Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giám sát tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.43 KB, 88 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

PHạM THị HƯƠNG

TĂNG CƯờNG GIáM SáT TíN DụNG ĐốI VớI

KHáCH HàNG DOANH NGHIệP TạI Sở GIAO DịCH
NHTMCP NGOạI THƯƠNG VIệT NAM
Chuyên ngành: QUảN TRị KINH DOANH THƯƠNG MạI

Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. HOàNG ĐứC THÂN

Hà nội 2015
LI CAM OAN
Tụi xin cam oan lun văn với đề tài: "Giám sát tín dụng đối với khách
hàng doanh nghiệp tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./.
Hà Nội, ngày … tháng … năm …


Tác giả luận văn thạc sỹ

PHẠM THỊ HƯƠNG


MỤC LỤC
Xác định GHTD............................................................................................................................................... 36
Đề xuất GHTD............................................................................................................................................ 37


Phê duyệt GHTD......................................................................................................................................... 39
Cập nhật dữ liệu và lưu trữ hồ sơ...............................................................................................................40
Rà soát và xác định lại GHTD....................................................................................................................40
Điều chỉnh GHTD.......................................................................................................................................41
Giám sát nợ và xử lý nợ vay tới hạn được thực hiện theo qui trình sau..................................................52
Xử lý các khoản nợ có vấn đề.................................................................................................................53
Khoản vay phát sinh nợ quá hạn.................................................................................................................53
Khách hàng vay bắt buộc để thực hiện nghĩa vụ TTTM.........................................................................53
Thường xuyên thực hiện kiểm tra đối với công tác thẩm định..........................................................................66
Thực hiện nghiêm túc việc giám sát sau khi cho vay...........................................................................................67
Thực hiện nghiêm túc các biện pháp bảo đảm tiền vay......................................................................................68
Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ hoạt động tín dụng...............................................69
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tham gia vào q trình giám sát tín dụng.................................................70
Thường xun tổ chức đào tạo và đút rút kinh nghiệm trong q trình thực hiện giám sát tín dụng đối
với các chuyên viên tín dụng nhằm đảm bảo việc giám sát hiệu quả, cụ thể:..................................................70
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam...........................................................................................72


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1:

Kết quả kinh doanh của Sở giao dịch. .Error: Reference source
not found

Bảng 2.2:

Số dư huy động tại Sở giao dịch NH TMCP Ngoại Thương
Việt Nam.............................Error: Reference source not found


Bảng 2.3:

Kinh doanh Ngoại tệ tại Sở giao dịch NH TMCP Ngoại
thương Việt Nam (triệu USD).......Error: Reference source not
found

Bảng 2.4:

Hoạt động Tín dụng tại Sở giao dịch NH TMCP Ngoại
Thường Việt Nam................Error: Reference source not found

Bảng 2.5:

Hoạt động thanh toán quốc tế (đơn vị: tỷ USD)...............Error:
Reference source not found

Bảng 2.6:

Hoạt động Bảo Lãnh (đơn vị: Tỷ đồng)..........Error: Reference
source not found

Bảng 2.7:

Hoạt động phát hành thẻ......Error: Reference source not found

Bảng 2.8:

Các Bước công việc đề xuất GHTD....Error: Reference source
not found


Bảng 2.9:

Các bước lưu trữ hồ sơ về GHTD..Error: Reference source not
found

Bảng 2.10:

Quy trình kiểm tra và giám sát tín dụng..........Error: Reference
source not found

Bảng 2.11:

Dư nợ tín dụng tại Sở giao dịch - VCB (đơn vị: tỷ).........Error:
Reference source not found

Bảng 2.12:

Cơ cấu khách hàng theo loại pháp lý tại Sở giao dịch.....Error:
Reference source not found


Bảng 2.13:

Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành tại Sở giao dịch..........Error:
Reference source not found

BIỂU
Xác định GHTD............................................................................................................................................... 36
Đề xuất GHTD............................................................................................................................................ 37
Phê duyệt GHTD......................................................................................................................................... 39

Cập nhật dữ liệu và lưu trữ hồ sơ...............................................................................................................40
Rà soát và xác định lại GHTD....................................................................................................................40

Định kỳ hàng năm, Chi nhánh rà soát để xác định lại GHTD cho khách hàng. Các bước
rà soát định kỳ và xác định lại GHTD thực hiện như khi xác định GHTD lần đầu..........40
Điều chỉnh GHTD.......................................................................................................................................41

P.QHKHSME có trách nhiệm thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động của khách
hàng để điều chỉnh kịp thời GHTD nếu cần thiết, đặc biệt trong trường hợp có rủi ro
phát sinh ngồi dự kiến. rường hợp này, việc phê duyệt nội dung điều chỉnh GHTD
được thực hiện như khi phê duyệt GHTD và trên nguyên tắc: cấp nào phê duyệt lần
đầu, cấp đó phê duyệt nội dung sửa đổi......................................................................41
Thay vì sử dụng Mẫu 1.1 – Báo cáo đề xuất GHTD, P.QHKHSME sử dụng Mẫu 1.2 – Báo
cáo đề..........................................................................................................................41
xuất điều chỉnh GHTD, trong đó tập trung vào nội dung đề xuất thay đổi và lý do thay
đổi................................................................................................................................41
Sau khi được duyệt, P.QHKHSME lập Thông báo tác nghiệp theo Mẫu 2.1 – Thông báo
phê duyệt GHTD để gửi P.QLN.....................................................................................41
Các cán bộ tham gia trong quy trình tín dụng đều có nhiệm vụ hỗ trợ P. QHKHSME
trong việc phát hiện dấu hiệu rủi ro:............................................................................49
P.QLN thông báo kịp thời cho P. QHKHSME các trường hợp không thực hiện đúng lịch
trả nợ của khách hàng để có biện pháp kịp thời..........................................................49
CB QHKHSME kịp thời nắm bắt thông tin, phát hiện các dấu hiệu rủi ro liên quan đến
Khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra để báo cáo lãnh đạo P. QHKHSME. 49
Khi phát hiện có dấu hiệu rủi ro, P. QHKHSME phải thực hiện các công việc sau:........49
Xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro;.........................................................................49
Trường hợp đánh giá có nhiều khả năng tổn thất đối với NHNT, P. QHKHSME báo cáo
GĐ tình hình và đề xuất biện pháp cần thiết như tạm ngừng cho vay mới, thực hiện
quản lý tài khoản tiền gửi thanh toán chặt chẽ hơn....................................................49
Thực hiện chấm điểm, xếp hạng lại Khách hàng nếu cần thiết....................................49



Theo dõi và thực hiện các biện pháp xử lý được phê duyệt.........................................49
Trong quá trình giám sát quá trình sử dụng vốn, căn cứ vào thực tế kinh doanh và dấu
hiệu rủi ro của doanh nghiệp thì cán bộ tín dụng sẽ đề xuất việc điều chỉnh tín dụng 49
Điều chỉnh tín dụng được thực hiện theo các nguyên tắc............................................49
Căn cứ tình hình thực tế và nhu cầu mới của khách hàng phát sinh sau thời điểm phê
duyệt tín dụng, P. QHKHSME có thể xem xét đề xuất sửa đổi tín dụng đối với khách
hàng.............................................................................................................................49
Quy trình phê duyệt các sửa đổi tín dụng giống như quy trình phê duyệt đề xuất tín
dụng đã nêu tại phần trên...........................................................................................49
Việc sửa đổi các nội dung tín dụng đã được duyệt thực hiện theo ngun tắc: Cấp nào
phê duyệt tín dụng, cấp đó phê duyệt sửa đổi tín dụng..............................................49
Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng do P. QHKHSME lập theo Mẫu 1.4 – Báo cáo thẩm
định và đề xuất điều chỉnh tín dụng, trong đó chủ yếu tập trung phân tích lý do, tính
hợp lý của đề xuất và mức độ rủi ro của Đề xuất sửa đổi tín dụng..............................50
Sau khi đề xuất sửa đổi tín dụng được duyệt, P. QHKHSME căn cứ các nội dung sửa đổi
đã được phê duyệt để lập Thơng báo điều chỉnh Hợp đồng tín dụng theo Mẫu 2.3
(nếu là khoản vay) hoặc Thông báo TTTM theo Mẫu 2.5 (nếu là TTTM); dự thảo phụ
lục Hợp đồng liên quan, thực hiện đầy đủ các bước như quy định về Đề xuất tín dụng
lần đầu để cấp tín dụng đến khách hàng.....................................................................50
Điều chỉnh điều kiện của giao dịch TTTM: Phòng TTTM được điều chỉnh điều kiện giao
dịch TTTM theo quy định hiện hành về TTTM của NHNT.............................................50
Giám sát nợ và xử lý nợ vay tới hạn được thực hiện theo qui trình sau..................................................52

Đối với LC, thư BL, hoặc chứng từ hàng xuất khẩu chiết khấu có truy địi, Bộ phận
TTTM thực hiện tương tự như hướng dẫn tại điểm II.5.1 nêu trên đối với P.QLN.......53
Xử lý các khoản nợ có vấn đề.................................................................................................................53
Khoản vay phát sinh nợ quá hạn.................................................................................................................53
Khách hàng vay bắt buộc để thực hiện nghĩa vụ TTTM.........................................................................53


Quy trình cho vay bắt buộc được thực hiện nếu khách hàng không thực hiện được
hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ tài chính với bên thứ ba và NHNT phải thực
hiện trả thay.................................................................................................................53
Thường xuyên thực hiện kiểm tra đối với công tác thẩm định..........................................................................66
Thực hiện nghiêm túc việc giám sát sau khi cho vay...........................................................................................67
Thực hiện nghiêm túc các biện pháp bảo đảm tiền vay......................................................................................68
Tăng cường công tác thu thập và xử lý thơng tin phục vụ hoạt động tín dụng...............................................69
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tham gia vào q trình giám sát tín dụng.................................................70
Thường xun tổ chức đào tạo và đút rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện giám sát tín dụng đối


với các chuyên viên tín dụng nhằm đảm bảo việc giám sát hiệu quả, cụ thể:..................................................70
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam...........................................................................................72

Cấp phê duyệt tín dụng quyết định việc rút vốn vay thực hiện theo một trong các trình
tự như sau:..................................................................................................................76
Trường hợp 1: Giao cho P.QLN trực tiếp kiểm tra thủ tục rút vốn vay và tác nghiệp.
Trong trường hợp này, có hai phương thức xử lý như sau:..........................................76
P.QHKHSME và/hoặc Phòng Giao dịch (nếu Phòng Giao dịch được chỉ định phục vụ
khách hàng) tiếp nhận hồ sơ của khách hàng và chỉ có trách nhiệm chuyển tiếp hồ sơ
(đảm bảo thực hiện chức năng “một cửa” đối với khách hàng) để chuyển P.QLN xử lý
và không phải lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn;.....................................................76
Giao cho P.QLN trực tiếp xử lý (theo hướng dẫn của P.QHKHSME) – khách hàng đến
làm thủ tục trực tiếp tại P.QLN, P.QHKHSME có thể phối hợp trong (các) lần giao dịch
đầu tiên hoặc khi thấy cần thiết hoặc được yêu cầu....................................................76
Trường hợp 2: P.QHKHSME thực hiện kiểm tra thủ tục rút vốn vay trước khi chuyển hồ
sơ để P.QLN xử lý tác nghiệp. Trong trường hợp này, P.QHKHSME lập Thông báo đủ
điều kiện rút vốn và thực hiện theo quy định tại Điểm 2.2 dưới đây...........................76
Trường hợp 3: Giao cho Phòng Giao dịch (trực thuộc Chi nhánh) trực tiếp kiểm tra thủ

tục rút vốn vay, phối hợp với P.QLN xử lý giải ngân tại Phòng Giao dịch. Trong trường
hợp này, Phòng Giao dịch lập Thông báo đủ điều kiện rút vốn theo quy định tại Điểm
2.3 dưới đây (trước khi giải ngân, bản sao hồ sơ phê duyệt tín dụng phải được gửi để
Phịng Giao dịch có đủ cơ sở kiểm tra điều kiện giải ngân)..........................................77
Các trường hợp rút vốn theo trình tự (2) hoặc (3) nêu trên phải được xác định trước
và ghi rõ như là một điều kiện rút vốn tại Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng
và Thơng báo mở Hợp đồng tín dụng gửi đến P.QLN [và gửi P. QLN và Phòng Giao dịch
đối với trường hợp (3)] trước khi rút vốn....................................................................79
Quy trình cụ thể thực hiện như sau:............................................................................81


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc thù hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Nghiệp vụ cơ bản nhất của Ngân
hàng thương mại là huy động vốn và cho vay vốn. Trong đó, nghiệp vụ cho
vay được xem là nghiệp vụ quan trọng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho
ngân hàng.
Hoạt động tín dụng vốn tiềm ẩn những rủi ro. Bên cạnh đó, việc đầu tư
vốn vào những đơn vị sản xuất kinh doanh yếu kém, không hiệu quả, sử dụng
vốn sai mục đích…gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, nguy cơ nợ xấu
và lạm phát gia tăng là điều khó tránh. Thực trạng này có liên quan chặt chẽ
đến chất lượng giám sát kiểm sốt tín dụng. Vì vậy, nâng cao chất lượng giám
sát và kiểm sốt tín dụng là vấn đề sống cịn đối với ngành ngân hàng nói
riêng và của tồn xã hội nói chung.
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam là một chi nhánh cấp 1
lớn nhất toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, trong năm 2014
đóng góp hơn 7% thu nhập trước thuế cho tồn Ngân hàng. Tuy nhiên, tình

trạng nợ xấu của Sở cũng thực sự lớn, ngoài nguyên nhân khách quan của nền
kinh tế thì chất lượng giám sát tín dụng cũng là một nguyên nhân quan trọng.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Giám sát tín
dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại
Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Trong thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu đến hoạt động của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tại các chi nhánh khác nhau và ở các


2
giai đoạn khác nhau; tuy nhiên các đề tài này chỉ mới tiếp cận hoạt động tín
dụng trên giác độ như: marketing, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi
ro tín dụng, ....Cụ thể như sau:
Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hoạt động marketing của Ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Vũ Ngọc
Trinh, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2011, nghiên cứu
hoạt động marketing của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt
Nam giai đoạn từ 2005-2010.
Luận văn thạc sĩ “Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân
hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Gia Lai” của tác giả
Điền Nguyên, bảo vệ tại Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên cứu
hoạt động phát triển cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần
ngoại thương Việt Nam- CN Gia Lai giai đoạn từ 2009-2011.
Luận văn thạc sĩ “Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – CN Đà Nẵng” của tác giả
Nguyễn Thị Anh Đào, bảo vệ tại Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012, nghiên
cứu rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại
thương Việt Nam – CN Đà Nẵng giai đoạn từ 2009-2011.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đều nghiên cứu về các hoạt

động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có cơng
trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về giám sát tín
dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng năm 2008-2009
3.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về giám sát tín dụng và đánh giá hiện
trạng giám sát tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Sở Giao dịch


3
NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam luận văn đề xuất giải pháp tăng cường
giám tín dụng đối với nhóm khách hàng này tại Sở Giao dịch NHTMCP
Ngoại Thương Việt Nam.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận về giám sát tín dụng đối với khách
hàng là doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại.
- Phân tích và đánh giá thực trạng giám sát tín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam những vấn
đề đạt được và cịn tồn tại, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị góp phần tăng cường giám sát tín dụng
đới với khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt
Nam trong thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn về giám sát
tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại.

4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nội dung giám sát tín dụng đối với các
khoản vay của khách hàng doanh nghiệp.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Sở Giao dịch NHTMCP
Ngoại Thương Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tiễn từ năm 2010 đến năm 2015
và định hướng đến năm 2020.


4
5. Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ những nguyên lý chung, luận văn vận dụng tổng hợp các
phương pháp: phương pháp luận duy vật biện chứng, quan sát, thống kê, phân
tích và so sánh… làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giám sát tín dụng đối với khách hàng là
doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng giám sát tín dụng đối với khách hàng là doanh
nghiệp tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường giám sát tín dụng đối
với khách hàng tại Sở Giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam.


5

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tầm quan trọng của giám sát tín dụng đối với khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm và vai trị của giám sát tín dụng
Giám sát tín dụng là một chu trình mà ở đó nhằm giảm thiểu rủi ro đạo
đức và rủi ro kinh doanh mà ngân hàng có khả năng phải gánh chịu thiệt hại
khi tiến hành thực hiện cho vay đối với khách hàng nói chung và khách hàng
doanh nghiệp nói riêng.
Khi Ngân hàng thực hiện khoản cho vay với khách hàng thì tại thời điểm
đó xuất phát 2 loại rủi ro mà Ngân hàng có khả năng phải gánh chịu đó là
rủi ro đạo đức và rủi ro kinh doanh của đối tượng vay vốn. Trong đó rủi
ro đạo đức 1 được hiểu là khách hàng có thể sử dụng vốn vào mục đích
khác với mục đích sử dụng vốn được thỏa thuận với ngân hàng, mục đích
sử dụng vốn khác này có mức rủi ro lớn hơn với mục đích sử dụng vốn
ban đầu, và điều này sẽ gây ảnh hưởng tới khả năng chi trả gốc và lãi vay
trong tương lai của khách hàng. Ở khía cạnh khác rủi ro kinh doanh được
hiểu là rủi ro của khách hàng gặp phải trong quá trình sử dụng vốn trong
kinh doanh, rủi ro này làm cho dòng tiền chi trả gốc và lãi vay trở nên bất
định và đây là yếu tố gây bất lợi cho ngân hàng.

1

Rủi ro đạo đức xuất phát từ vấn đề liên quam tới, Agency risks


6
Cả hai rui ro trên đều dẫn tới một rủi ro chung và tổng thể trong ngân
hàng đó là rủi ro tín dụng (Credit risk) 2, trong đó rủi ro tín dụng được hiểu là
rủi ro mà khách hàng của Ngân hàng khơng có khả năng hoặc mất khả năng
thực hiện những cam kết được ghi trong hợp đồng tín dụng.

Bằng việc xây dựng chu trình giám sát tín dụng thì Ngân hàng có thể
giảm thiểu các rủi ro trên thơng qua việc kiểm sốt mục đích sử dụng vốn của
khách hàng và thông qua thu thập thông tin từ q trình kinh doanh của khách
hàng mà có thể đánh giá được sự bất ổn và bất thường của các dịng tiền trong
tương lai từ đó có kế hoạch hạn chế rủi ro như giảm hạn mức cho vay, hoặc
yêu cầu khách hàng tăng cường việc quản trị dòng tiền và khả năng kinh
doanh, điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra rủi
ro tín dụng
Ngồi việc giảm thiểu rủi ro tín dụng thì với hệ thống giám sát tín dụng
được tổ chức tốt thì ngân hàng sẽ giảm thiểu rủi ro hoạt động, trong đó rủi ro
hoạt động theo Basel II được hiểu là thiệt hại có thể xảy ra bắt nguồn từ: (1)
chu trình hoạt động khơng đầy đủ hoặc khơng đúng, (2) con người và hệ
thống, và (3) nhân tố bên ngoài ngân hàng.
1.1.2 Đặc điểm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp
Các khoản cho vay khách hàng doanh nghiệp khi xảy ra rủi ro thường
mang lại thiệt hại lớn cho ngân hàng.
Tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp thường có qui mô lớn hơn
khi so sánh với khách hàng cá nhân, do vậy cùng qui mơ nguồn vốn cho vay
thì danh mục tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp sẽ tiềm ẩn thiệt hại
lớn hơn khi xảy ra rủi ro.
2

Rủi ro trong ngân hàng theo Basel II thì có thể chia thành các nhóm: Credit Risk, Opertating Risk, Market
Risk, và Intergrated Risk


7
Khách hàng doanh nghiệp thơng thường có thị trường kinh doanh rộng.
Địa bàn kinh doanh rộng sẽ dẫn tới khó khăn cho Ngân hàng khi theo dõi tiến
trình hoạt động thực tế, mặc dù vẫn có thể theo dõi số liệu trên báo cáo tài

chính, việc khó khăn trong việc theo dõi tình hình hoạt động thực tế của
doanh nghiệp sẽ dẫn tới việc khó có thể theo dõi chính xác được thực tế hàng
tồn kho, nhà xưởng sản xuất, việc mở rộng mạng lưới khách hàng.
Khả năng tạo ra rủi ro
Khách hàng doanh nghiệp có khả năng tốt hơn khi so sánh với khách
hàng cá nhân trong việc tạo ra những thông tin tốt hơn thực kinh doanh nhằm
tạo ra được sự tin cậy của Ngân hàng trong việc cấp và duy trì các khoản vay.
Khi Ngân hàng tiếp nhận thông tin tốt hơn thực tế của doanh nghiệp và sau đó
sử dụng thơng tin này để tiến hành thẩm định, cho vay và giám sát khoản vay
sẽ có khả năng xẩy ra thiệt hại lớn khi rủi ro diễn ra.
Đa dạng ngành nghề kinh doanh
Hiện tại Luật doanh nghiệp của Việt Nam được đánh giá là rất cởi mở,
điều này đã làm cho số doanh nghiệp được mở tại Việt Nam tăng rất nhanh, các
doanh nghiệp này hoạt động trong nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế với các
ngành nghề khác nhau, và mỗi ngành nghề đều có những đặc điêm khách nhau
về: khách hàng, tính mùa vụ kinh doanh, tài sản cố định, tài sản lưu động.
Sự đa dạng ngành nghề kinh doanh sẽ dẫn tới phức tạp trong các chu
trình thẩm định và giám sát khoản tín dụng của Ngân hàng.
Giám sát tài sản đảm bảo phức tạp
Bên cạnh khoản vay có tài sản đảm bảo là dịng tiền trong tương lai
về thơng qua tài khoản giao dịch giữa doanh nghiệp (người đi vay) với


8
khách hàng, thì tài sản đảm bảo của khách hàng doanh nghiệp rất đa dạng
và phức tạp.
Sự đa dạng thể hiện ở góc độ: (1) Nhiều loại tài sản: Bất động sản, Động
sản, Tàu bay, động cơ tàu bay, Hàng tồn kho, Khoản phải thu, Cổ phiếu của
chính doanh nghiệp, Nhà xưởng - máy móc; (2) Tài sản đảm bảo ở địa bàn
rộng, ví dụ một khách hàng vay tại chi nhánh ngân hàng tại Hà Nội có thể thế

chấp tài sản đảm bảo là hàng tồn kho, trong đó kho được thuê ở một tỉnh gần
biên giới Việt Nam - Trung quốc.
Chính sự đa dạng của tài sản đảm bảo gây ra sự phức tạp trong việc giám
sát và quản lý tài sản đảm bảo cho Ngân hàng đối với khách hàng doanh
nghiệp hơn so với khách hàng cá nhân.
1.1.3 Sự cần thiết và mục tiêu của giám sát tín dụng đối với khách
hàng doanh nghiệp tại NHTM
Sự cần thiết của Giám sát tín dụng
Sự cần thiết của hệ thống giám sát tín dụng thể hiện ở 02 khía cạnh: (1)
giảm thiểu rủi ro tín dụng, (2) tăng cường hiểu biết về khác hàng sẽ trợ
giúp Ngân hàng có thể phát triển sản phẩm tín dụng và sản phẩm dịch vụ
khác đi kèm.
-

Giảm thiểu rui ro tín dụng

Kinh doanh ngân hàng được hiểu là quản trị một danh mục tài sản có
tính rủi ro nhất định trong đó bao gồm các khoản cho vay đối với khách hàng,
các khoản cho vay này hiện tại ở Việt Nam mang lại khoảng 80% thu nhập
của toàn ngân hàng, do vậy hoạt động tín dụng trong một ngân hàng tác động
rất trọng yếu khía cạnh thu nhập và rủi ro. Một ngân hàng có khả năng giám


9
sát, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trong hệ thống tốt sẽ có điều kiện thúc
đẩy kinh doanh dựa trên mức gánh chịu rủi ro nhất định của mình.
Khách hàng doanh nghiệp tùy thuộc và từng ngân hàng sẽ chiếm những cơ
cấu khác nhau trong tổng thể dư nợ tín dụng tuy nhiên tỷ trọng khách hàng doanh
nghiệp tại các ngân hàng lớn như Vietcombank, CTG, BIDV là rất lớn và điều
này đặt ra vấn đề cần phải giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng đối với nhóm

khách hàng khách hàng tại Ngân hàng TM Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.
Khách hàng doanh nghiệp như đã nói ở trên có những đặc điểm mà có
thể gây ra rủi ro tín dụng rất lớn ảnh hưởng tới hoạt động của từng ngân hàng
-

Phát triển đa dạng sản phẩm phù hợp với khách hàng

Việc tăng cường giám sát tín dụng cho Ngân hàng có được sự am hiểu
chi tiết về từng khác hàng sự am hiểu này thể hiện bằng tính mùa vụ của
doanh thu, dịng tiền doanh nghiệp chi trả cho người bán, thu của người
mua, và khả năng xẩy ra tổn thấy của doanh nghiệp. Sự am hiểu này trợ giúp
cho ngân hàng giới thiệu với khách hàng của mình sản phẩm nhằm phù hợp
với dịng tiền của khách hàng và mở rộng sản phẩm, ví dụ Ngân hàng cho
khách hàng A vay 500 tỷ VNĐ và mục đích sử dụng vốn là để nhập khẩu
hàng hóa. Một doanh nghiệp chuyên làm xuất nhập khẩu hàng hóa sẽ có kết
quả kinh doanh chịu tác động mạnh bởi biến động tỷ giá, nếu am hiểu doanh
nghiệp và biết điều này thì Ngân hàng hồn tồn có thể giới thiệu với khách
hàng của mình sản phẩm phịng ngừa rủi ro tỷ giá như Option hoặc forward
về ngoại tệ.
Với sự cần thiết của Hoạt động giám sát tín dụng ở trên, thì vấn đề quan
trọng đó là tổ chức và xác định cụ thể mục tiêu mà hệ thống giám sát tín dụng
trong ngân hàng cần phải đạt được


10
Mục tiêu của giám sát tín dụng
- Hiểu, đánh giá đúng mức độ rủi ro và lường trước được những rủi ro có

thể tác động tới khả năng chi trả của khách hàng
- Đảm bảo hoạt động tín dụng tại ngân hàng tuân thủ đúng theo qui định


trong chính sách tín dụng được ngân hàng đặt ra
- Xác định chính xác trạng thái thiệt hại với ngân hàng khi xẩy ra rủi ro

tín dụng, đây là u cầu địi hỏi cần phải giám sát chặt chẽ chất lượng và tình
trạng tài sản đảm bảo của các khoản vay
- Ngăn ngừa việc thơng đồng giữa các bộ tín dụng và khách hàng để thực

hiện những khoản cho vay không đúng mục đích sử dụng vốn hoặc những
khách hàng khơng có khả năng chi trả khoản nợ gốc và lãi trong tương lai.
- Giám sát tín dụng cũng giúp ngân hàng đánh giá hoạt động của khách

hàng để từ đó phân loại được các khách hàng kinh doanh hiệu quả và tiếp tục
hỗ trợ nhu cầu vốn cho các khách hàng này trong tương lai
1.2 Nội dung giám sát tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp
tại Ngân hàng thương mại
Nội dung của việc Giám sát tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp
gồm 02 vấn đề lớn: (1) Giám sát theo từng khách hàng, (2) Tổng hợp thơng
tin tồn bộ khách hàng trong danh mục cho vay tín dụng và đánh giá tình
trạng tín dụng tồn ngân hàng hoặc chi nhánh.
Việc giám sát theo từng khách hàng:
Cơ bản việc giám sát tín dụng của một ngân hàng đối với một khách
hàng cho vay tín dụng, bao gồm nhiều bước, các bước này có thể được phân
thành từng giai đoạn theo tương ứng với các bước trong thực hiện hoạt động


11
tín dụng, các bước theo sơ đồ sau:

Biểu đồ 1.1: Giám sát tín dụng theo giao đoạn

 Tổng hợp thơng tin khách hàng
Việc tổng hợp thông tin tất cả các khách hàng nhằm đánh giá được:
-

Tình hình sử dụng vốn của khách hàng tồn ngân hàng/tồn chi nhánh

-

Chính sách tín dụng của Ngân hàng có đang được đảm bảo khơng?

-

Tình trạng hoạt động cung của các doanh nghiệp là khách hàng của

ngân hàng
-

Tình trạng thanh tốn gốc và lãi của khách hàng

-

Tình trạng xử lý nợ và nợ xấu trong ngân hàng

Tổ chức bộ máy và qui trình giám sát tín dụng
Giám sát tín dụng thực tế sẽ gồm 02 bộ phận trong tổ chức:
-

Giám sát tín dụng được thực hiện bởi bản thân cán bộ tín dụng của

ngân hàng

-

Giám sát tín dụng được thực hiện bởi bộ phận độc lập trong ngân hàng,

thông thường đây là bộ phận sẽ thuộc Ban quản lý rủi ro, gồm rủi ro tín dụng
và rủi ro hoạt động, Quản lý rủi ro nếu xét trong cơ cấu bộ phận gồm Front


12
Office, Back Office thì được gọi là Mid office. Đây là bộ phận trực tiếp báo
cáo cho ban lãnh đạo ngân hàng.
1.2.1 Giám sát quá trình giải ngân cho Khách hàng doanh nghiệp
Sau khi bộ phận quan hệ khách hàng3 đã thẩm định và việc cho vay
khách hàng được tiến hành, thì bước tiếp theo của chu trình tín dụng đó là q
trình giải ngân nguồn vốn của ngân hàng cho khách hàng.
Việc giải ngân nguồn vốn cho khách hàng cần phải đảm bảo:
Đúng đối tượng khách hàng
Đúng đối tượng khách hàng, tức là khách hàng nhận giải ngân là có tồn
tại về tư cách pháp nhân, và có khả năng về hành vi dân sự, và đúng là khách
hàng đã được ngân hàng thẩm định cho vay. Điều này có nghĩa là việc giám
sát phải đảm bảo được rằng khách hàng được giải ngân là đúng và có tư cách
pháp nhân
Đúng mục đích sử dụng vốn
Những khách hàng khác nhau sẽ có mục đích sử dụng vốn khác nhau,
và sẽ dẫn tới việc giải ngân cho mỗi khách hàng theo cách khác nhau, do
vậy trong việc giám sát quá trình giải ngân cần tổ chức theo từng sản
phẩm tín dụng nhất định tương ứng với từng đối tượng khách hàng, và
quan trọng nhất đó là đảm bảo được tính khách quan trong việc giám sát
và chính xác việc giải ngân là đúng theo trong hợp đồng tín dụng đã ký
kết với khác hàng.

1.2.2 Giám sát sử dụng vốn của khách hàng doanh nghiệp
Mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả
3

Tại các ngân hàng TM tại Việt Nam hiện nay, bộ phận Quan hệ khách hàng là bộ phận thực hiện các khoản
cho vay tín dụng


13
năng chi trả của doanh nghiệp khi lãi và nợ gốc của khoản vay tới hạn thanh
toán do vậy ở khía cạnh Ngân hàng cần biết chắc chắn rằng khách hàng của
mình đang sử dụng khoản vay đúng theo mục đích sử dụng nguồn vốn vay
được ngân hàng và khách hàng thỏa thuận.
Việc giám sát tập trung vào:


Quá trình sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp tới thời điểm tiến hành

kiểm tra Kế hoạch phân bổ nguồn vốn sắp tới của doanh nghiệp khi các dòng
tiền của doanh nghiệp về, dịng này có được sử dụng để thanh tốn khoản nợ
và lãi vay tới hạn của ngân hàng khơng


Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp



Xem xét lại dòng tiền của doanh nghiệp trong q trình kinh doanh có

phù hợp với kỳ thanh tốn gốc và lãi khơng



Đánh giá lại, chấm điểm tín dụng ở thời điểm kiểm tra

Giám sát sử dụng vốn cơ bản sẽ là phần việc của các bộ tính dụng hoặc
chuyên viên quan hệ khách hàng thực hiện, tuy nhiên bộ phận giám sát độc
lập vẫn cần đồng thời cùng với cán bộ tín dụng tiến hành giám sát quá trình
sử dụng vốn của khách hàng
1.2.3 Giám sát tài sản Đảm bảo
Các loại tài sản bảo đảm hiện nay được Ngân hàng VCB chấp nhận, gồm:
-

Kim khí quá, đá quý và các vật có giá trị khác

-

Ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi bằng VND và

ngoại tệ
-

Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết

kiệm, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, vận đơn và các giấy tờ có giá khác.


14

-


Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng

hóa, hàng tiêu dùng,
-

Phương tiện giao thơng đường bộ (oto, mô tô, xe máy chuyên dùng)

-

Nhà ở công trình gắn liền với đất, kể cả tài sản gắn liền với nhà ở, cơng

trình xây dựng, kể cả các tài sản gắn liền với đất khác.
-

Giá trị quyền sử dụng Đất theo quy định Luật đất đai được phép thế chấp

-

Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt nam, phương tiện

giao thông đường thủy nội địa theo quy định luật Hàng không dân dụng Việt
Nam được phép thế chấp
-

Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp,

quyền địi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm
-

Quyền đối với vốn góp trong DN, kể cả vốn góp trong DN có vốn đầu


tư nước ngoài.
-

Quyền khai thác tài nguyên theo quy định của Pháp luật.

-

Tài sản hình thành trong tương lai hình thành sau thời điểm ký kết

giao dịch bảo đảm và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm như: hoa lợi ,
lợi tức, khoản tiền được bảo hiểm, tài sản hình thành từ vốn vay, cơng trình
xây dựng
Tài sản đảm bảo của doanh nghiệp khi đi vay được Ngân hàng chấp nhận
gồm nhiều loại, ở nhiều hình thức khác nhau, và có những tài sản đảm bảo vơ
hình, hoặc là tài sản đảm bảo hữu hình do tính đa dạng của tài sản đảm bảo
mà cơ bản mỗi ngân hàng cần đưa ra được một chu trình giám sát tài sản đảm
bảo, việc giám sát phải đánh giá được:
Quyền sở hữu và sử dụng của khách hàng đối với tài sản đảm bảo cho
khoản vay tại ngân hàng còn hay không


15
Tình trạng vật lý của tài sản đảm bảo cịn nguyên vẹn hay tương đương
với thời điểm thực hiện khoản vay hay khơng
Người thực hiện giám sát
Chun viên tín dụng người thực hiện theo dõi giám sát tài sản đảm
bảo và bộ phận giám sát độc lập sẽ cùng theo dõi với chuyên viên tín dụng
1.2.4 Giám sát nợ và xử lý nợ của Khách hàng doanh nghiệp
Giám sát và xử lý nợ là phần quan trọng đối với mỗi khoản cho vay giữa

ngân hàng và khách hàng. Đây gần như là khâu cuối cùng của một khoản vay
đối với khách hàng và cũng là khâu để tiếp tục giữ lại các khách hàng uy tín
vì vậy việc giám sát nợ và xử lý nợ ở khâu này cần đảm bảo:
Thu đúng và đủ số nợ gốc và lãi của khách hàng
Với khách hàng muốn sau khi tất toán khoản vay và tiếp tục vay tại
ngân hàng thì cần đánh giá được khách hàng có khó khăn về tài chính khơng?
và nguồn vốn vay mới sẽ đảm bảo mục đích gì? để đảo nợ với khoản vay
trước hay tiếp tục mở rộng sản xuất.
Tiếp tục lưu giữ lại thông tin về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, và
lịch sử tín dụng của khách hàng nhằm xác định rõ mục tiêu khách hàng trong
tương lai và nhu cầu vay vốn.
Xem xét tình trạng khách hàng trước khi tới thời hạn tất toán tài khoản
Đối tượng thực hiện việc giám sát
Cán bộ tín dụng sẽ là người thực hiện giám sát quá trình thu hồi nợ và
xử lý tồn đọng
Cán bộ giám sát độc lập cần đánh giá để nhận thấy rằng nếu khách
hàng tiếp tục vay tại ngân hàng thì khoản vay mới này có mụ đích sử dụng


16
vốn đúng hay đảo nợ và cũng xác định nếu khách hàng khơng trả được nợ thì
thực sự vấn đề tới từ nhân tố khách quan.
1.2.5 Hệ thống thông tin về khách hàng doanh nghiệp
Hệ thống thông tin về khách hàng doanh nghiệp được hiểu là ngân
hàng cần tổng hợp toàn bộ trạng thái khoản vay và khách hàng thành cơ sở
dữ liệu từ đó có thể giám sát tổng thể danh mục tính dụng của mình đang
quản lý nhằm:
Tổng dư nợ tín dụng tồn ngân hàng, ngành và lĩnh vực chiếm dư nợ
tín dụng lớn nhất và dư nợ tín dụng có phù hợp với chính sách tín dụng của
ngân hàng hay khơng

Tạo hệ thống thơng tin trong tồn ngân hàng để có thể nắm được khách
hàng đang có dự nợ như thế nào
 Cho phép những người có liên quan truy suất tới bất kỳ vấn đề nào
liên quan tới khách hàng vay vốn
1.3 Kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại về giám sát
khách hàng doanh nghiệp
1.3.1 Kinh nghiệm
Thực tế hiện tại các ngân hàng ở Việt Nam chưa xây dựng và hình
thành rõ hệ thống kiểm sốt tín dụng theo 02 cấp, trong đó gồm cấp 1 đó là
cấp giám sát tín dụng thuộc về các chuyên viên quan hệ khách hàng hoặc
cán bộ quan hệ khách hàng, những người trực tiếp thực hiện thẩm định và
cho vay, cấp giám sát tín dụng thứ 2 là bộ phận giám sát độc lập. Tuy nhiên
để mô hình này hình thành thì bao gồm một sự tổ chức mang tính tổng thể
quản trị rủi ro tồn ngân hàng theo mơ hình 03 cấp được mơ tả theo gợi ý
của Basel II


17

Biểu đồ 1.2: Mơ hình quản trị rủi ro 3 vịng kiểm sốt
Trong đó, tuyến phịng thủ thứ nhất là các khối kinh doanh, bán hàng,
các chuyên viên khách hàng, chi nhánh, các đơn vị vận hành tại hội sở...
Nhiệm vụ chính của các đơn vị này là xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo
và theo dõi các rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh (cho vay) và các
quy trình vận hành khác; bảo vệ lợi ích của đơn vị thông qua việc tự đánh giá
rủi ro và kiểm sốt tính hiệu quả của từng đơn vị.
Tuyến phòng thủ thứ hai là khối quản trị rủi ro, khối tuân thủ, quản trị
rủi ro hoạt động và pháp chế. Tuyến này có rất nhiều nhiệm vụ, trong đó quan
trọng hơn cả là việc độc lập đánh giá và kiểm sốt (kiểm tra và cân đối) tính
hiệu quả của hệ thống ở tuyến phòng thủ thứ nhất; quản lý rủi ro chính thơng

qua việc thiết lập khẩu vị rủi ro/chính sách cho vay, xây dựng quy
trình/hướng dẫn tín dụng và cho vay, theo dõi, cảnh báo sớm, quản trị danh
mục…; giám sát các chương trình kiểm sốt nội bộ, tuân thủ…


18
Tuyến phịng thủ thứ ba là bộ phận kiểm tốn nội bộ. Đây là bộ phận
trực thuộc Ban kiểm soát và không thuộc Ban điều hành của Ngân hàng, nên
việc đánh giá 2 tuyến phòng thủ trước và các rủi ro có thể xảy ra được thực
hiện độc lập và khách quan.
Từ mơ hình 03 tuyến phịng thủ trên thì có thể thấy giám sát tín dụng sẽ
hình thành tại 02 tuyến ban đầu gồm theo mơ hình.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mơ hình giám sát tín dụng tại Ngân hàng thương mại


×