Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

báo cáo bài tập nhóm kinh tế lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.74 KB, 14 trang )

Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
GVHD: Th.S Bành Thị Hồng Lan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

*******



*******

BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: Nghiên

cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động

đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 37 quốc gia trên thế
giới năm 2014

GVHD

: ThS. Bành Thị Hồng Lan

Nhóm SVTH

: Phạm Thị Bích - 20140361
Nguyễn Thị Hoa - 20141696
Đinh Thị Thu Trang - 20144582

Hà Nội 06/5/2016


Trang 1


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:

MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................................................... 3
3B. NỘI DUNG............................................................................................................................................. 4
I.Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................. 4
II.Định nghĩa vấn đề.................................................................................................................... 4
2.1.Biến phụ thuộc : chỉ số GDP 2014 của 37 nước ........................................... 4
2.2.Biến độc lập :.......................................................................................................................... 4
III.Thu thập dữ liệu..................................................................................................................... 5
IV.Thiết kế mô hình..................................................................................................................... 5
V.Ước lượng mô hình, kiểm định và phân tích................................................. 6
5.1.Ước lượng................................................................................................................................. 6
5.2.Kiểm định.................................................................................................................................. 7
5.3.Loại bỏ biến có hệ số không có ý nghĩa............................................................... 8
VI.Thảo luận kết quả.................................................................................................................. 9
VII.Gợi ý các chính sách để nâng cao chỉ số PCI............................................ 9
C. PHỤ LỤC............................................................................................................................................... 10
Bảng biểu............................................................................................................................................ 10
1.Bảng1.............................................................................................................................................. 10
2.Bảng 2........................................................................................................................................... 11
3.Bảng 3........................................................................................................................................... 12
4.Bảng 4........................................................................................................................................... 12
5.Bảng 5........................................................................................................................................... 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 14

Trang 2


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:

A.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Một nền kinh tế hoạt động có hiệu quả là khi mọi thành viên trong nền kinh tế tạo ra và
hưởng thụ thu nhập cao. Kết quả là tổng thu nhập do mọi thành viên trong nền kinh tế đó tạo
ra sẽ lớn và mọi người được hưởng mức sống cao hơn so với các nền kinh tế khác có mức thu
nhập bình quân đầu người thấp hơn.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển
của một vùng lãnh thổ nào đó. GDP mô tả sự vận hành trơn tru của bộ máy kinh tế một đất
nước. Đây cũng là thước đo sản lượng và thu nhập của một nền kinh tế, nó được coi là chỉ báo
tốt nhất về phúc lợi kinh tế của xã hội
Vì vậy mà GDP luôn là một trong những vấn đề mà các nhà kinh tế và các nhà hoạch điịnh
chính sách quan tâm nhất.
Với mong muốn tìm hiểu về việc các ngành kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến chỉ tiêu
quan trọng này, nhóm em đã chọn đề tài : “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng
sản phẩm quốc nội của 37 nước trên thế giới năm 2014”.

Trang 3


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan


GVHD:

B.NỘI DUNG
I.

Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của GDP là Phản ánh kịp thời sự phát triển của nền kinh tế.Vì vậy việc xét các
yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số GDP là rất cần thiết. Mỗi một yếu tố lại có mức ảnh hưởng khác
nhau tới chỉ số GDP thông qua việc chúng ta xem xét các tham số hồi quy. Và để xác định được
các tham số hồi quy này ta tiến hành xây dựng mô hình hồi quy. Chỉ số GDP 2014 được đánh
giá dựa trên 5 chỉ số thành phần : Sản lượng nhập khẩu, sản lượng xuất khẩu, mức tiêu dùng
cá nhân , mức chi tiêu của Chính phủ và tỷ lệ đầu tư.
Từ việc xây dựng được mô hình hồi quy chúng ta sẽ có thể ước lượng, kiểm định, dự báo
các thành phần ảnh hưởng đến chỉ số GDP, giúp cho các nước thấy được tình hình phát triển
của mình để từ đó có định hướng khắc phục. Điều này sẽ được thấy rõ hơn qua việc xây dựng
mô hình giải thích tác động của các yếu tố đến chỉ số GDP dưới đây.

II.

Định nghĩa vấn đề
2.1. Biến phụ thuộc
GDP= Tổng sản phẩm quốc nội tính bằng tỷ USD
Tổng sản phẩm quốc nội GDP (viết tắt của Gross Domestic Product): Đo lường giá trị
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
trong một thời kỳ nào đó (một năm), bất kể ai là chủ sở hữu các yếu tố sản xuất

2.2. Biến độc lập
M= Sản lượng nhập khẩu tính bằng tỷ USD.
X= Sản lượng xuất khẩu tính bằng tỷ USD.

C= Mức tiêu dùng cá nhân tính bằng tỷ USD.
G= Mức tiêu dùng của Chính phủ tính bằng tỷ USD.
I= Mức đầu tư tính trong nước của tư nhân bằng %.

2.2.1. Sản lượng nhập khẩu (M)

Trang 4


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:

Là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác,
đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú
trong nước.

2.2.2. Sản lượng xuất khẩu (X)
Là việc bán hàng hóa (hàng hóa có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một nước
khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiền tệ có thể là tiền của một trong
hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba

2.2.3. Mức tiêu dùng cá nhân (C)
Tiêu dùng (C) bao gồm những khoản chi cho tiêu dùng cá nhân của các hộ gia
đình về hàng háo và dịch vụ.

2.2.4. Mức tiêu dùng của Chính phủ
Chi tiêu của Chính phủ (G) bao gồm các khoản chi tiêu của Chinh phủ cho các cấp
chính quyền từ Trung Ương đến địa phương như chi cho quốc phòng, luật pháp, đường xá,

cầu cống, giáo dục, y tế,…Chi tiêu Chính phủ không boa gồm các khoản chuyển giao thu
nhập như các khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo,…

2.2.5. Mức đầu tư tính trong nước của tư nhân
Đầu tư (I) là tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân. Nó bao gồm các khoản chi
tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng hay sự xây dựng, mua nhà mới của
hộ gia đình.
III.

Thu thập dữ liệu
Qua tìm hiểu trang nhóm đã có số liệu về chỉ số GDP của 37
nước trên thế giới cũng như 5 chỉ số thành phần tác động đến chỉ số GDP (Bảng 1) để tiến
hành hồi quy, ước lượng, kiểm định.
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm đã sử dụng những kiến thức đã học kết hợp với sự
hỗ trợ của các phần mềm: Word, Excel, để hoàn thành đề tài.

IV.

Thiết kế mô hình
Mô hình hồi quy tổng thể mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc GDP và các biến độc lập
có dạng như sau:
GDPi=1 + β2*M + β3*X + β4*C + β5*G + β6*I + ui
Trang 5


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:


Trong đó:
GDP: Biến phụ thuộc.
M= Sản lượng nhập khẩu.
X= Sản lượng xuất khẩu .
C= Mức tiêu dùng cá nhân.
G= Mức tiêu dùng của Chính phủ.
I= Mức đầu tư tính trong nước của tư nhân
β1: Hệ số chăn
β2, β3, β4, β5, β6: Hệ số góc tương ứng với các biến độc lập: M, X, C, G, I
ui: Sai số ngẫu nhiên
Mô hình hồi quy mẫu có dạng:
i =1 + 2*Xi + 3*Mi + 4*Ci + 5*Gi + 6*Ii
Trong đó:
, , , , , là ước lượng của β1, β2, β3, β4, β5, β6

1 2 3 4 5 6

V.

Ước lượng của mô hình, kiểm định và phân tích
5.1.Ước lượng
5.1.1. Ước lượng mô hình hồi quy
Sử dụng phần mềm Excel ta ước lượng mô hình trên bằng phương pháp bình
phương nhỏ nhất OLS ta có kết quả ở Bảng 2.
Hàm hồi quy mẫu nhận được có dạng:
i

=−664.49 +6.09*Mi – 3.32*Xi +1.53*Ci – 0.00042*Gi +11.32*Ii

Từ kết quả ước lượng nhận được ta thấy:

+

= 6.09 cho biết khi sản lượng nhập khẩu M tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP tăng lên
6.09 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
2

Trang 6


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:

= -3.32 cho biết khi sản lượng xuất khẩu X tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP giảm
xuống 3.32 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

+

3

+

4

+

5

+


6

= 1.53 cho biết khi tiêu dùng cá nhân C tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP tăng lên 1.53
tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
= −0.00042 cho biết khi tiêu dùng của Chính phủ tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP giảm
xuống 0.00042 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
= 11.32 cho biết khi tỷ lệ đầu tư tăng lên 1% thì chỉ số GDP tăng lên 11.32 tỷ USD ở
mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

5.1.2 Ước lượng khoảng tin cậy đối với các tham số
Theo kết quả Bảng 2. Với mức ý nghĩa 5% thì khoảng tin cậy tương ứng với các
tham số của mô hình là:
+

β2 có khoảng tin cậy là (2.43;9.75)

+

β3 có khoảng tin cậy là (-7.82;1.19)

+

β4 có khoảng tin cậy là (-1.35;1.72)

+

β5 có khoảng tin cậy là (-0.0037;0.0029)

+


β6 có khoảng tin cậy là (-39.77;62.41)

5.2.Kiểm định
5.2.1.Kiểm định giả thiết với các tham số
Kiểm định ý nghĩa của mô hình bằng kiểm định F:
- Giả thuyết: H0: β2=β3=β4=β5=β6=0
H1: 1 trong βj (j=2,3,4,5,6)0
Từ bảng 2 ta có Significance F= 5.37471E-15 <α
Bác bỏ H0 . Vậy với mức ý nghĩa α=5% mô hình trên ý nghĩa.

5.2.2.Kiểm định đa cộng tuyến
Ở Bảng 3, ta xét các hệ số tương quan giữa các biến độc lập thì hệ số tương
quan đều thấp →Mô hình không có đa cộng tuyến.
Trang 7


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:

5.3.Loại bỏ các biến không có ý nghĩa
5.3.1. Mô hình 2
Theo Bảng 2, thì hệ số cho G có giá trị P-value= 0.798 cao nhất và vì vậy ít có ý
nghĩa nhất. Do đó, biến này bị loại bỏ khỏi mô hình và sẽ thực hiện hồi quy với những
biến còn lại (Kết quả thu được ở Bảng 4).
Kiểm định ý nghĩa của mô hình 2 (Bảng 4) bằng kiểm định F ta thấy Significance
F=5.88489E-16 <α, do đó mô hình trên có ý nghĩa.
Với =0.9059, =0.8941 ta kết luận rằng các viến độc lập trong mô hình giải thích

được 90.59% sự thay đổi của chỉ số GDP.
Mô hình sau khi thực hiện hồi quy là:
i

=−627.31 + 5.94*Mi – 3.42*Xi + 1.53*Ci + 11.99*Ii

Từ kết quả ước lượng nhận được ta thấy:
= 5.94 cho biết khi sản lượng nhập khẩu M tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP tăng lên
5.94 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

+

2

+

3

+

= -3.42 cho biết khi sản lượng xuất khẩu X tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP giảm
xuống 3.42 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
= 1.53 cho biết khi tiêu dùng cá nhân C tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP tăng lên
1.53 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
4

5.3.2. Mô hình 3
Sau khi hồi quy lại, bây giờ biến có hệ số ít ý nghĩa nhất là I (P-value=0.63). Do
đó, ta bỏ biến I và thực hiện hồi quy, ta thu được Mô hình 3 (Bảng 5):
Với =0.9052, =0.8965 ta kết luận rằng các biến độc lập trong mô hình giải thích

được 90.52% sự thay đổi của chỉ số GDP.
Mô hình sau khi thực hiện hồi quy là:
i

=−565.91 + 5.79*Mi – 3.22*Xi + 1.52*Ci

Từ kết quả ước lượng nhận được ta thấy:
+

= 5.79 cho biết khi sản lượng nhập khẩu M tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP tăng lên
5.79 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
2

Trang 8


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:

= -3.22 cho biết khi sản lượng xuất khẩu X tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP giảm
xuống 3.32 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

+

3

+


4

= 1.52 cho biết khi tiêu dùng cá nhân C tăng lên 1 tỷ USD thì chỉ số GDP tăng lên 1.53

tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
VI.

Thảo luận kết quả
Qua kết quả thu được (Bảng 5) ta thấy mô hình này có các giá trị thống kê lựa chọn mô
hình thấp nhất , tất cả các hệ số đều có ý nghĩa rất lớn và lớn nhất ( =89.65%).
Dựa vào tất cả các phân tích trên, mô hình 3 là tốt nhất.
Qua phân tích mô hình hồi quy ta thấy hai chỉ số thành phần quan trọng nhất đối với
tổng sản phẩm quốc nội là sản lượng xuất – nhập khẩu và mức tiêu dùng cá nhân.

VII.

Gợi ý các chính sách để nâng cao chỉ số GDP
Để tăng tổng sản phẩm quốc nội cần một quá trình lâu dài và thường xuyên.
Trước mắt, sẽ tập trung vào việc làm sao để sản lượng xuất khẩu và mức chi cho tiêu
dùng cá nhân tăng lên, bên cạnh đó cố gắng giảm mức nhập khẩu xuống thấp nhất.
Muốn vậy, Nhà nước cần tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để khuyến khích các doanh
nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất để vừa đáp ứng đủ số lượng tiêu dùng trong nước, từ
đó có thể giảm nhập khẩu và vừa có thể đem đi xuất khẩu đi các nước. Còn đối với bản thân
doanh nghiệp cần đổi mới cơ cấu mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng có lợi thế so sánh, sao
cho không ngừng phù hợp với nhu cầu thị trường để nâng cao sức cạnh tranh. Hơn nữa, các
doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm các nguồn hàng, thị trường các nước,…

Trang 9



Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

GVHD:

PHỤ LỤC
1. Bảng 1: Bảng số liệu về chỉ số GDP và các chỉ số M, X, C, G, I của 37 nước
trên thế giới năm 2014.
STT

Nước

1

Australia

2
3
4

Bangladesh
Botswana
Bhutan

5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Brazil
Cambodia
Canada
China
Colombia
France
Germany
Hong Kong
Hungary
India
Indonesia
Iran,
Iraq
Italy
Japan
Kenya

Korea, Rep.
Liberia
Luxembourg
Macao SAR,
China
Madagascar
Malaysia
Mexico
Mongolia
Nepal
Paraguay

24
25
26
27
28
29
30

GDP

M

X

C

G


I

1,454.675

216.293

149.404

667.991

282.708

3.185

172.887
15.813
1.959

239.103
216.322
255.759

403.153
200.373
242.845

84.545
10.597
1.087


397.163
15.814
8.948

1.444
2.486
0.428

2,416.636
377.740
1,785.387
10,354.832
377.740
2,829.192
3,868.291
290.896
138.347
2,048.517
888.538
425.326
223.500
2,141.161
4,601.461
60.937
1,410.383
2.013
64.874

251.912
400.258

143.514
534.191
432.78
95.795
128.777
143.349
205.479
561.429
210.67
206.929
264.295
94.609
132.716
296.366
197.598
112.24
132.492

193.686
224.530
101.242
165.436
224.530
95.665
148.847
204.605
248.024
351.432
114.365
95.188

117.491
104.936
149.627
200.225
380.444
99.416
172.873

1,036.086
10.310
1,066.648
2,430.751
185.460
2,373.274
1,899.457
181.625
82.930
331.776
1,126.824
151.939
156.233
1,405.065
3,756.671
28.516
769.031
1.948
23.976

324.336
2,711.051

375.893
4,863.859
89,877
516.819
504.636
205.099
6,097.454
743,470.553
11,578.1
176,994.
223.203
314.364
99,844.808
542.008
205,417.800
0.101
7.440

4.010
10.313
3.202
2.792
4.276
0.217
0.281
39.870
8.963
2.965
1.653
0.495

2.204
0.641
0.197
1.550
0.702
18.031
10.924

55.502

320.019

41.582

8.570

26.788

4.594

10.593
338.104
1,294.690
12.016
19.770
30.881

167.071
153.6
156.617

431.351
201.268
380.11

172.131
149.294
167.915
316.743
65.061
301.381

5.601
142.594
849.180
4.196
11.269
9.774

47.640
137.511
1,521.498
2,003.885
83.879
2,617.224

3.311
3.138
1.866
3.195
0.029

1.694

Trang 10


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan
31
32
33
34
35
36
37

Philippines
Singapore
South Africa
Spain
Thailand
United States
Vietnam

284.777
307.860
350.141
1,381.342
404.824
17,419.000
186.205


GVHD:

120.434
275.667
244.368
108.828
221.515
138.867
586.824

165.147
388.467
133.710
150.348
208.503
156.672
492.065

131.983
86.741
865.730
865.730
172.943
12,115.763
65.291

718.097
35.644
205.121

205.121
1,488.963
2,359.297
170,409.317

2.178
21.933
2.478
2.478
0.919
0.757
4.941

2. Bảng 2: Mô hình hồi quy
Mô hình 1
Regression Statistics
0.95187861
Multiple R
R Square
Adjusted R
Square
Standard Error

0.90607288
9
0.89092335
5
1088.82834
8


Observations

37

ANOMA
df

SS

Regression
Residual

5
31

354529764.2
36751962.3

Total

36

391281726.5

Coefficients

Standard
Error

MS

70905952.85

t Stat

-664.4904664

496.8067811

M

6.089810989
3.316760092

1.79540384

3.391889252

2.209786567

-1.500941377

C

1.534315757

0.091217214

G

0.000415149


0.0016082

59.8086306
3

Significance
F

5.37471E15

1185547.171

Intercept

X

F

-1.33752294

16.8204628
-0.258145463

Trang 11

P-value

0.19078304
7

0.00191192
8
0.14348840
5
3.8828E-17
0.79800080
2

Lower 95%

Upper 95%

-1677.734573

348.7536399

2.42806073

9.751561249

7.823649491

1.190129306

1.34827702
3

1.720354491

-0.003695094


0.002864795


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

I

11.32067802

25.0490802
2

GVHD:

0.45193986
8

0.654458751

-39.76725771

62.40861375

3.Bảng 3: Hệ số tương qua giữa các biến
GDP
GDP
M
X

C
G
I

M

X

C

G

I

1
-0.019581287
-0.140571648

1
0.554602896

0.931834086
0.008506496

-0.202834281
0.466091863
-0.055779999

-0.179739493


1
-0.17522951
0.377712828

0.13710319

1
-0.048463961
-0.185762255

1
-0.094435789

4. Bảng 4: Mô hình hồi quy sau khi bỏ biến G (Mô hình 2)
Regression
Statistics
0.95
Multipl
1772
eR
546
0.90
R
5870
Square
978
Adjuste
0.89
dR
4104

Square
851
1072
Standar
.831
d Error
622
Observa
tions
37

ANOVA
df
Regression
Residual
Total
Coefficient

SS

4
32
36
Standard

MS

354450760.5
36830966.08
391281726.5

t Stat

88612690.12
1150967.69

P-value

Lower 95%

Trang 12

F
76.98972864

Upper

Significance F

5.88489E-16
Lower

Upper

1


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan
s


C

627.308002
9
5.94216782
4
3.42150490
6
1.53322924
9

I

11.9897319

Interce
pt
M
X

GVHD:

Error

95%

0.089781352

1.33901940
1

3.54361347
3
1.59860911
8
17.0773685
9

24.54859909

0.48840798
8

468.4831322
1.676866811
2.140301133

0.1197362
09
1.2265E17

1581.57691
2
2.52650191
9
7.78115562
9
1.35035061
9

0.6285912

23

38.0141279

0.1899990
77
0.0012374
6

95.0%

326.96090
57
9.3578337
29
0.9381458
18
1.7161078
79
61.993591
69

95.0%

1581.5769
1
2.5265019
2
7.7811556
3

1.3503506
2
38.014127
9

326.96090
57
9.3578337
29
0.9381458
18
1.7161078
79
61.993591
69

5. Bảng 5: Mô hình sau khi bỏ biến I (Mô hình 3)
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
R Square
Adjusted R Square
Standard Error
Observations

0.951403857
0.905169298
0.896548326
1060.381873
37


ANOVA
df
Regression
Residual
Total

Inter
cept
M

Coeffi
cients
565.9
08672
9
5.790
32169
6

3
33
36

Stand
ard
Error
446.06
38947


t Stat
1.268
67177
5

1.6286
71555

3.555
24211

SS
354176205.9
37105520.63
391281726.5

Pvalue
0.213
4346
39
0.001
1653
81

MS
118058735.3
1124409.716

Lower
95%

1473.
43248
6
2.476
76452
Trang 13

F
104.9961892

Significance F
5.89101E-17

Upper 95%

341.61514
9.103878872


Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
Th.S Bành Thị Hồng Lan

X
C

3.221
61739
4
1.524
87619

9

2.0764
28594
0.0871
14552

1.551
51850
8
17.50
42649
6

0.130
3161
9
2.877
58E18

7.446
14311
1.347
64031
2

TÀI LIỆU THAM
KHẢO

1. Phạm Cảnh Huy, Bài giảng môn học Kinh tế lượng,

Viện Kinh tế và Quản lý,
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
2. Nguyễn Ái Đoàn (2006), Giáo trình Kinh tế học Vĩ mô,
Nxb Bách Khoa Hà Nội.
3. (Ngân hàng Thế giới).

Trang 14

GVHD:

1.002908323
1.702112087



×