vụ gieo trồng, kỹ thuật làm đất canh tác và áp dụng các tiến bộ của
khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa của địa phương trong những năm tới đạt
năng xuất cao góp phần ổn định lương thực tại chỗ của người dân.
Phần II

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.
Trong ngành trồng trọt, giống cây trồng chính là yếu tố quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng năng suất, chất lượng nông sản, đồng thời

giảm chi phí sản xuất, từ đó giá trị sản phẩm được nâng lên. Giống cây trồng là
khâu đầu tiên và quan trọng hàng đầu trong sản xuất, chính vì vậy ông cha ta đã
có câu “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa” để nói lên tầm quan trọng của yếu tố
giống. Đặc tính của giống (kiểu gen), yếu tố môi trường và kỹ thuật canh tác
quyết định năng suất giống.
Giống lúa được coi là giống tốt thì phải có độ thuần cao, thể hiện đầy đủ
các yếu tố của giống đó, các giống khác nhau thì có khả năng phản ứng với
điều kiện sinh thái ở mỗi vùng khác nhau. Vì vậy, điều tra các giống lúa ở các
vùng sinh tháí khác nhau nhằm đánh giá chính xác và khách quan các giống
tốt, phù hợp với từng hệ thống thâm canh là việc làm cần thiết và có hiệu quả.
Mặc khác việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho từng
giống lúa trong từng điều kiện sinh thái cũng đem lại hiệu quả sản xuất cao,
cũng như phát huy được tiềm năng năng suất của giống cây trồng nói chung và
cây lúa nói riêng.
Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ để cây lúa sinh trưởng phát
triển tốt, cho năng suất cao hiện nay đang được chú trọng. Ngoài giống cây
trồng tốt các yếu tố kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại đã
mang lại nhiều kết quả đáng kể. Mỗi giống lúa đều đòi hỏi các điều kiện sinh
thái khác nhau, kỹ thuật chăm sóc khác nhau. Điều tra các điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội cho mỗi vùng nhằm khắc phục những khó khăn trong sản xuất
lúa là việc làm cần thiết cho bất cứ địa phương nào trồng lúa, nhằm tăng năng
suất, sản lượng lúa và nâng cao thu nhập cho người trồng lúa.
2.2. Nguồn gốc, Phân loại
-Nguồn gốc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 4



Lúa là loài Oryza, là một trong cây ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất.
Căn cứ vào các tài liệu về khảo cổ học
Lúa trong bài này nói tới hai loài (Oryza sativa và Oryza glaberrima) trong
họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông
nam châu Á và châu Phi. Hai loài này cung cấp hơn 1/5 toàn bộ lượng calo tiêu
thụ bởi con người. Lúa là các loài thực vật sống một năm, có thể cao tới 1-1,8
m, đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp bản (2-2,5 cm) và dài 50–100 cm.
Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành các cụm hoa phân nhánh cong hay rủ
xuống, dài 30–50 cm. Hạt là loại quả thóc (hạt nhỏ, cứng của các loại cây ngũ
cốc) dài 5–12 mm và dày 2–3 mm. Cây lúa non được gọi là mạ. Sau khi ngâm
ủ, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc đã nảy mầm vào ruộng lúa đã
được cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non
có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng
lúa chính. Sản phẩm thu được từ cây lúa là thóc. Sau khi xát bỏ lớp vỏ ngoài
thu được sản phẩm chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Gạo là nguồn
lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới (chủ yếu ở châu Á vàchâu
Mỹ La tinh), điều này làm cho nó trở thành loại lương thực được con người
tiêu thụ nhiều nhất. Trong tiếng Anh, từ rice (lúa, gạo) có nguồn gốc
từ arisi trong tiếng Tamil.
Cây lúa được phân loại dựa trên các tiêu chí khác như sau: Đặc điểm
sinh vật học, đặc điểm sinh thái của cây lúa, phân loại theo phẩm chất hạt [3],
[5]
- Phân loại theo đặc điểm sinh vật học: Lúa là cây hòa thảo một lá mầm
họ Gramincal – loài Oryza. Từ loại Oryza đó hình thành 28 loài khác nhau,
phân bố ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có 2 loài hình thành cây lúa trồng là
Oryza sativa và Oryza glaberrina. Oryza sativa có nguồn gốc và phân bổ chủ
yếu ở Châu Á, hầu hết các giống hiện nay đều xuất phát từ Oryza sativa. Còn
Oryza glaberrina chỉ tồn tại ở một số vùng thuộc Châu Phi với diện tích không lớn.
- Phân loại theo đặc điểm sinh học: Tất cả các giống hiện nay đều xuất

phát từ Asiauperenis hình thành nên Oryza sativa, đây là cây trồng trong điều
kiện nước, trong quá trình sống và phát triển chịu sự tác động của chọn lọc tự
nhiên và chọn lọc nhân tạo đó hình thành nên nhiều loại hình phù hợp với điều
kiện sinh thái khác nhau: lúa nước, lúa cạn, lúa xuân, lúa mùa, lúa sớm, lúa
muộn. Cây lúa có khả năng thích ứng cao vì vậy được phân bố rộng khắp trên
thế giới, nhưng chủ yếu được trồng nhiều ở Châu Á chiếm 91% sản lượng lúa
trên thế giới, riêng vùng Đông Nam Á và Nam Á chiếm tỷ lệ là 61,2% diện
tích trồng lúa trên thế giới nhưng sản lượng lúa vùng này còn thấp
- Phân loại theo phẩm chất hạt: Lúa nếp, lúa tẻ: Lúa tẻ là loại hình đầu
tiên, sau đó theo nhu cầu của xã hội cần có những giống lúa thơm, ngon dẻo
nên đã lai tạo ra lúa nếp, người ta chia lúa ra theo kích thước hạt, hạt rất dài
(lớn hơn 7,5 mm), hạt dài (6,6 – 7,5mm); hạt vừa (5,5 – 6,5mm); hạt ngắn (nhỏ
hơn 5,5 mm). [3], [5]
2.3. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam.
2.3.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 5


Trên thế giới, lúa là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất. Lúa
gạo là cây lương thực của miền nhiệt đới và cận nhiệt đới nuôi sống hơn 50%
số dân trên thế giới, chiếm trên 28% sản lượng lương thực của toàn thế giới.
Do xác định được tầm quan trọng của cây lúa trong nền kinh tế nên nhiều nước
trên Thế giới đã đặc biệt quan tâm chú trọng đẩy mạnh sản xuất phát triển cây lúa,
đặc biệt trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ đã
áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cho năng suất sản
lượng lúa tăng nhanh, điều đó thể hiện qua bảng.

Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mỳ và lúa nước
của thế giới năm 2013
Loại cây
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
trồng
(triệu ha)
(tạ/ha)
(triệu tấn)
Ngô
184
55
1016
Lúa mỳ
218
32
713
Lúa nước
166
44
745
(Nguồn FAOSTAT, 2014)
Qua bảng 1 cho thấy trong 3 loại cây lương thực chủ yếu của thế giới thì
cây lúa mỳ chiếm diện tích nhiều nhất là 218 triệu ha, tiếp theo là cây ngô 184
triệu ha và đứng sau cùng là cây lúa nước 166 ha.
Về năng suất: cây ngô vẫn là đứng đầu về năng suất 55 tạ/ha, đứng ngay
sau cây ngô là năng suất của cây lúa 44 tạ/ha, cuối cùng là cây lúa mỳ 32 tạ/ha.
Về sản lượng: đứng đầu vẫn là cây ngô với tổng sản lượng là 1016 triệu
tấn, tiếp theo là cây lúa 745 triệu tấn, sau cùng là cây lúa mỳ với sản lượng 713

triệu tấn. Qua phân tích cho thấy sản lượng lương thực trên trên giới với diện
tích cây lúa mỳ chiếm nhiều hơn so với cây ngô và cây lúa nhưng lại cho năng
suất và sản lượng là thấp hơn. Đối với cây ngô và cây lúa lại có năng suất và
sản lượng cao hơn.
Bảng 2: Sản xuất lúa ở các châu lục trên thế giới năm 2013
Chỉ tiêu
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Khu vực
( ha)
(tạ/ha)
( tấn)
Châu Á
146.177.886
46.158
674.722.968
Châu Mỹ
6.533.754
55.651
36.361.042
Châu Âu
2.349.149
16.581
3.895.060
Châu Phi
10.906.873
26.608
29.012.214
Châu Úc

113.638
102.177
1.161.115
(Nguồn: FAOSTART, 2014)
Qua bảng 2 theo thống kê FAOSTART, 2014 châu lục có diện tích lúa lớn nhất
là Châu Á với tổng diện tích là: 146.177.886 ha, năng suất đạt 46.158 tạ/ha, sản lượng
đạt 674.722.968 tấn. Kế đến là Châu Phi diện lúa là 10.906.873 ha, sản lượng đạt
được là 29.012.214 tấn, năng suất đạt 26.608 tạ/ha. Châu Mỹ diện tích là 6.533.754
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 6


ha, sản lượng đạt: 36.361.042, năng suất đạt: 6.533.754 tạ/ha. Châu Úc là nước có
diện tích lúa chiếm nhỏ nhất với tổng diện tích là: 113.638 ha, sản lượng: 1.161.115,
năng suất đạt: 102.177 tạ/ha. Qua đó ta nhận thấy rằng Châu Úc là châu lục có diện
tích lúa thấp nhất nhưng lại là châu lục có năng suất đạt cao nhât với năng suất đạt
được là: 102.177 tạ/ha. Kế đến là Châu Mỹ với năng suất đạt 55.651 tạ/ha, trong các
châu lục năng suất đạt thấp nhất là Châu Âu chỉ đạt: 16.581 tạ/ha.
Bảng 3: Tình hình sản xuất lúa của thế giới trong giai đoạn 2010 – 2013.
Chỉ tiêu
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Năm
(triệu ha)
(tạ/ha)
(triệu tấn)

2010
161
43.551
701
2011
162
44.602
726
2012
162
45.478
738
2013
166
44.867
745
(Nguồn: FAOSTAT, 2014)
Qua bảng số liệu trên ta thấy diện tích năng suất, sản lượng lúa từ năm
2010-2013 luôn có nhiều biến động. Năm 2010 tổng diện tích trồng lúa trên
Thế giới là 161 triệu ha và đến năm 2013 diện tích đã tăng lên 166 triệu ha
trong bốn năm qua thì diện tích đã tăng lên thêm 5 triệu ha. Năm 2010 năng
suất lúa 43.551 tạ/ha, thì đến năm 2013 năng suất đã đạt 44.867 tạ/ha.
Sản lượng lúa liên tục tăng với nhịp độ khá nhanh, đặc biệt là 2010-2013 sản
lượng lúa đã tăng từ 701 triệu tấn lên 745 triệu tấn. Như vậy, qua 4 năm từ 20102013 thì sản lượng đã tăng từ 701 - 745 triệu tấn . Từ sự phân tích trên cho ta
thấy rõ một điều là tình hình sản xuất lúa trên thế giới ngày càng phát triển.
Theo dự đoán của các chuyên gia dân số Thế giới đến năm 2030 là 8,47 tỷ
người, với tốc độ tăng dân số nhanh như vậy thì vấn đề an ninh lương thực
luôn là vấn đề cấp bách quan trọng hàng đầu. Đầu thập niên 90 sản lượng
lương thực đã tăng 78-80%, có nước tăng gấp đôi nhờ việc lai tạo được những
giống mới cho năng suất cao và kỹ thuật thâm canh tiên tiến. Tuy vậy việc

thiếu lương thực ở một số nước vẫn xảy ra. Châu Phi là nước có thời tiết khắc
nghiệt rất hay gặp thiên tai, nội chiến xảy ra thường xuyên, sản lượng lương
thực bình quân đầu người ở Châu lục này thấp.
Thế kỷ 21 với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, một số nước có
nền nông nghiệp lạc hậu, thiếu đói triền miên, nay đã vươn lên trở thành nước
xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Nhưng bên cạnh đó tình hình sản xuất lúa trên
thế giới chưa hẳn đã đồng đều giữa các Châu lục, các quốc gia, rất nhiều nước
do nền khoa học chưa phát triển, điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên năng
suất sản lượng lúa chưa cao.
Bảng 4. Diện tích và năng suất, sản lượng của 10 nước đứng đầu thế giới
năm 2013
Chỉ tiêu
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 7


Cả nước
Ấn độ
Trung Quốc
In đonexia
Bangladesh
Thái Lan
Myanma
Việt Nam

Philipines
Pakittan
Campuchia

(triệu/ha)
(tạ/ha)
43,5
36.598
30,4
67.249
13,8
51.520
11,7
43.755
12,3
31.348
7,5
37.333
7,8
55.797
4,7
38.852
2,8
35.000
3,1
30.129
(Nguồn FAOSTAT – 2014)

(triệu tấn)
159,2

205
71,2
51,5
38,7
28
44
18,4
9,8
9,3

Qua bảng 04 cho thấy Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy Ấn Độ là nước có
diện tích trồng lúa lớn nhất Thế giới với 43,5 triệu ha năm 2013 và đứng ngay
sau là Trung Quốc với 30,4 triệu ha.
Pakittan là nước có diện tích trồng lúa nhỏ nhất trong 10 nước trên, nhưng
nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến mà năng suất của Nhật
đứng đầu 64,14 tạ/ha năm 2004 và 65,41 tạ/ha năm 2005 trong khi đó Ấn độ là
30,26 tạ/ha.
Về sản lượng: Trung Quốc là nước đứng đầu 205 triệu tấn và đứng sau là
Ấn Độ: 159,7 triệu tấn. Lúa gạo đã trở thành nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho
ngân sách của một số quốc gia mà đứng đầu là Thái Lan, hiện nay Thái Lan
đang là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất Thế giới đạt tới 7,5 triệu tấn/năm đáp
ứng được 30% nhu cầu gạo trên Thế giới. Thái Lan trở thành nước xuất khẩu
gạo lớn nhất Thế giới là nhờ khoa học công nghệ họ đã tạo ra được nhiều
giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, thơm ngon (đảm bảo các tiêu chuẩn
vệ sinh ATTP), gạo có giá bán cao hơn nhiều lần các loại gạo của các nước
khác.
Việt Nam cũng là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai Thế giới chỉ sau Thái
Lan, nhưng giá thành gạo của chúng ta lại thấp so với một số nước. Ngày nay
chúng ta đã lai tạo được nhiều giống mới cho năng suất, chất lượng tốt, bên
cạnh việc phát huy các giống địa phương ngon, nổi tiếng đã và đang góp phần

thúc đẩy đưa ngoại tệ về cho đất nước.
2.3.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam.
Việt Nam là nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng
lúa nước, là nước có khí hậu gió mùa rất thích hợp với sự phát triển của cây
lúa, trải quan hơn bốn nghìn năm lịch sử, sự phát triển của cây lúa luôn gắn
liền với sự phát triển của dân tộc. Việt Nam có những kinh nghiệm quý báu
của ông cha để lại cùng với sự thông minh, năng động, sáng tạo, cần cù, tích
cực lao động của nông dân, tiếp thu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất lúa, cho đến nay ở nước ta diện tích, năng suất, sản lượng lúa đã được
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 8


nâng lên. Từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất không đủ cung
cấp trong nước, hàng năm phải nhập khẩu gạo của nước ngoài, đến nay Việt
Nam đã trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới.
Bảng 5: Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam trong giai đoạn 2009-2013
Chỉ tiêu

Diện tích
(Triệu ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn tấn)


2009

7,4

52.4

38950.2

2010

7,4

53.4

40005.6

2011

7,6

55.4

42398.5

2012

7,7

56.4


2013

7,8

55.7

43661.8
44076.1

Năm

(Nguồn FAOSTAT – 2014)
Trong 5 năm trở lại đây diện tích trồng lúa của nước ta
Diện tích trồng lúa của nước ta tăng dần qua các năm. Tăng từ 7,4 triệu ha
năm 2009 lên 7,8 triệu ha năm 2013, trong 5 năm diện tích trồng lúa nước ta tằng
lên 0,4 ha. Về năng suất cũng tăng từ 52,4 tạ/ha năm 2009 lên đến 56,4 tạ/ha năm
2012, nhưng đến năm 2013 thì lại giảm xuống chỉ đạt 55,7 tạ/ha. Nguyên nhân
làm cho năng suất lúa năm 2013 không cao là do thời tiết khắc nghiệt, ảnh hưởng
bởi bão lụt và dịch bệnh, vì vậy đã gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp nói
chung và cây lúa nói riêng.
Sản lượng lúa càng tăng nhanh nhưng nhịp độ tăng không đồng đều. Năm
2009 sản lượng đạt 38,9 triệu tấn, đến 2013 năng suất tăng nhanh nên sản
lượng tăng lên tới 44,07 triệu tấn.
Có được kết quả trên là do Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,
biện pháp, chính sách phù hợp tác động đến nông nghiệp, tạo đà cho sự phát
triển khoa học công nghệ, trình độ canh tác của nông dân không ngừng nâng
lên.
Nhìn chung, trong những năm gần đây, năng suất và sản lượng lúa nước
ta đều tăng, thành quả này đã biến Việt Nam thành nước có tốc độ tăng trưởng

nhanh về lúa nhất là khu vẹc Châu Á Thài Bình Dương trong thập kỷ 90. Theo
FAO đánh giá thì thập kỷ 90 tốc độ tăng sản lượng lúa gạo của Việt Nam là
5,3%, trong khi đó Thế giới là 1,5% của khu vực Châu Á Thái Bình Dương là
1,51%, năng suất lúa của Việt Nam là 2,8%.
Sự tăng trưởng về năng suất sản lượng lúa là thành qủa của những nỗ lực
tổng hợp của cả nước trong việc tìm kiếm những giải pháp đẩy mạnh phát triển
kinh tế và các biện pháp đổi mới của Đảng và Nhà nước, công tác cải thiện
giống lúa đóng vai trò quan trọng sau đó sự thay đổi cơ cấu mùa vụ, hệ thống
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC

Page 9


thuỷ lợi tưới tiêu, cài tạo hợp lý, cải tạo đất phèn ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Mở rộng diện tích gieo trồng
giống lúa lai, lúa thuần chủng có năng suất cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thâm canh tổng hợp đã góp phần chủ yếu làm tăng năng suất lúa với tốc độ cao
và trở thành yếu tố cơ bản đưa năng suất lúa tăng khá nhanh. Hiện nay lúa
đông xuân và lúa hè thu phát triển mạnh, diện tích vụ đông xuân tăng 57%,
năng suất và sản lượng tăng từ 34,3%, diện tích hè thu tuy giảm 21% nhưng
năng suất tăng lên 59% và sản lượng tăng 26%.
Công tác giống luôn được chú trọng, những năm gần đây nhờ chính sách mở
cửa, một số giống lúa quốc tế IRRI, CIAT và một số nước khác đặc biệt là nhập
nội giống lúa của Trung Quốc đã góp phần làm tăng năng suất và sản lượng lúa ở
nước ta.
Công tác nghiên cứu lai tạo giống mới có khả năng thích nghi và chống
chịu tốt với mọi điệu kiện khí hậu, trên cơ sở đó điều chính thời vụ, tăng vụ,
tăng diện tích phù hợp với cơ cấu cây trồng, thâm canh xen canh đã tạo ra một

số cơ cấu mùa vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng, trong đó cây lúa là trung tâm. Ứng
dụng hệ thống kỹ thuật canh tác trong việc bón phân, bảo vệ thực vật, kỹ thuật
gieo trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Phát triển công nghệ sau thu hoạch,
nâng cao công nghệ chế biến, tăng chất lượng và giá trị xuất khẩu, đổi mới
chính sách sản xuất lưu thông tạo ra động lực giải phóng lực lượng sản xuất.
Sau một chặng đường dài không ngừng đổi mới, nền nông nghiệp sản
xuất lúa gạo nước ta đã đạt được thành tựu đáng kể, từ một nước phải nhập
khẩu gạo đã trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới đó là niềm
tự hào to lớn của dân tộc Việt Nam.
Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ở các vùng lúa
chính của Việt Nam năm 2012
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Vùng
(nghìn ha)
Tạ/ha)
(nghìn tấn)
Cả nước
43661.8
7753.2
56.3
Đồng bằng sông Hồng
6872.5
1139.1
60.3
Trung du MN phía bắc
3264.4
674.0
48.4

Bắc trung bộ - duyên hải
6713.0
1235.9
54.3
Tây nguyên
1129.4
228.1
49.5
Nam bộ
1389.5
294.8
47.1
Đồng bằng sông Cửu Long
24293.0
4181.3
58.1
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013)[2]
Qua số liệu ở bảng 06 cho thấy:
Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lúa lớn nhất cả nước là: 4181.3
nghìn ha. Bắc Trung bộ – Duyên hải đứng vị trí thứ hai với tổng diện tích:
1235.9 nghìn ha, Tây Nguyên là khu vực có diện tích trồng lúa nước ít nhất với
tổng diện tích: 228.1 nghìn ha.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 10


Về năng suất Đồng bằng sông Hồng là khu vực có nắng suất lúa cao nhất
cả nước: 60.3 tạ/ha do nguồn phu sa của sông Hồng cung cấp nên có năng suất
cao. Về sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 56,9% sản lượng lúa của

cả nước, đứng vị trí thứ hai là đồng bằng sông Hồng chiếm tỷ lệ: 15,7% sản
lượng lúa cả nước. Qua đó ta thấy sản lượng lương thực đứng đầu cả nước vẫn
là Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có diện tích trồng lúa lớn nhất, là
nguồn xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nước.
2.4 Tình hình sản xuất lúa nước của tỉnh Lào Cai.
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên gới nằm nằm chính giữa vùng Đông Bắc
và vùng Tây Bắc của Việt Nam, có diện tích tự nhiên gần 6.384 km 2, dân số
trung bình năm 2012 có 646,8 nghìn người người. Địa hình Lào Cai rất phức
tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh. Hai dãy núi chính là dãy
Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc - Đông Nam nằm về
phía đông và phía tây tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này
và một vùng về phía tây dãy Hoàng Liên Sơn. Ngoài ra còn rất nhiều núi nhỏ
hơn phân bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau.
Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao
từ 300m - 1.000m chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh
núi Phan Xi Păng trên dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước
biển, Tả Giàng Phình: 3.090m.
Dải đất dọc theo sông Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào Cai - Cam
Đường - Bảo Thắng - Bảo Yên và phần phía đông huyện Văn Bàn thuộc các
đai độ cao thấp hơn (điểm thấp nhất là 80m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng),
địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng ruộng nước
ruộng, là địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp hoặc xây dựng, phát
triển cơ sở hạ tầng.
Theo thống kê năm 2010, cơ cấu đất đai của tỉnh gồm các loại đất:
Đất sản xuất nông nghiệp 83.944,6 ha, trong đó đất trồng cây hàng năm
là 64.598,5 ha (đất trồng lúa: 23.632,5 ha; đất trồng cây hàng năm khác:
38.470,7 ha và đất cỏ dùng vào chăn nuôi: 2495 ha) và đất trồng cây lâu năm là
19.346,1 ha.
Mặt nước nuôi trồng thủy sản: 2.048,9 ha.
Đất nông nghiệp khác: 62,9 ha.

Đất lâm nghiệp là 327.755,1 ha chiếm 51,34% diện tích đất tự nhiên.
Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa mưa
bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm
sau. Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng cao từ 150C - 200C (riêng Sa Pa từ 140C 160C và không có tháng nào lên quá 200C), lượng mưa trung bình từ
1.800mm>2.000mm. Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng thấp từ 230C 290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm. Đất có độ phì cao, màu
mỡ, đa dạng bao gồm 10 nhóm, 30 loại đất, phù hợp với nhiều loại cây trồng
khác nhau và thuận lợi cho việc trồng lúa. Thêm vào đó nghề trồng lúa đã gắn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 11


với người dân từ rất lâu. Đặc biệt là trong những năm gần đây được sự quan
tâm của Tỉnh Ủy, UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở
Khoa học và Công nghệ đã nghiên cứu và đưa vào sản xuất các giống lúa mới
có năng suất cao, chất lượng tốt, có khă năng chống chịu sâu bệnh khá cao, có
khả năng chịu rét, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh như: Giống lúa lai 3
dòng Nhị ưu 527, LC368 và LC25 LC125, giống lai hai dòng: LC212, LC270.
Đã góp phần tăng năng suất và sản lượng lúa của tỉnh, đáp ứng được nhu cầu
lương thực của vùng thậm chí còn tạo nên một số thương hiệu lúa có khả năng
cạnh tranh cao trên thị trường như Séng Cù Mường Khương, Khẩu Nậm Xít
Bắc Hà,….
Bảng 7: Tình hình sản xuất lúa nước của tỉnh Lào Cai
từ năm 2009-2013
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Năm
(Nghìn ha)
(tạ/ha)

(tấn)
2009

29.1

44.1

128.3

2010

29.7

42.6

26.4

2011

30.4

46.6

141.7

2012

30.6

47.6


145.7

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2009-2013)
Qua bảng 07 cho thấy diện tích, từ năm 2009 đến 2012 diện tích
trồng lúa của toàn tỉnh có xu hướng tăng ổn định (năm 2012 diện tích trồng
lúa của toàn tỉnh tăng 1,5 nghìn ha so với năm 2009) nguyên nhân là do UBND
tỉnh quan tâm đầu tư hỗ trợ kỹ thuật, giống, vốn cho người dân sản xuất lúa,
đồng thời do dân số tăng nên nhu cầu sử dụng lương thực tăng do vậy một số
huyện đã động viên người dân tích cực mở rộng diện tích trồng lúa. Năng suất
và sản lượng lúa tăng, giảm không ổn định, so sánh năm 2012với năm 2009:
năng suất lúa tăng 3,5 tạ/ha và sản lượng lúa tăng 17,4 nghìn tấn; Năm 2010
với 2009: năng suất lúa giảm 1,5 tạ/ha và sản lượng lúa giảm 101,9 nghìn tấn.
Nguyên nhân do năm 2010 do ảnh dịch bệnh Rầy nâu gây hại nhiều diện tích
lúa của các địa phương không cho thu hoạch đã bị mất trắng do ảnh hượng của
dịch bệnh nên sản lượng lúa của cả tỉnh bị giảm.
Năng suất lúa và sản lượng lúa tăng ổn định nguyên nhân là trong thời
gian trên nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh và Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thông, sự phối hợp hỗ trợ của các ngành trong việc quy
hoạch vùng sản xuất lúa mới đưa các giống có năng suất cao (nhất là các giống
lúa lai ba dòng như Nhị ưu 523, LC212 , hai dòng LC270,..) vào sản xuất, hỗ
trợ quy trình kỹ thuật và giống vốn ban đầu cho người dân nên năng suất cũng
như sản lượng lúa của toàn tỉnh có xu hướng tăng nhanh như thời gian trên.
2.5 Tình hình sản xuất lúa của huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai.
Vị trí và danh giới địa lý:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 12



Tọa độ địa lý của huyện là từ 21°57′ đến 22°17′ vĩ độ Bắc và 103°57′
đến 104°30′ kinh độ Đông.
Văn Bàn phía đông giáp với huyện Bảo Yên, phía tây giáp với tỉnh Lai Châu,
phía nam và Đông Nam giáp với tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp với huyện Bảo
Thắng và Sa Pa.
Điều kiện tự nhiên:
Toàn huyện rộng 1422 km². Địa hình phức tạp nằm giữa hai dãy núi lớn
là dãy núi Hoàng Liên Sơn ở phía tây Bắc và dãy núi Con Voi ở phía đông
nam. Tới 90% diện tích là đồi núicao (độ cao từ 700 - 1500m, độ dốc trung
bình từ 25 - 350, có nơi trên 500). Còn lại 10% là địa hình thung lũng bồn địa
ở độ cao từ 400 - 700m. Nơi cao nhất thuộc xã Nậm Chày, cao 2875m; thấp
nhất thuộc vùng hạ lưu của suối Chàn, 85m.
Địa hình của Văn Bàn nghiêng dần theo hướng Tây - Tây Bắc xuống
hướng Đông - Đông Nam.
Khí hậu:
Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,9°C. Mùa mưa nhiệt độ trung bình
từ 20 - 25°C, cao nhất vào tháng Bảy (28 - 32°C). Mùa khô nhiệt độ trung bình
từ 10 - 12°C, thấp nhất vào tháng Một (8 - 12°C).
Tổng số giờ nắng trung bình hàng năm từ 1.400 đến 1.470 giờ. Số ngày nắng,
giờ nắng không đều trong năm. Mùa hè số giờ nắng nhiều tập trung vào tháng
5 (180 - 200 giờ), mùa khô số giờ nắng ít, ít nhất vào tháng 2 (30 - 40 giờ).
Độ ẩm không khí trung bình là 86%, và có sự chênh lệch khá lớn giữa các mùa
trong năm, thấp nhất là tháng 12 (65 - 75%), cao nhất là tháng 7 (80 - 90%).
Lượng mưa trung bình trên năm là 1.500 mm tập chung vào tháng Bảy đến
tháng Mười, chiếm 70% lượng mưa cả năm.
Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của huyện:
* Thuận lợi:
Sản xuất Nông - Lâm nghiệp trên địa bàn huyện luôn được Sở Nông
nghiệp & PTNT tỉnh, Thường trực Huyện uỷ, UBND huyện quan tâm chỉ
đạo sát sao. BCH Huyện ủy đã phê duyệt 5 chương trình công tác trọng tâm,

19 đề án; Trong đó có 3 đề án thuộc lĩnh vực Nông nghiệp-nông thôn gồm:
Đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa, tăng nhanh giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác giai đoạn
2011 – 2015; Đề án phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất Lâm nghiệp
huyện Văn Bàn giai đoạn 2011 – 2015; Đề án xây dựng nông thôn mới
huyện Văn Bàn giai đoạn 2011 - 2015.
Quá trình xây dựng đề án có sự nghiên cứu kỹ điều kiện tự nhiên xã
hội của các xã để khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng sinh thái, bố
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 13


trí cây trồng vật nuôi phù hợp; đồng thời có sự tham gia tích cực của các địa
phương, các phòng ban chuyên môn, nên việc tổ chức thực hiện đề án được
sự đồng thuận của các phòng, trạm, cấp Ủy, Chính quyền và nhân dân các
cơ sở. Cuối tháng 12 năm 2012 UBND huyện đã có Quyết định số
11/2012/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2012 về việc “Giao chỉ tiêu kế
hoạch phát triển Kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013”
cho 23 xã, thị trấn để chủ động triển khai thực hiện. Các phòng ban chuyên
môn đã chủ động tham mưu cho cấp Ủy, Chính quyền, nhân dân trong
huyện tích cực tham gia chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, xây dựng NTM và thực hiện sản xuất Nông – Lâm – Thủy sản ngay
từ đầu vụ sản xuất và thu được nhiều kết quả .
* Khó khăn.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên sản xuất nông nghiệp gặp rất
nhiều khó khăn: rét đậm, rét hại, hạn hán, sâu bệnh; dông bão, mưa lũ cục
bộ làm thiệt hại lớn đối với sản xuất. Vụ xuân năm 2013 trên địa bàn các xã
trong huyện bệnh đạo ôn đã gây hại trên lúa xuân với: 723 ha. Do làm tốt
công tác dự tính, dự báo và công tác tuyên truyền chỉ đạo bà con nông dân

phun phòng trừ kịp thời hiện nay đã không chế được bệnh. Diện tích lúa bị
nhiễm chủ yếu trên giống lúa BC 15 – do trung tâm giống NN tỉnh Thái
Bình sản xuất không nằm trong cơ cấu giống chỉ đạo của tỉnh và huyện.
Huyện đã chỉ đạo phun kịp thời không ảnh hưởng đến năng xuất và sản
lượng lúa của huyện.
Giá cả, thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định; giá cả các loại vật
tư đầu vào cho sản xuất tiếp tục tăng, giao thông tại một số đại phương còn
nhiều khó khăn nên chưa phát triển được sản xuất hàng hóa tập trung quy
mô lớn, chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào phát triển sản
xuất. Hầu hết các mô hình dự án triển khai ở khu vực vùng cao phần lớn là
dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuất mới còn chậm, tư
duy sản xuất nông nghiệp hàng hóa còn nhiều hạn chế. Công tác tuyên
truyền, vận động nhân dân ở một số nơi chưa thực hiện tích cực, trong khi
đó tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước của người dân vẫn
xảy ra làm ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo sản xuất NLN của huyện.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Văn Bàn
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

1

2

3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Hiện trạng năm
2013
4

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 14

Ghi
chú


I

Tổng diện tích tự nhiên

ha

139,232.7
9

Trong đó:

II
1

2

- Đất nông nghiệp

ha


- Đất lâm nghiệp

ha

- Đất chuyên dùng

ha

- Đất chưa sử dụng

ha

Dân số
Tổng số dân
Chia ra: - Nam
- Nữ
Các dân tộc chính:

1000 người
1000 người
1000 người

- Kinh

1000 người

- H'Mông

1000 người


- Dao

1000 người

- Dáy

1000 người

- Tày

1000 người

……

1000 người

Tổng số hộ

hộ

12,370.7
8
92,040.2
3
2,654.1
2
32,167.6
6
84260

41096
43164
14,68
2
9,59
6
13,02
3
4,73
8
36,69
4
5,52
7
18,05
9

Trong đó:

3

- Số hộ sống ở vùng thành thị

hộ

- Số hộ sống ở vùng nông thôn

hộ

Tổng số hộ nghèo


hộ

1,69
6
16,36
3
5,05
3

Trong đó:
- Số hộ nghèo sống ở vùng thành thị

4
5

- Số hộ nghèo sống ở vùng nông
thôn
Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện
- Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng nông thôn
Tổng số lao động trong độ tuổi
Trong đó:
- Nam
- Nữ
- Lao động nông nghiệp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

%
%

1000người

15
0
2,38
4
27.68%
29.18%
44

1000người
1000người
1000người

22
21.9
0

hộ
hộ

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 15


6
III
1

2
3

4

- Lao động phi nông nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp
Tình hình kinh tế
Thu nhập GDP toàn tỉnh
Cơ cấu theo ngành:
- Công nghiệp
- Dịch vụ
- Nông nghiệp
GDP bình quân đầu người
Tổng sản lượng lương thực
Lương thực bình quân đầu người

1000người
%

0
0

tỷ đồng

0

%
%
%
triệu đ/người
1000tấn
kg/người


0
0
0
46.624
540

(Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Văn Bàn năm 2013)
Diện tích đất nông nghiệp của huyện chiếm 8,8 %, đất lâm nghiệp chiếm
66,8%, đất chưa sử dụng chiếm 23,1%, còn lại 1,3% là đất chuyên dùng. Dân
số theo số liệu thống kê năm 2013 toàn huyện là: 84.260 nghìn người. Về dân
tộc huyện Văn Bàn có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Trong đó có các
dân tộc chính là: Kinh, Hmong, Dao, Dáy, Tày...Huyện Văn Bàn vẫn còn tỷ lệ
hộ nghèo vẫn còn cao là 27.68%, chiếm tỷ lệ cao nhất chủ yếu là ở vùng nông
thôn chiếm: 29.18%. Trình độ dân số trong toàn huyện không đồng đều, nhất là
các xã vùng cao dân trí vẫn còn thấp, do đó áp dụng khoa học kỹ thuật trong
sản xuất còn nhiều hạn chế, địa hình phức tạp khí hậu khắc nghiệt nên cuộc
sống còn nhiều khó khăn, đời sống vẫn chưa được nâng cao.
Bảng 8: Tình hình sản xuất lúa nước của huyện Văn Bàn từ năm 20102013
Chỉ tiêu
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
năm
(Ha)
Tạ/ha)
(tấn)
5.489
21.791
2010

41
5.935
52,4
30.186
2011
2012
6.206
51,6
32.033
2013
6.362
52,7
33.287
( Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Văn Bàn )
Qua bảng số liệu cho ta thấy diện tích trồng lúa của huyện Văn Bàn có
xu hướng tăng dần qua các năm. Từ năm 2010 diện tích của toàn huyện là
5.489 ha đến năm 2013 diện tích tăng lên là: 6.362 ha trong 4 năm diện tích lúa
của huyện tăng lên 873 ha. Về năng suất cũng tăng dần qua các năm nhưng từ
năm 2010 là 41 tạ/ha đến năm 2013 là 52,7 tạ/ha. Về sản lượng tăng dần qua
các năm từ năm 2010 sản lượng đạt 21.791 tấn đến năm 2013 là 33.287 tấn.
Do được sự quan tâm của Đảng bộ huyện, cùng với các cấp, các ngành của
huyện Văn Bàn đã có nhiều chính sách ưu tiên đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 16


vào sản xuất nên năng suất và sản lượng sản xuất nông nghiệp của huyện ngày
càng tăng cao. Nhất là việc đưa nhiều giống lúa lai có năng suất cao vào sản
xuất. Quy hoạch thành vùng sản xuất lúa chất lượng cao tạo thêm thu nhập của

người dân. Đánh giá thực tế sản xuất lúa nước của huyện Văn bàn năm 2013
cụ thể như sau:
Diện tích gieo trồng lúa năm 2013: 6.362 ha, trong đó:
- Lúa vụ Xuân:
+ Diện tích gieo cấy 2.861/2.922 ha, đạt 97,9% KH tỉnh giao, đạt 97,9%
KH huyện giao, đạt 100,8 % so với cùng kỳ. Năng suất đạt 56,6 tạ/ha, đạt
100,5% KH tỉnh giao, đạt 99,4% KH huyện giao, đạt 99,1 % so với cùng kỳ.
Sản lượng đạt 16.193 tấn, đạt 100,6% KH tỉnh giao, đạt 99,5% KH huyện
giao, đạt 102,1% so với cùng kỳ.
+ Cơ cấu giống: Lúa lai 2.500,8 ha chiếm 87,4% diện tích gieo trồng, lúa
địa phương (Hương thơm, tám thơm và các giống dân tự để giống) 360,2 ha
chiếm 12,6% diện tích gieo trồng.
- Lúa vụ Hè Thu:
+ Diện tích gieo cấy 3.501/3.500 ha, đạt 100% KH tỉnh giao, đạt 100%
KH huyện giao, đạt 103,8 % so với cùng kỳ. Năng suất đạt 48,8 tạ/ha, đạt
104,1% KH tỉnh giao, đạt 103,4% KH huyện giao, đạt 103,8 % so với cùng
kỳ. Sản lượng đạt 17.085 tấn, đạt 104,2% KH tỉnh giao, đạt 103,4% KH
huyện giao, đạt 107,8% so với cùng kỳ.
+ Cơ cấu giống: Lúa lai 2.564 ha chiếm 73% diện tích gieo trồng, lúa địa
phương (Hương thơm, tám thơm và các giống dân tự để giống) 937 ha chiếm
27% diện tích gieo trồng.
Phần thứ ba
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
3.1. Địa điểm và thời gian điều tra:
- Địa điểm: Xã Hòa Mạc, Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai
- Thời gian: từ ngày / 05/ 2014 đến ngày 15 /12 / 2014
3.2. Các đối tượng điều tra:
- Các hộ nông dân xã Hòa Mạc
- Tình hình sản xuất lúa của xã: Hòa Mạc
- Các tài liệu thứ cấp có liên quan của phòng nông nghiệp huyện Văn

Bàn, Chi cục thống kê huyện Văn Bàn.
3.3. Nội dung nghiên cứu điều tra:
- Điều tra thu thập số liệu thứ cấp như: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên
địa bàn xã
- Điều tra điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Hòa Mạc, huyên Văn
Bàn.
+ Điều kiện tự nhiên: Vị trí, địa lý, khí hậu, đất đai tình hình sử dụng đất đai.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 17


+ Điều kiện kinh tế: Cơ sở vật chất hạ tầng, giao thông thuỷ lợi phục vụ
cho sản xuất.
+ Điều kiện xã hội: Dân số, lao động.
- Thực trạng và đề xuất các giải pháp tác động đến hệ thống sản xuất lúa
nước của địa phương, bằng số liệu thứ cấp.
* Phân tích thực trạng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác lúa của của

+ Thời vụ gieo trồng
+ Hệ thống giống
+ Phân bón
+ Phòng trừ dịch bệnh.
+Thuận lợi, khó khăn
Phần thứ tư
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN
4.1: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Hòa Mạc
4.1.1: Điều kiện tự nhiên.
* Vị trí địa lí:
Hòa Mạc nằm ở phía Tây Nam huyện Văn Bàn với tổng diện tích là:

2.609,00ha có tọa độ địa lý như sau:
Từ 1040 8’ 21” đến 1040 12’ 40” độ kinh đông
Từ 220 02’ 20” đến 220 5’ 54” vĩ độ bắc.
Và có các mặt tiếp giáp như sau:
+ Phía Đông: giáp với Làng Giàng
+ Phía Tây: giáp với xã Dần Thàng
+ Phía Nam: giáp với xã Dương Quỳ
+ Phái Bắc: giáp với xã Nậm Dạng
4.1.2: Điều kiện khí hậu thuỷ văn xã Hòa Mạc
* Điều kiện khí hậu:
*Địa hình:
Xã Hòa Mạc thuộc dông phụ trải dài của hệ thống dãy Hoàng Liên Sơn,
được chia cắt bởi các khe suối lớn nhỏ, chia thành các dạng địa hình chủ yếu
đồi núi cao chiếm 60% diện tích toàn xã; đồi núi thấp chiếm 25% diện tích
toàn xã; địa hình bằng chiếm 15% diện tích toàn xã, diện tích trải dài theo khe
suối tạo thành các thung lũng và cánh đồng.
Đồi núi Hòa Mạc nằm theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, có độ cao
trung bình từ 1.300-1.500 m. Có độ dốc trung bình từ 20- 250 , độ cao và độ dốc
tăng dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam của xã. Với địa hình này tạo điều
kiện phù hợp cho việc phát triển lâm nghiệp đối với khu vực Tây Bắc, và thuận
lợi cho việc phát triển nông nghiệp đối với khu vực Đông Nam vì địa hình
tương đối bằng phẳng.
* Khí hậu:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 18


Xã Hòa Mạc mang đặc thù khí hậu Văn Bàn rõ nét, một năm khí hậu
phân chia làm 4 mùa rõ rệt, mùa hạ, mùa đông kéo dài, mùa xuân, mùa thu

thường ngắn.
Bảng 9: Điều kiện thời tiết khí hậu Xã Hòa Mạc năm 2013
Tháng
Nhiệt độ TB ( oC )
Độ ẩm ( % )
1
10,6
60
2
12,2
80
3
18,3
85,0
4
25,5
87,0
5
26,8
90,0
6
26,7
93,0
7
28,5
97,0
8
29
95,0
9

26
91,0
10
21,0
75
11
16,3
65
12
11,5
60
0
TB
22,9 C
87,6%
(Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn của huyện Văn Bàn năm 2013)
Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa; hàng năm có hai mùa
điển hình mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3
năm sau. Nhiệt độ trung bình 22,90C; Lượng mưa bình quân trong năm khoảng
1.500 mm, độ ẩm không khí trung bình năm là 86%.
Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã Hòa Mạc tương đối thuận lợi cho
phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng, tuy
nhiên mùa mưa thường có lũ lụt cục bộ, mùa khô thường có nắng hạn kéo dài
ảnh hưởng ít nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
* Thủy văn:
Hệ thống sông ngòi bao gồm các con suối lớn nhỏ dàn trải tương đối đều
trên toàn xã. Đặc điểm lòng suối dốc, nhiều đá lộ và ít có khả năng vận chuyển
thủy. Tuy nhiên những con suối này có tiềm năng lớn trong xây dựng thủy lợi,
thủy điện. Các con suối lớn gồm: Suối chăn, Ngòi chút, Ngòi mạc…các con
suối được phân bố đồng đều, lượng nước các con suối, ngòi biến đổi theo mùa,

mùa mưa có khả năng xảy ra lũ ống, lũ quét. Tuy nhiên đây là nguồn nước chủ
yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 19


4.1.3: Hin trng s dng t ca xó Hoa Mac
Bng 10: Hin trng s dng t ca xó
STT

1

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
2
2.1
2.2
2.3
2.4

2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12

Chỉ tiêu

2
Tổng diện tích tự
nhiên
Đất nông nghiệp
Đất lúa nớc
Đất trồng lúa nơng
Đất trồng cây hàng năm
còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôI trồng thủy sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất xây dựng trụ sở cơ
quan, công trình sự
nghiệp

Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất cơ sở sản xuất kinh
doanh
Đất sản xuất vật liệu
xây dựng gốm sứ
Đất cho hoạt động
khoáng sản
Đất di tích danh thắng
Đất xử lý, chôn lấp chất
thải
Đất tôn giáo, tín ngỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa
địa
Đất có mặt nớc chuyên
dùng
Bỏo cỏo thc tp tt nghip



Hiện trạng năm
2013

Các kỳ kế hoạch
Kỳ đầu, đến năm
2015

Kỳ cuối, đến năm
2020


Diện
tích (Ha)

Cơ cấu
(%)

Diện
tích (Ha)

Cơ cấu
(%)

Diện
tích (Ha)

Cơ cấu
(%)

3

4

5

6

7

8


9

nnp
dln
lun

2,609.00
1151.4
194.14
-

100
44.14
7.44
-

2,609.00
1147.64
192.16
-

100
43.99
7.37
-

2,609.00
1149.61
190.77

-

100
44.06
7.31
-

hnk
cnl
rph
rdd
rsx
nts
lmu
nkh
pnn

255.39
47.16
630.50
24.21
206.51

9.79
1.81
24.17
0.93
7.92

261.12

46.55
624.1
23.71
218.31

10.01
1.78
23.92
0.91
8.38

277.17
44.6
613.62
23.45
224.53

10.62
1.71
23.52
0.9
8.62

cts
cqp
can
skk

0.28
-


0.01
-

0.45
-

0.02
-

0.45
-

0.02
-

skc

1.19

0.05

1.19

0.05

1.19

0.05


skx

-

-

-

-

-

-

sks
ddt

-

-

-

-

-

-

dra

ttn

-

-

-

-

-

-

ntd

0.42

0.02

1.44

0.06

1.44

0.06

smn


-

-

-

-

-

-

2.5

0.1

2.5

Lp Nụng lõm tng hp K5B-LC Page 20

0.1


2.13
2.14
2.15
3
4
5
6

7

Đất sông, suối
Đất phát triển hạ tầng
Đất phi nông nghiệp
cong lại (ONT, ODT,
PNK)
Đất cha sử dụng
Đất đô thị
Đất khu bảo tồn thiên
nhiên
Đất du lịch
Đất khu dân c nông
thôn

son
dht

127
52.82

4.87
2.02

127
61.34

4.87
2.35


127
62.09

4.87
2.38

csd
dtd

24.8
1,251.09
-

0.95
47.95
-

24.39
1,243.33
-

0.93
47.66
-

29.86
1,253.14
-

1.14

47.34
-

dbt
ddl

-

dnt

105.25

-

-

1.03

111.59

-

-

4.28

116.61

( Ngun: Thng kờ xó nm 2013).
Nhỡn vo s liu trờn ta thy hin trng s dng t ca xó Hoa Mac:

+ t sn xut nụng nghip (trng trt): t trng lỳa chim 7,44% din
tớch t t nhiờn. t trng cõy lõu nm (chố, cõy n qu), hoa mu chim
1,81%, cũn li l cõy hng nm khỏc.
+ t lõm nghip phn ln din tớch ton xó l t lõm nghip chim
24,17% tng din tớch t t nhiờn. Ch yu t nụng nghip l rng sn xut.
+ t nuụi trng thy sn chim t l nh trong nhúm t nụng nghip
chiờm 0,93%.
+ Nhúm t phi nụng nghip chim 7,92% din tớch, trong ú t chim
0,95%. Nhúm t cha s dng ca xó l mt phn khỏ ln t i nỳi cha s
dng chim 47,95% din tớch t t nhiờn.
Hin trng s dng t cho thy xó Hoa Mac ó tn dng c qu t
phỏt trin sn xut giỳp ngi dõn ci thin v nõng cao i sng . Song do c
im ca a hỡnh chia ct t nhiờn phc tp bi khe cn, sui nh to thnh cỏc
lu vc nh, thờm vo ú t li ch yu l t ụi nui ỏ vụi, dõn s ụng chớnh
vỡ vy m bo an ninh lng thc trờn a bn thỡ vic ỏp dng cỏc tin b
khoa hc k thut vo sn xut nụng nghip, a cỏc ging cy con phự hp
vo sn xut t nng sut, hiu qu cao, ng thi trong quỏ trỡnh sn xut
phi bo v v duy trỡ phỡ cho t, m bo mc tiờu s dng t tit kim,
hiu qu bn vng lõu di l vụ cựng quan trng.
4.2: iu kin Kinh t- xó hi ca xó
4.2.1: Dõn s v lao ng:
Theo thng kờ ca UBND xó Hoa Mac thỏng 12/2013, ton xó cú hn
643 h gia ỡnh vi 6.140 nhõn khu phõn b 10 thụn, bn.
Bng 12: Thnh phn dõn tc xó
S th t

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Dõn tc


S ngi

T l (%)

Lp Nụng lõm tng hp K5B-LC Page 21

4.47


1
2
Tổng số

Dân tộc kinh
Dân tộc Tày

5
95
100

158
3129

(Nguồn: thống kê UBND xã năm 2013)
Trong địa bàn xã Hòa Mạc có 2 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó
đa số là người tày (chiếm 95 %), tiếp sau đó là Người kinh (chiếm 5 %). Mỗi
dân tộc có những nét đặc trưng trong đời sống văn hóa chung sống và hòa nhập
đã làm phong phú và đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc.
Bảng 13: Tình hình dân số và lao động xã năm 2013 .
Chỉ số

1: Tổng số hộ
- Hộ nông nghiệp

Đơn vị tính

Tổng số

Cơ cấu (%)

Hộ
hộ

641
618

100
96,5
3,5

- Hộ phi nông nghiệp
hộ
23
2: Tổng số khẩu
Nhân khẩu
3.287
3: Tổng số lao động chính
Người
1182
- Lao động nông nghiệp
Người

1158
- Lao động phi nông nghiệp
Người
24
(Nguồn: thống kê xã năm 2013)
- Số lao động trong độ tuổi: 1182 nhân khẩu trong đó số lao động Nữ là:
580 lao động, số lao động Nam là: 602 lao động.
- Cơ cấu lao động (%) theo ngành:
+ Nông nghiệp: 98%
+ Công nghiệp: 1%
+ Dịch vụ: 1%
- Lao động theo kiến thức phổ thông:
- Tiểu học: 45%
- THCS: 40%
- THPT: 15%
+ Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn: 10%
- Sơ cấp ( 3 tháng trở lên) 5%, tỷ lệ trong nông nghiệp 5%
- Trung cấp: 3%, tỷ lệ trong nông nghiệp: 1%
- Đại học: 2%, tỷ lệ trong nông nghiệp: 0%
Xã có nguồn nhân lực dồi dào, là điều kiện thuận lợi phát triển nhiều
ngành nghề. Tuy nhiên nguồn lao động chủ yếu là chưa qua đào tạo, chưa được
học nghề. Vì vậy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như việc
phát triển sản xuất, chăn nuôi chưa thật sự đem lại hiệu quả kinh tế.
Trình độ văn hoá và sản xuất của lao động nông thôn trình độ văn hoá của
nông thôn hiện nay không đồng đều, sản xuất của lao động nông thôn hiện nay
còn gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất khả năng tiếp nhận khoa học kỹ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 22



thut trong sn xut cũn hn ch do trỡnh dõn chớ ca nụng dõn cũn cha ỏp
ng cũn khú khn trong vic ap dng khoa hoc ky thuõt vao san xuõt.
Bng 14: Tỡnh hỡnh c s vt cht h tng ca xó nm 2013.
Ch tiờu
1: Giao thụng
- ng quc l
- ng lờn thụn
- ng ụ tụ t trung tõm huyn n tr s
UBND xa
2: Thy li.
-Kờnh mng bờ tụng húa
3: in li quc gia
- Trm bin ỏp
- S h dựng in
4: Cụng trỡnh vn húa, phỳc li vn húa
- Sõn chi th thao
- Nh vn húa xa
- Nh vn húa, hc tp cng ng bn,
tiu khu
5:Trng hc
+ Mu giỏo, Mm non
+ Cp tiu hc
+ Cp THCS

n v tớnh

S lng

km

Tuyn
km

4
1
6
23,9

km
Trm
H

03
100%

Cụng trỡnh
Nh
Nh

0
0
8

Trng
Trng
Trng
Trng

1
1

1

6: Trm y t

Trm
1
(Ngun: thng kờ UBND xó nm 2013)
* C s h tng v c s vt cht k thut:
c s quan tõm ca ng, chớnh ph, UBND tnh Lo Cai, UBND
huyn Vn Ban, hin nay xó ó cú c s h tng v c s vt cht k thut y
phc v cho sn xut v i sng, theo ỏnh giỏ ca UBND xó Hoa Mac theo
b tiờu chớ xõy dng nụng thụn mi c Th tng Chớnh ph ban hnh ngy
16/4/2009, n nay xó ó hon thnh 8/19 tiu chớ v t chun nụng thụn mi.
* Giỏo dc: Hoàn thành tốt kế hoạch năm học 2012 -2013 và tiếp tục đôn
đốc thực hiện kế hoạch năm học 2013- 2014 và quy mô cơ sở vật chất trờng học
đợc ổn định, đến nay đã đủ phòng học, tiếp tục duy trì tốt số lợng và chất lợng
dạy và học. Tỷ lệ trẻ từ 6- 14 tuổi đi học 100% tổ chức năm học đảm bảo chất lợng dạy và học có kỷ cơng nề nếp ngày càng đợc củng cố và đợc nâng cao.
Trong năm UBND xã thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động nhân
dân tham gia vào công tác xã hội hoá giáo dục, thực hiện hiệu quả sự nghiệp
giáo dục giai đoạn 2010- 2015 đặc biệt chú trọng đẩy mạnh nâng cao chất lợng
giáo dục và đào tạo.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Lp Nụng lõm tng hp K5B-LC Page 23


Tỷ lệ trẻ em đúng độ tuổi đến trờng kế hoạch giao 99,8% thực hiện 100%.
-Trờng Mầm non: 01 trng.
- Tổng số 21 giáo viên
- Học sinh 165 cháu

-Trờng Tiểu học : 01 trng
- Tổng số 21 giáo viên
- Tổng số học sinh 231 em
+ Tỷ lệ học sinh lên lớp 6 là 38/38 đạt 100%.
-Trờng THCS : 01 trng
- Tổng số 22 giáo viên
- Tổng số học sinh 241 em
+ Tỷ lệ xét tốt nghiệp THCS là 76 em đạt 100%.
* Công tác thi đua khen thởng năm học 2012 - 2013.
Thực hiện kế hoạch của UBND huyện Văn Bàn Ubnd xã đã tổ chức buổi
lễ tuyên dơng khen thởng học sinh xuất sắc, tiêu biểu trong năm học 2012 2013.
Kết quả Chủ tịch UBND xã tặng giấy khen cho 55 em học sinh trong 03
trờng đã có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong năm học 2012 - 2013.
- Năm học 2013 - 2014
Tổ chức khai giang năm học đúng theo quy định huy động trẻ em đúng
độ tuổi đến trờng kế hoạch giao 99 % thực hiện 100%.
* Y t: C xó cú 01 trm y t ó c xõy dng kiờn c, vi 10 phũng, 6
ging bnh, cú 05 cỏn b nhõn viờn. Trong ú cú 04 y s, 01 y s iu dng,
01 n h sinh. Trang thit b y t xó y , phc v c cỏc nhu cu c bn
v chm súc sc khe cho ngi dõn. T l ngi dõn trong xó tham gia úng
bo him y t dt 95%. (i ng y t thụn bn cha c qua o to. Chớnh vỡ
vy cụng tỏc khỏm cha bnh v chm súc sc kho ban u cho nhõn dõn cha
ỏp ng c yờu cu) .
* Vn hoỏ thụng tin th dc th thao: Xó cú 01 im bu in vn
hoỏ ti trung tõm xó. Tt c cỏc thụn, bn u cú loa tuyờn truyn cỏc ch trng
ca ng, phỏp lut Nh nc v a phng. Cú 04/10 thụn, bn cú nh vn
húa xúm, cú 4/10 thụn bn t tiờu chun thụn, bn vn húa.
* V giao thụng, thu li v cỏc cụng trỡnh vn hoỏ phỳc li ca xó
Hoa Mac
- Giao thụng: Xa Hoa Mac co ng quục lụ 279 chay qua va cach trung

tõm huyờn ly 6km vờ phia tõy. ng liờn thụn vi tụng chiờu dai 3,22km a
c bờ tụng hoa, ng nụi thụn ban a c bờ tụng hoa tao iờu kiờn thuõn
li cho viờc i lai cua ngi dõn cung nh to iu kin thun li cho vic thụng
thng hng hoỏ, dch v gúp phn phỏt trin kinh t ca a phng.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Lp Nụng lõm tng hp K5B-LC Page 24


- Hệ thống cấp điện nước : trên địa bàn có 15 km tuyến đường dây 0,4Kv
và 03 trạm biến áp. Hiện tại có 100% số hộ gia đình được sử dụng điện quốc gia.
Nguồn nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã chủ yếu khai thác từ nguồn
nước khe núi, nước ngầm và từ hệ thống giếng khoan của người dân.
- Thuỷ lợi: Nhìn chung các công trình thuỷ lợi của xã đã đáp ứng được
yêu cầu sản xuất nông nghiệp. Số km kênh mương hiện có: 25,13km, trong đó
kiên cố hoá: 19,6 km đã đạt chuẩn. Các công trình thuỷ lợi đã được UBND xã
giao cho các ban quản lý công trình đảm bảo việc duy tu, bảo dường thường
xuyên để đảm bảo nguồn nước tưới tiêu.
- Quốc phòng an ninh: Xã có 100% số thôn bản có lực lượng dân quân tự
vệ và lực lượng dự bị động viên hoạt động tốt. Tình trạng phạm tội và các tệ nạn
xã hội: trong xã không xẩy ra tình trạng phạm tội, gây mất trật tự an ninh xã
hội.Tình hình dân tộc, tôn giáo, văn hoá, tư tưởng ổn định nhân dân trong xã
đoàn kết cùng nhau phát triển kinh tế. Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại tố
cáo: tiếp nhận và giải quyết tốt các đơn thư khiếu nại của nhân dân.
4.2.3: Cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế nông thôn:
+ Nông nghiệp: 98 %
+ Thương mại dịch vụ, du lịch, tiểu thủ công nghiệp: 2 %
- Thu thập bình quân của người dân ở xã đạt: 9 triệu đồng/ người/ năm.
- Tỷ lệ hộ nghèo của xã: còn 55 hộ chiếm 9,27%

Bảng 15: số lượng đàn gia súc, gia cầm của xã Hòa Mạc
I. Tổng đàn gia súc
Đơn vị tính
Số lượng
Ghi chú
1: Tổng đàn trâu
con
1152
2: Tổng đàn bò
con
589
3: Tổng đàn ngựa
con
22
3: Tổng đàn lợn
con
3600
II: Tổng đàn gia cầm

con

29.900

TỔNG CỘNG

con

35.241

(Nguồn: số liệu thống kê của UBND xã năm 2013)

Điều kiện tự nhiên ở xã Hòa Mạc do có nhiều diện tích rừng khoanh nuôi,
và đồng cỏ do đó thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển, đồng thời ngành
chăn nuôi của xã được Đảng, các ngành, các cấp quan tâm đầu tư vốn vay hỗ
trợ để phát triển đàn gia súc, gia cầm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người
nông dân, tận dụng nguồn phân hữu cơ giảm bớt chi phí sản xuất nông nghiệp,
góp phần xoá đói giảm nghèo.
Tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm tương đối mạnh, đặc biệt là đàn
đàn trâu và đàn bò.
4.3: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt
Bảng 16: Cơ cấu diện tích cây trồng chính năm 2013
Nhóm cây trồng
Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 25


×