Bản kế hoạch gồm 4 phần:
Phần 1. Lý do hình thành dự án
Phần 2. Lựa chọn vị trí và phân bổ mặt bằng
Phần 3. Hoạch định công suất
Phần 4. Dự trù kinh phí
Phần 1. Lý do hình thành dự án
1.1. Ý tưởng kinh doanh:
Trong những năm gần đây, trên địa bàn thành phố Hà Nội và các khu vực lân cận ngày càng mọc lên
nhiều quán bia hơi để đáp ứng lượng khách hàng dồi dào. Lượng khách hàng khơng chỉ cịn tập trung vào các
đối tượng nam tuổi trung niên mà cịn có cả các bạn trẻ độ tuổi từ 18 – 25 và cả nữ giới. Nhận thấy nhu cầu
này cao, nhóm chúng tơi đã quyết định lựa chọn kinh doanh Bia hơi với món nhậu mới (hàu nướng)
1.2. Dự báo nhu cầu sản phẩm.
1.2.1 Qua ý kiến các chuyên gia.
Theo Hiệp hội Bia, Rượu và Nước Giải khát Việt Nam thì một người Việt Nam tiêu thụ trung bình 22
lít bia trong năm 2008, và chỉ đứng sau Thái Lan về mức độ tiêu thụ bia ở Đông Nam Á.
Bản tin của Asia Pulse trích lời ơng Nguyễn Văn Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bia, Rượu và Nước
Giải khát Việt Nam phát biểu tại lễ công bố lễ hội đồ uống Việt Nam, dự kiến diễn ra từ ngày 25 đến ngày 27
tháng 9.
Trong một báo cáo về lĩnh vực thực phẩm và đồ uống của Việt Nam trong q đầu năm nay, Cơng ty
Theo dõi Doanh nghiệp Quốc tế – gọi tắt là BMI, một công ty tư vấn kinh doanh toàn cầu, cho hay bia ở Việt
Nam sẽ là loại đồ uống chủ lực trong ngành cơng nghiệp thức uống vì doanh số bán bia trong năm 2008 ở
Việt Nam chiếm 97,9% trong tổng doanh thu trong lĩnh vực đồ uống.
Cũng theo dự báo của BMI thì doanh số bán bia có phần chắc sẽ tăng trưởng mạnh nhất với mức
48,6% trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 do các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài sẽ mở rộng
đầu tư trong lĩnh vực này. (Nguồn: Asia Pulse)
1.2.2 Điều tra khách hàng
Trong một vài năm gần đây, thời tiết mùa hè ở Hà Nội ngày càng trở nên nóng bức. Theo đó nhu cầu
giải khát của người dân cũng tăng cao. Quán bia có sức hấp dẫn khó cưỡng đối với cánh đàn ông trong những
ngày tiết trời nóng nực. Tại các quán bia hơi, nhân viên hoạt động hết năng suất mà vẫn không theo kịp với
tốc độ uống của khách hàng. Các chủ cửa hàng cho hay, khách hàng đến uống bia tăng gấp 5, 6 lần so với
bình thường. Nhiều quán bia tại Hà Nội nâng cũng tămg giá lên theo nhiệt độ. Tuy vậy, việc tăng giá này
không hề làm giảm sức hấp dẫn của thứ đồ uống giải nhiệt này đối với cánh đàn ông. ( Nguồn Vnexpress.net)
Trong q trình thực hiện kế hoạch kinh doanh, nhóm chúng tơi có thực hiện phỏng vấn trực tiếp
nhằm vào nhiều đối tượng và độ tuổi khác nhau tại các địa điểm khác nhau. Chúng tôi đã chọn các quán bia
hơi đông khách và các cửa hàng bia hơi khu vực phố cổ để phỏng vấn 200 người tới uống bia hơi.
•
Theo địa điểm
A. Quán bia hơi Hà Nội (69 Liễu Giai- Hà Nội) và nhà hàng Hải Đăng 2 ( 290 Lạc Long Quân- Hà
Nội)
Quán bia hơi 69 Liễu Giai và nhà hàng Hải Đăng 2 có đặc điểm là quán bia hơi kết hợp với nhà hàng
ăn uống. Cả 2 qn đều có diện tích lớn. Qua phỏng vẫn 100 người khách trong 4 ngày chúng tơi có được kết
quả như sau :
- 23 người cho rằng: quán này là quán quen nên luôn tới đây.
- 28 người cho rằng: họ tới quán vì thức ăn ngon hoặc rẻ.
- 37 người cho rằng họ tới chỉ để thưởng thức bia hơi Hà Nội.
- 12 người còn lại là khách vãng lai.
B. Cửa hàng bia hơi khu vực ngã tư Tạ Hiện – Lương Ngọc Quyến.
Đặc điểm của các cửa hàng bia hơi này chỉ bán loại “bia cỏ” kèm theo một số đồ nhắm nhẹ như lạc
luộc, nem chua, bánh đa…Cửa hàng tập trung chủ yếu là khách nước ngoài (cả khách du lịch và người nước
ngoài làm việc tại Việt Nam. Cửa hàng không dùng bàn mà chỉ quây ghế nhựa ngồi gọn trên những vỉa hè nhỏ
và dưới lịng đường. Chúng tơi cũng điều tra 100 người và có kết quả sau:
- 69 người tới đây để uống bia và tán chuyện.
- 31 người tới đây lần đầu tiên.
•
Theo độ tuổi.
- 68% là người có tuổi trên 25
- 32% là người có độ tuổi từ 18 – 25
•
Theo đối tượng.
- 77% là người Việt Nam ( Trong đó có 19% là nữ )
- 23% là người nước ngồi.
•
Kết quả điều tra.
Sau khi phỏng vấn trực tiếp chúng tôi nhận thấy rằng: tại các quán bia hơi tập trung chủ yếu là người
Việt Nam trong đó phần lớn là những người trên 25 tuổi. Hầu hết trong số họ có ý kiến cho rằng họ tới quán
trên chỉ là để uống bia, còn dùng đồ ăn là nhân tiện bữa ăn đồng thời quán bia cũng phục vụ thêm cả đồ ăn.
Cũng có người tới quán bia chỉ uống bia mà khơng dùng đồ ăn. Có một số người cịn có ý kiến là đơi lúc họ
chỉ muốn uống 1,2 cốc bia hơi Hà Nội nên vào những nhà hàng kiểu này cũng không cảm thấy thoải mái lắm.
Tại các cửa hàng bia hơi trên khu phố cổ tập trung phần lớn là khách nước ngoài và các bạn trẻ độ tuổi
từ 18 – 25 tuổi. Họ tới để uống bia đồng thời cũng là một chỗ để nói chuyện, giao lưu. Các bạn trẻ cho rằng
thay vì đến các qn cafe họ tới đây để có thể được uống bia những lúc rảnh rỗi hay tụ tập một nhóm nhỏ các
bạn nam hoặc cả nam và nữ. Cịn những khách người nước ngồi thì họ rất thích ngồi nói chuyện và uống bia
hàng ngày nhưng khơng thích dùng đồ ăn. Trong số những người nước ngồi làm việc tại Việt Nam, nhiều
trong số họ là những người rất sành bia, họ đến cửa hàng bia hơi trên nhưng khơng uống loại “bia cỏ” khơng
có vị bia mà chọn bia chai lạnh. Họ cũng thổ lộ rằng: rất thích uống bia hơi Hà Nội nhưng ngại vào những
quán bia hơi có bán kèm cả đồ ăn, nếu chỉ có bán bia hơi Hà Nội như ở cửa hàng này chắc chắn họ sẽ chọn
bia hơi.
1.2.3. Kết luận.
- Nhu cầu về mặt hàng bia hơi là tương đối cao.
- Lượng khách hàng sẽ là rất lớn.
1.3. Đặc điểm của sản phẩm.
Nhóm chúng tơi chọn sản phẩm chính là loại bia hơi đặt trong loại keg 50L. Bia hơi là sản phẩm tươi
sống được sản xuất theo chất lượng do Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - NGK Hà Nội đã công bố số 032006/HABECO ngày 15/9/2006 và được Sở Y tế chấp nhận tại phiếu chấp nhận hồ sơ công bố tiêu chuẩn
CHẤT LƯỢNG – VỆ SINH – AN TOÀN THỰC PHẨM: 1453/2003/YTHN – CNTC ngày 02/10/2006.
Loại keg 50L trên có đặc điểm là có thể giữ lạnh trong một thời gian rất dài mà không cần tới thiết bị
giữ lạnh.
Uống bia hơi Hà Nội là một trong những nét văn hóa lâu đời của người Hà Nội. Giá thành của bia Hà
Nội không cao phù hợp với tất cả những người thích uống bia.Sản phẩm nổi tiếng được mọi người biết về cả
chất lượng và giá cả.
1.4. Một số lợi thế :
Thủ tục làm hợp đồng với nhà cung cấp là nhà máy bia Hà Nội rất đơn giản và nhanh gọn nên chắc
chắc có sản phẩm để kinh doanh.
Thành viên trong nhóm có bạn đã từng làm trong nhà hàng ăn uống nên có kinh nghiệm trong việc
phục vụ khách hàng.
Với loại hình kinh doanh này có thể thuê nhân viên với mức lương vừa phải. Không cần đầu tư nhiều
cho thiết bị và cơ sở vật chất.
Khu vực kinh doanh nằm trên trục đường Nguyễn Chí Thanh là nơi có nhiều người nước ngồi sinh
sống và làm việc. Đây cũng là nơi có nhiều văn phịng, cơng ty và nơi tập trung nhiều bạn trẻ từ 18 – 25 tuổi,
vì vậy lượng khách hàng sẽ là rất lớn.
Mơ hình kinh doanh là chưa từng có trên cả trục đường cũng như trong vịng bán kính 5km.
Thành viên trong nhóm đều có thể nói được tiếng Anh và có nhiều bạn bè trong đó có cả người nước
ngồi.
1.5 Mơ hình kinh doanh.
Tên cửa hàng : POM BEER
Cửa hàng bán lẻ sản phẩm bia hơi Hà Nội kèm theo một đồ uống như nước ngọt, nước khoáng, thuốc
lá và bán kèm cả bia chai để khách hàng có thêm nhiều lựa chọn.
Thời gian bán hàng tập trung chủ yếu vào buổi trưa và từ 15h30 tới 22h buổi tối.
Cửa hàng tập trung vào tất cả mọi đối tượng khách hàng.Chủ yếu là các bạn trẻ từ 18-25 tuổi,
khách nước ngoài và tất cả những người yêu bia hơi. Không chỉ mang lại cho bạn một khơng gian
chuyện trị thống mát để thưởng thức hương vị bia hơi Hà Nội chính hiệu mà chúng tơi cịn mong
muốn tạo ra một nơi để tất cả những người có cùng sở thích giao lưu một cách thoải mái nhất, hay tìm
hiểu những nền văn hóa khác nhau.
Phần 2. Lựa chọn vị trí và thiết kế mặt bằng
2.1. Lựa chọn vị trí
2.1.1 Mục tiêu:
Mục tiêu ngắn hạn (trong 3tháng đầu): tận dụng nguồn vốn có hiệu quả, quảng bá hình ảnh, hịa vốn
Mục tiêu trung hạn (trong 3tháng tiếp theo): quảng bá hình ảnh, kinh doanh có lãi
Mục tiêu dài hạn (từ tháng thứ 7 đến 1năm): xây dựng được thương hiệu
2.1.2 Các tiêu chí để lựa chọn địa điểm:
A.
Thị trường tiêu thụ
B.
Diện tích mặt bằng
C.
Tầm nhìn
D.
Giá thuê mặt bằng
E.
Cơ sở hạ tầng có sẵn
F.
Chỗ để xe
G.
Quan hệ cộng đồng
Đặc điểm của từng tiêu chí:
A. Đặc điểm thị trường: là nơi tập trung các cửa hàng ăn uống, có nhiều người nước
ngồi, giới trẻ, dân cư (có nguồn nhu cầu cao)
B. Diện tích mặt bằng: 35-60m2 - diện tích nhà khoảng từ 15-20m2 ; diện tích sân trước
khoảng từ 20-40m2, không nhất thiết phải quá rộng như các quán bia thường gặp do đặc điểm loại
hình kinh doanh bia của nhóm.
C. Tầm nhìn: rộng rãi, thống đãng
D. Giá thuê mặt bằng: 20-30triệu/tháng
E. Cơ sở hạ tầng có sẵn: nếu có thể tận dụng được khu vệ sinh có sẵn, hệ thống điện
nước.
F. Chỗ để xe: rộng rãi, an tồn.
G. Quan hệ cộng đồng: gần các nơi cơng sở, cơ quan an ninh của phường.
2.1.3 Xác định các phương án có thể đạt yêu cầu:
A. Qua khảo sát thực tế, nhóm xác định 4 địa điểm phù hợp nhất với những tiêu chí nhóm đề ra
Địa điểm 1: 103 Nguyễn Chí Thanh
Địa điểm 2: Việt Tiến (39 – Nguyễn Chí Thanh)
Địa điểm 3: Số 1 Phạm Huy Thơng
Địa điểm 4: 18 Nguyễn Chí Thanh
Địa điểm
Diện tích mặt
bằng
Bảng khảo sát các địa điểm trên:
Tầm nhìn
Giá thuê mặt bằng
(triệu đồng/tháng)
Chỗ để xe
Địa điểm 1
Địa điểm 2
Địa điểm 3
~ 45m2
~ 50m2
~ 55m2
Địa điểm 4
~ 50m2
Góc ngã ba
Góc ngã ba
Hồ Ngọc
Khánh
Đường NCT
25
30
30
8m2
13m2
13m2
23
5m2
B. Đánh giá phương án và ra quyết định
a) Nhà cung cấp:
Nơi nhập bia là Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước Giải Khát Hà Nội Habeco, địa chỉ: 183
Hồng Hoa Thám – Ba Đình – Hà Nội. Do trên cùng một trục đường, do đó nhà cung cấp bia khơng có ảnh
hưởng gì nhiều tới việc chọn vị trị. Tuy nhiên, những địa điểm càng gần phía đầu Nguyễn Chí Thanh – Kim
Mã càng được đánh giá cao do gần địa điểm nhà cung cấp.
b) Thị trường tiêu thụ:
Trục đường Nguyễn Chí Thanh là một trục đường dài.
Trong 4 địa điểm trên có địa điểm 2; 3; 4 nằm trong một khu vực từ ngã tư Kim Mã - Nguyễn Chí
Thanh đến ngã tư Đê La Thành - Nguyễn Chí Thanh nên có thị trường tiêu thụ tương đối giống nhau. Thị
trường tiêu thụ ở đây có đặc điểm:
- Có một thị trường lớn các nhân viên cơng sở của Đài truyền hình Việt Nam và của các văn
phòng tại tòa nhà VIT Cooperation
-
Gần một số Đại Sứ Quán đặc biệt là Đại Sứ quán Australia (nên có một khu người nước ngoài
-
Ở khu vực tập trung nhiều cửa hàng ăn (đối diện với Hồ Ngọc Khánh có một chuỗi các cửa
-
Có một số lượng dân cư sống xung quanh lớn
gần đây)
hàng ăn)
- Gần Hồ Ngọc Khánh là nơi tập trung nhiều người đặc biệt là buổi tối và mùa hè (phù hợp với
mùa kinh doanh của hình thức kinh doanh bia)
Trong khi đó địa điểm số 1 có đặc điểm của thị trường tiêu thụ như sau:
- Gần các trường Đại Học và cao đẳng, đặc biệt là Trường Cao đẳng nhạc viện quân đội, nên có
một thị trường là các bạn sinh viên trẻ.
-
Tập trung nhiều cửa hàng cafe và karaoke phía bên kia đường Nguyễn Chí Thanh.
c) Đối thủ cạnh tranh
Vì là nơi tập trung của khá nhiều các cửa hàng ăn uống, các cửa hàng cafe, karaoke nên POM
BEER có số lượng đối thủ cạnh tranh tương đối lớn.
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với POM BEER là các cửa hàng bia hơi trên trục đường Nguyễn Chí
Thanh như Nhà Hàng Vĩnh Lưu 76 Nguyễn Chí Thanh, Nhà hàng bia hơi Sài Gịn – Baba - Lẩu rắn 34B
Nguyễn Chí Thanh. Trong đó, đối thủ lớn của POM là Nhà Hàng Vĩnh Lưu có quy mô lớn, mặt bằng rộng,
sản phẩm đa dạng hơn, có chỗ để xe ơtơ và có kinh nghiệm hơn trong lĩnh vực kinh doanh Bia hơi.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp là các cửa hàng ăn khác như cửa hàng ăn nhanh, các nhà hàng lẩu, các
quán cơm văn phòng, các cửa hàng bún phở....Những cửa hàng này đều có kinh nghiệm và đã tạo dưng được
thương hiệu của mình.
Tuy nhiên, theo đánh giá của nhóm, các cửa hàng này thường tập trung vào những người có mức
thu nhập khá trở lên. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp có sức mạnh lớn, nhưng để ngỏ một thị trường dành cho các
bạn sinh viên có thu nhập thấp và những người chỉ muốn uống bia để giải trí và khơng cần ăn uống. Đối thủ
cạnh tranh gián tiếp thường có phong cách châu Âu, những phòng ăn sang trọng, điều này khiến cho tâm lý
của khách hàng không được thực sự thoải mái như các quán bia.
* Đánh giá tình hình cạnh tranh của POM BEER:
Nhược điểm:
Là cửa hàng mới nên chưa có uy tín và kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm nghề nghiệp.
Loại hình kinh doanh bia khơng quen thuộc với người dân Việt Nam.
Ưu điểm:
Loại hình kinh doanh phù hợp với những con người có phong cách thoải mái (phù hợp với những
người u thích bia), khơng thích sự rườm rà ở các quán ăn.
Phù hợp với những người có thu nhập khơng cao như các bạn sinh viên.
Khách hàng mục tiêu có một số người nước ngồi (có thể có một số hình thức quảng cáo để người
nước ngoài biết tới quán) nên sẽ tạo ra một phong cách cho quán, không chỉ là một quán bia dành cho người
Việt Nam như đa số các quán bia hiện nay. Thêm vào đó, khi có một số lượng khách nước ngoài nhất định,
đây sẽ là một cách giúp quán có thêm các khách hàng là các bạn sinh viên muốn nâng cao trình độ tiếng Anh.
Đây là một sự học hỏi kinh nghiệm của các quán bia hơi phố Tạ Hiền – Hà Nội, nơi tập trung rất nhiều người
nước ngoài.
d) Quan hệ với cộng đồng và hệ thống hành chính địa phương
Các địa điểm 2; 3; 4 có thuận lợi là gần Trụ Sở Công an Phường Ngọc Khánh nên tình hình an
ninh khá đảm bảo.
Xung quanh khu vực Nguyễn Chí Thanh có một số cơ sở y tế như các bệnh viện trên đường Đê La
Thành, trạm y tế Phường Giảng Võ trên đường Ngọc Khánh.
Tập trung khá nhiều các trường Đại học như Đại học Luật, Học viện Hành chính, Cao đẳng nhạc
viện quân đội...
e) Giá th mặt bằng:
Nói chung, trên trục đường Nguyễn Chí Thanh, giá thuê mặt bằng tương đối cao, khoảng từ 0.75
triệu-1.5 triệu đồng/m2/tháng tùy vào vị trí của cửa hàng (cửa hàng có 1 mặt đường hay 2 mặt đường). Tuy
nhiên, do hình thức kinh doanh nên yêu cầu về diện tích mặt bằng khơng nên q hẹp. Do vậy, nhóm đề xuất
diện tích thuê cửa hàng từ 35-60m2 với giá thuê giao động từ 20 triệu – 30 triệu đồng/tháng. (giá thuê này sau
lạm phát 2010 có thể có nhiều biến động, cần tìm hiểu lại)
f) Cơ sở hạ tầng có sẵn:
Ngồi địa điểm 4, các nhà khác đều có đầy đủ hệ thống điện nước. khu vệ sinh. Đặc biệt địa điểm
1 và 2 có cơ sở hạ tầng khá tốt và còn khá mới. Địa điểm số 4 chỉ có khung nhà, nếu th sẽ hồn tồn sửa
mới lại, lắp lại hệ thống điện nước và xây dựng khu vệ sinh.
g) Môi trường xung quanh:
Đa số đều là mặt đường nên vào những giờ tan tầm khá bụi. Riêng địa điểm số 3 cách đường
khoảng 10m đi vào đường Phạm Huy Thông và hướng ra hồ Ngọc Khánh nên hạn chế khói bụi của xe đi
đường.
h) Tầm nhìn:
Địa điểm 1: nằm ở ngã ba Trúc Khê - Nguyễn Chí Thanh nên tầm nhín khá thống và rộng
Địa điểm 2: nằm ở ngã ba giao giữa Nguyễn Chí Thanh và đường vào Đài truyền hình Việt Nam,
hơi thụt lại so với lề đường nên cũng thoáng và rộng. Hơn nữa, mặt quay ra Nguyễn Chí Thanh nhìn ra hồ
Ngọc Khánh.
Địa điểm 3: nằm trên đường Phạm Huy Thông, từ Nguyễn Chí Thanh đi vào khoảng 10m, phía
trước mặt nhìn ra hồ Ngọc Khánh.
Địa điểm 4: nằm trên mặt đường. Vào lúc đường vắng, tầm nhìn tạm được do đường Nguyễn Chí
Thanh và ngã tư Kim Mã - Nguyễn Chí Thanh khá rộng. Tuy nhiên, vào giờ tan tầm, tầm nhìn bị hạn chế rất
nhiều do đây là điểm nút giao thông thường ách tắc.
i) Chỗ để xe:
Vào giờ cao điểm, khi lượng khách đông nhất khoảng 70-90người, số xe có thể lên tới 50-60xe
nên khơng gian để xe là rất cần thiết. Qua đánh giá, địa điểm số 4 có chỗ để xe khá hẹp, chỉ vào khoảng 5m 2,
ngồi ra các địa điểm cịn lại đều có chỗ để xe khá rộng rãi.
Bảng Kết quả đánh giá xếp hạng:
Tiêu
chí
Trọng
số
Điểm
Địa điểm 1
Thực tế
A
0.1
Cho
điểm
Địa điểm 2
Thực tế
85
2
Cho
điểm
Địa điểm 3
Thực tế
95
2
Cho
điểm
Địa điểm 4
Thực tế
95
2
Cho
điểm
90
2
B
0.15
45m
85
50m
90
55m
95
50m
90
C
0.1
ngã ba
85
ngã ba
85
ngã ba
85
một
mặt
đường
70
D
0.25
25triệu
77
30triêụ
70
30triệu
70
23triêụ
80
E
0.2
F
0.1
G
0.1
70
85
85
80
Tổng
1
80.6
83.6
83.75
71.5
83
8m2
80
83
13m2
95
chọn địa điểm 3: Số 1 phạm huy thông
80
13m2
95
50
5m2
40
2.2 . Thiết kế mặt bằng
2.2.1 Hiện trạng:
Diện tích tổng thể: 55m2
Diện tích nhà: 24.5m2 ( 7m x 3.5m)
Diện tích sân trước: 31.5m2 (7mx4.5m)
Hệ thống điện nước đầy đủ, có 1 phòng vệ sinh, 1 quầy lễ tân bằng gỗ ép qy quanh một khu có diện
tích 1.6m x 2.4m. Bề mặt bàn rộng 50cm (do trước đó là quán cafe).
Cửa nhà: cửa sắt
2.2.2 Nguyên tắc thiết kế:
Thuận tiện cho việc phục vụ khách
Tiết kiệm diện tích
Tận dụng những thứ sẵn có
2.2.3 Bố trí mặt bằng:
Biển hiệu:
Do bị che khuất bới các tán cây nên cửa hàng thiết kế một biển hiệu hình hộp đứng có thể đặt ở ngồi
sân. Biển có kích thước 60cmx100cm. Biển hộp có đèn bên trong, khung sắt mặt bạt. Biển được thiết kế theo
yêu cầu phải đầy đủ các thông tin về quán như tên quán, địa chỉ, số điện thoại. Ngồi ra, biển hiệu cịn thể
hiện được tình chất kinh doanh của quán bằng tông màu vàng của bia. Những chai bia đặt cạnh nhau thiết kệ
tựa những con người đang say mê thưởng thức hương vị của bia.
Bên trong nhà:
Hệ thống bàn ghế
Ngồi phịng vệ sinh ở góc trong bên tay phải (nhìn từ ngồi vào) của nhà, bên tay trái của nhà bố trí
một khu phục vụ, gồm có: nơi rửa cốc chén; khay úp cốc, bát đĩa, khay đựng....; giá đặt bom bia; quầy lễ tân.
Bổ sung thêm bồn rửa bát vào quầy lễ tân.
Giữa phòng vệ sinh và khu lễ tân có khoảng trống đặt ghế nhựa.
Do hình thức kinh doanh của nhóm nên khơng cần sự bày biện sẵn ghế, tạo khoảng trống rỗng rãi
trong nhà và ngồi sân.
Bố trí trong nhà như bản thiết kế phụ lục 1.
Bên ngồi sân:
Có rèm cuốn đề phịng trời nắng trời mưa. Trên rèm cuốn, có in tên cửa hàng, địa chỉ, thiết kế giống
biển hiệu.
Đặt biển hiệu đứng ngồi sân, có nối đường dây điện với biển hiệu
Hệ thống đèn điện
Gồm 2 đèn tuýp trắng dài 1m2 bên trong nhà và 2 đèn tuýp trắng dài 1m2 đặt bên ngoài nhà (được sử dụng
vào buổi tối). Vào buổi tối, cửa hàng có thể tận dụng ánh sáng của đèn đường.
2.3. Dự trù kinh phí trang thiết bị:
Chi phí trang thiết bị
Đơn vị: triệu đồng
STT
1
2
Trang thiết bị
Tủ lạnh (400l)
Ghế nhựa
Ghế vuông nhỏ
Ghế dựa lưng
3
4
5
6
7
Số lượng
Bồn rửa bát
Giá rót bia (Inox)
Khay đựng cốc (Inox)
Khay nhựa(R=20cm)
Đĩa nhựa (R=5cm)
mới
cũ
mới
cũ
Đơn giá
Thành tiền
1
50
50
25
25
2
1
1
25
30
7.2
0.015
0.006
0.03
0.015
0.3
0.7
0.3
0.007
0.002
7.2
0.75
0.3
0.75
0.375
0.6
0.7
0.3
0.175
0.06
Thời
gian
khấu
hao
10
2
1.5
2
1.5
10
5
5
2
2
8
9
10
11
12
Bát nhựa con
Cốc (thủy tinh)
Biển quảng cáo (0.6 x 1m)
Mái hiên (đơn vị: mét)
Quạt cỡ to
Tổng
20
200
1
3.2
3
0.001
0.0035
0.39
0.35
0.74
Chi phí khấu hao
Đơn vị: triệu đồng
Trị
giá
Tài sản
Tủ lạnh (400l)
Ghế nhựa
Ghế vuông nhỏ
Ghế dựa lưng
Bồn rửa bát
Giá rót bia (Inox)
Khay đựng cốc (Inox)
Khay nhựa(R=20cm)
Đĩa nhựa (R=5cm)
Bát nhựa con
Cốc (thủy tinh)
Biển quảng cáo (0.6 x 1m)
Mái hiên (đơn vị: mét)
Quạt cỡ to
Tổng
mới
cũ
mới
cũ
7.2
0.75
0.3
0.73
0.375
0.6
0.7
0.3
0.175
0.06
0.02
0.7
0.39
1.12
2.22
15.66
Thời
gian
khấu
hao
10
2
1.5
2
1.5
10
5
5
2
2
2
5
5
5
10
Chi phí
khấu hao
1năm
0.72
0.375
0.2
0.365
0.25
0.06
0.14
0.06
0.0875
0.03
0.01
0.14
0.078
0.224
0.222
2.9615
Chi phí
khấu
hao
1tháng
0.060
0.031
0.017
0.030
0.021
0.005
0.012
0.005
0.007
0.003
0.001
0.012
0.007
0.019
0.019
0.247
0.02
0.7
0.39
1.12
2.22
15.66
2
5
5
5
10
Phần 3. Quy trình cung ứng dịch vụ và hoạch định cơng
suất.
3.1 CUNG ỨNG DỊCH VỤ
3.1.1 Lập quy trình cung ứng dịch vụ.
Do đặc điểm của sản phẩm mà chúng tơi dự định kinh doanh là loại hình chỉ nhập hàng có sẵn mà khơng
cần thực hiện q trình sản xuất nên sản phẩm mua về sẽ được nhân viên phục vụ theo yêu cầu của khách
hàng.
3.1.2 Quy trình cụ thể:
Bước 1
Khi khách hàng vào, nhân viên bàn sẽ đón tiếp đón nhiệt tình xếp chỗ ngồi phù hợp với khách hàng.
Sau đó nhân viên sẽ hỏi đồ mà khách muốn dùng rồi ghi vào liên 1 của hóa đơn.
Bước 2
Sau khi đã ghi order vào liên 1 của hóa đơn, nhân viên bàn sẽ chuyển trực tiếp cho quản lý ở quầy.
Quản lý có nhiệm vụ giữ liên 2 của hóa đơn để tiện thanh tốn và giữ lại để xác định doanh thu. Quản lý
chuyển tiếp liên 1 cho nhân viên rót bia.
Bước 3
Nhân viên rót bia nhận order và sắp xếp những thứ trong order vào khay nhựa và đặt lên quầy để
nhân viên bàn mang đồ ra cho khách. Trong lúc đợi nhân viên rót bia sắp xếp thì nhân viên bàn có thể đồng
thời cùng một lúc nhận order từ nhiều bàn khác nhau.
Bước 4
Khi khách gọi tính tiền thì quản lý đã tính sẵn tiền và ghi vào liên 3. Nhân viên bàn sẽ cầm liên 3
giao cho khách hàng và thu tiền đưa lại cho quản lý.
3.1.3 Yêu cầu bắt buộc đối với nhân viên.
1
Bắt buộc phải lịch sự và niềm nở với khách hàng.
2
Trung thực trong việc thu chi. Nếu nhận được tiền TIP thì sẽ chuyển vào hịm chung
rồi cuối tháng chia đều cho tất cả mọi nhân viên.
3
Mỗi nhân viên được chia khu riêng để làm việc. Không làm việc chéo khu, nếu có
khách ở khu khác gọi thì phải nhắc nhân viên ở khu đó tới phục vụ.
4
Mỗi lần mắc lỗi như đi làm muộn khơng có lí do, làm vỡ li cốc… nhân viên sẽ bị trừ
tiền theo từng mức độ vào trong tiền lương.
3.2. Hoạch định công suất.
Thời gian làm việc: - Sáng: 10h30 – 13h
- Chiều: 15h30 – 22h30
Làm việc tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ (trừ 7 ngày tết Âm lịch từ 27 tháng Chạp tới
mùng 4 tháng Giêng cho nhân viên về quê ăn tết và ngày 1-7 Âm lịch) do đó, mỗi nhân viên làm việc 8h
mỗi ngày .
Nhu cầu trung bình
(Mùa mát) (người)
Chỉ tiêu
Khách đến
Ngày
thường
Ngày lễ,
ngày cuối
tuần
100 -200
Nhu cầu tối
thiểu) (Mùa đông)
(người)
Mua (cốc
bia)
500 - 1000
Khách đến
1000 1500
200 -300
Nhu cầu tối đa (Mùa
hè) (người)
0 - 50
Mua (cốc
bia)
0 - 200
Khách
đến CH
250 -350
0 - 100
0 - 400
300 -500
Mua (cốc
bia)
1200 1800
1500
-2000
Dựa vào nhu cầu dự báo, quyết đinh thuê 1 nhân viên quản lý, 1 nhân viên rót bia, 3 nhân viên bồi
bàn và 1 nhân viên trông xe là phù hợp với quy mô của quán.
1.
Quản lý cửa hàng, nhân viên
- Đội ngũ nhân viên của cửa hàng có 6 người, bao gồm 1 người nhân viên quản lý, thu ngân, 1
nhân viên rót bia, 3 nhân viên bồi bàn và 1 nhân viên trông xe.
- Thời gian làm việc: từ 8h30 đến 22h30, tất cả các ngày trong tuần, tất cả các ngày lễ ((trừ 7 ngày
tết Âm lịch từ 27 tháng Chạp tới mùng 4 tháng Giêng cho nhân viên về quê ăn tết và ngày 1-7 Âm lịch)
- Bảng lương
Nhân viên
Nhân viên trơng
xe
Nhân viên rót
bia, bồi bàn
Quản lý + Thu
ngân
Mức lương cứng
(VNĐ/ng/tháng)
1.200.000
1.500.000
Thưởng
Ghi chú
cộng 1% trị giá tổng doanh thu
trong tháng
cộng 1% trị giá tổng doanh thu
trong tháng
Nhân viên
tự túc ăn uống
3.000.000
*Quản lý nhân viên
- Cửa hàng sẽ kí hợp đồng làm việc với nhân viên 3 tháng một và cả hai bên đều phải tuân thủ mọi
điều khoản trong hợp đồng.
-Ngoài lương cứng mỗi nhân viên sẽ được hưởng thêm 1% tổng doanh thu mỗi tháng của qn.
- Để quản lý tốt và tính thưởng cơng bằng cho nhân viên, nhân viên quản lý phải ghi chép lại đầy đủ
số lượng bia và đồ ăn, đồ uống khác trên mỗi bàn ăn khi nhân viên bồi bàn đưa giấy thanh toán.
3.3. Kế hoạch kinh doanh
3.3.1 Bảng chi phí dự kiến mở cửa hàng
Đơn vị: triệu đồng
Tên
Trang thiết bị ban đầu
Lắp đặt thiết bị và sơn sửa lại cửa
hàng
Đăng ký kinh doanh
Thuê mặt bằng (tháng)
Tổng
Số lượng
Đơn giá
2
2
30
1
3
Thành
tiền
15.66
Thời gian
khấu hao (năm)
như bảng trên
2
2
90
109.66
3
10
Chi phí vận hành:
Đơn vị: triệu đồng
Tên
Điện
Nước
Tiền lương
Thuế mơn bài
Chi phí khác
Tiền đặt cọc bom bia
Chi phí khấu hao
Tổng
Số lượng Đơn giá
0.007
300
0.008
10
1
1
15
0.07
1
2
Thành
tiền
2.1
0.08
9
0.07
1
30
0.247
42.497
3.3.2 Bảng thu nhập dự kiến
Các giả thiết lập bảng doanh thu dự kiến
- Doanh số bán hàng năm thứ 2 tăng 20% so với năm thứ nhất.
- Chi phí giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, chi phí hoạt động ổn định trong hai năm.
- Thanh toán toán bằng tiền mặt.
- Phương pháp khấu hao:khấu hao đều nên mỗi năm khấu hao 2.9715 triệu
- Mức vốn lưu động ở 3 tháng đầu tiên ước tính tương đương với chi phí hoạt động và sẽ được bổ
sung khi cần thiết
- Thời điểm bắt đầu đi vào hoạt động: tháng 4 năm 2009, dựa vào bảng chỉ số thời vụ, từ tháng 5 đến
tháng 11 là mùa bia bán chạy nhất, mở cửa hàng từ tháng 4 để cho quen khách
Dự báo nhu cầu
Tổng lượng sinh viên, cơng nhân viên chức trong vịng bán kính 5km là khoảng 50.000 người.
Dự báo nhu cầu uống bia
Theo số liệu thống kê thì mỗi người đi uống bia thường đi cùng với bạn bè và trung bình mỗi người
thường uống 4-6 cốc bia. Và số nam giới từ 18 tuổi trở lên chiếm khoảng 38,9% song số người uống bia trong
1 ngày chiếm khoảng 15%. Do đó lượng khách hàng tiềm năng trong năm 2009 là 50000 x 0.389 x 0.15 =
2917.5 người. Do trong khu vực cịn có 1 số quán bia hơi lớn nên ước lượng chỉ có khoảng 10% số đó sẽ đến
uống bia của cửa hàng. Vậy dự báo số người đến của hàng là 2917.5 x 0.1 = 291.75; mỗi ngày sẽ có trung
bình 300 lượt người tới quán uống bia
Lượng sinh viên, Tỷ lệ nam giới từ Số lượng người uống bia Dự báo nhu cầu uống bia
công nhân viên
18 tuổi trở lên
trong 1 ngày
trong 1 ngày của quán
chức (bán kính
trong khu vực
5km)
50000
38,9%
50000 x 38,9% x 15% =
2917,5
2917,5 x 10% =291,75
Bảng chỉ số thời vụ
Dựa vào khảo sát thực tế và kinh nghiệm của gia đình, thiết lập bảng chỉ số thời vụ như sau
Bảng chỉ số thời vụ chung cho tất cả các mặt hàng
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
Chỉ số thời vụ
0.3
0.3
0.3
1
1.15
1.25 1.35
8
1.4
9
1.3
10
0.8
11
0.5
12
0.1
Tổng doanh thu dự kiến bán bia tuần đầu tiên
Đơn vị: triệu đồng
Lượng bom
Ngày trong
bia
tuần
nhập về
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
Tổng
Thuế VAT
8
8
8
8
8
8
8
56
Đơn
giá
Giá
nhập
0.41
0.41
0.41
0.41
0.41
0.41
0.41
0.41
Lượng cốc
3.28
3.28
3.28
3.28
3.28
3.28
3.28
22.96
2.296
Bình
thường
640
640
640
640
640
640
640
4480
Doanh
thu
Giá bán
Khuyến
mãi
640
640
640
640
640
640
640
4480
Bình
thường
0.006
0.006
0.006
0.006
0.006
0.006
0.006
0.006
Khuyến
mãi
0.004
0.004
0.004
0.004
0.004
0.004
0.004
0.004
Tổng doanh thu dự kiến bán bia trong 3 tuần tiếp theo:
Đơn vị: triệu đồng
Ngày trong
tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Lượng bom
bia
10
9
10
9
14
12
Đơn
giá
0.41
0.41
0.41
0.41
0.41
0.41
Giá
nhập
4.1
3.69
4.1
3.69
5.74
4.92
Lượng cốc
Bình
Khuyến
thường
mãi
1200
400
1200
240
1200
400
1200
240
1700
540
1500
420
Giá bán
Bình
Khuyến
thường
mãi
0.006
0.004
0.006
0.004
0.006
0.004
0.006
0.004
0.006
0.004
0.006
0.004
Doanh
thu
8.8
8.16
8.8
8.16
12.36
10.68
6.4
6.4
6.4
6.4
6.4
6.4
6.4
44.8
4.48
Chủ nhật
Tổng 1tuần
Tổng 3 tuần
Tổng theo
tháng
Thuế VAT
12
76
228
0.41
0.41
0.41
4.92
31.16
93.48
1500
9500
28500
420
2660
7980
0.006
0.006
0.006
0.004
0.004
0.004
10.68
67.64
202.92
284
0.41
116.44
11.644
32980
12460
0.006
0.004
247.72
24.772
Tổng doanh thu bán nước ngọt tháng đầu tiên :
Đơn vị: triệu đồng
Ngày trong
tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
Tổng theo
tuần
Tổng theo
tháng
Thuế VAT
Lượng lon
20
20
20
20
50
40
40
Đơn giá nhập
0.0059
0.0059
0.0059
0.0059
0.0059
0.0059
0.0059
Đơn giá
bán
0.008
0.008
0.008
0.008
0.008
0.008
0.008
Chi phí
Doanh thu
0.118
0.118
0.118
0.118
0.295
0.236
0.236
0.16
0.16
0.16
0.16
0.4
0.32
0.32
210
1.239
1.68
840
4.956
0.4956
6.72
0.672
Tổng doanh thu dự kiến bán đồ phụ thêm
Đơn vị: triệu đồng
Sản phẩm
Lạc luộc
Nem chua
Nem phùng
Bánh đa
Thuốc lá
Tổng theo
ngày
Tổng theo
tuần
Tổng theo
tháng
Thuế VAT
Lượng bán
7
60
30
50
15
Đơn giá nhập
0.015
0.001
0.002
0.0005
0.0113
Đơn giá
bán
Giá nhập
Giá bán
0.025
0.105
0.175
0.002
0.06
0.12
0.005
0.06
0.15
0.003
0.025
0.15
0.015
0.1695
0.225
0.4195
0.82
2.9365
5.74
11.746
1.1746
22.96
2.296
Dự kiến doanh thu trong 1 năm đầu tiên
Năm
2010
Tháng
Tháng
4
Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
10
249.66 287.109 312.075 337.041 349.524 324.558 199.728
Tháng
11
124.83
Tháng
12
24.966
Năm
2011
Tháng
1
Tháng 2 Tháng 3
74.898 74.898 74.898
3.3.3. Lịch trình thực hiện: Biểu đồ Gantt.
Kí hiệu
A
B
C
D
E
F
G
H
CÁC CƠNG VIỆC CỦA DỰ ÁN
Tên hoạt động
Thời gian(Tuần)
Lập và duyệt kế hoạch kinh doanh
2
Xác định vị trí thuê và chọn thuê
1
Đặt mua trang thiết bị
1
Lắp đặt trang thiết bị
1
Tuyển nhân viên
1
Đăng kí kinh doanh
2
Mua nguyên vật liệu
1
Khai trương
1
BIỂU ĐỒ GANTT
T1
T2
T3
T4
T5
A
B
D
C
E
F
H
G
Phần 4. Báo cáo kế toán hoạt động kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3 tháng đầu: tháng 4,5,6 năm 2010
Đơn vị tính:.trđ...........
Mã
số
Thuyết
minh
3 tháng
đầu
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
2
01
02
10
3
VI.25
4
848.844
11
VI.27
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 – 51 - 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
20
CHỈ TIÊU
21
22
23
24
25
30
848.844
407.418
441.426
VI.26
VI.28
31
32
40
50
51
52
60
VI.30
VI.30
70
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp) (*)
3 tháng đầu: tháng 4,5,6 năm 2010
Đơn vị tính: trđ..........
Chỉ tiêu
1
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
3. Tiền chi trả cho người lao động
4. Tiền chi trả lãi vay
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của
doanh nghiệp đã phát hành
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
4.Tiền chi trả nợ gốc vay
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)
Mã số
2
Thuyết
minh
3
3 tháng
đầu
4
01
02
03
04
05
06
07
20
423.288
21
-17.66
-27
-30
366.288
22
23
24
25
26
27
30
-17.66
31
32
33
34
35
36
40
50
60
61
70
0
348.628
VII.34
Lập, ngày ... tháng ... năm ...