Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Kế hoạch giảng dạy mẫu môn vật lý khối 10 + 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.82 KB, 33 trang )

TRƯỜNG THPT ……..
Tổ Vật lí

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC 2016 – 2017
I. Sơ lược lí lịch:
1. Họ và tên: ……………. ,giới tính: Nam.
2. Ngày tháng năm sinh: ………….
3. Điện thoại: (DĐ……………….. )
4. Môn dạy: Vật lí . Trình độ, chuyên môn đào tạo: ĐHSP Vật lí.
5. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy bộ môn Vật lí cho các lớp:
+ Khối 10 : 10B
+ Khối 11 : 11C
II. Nhiệm vụ chung:
1. Nhận thức tư tưởng chính trị: Tích cực học tập, bồi dưỡng nhận thức tư tưởng chính
trị đúng đắn.
2. Tuyệt đối chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của nhà nước, Luật Giáo dục
2005 và điều lệ các trường phổ thông.
3. Tuyệt đối chấp hành quy chế của Ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số
lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.
4. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sông lành mạnh, trong sáng của Giáo viên; ý thức
đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân
dân.
5. Có tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác; quan hệ hoà nhã với đồng
nghiệp; thái độ phục vụ nhiệt tình với nhân dân và học sinh.
6. Không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ; có ý
thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác; có tinh thần
phê bình và tự phê bình.


7. Tích cực thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động: Hai không; Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Thực hiện luật ATGT; Ứng dụng CNTT trong dạy
học; Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và các phong trào thi đua khác.
8. Tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá,
văn nghệ, TDTT.....
III. KẾ HOẠCH TỔNG THỂ

1


- Được sự phân công của nhà trường, được sự phân công giảng dạy môn Vật lí:
+ Khối 10:
Học kỳ I: 19 tuần X 3 tiết = 57 tiết ( trong đó có 1 tiết tự chọn)
Học kỳ II: 18 tuần X 2 tiết = 36 tiết
Tổng số tiết trên năm: 57 + 36 = 93 tiết
+ Khối 11:
Học kỳ I: 19 tuần X 2 tiết = 38 tiết
Học kỳ II: 18 tuần X 3 tiết = 54 tiết ( trong đó có 1 tiết tự chọn)
Tổng số tiết trên năm: 38 + 54 = 92 tiết

* Nội dung chương trình cụ thể của các khối như sau:
1. Lớp 10 ( ban cơ bản), môn Vật lí.
\
Tiết
PPCT

1

2


Tự
chọn

Tên bài

Chuyển động


Chuyển động
thẳng đều

Làm bài tập
cơ bản về

Nội dung cơ bản, mục đích yêu
cầu.
- Nắm được khai niệm về: chất
điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo
của CĐ.
- Nêu được VD về: chất điểm,
CĐ, vật mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy
chiếu, thời điểm và thời gian.
- XĐ được vị trí của một điểm
trên một quỹ đạo cong hoặc
thẳng.
- biết làm các bài toán về hệ quy
chiếu, đổi mốc thời gian.
- Nêu được ĐN đầy đủ hơn về
CĐTĐ, lấy được VD

- Nêu và hiểu được các đặc điểm
của CĐTĐ: tốc độ, PTCĐ, đồ thị
toạ độ-thời gian.
- Nhận biết được các CĐTĐ
trong thực tế và biết vận dụng
kiến thức đã học để giải các bài
tập liên quan.
- Giúp học sinh nắm rõ các khái
niệm mới về hệ quy chiếu và làm

2

Chuẩn bị bài
GV: - Một số VD
thực tế về cách xác
định vị trí của một
điểm nào đó và
một số bài toán về
đổi mốc thời gian.
HS: SGK, đọc
trước bài ở nhà.

GV: - Hình vẽ 2.2,
2.3 phóng to
- Một số bài tập về
CĐTĐ.
HS: - Ôn lại kiến
thức về CĐTĐ đã
học ở lớp 8


Thời gian
thực hiện

Tuần 1

Tuần 1


chuyển động
cơ và chuyển
động thẳng
đều

3,4

Tự
chọn

5

6

Tự

được các dạng bài tập cơ bản về
chuyển động cơ

- Nêu được ĐN về CĐTBĐĐ,
CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. lấy được
ví dụ thực tiễn.

- Nắm được khái niệm, ý nghĩa,
Chuyển động công thức tính và đặc điểm của
thẳng biến đổi gia tốc trong từng loại CĐ.
đều
- Viết được các công thức cơ bản
trong CĐTBĐĐ, nêu được tên và
đơn vị các đại lượng trong công
thức.
- Biết vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn và giải các bài tập
đơn giản liên quan.

Làm bài tập
cơ bản về
chuyển động
thẳng biến đổi
đều

Bài tập

Sự rơi tự do

Bài tập

- Làm được các dài bài :tính các
đại lượng của chuyển động , nhận
biết loại chuyển động – viết
phương trình , xác định thời
gian,vị trí 2 xe gặp nhau, các bài
tập về đồ thị ,quãng đường đi

được trong n giây cuối và giây
thứ n…
- Ôn tập lại kiến thức về
CĐTBĐĐ.
- Biết vận dụng kiến thức để giải
các bài tập SGK và một số bài
tập trong SBT.
- Trình bày được khái niệm, lấy
VD và phân tích được sự rơi tự
do.
- Tiến hành được các thí nghiệm
để tìm ra bản chất vấn đề.
- Nêu được những đặc điểm của
sự rơi tự do.
- Giải được một số bài tập đơn
giản về sự rơi tự do.
- Tiếp tục làm bài tập về chuyển

3

Tuần 1

GV: một máng
nghiêng, một viên
bi, một đồng hồ
bấm giây, một
thước đo độ dài.
HS: SGK,
đọc
trước bài.


Tuần 2

Tuần 2

GV: Xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
trong SBT.
GV:thí nghiệm
gồm: một vài viên
sỏi, một vài tờ
giấy, một dây rọi,
hình ảnh hoạt
nghiệm phóng to.
HS: Ôn lại kiến
thức về chuyển
động thẳng BĐĐ

Tuần 3

Tuần 3


chọn
7

8

Tự

chọn
9

10

Tự

Bài tập

Chuyển động
tròn đều
( Tiết 1)

Bài tập
Chuyển động
tròn đều
( Tiết 2)

động thẳng biến đổi đều

Tuần 3

- Làm bài tập về sự rơi tự do

Tuần 4

- Phát biêủ được ĐN và lấy được
VD về CĐ tròn đều.
- Phát biểu được ĐN, hiểu và viết
được biểu thức của các đại lượng

trong CĐ tròn đều như: Vận tốc dài,
tốc độ góc, chu kì, tần số.

GV: - Một vài thí
nghiệm hoặc VD
minh hoạ về CĐ
tròn.
- Một số hình vẽ
phóng to.
HS: - Ôn lại kiến
thức về CĐ tròn
đều, mối quan hệ
giữa độ dài cungbán kính đường
tròn-góc ở tâm
chắn cung.
- Ôn lại kiến thức
về gia tốc, quy tắc
cộng véctơ

Tuần 4

-Làm bài tập trong SGK và SBT
về rơi tự do và chuyển động tròn
đều

Tuần 4

- Hiểu rõ,chỉ ra được hướng và
viết được biểu thức của gia tốc
hướng tâm.

- Giải được một số bài tập đơn
giản về CĐ tròn đều.

Tuần 5

Tính tương
đối của CĐ

- Chỉ ra đựơc tính tương đối của
quỹ đạo, vận tốc- Phân biệt được
hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy
chiếu CĐ.
- Viết được công thức cộng vận
tốc tổng quát và cụ thể cho từng
trường hợp.
- Vận dụng kiến thức để giải
thích một số hiện tượng và làm
được một số BT liên quan

Bài tập

- Làm bài tập về tính tương đối

4

GV: - đọc lại SGK
VL8.
- Hình vẽ 6.3, 6.4
phóng to
HS: Đọc trước bài

6.

Tuần 5

Tuần 5


chọn
Bài tập
11

12

Tự
chọn

13, 14

Tự
chọn
15

16

Sai số của
phép đo các
đại lượng VL

Ôn tập


TH: Khảo sát
CĐ rơi tự do.
Xác định gia
tốc rơi tự do.

Ôn tập

của chuyển động
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do,
CĐ tròn đều, tính tương đối của
CĐ.
- Chữa một số bài tập liên quan
mà học sinh gặp khó khăn.
- phát biểu được ĐN và nêu được
ý nghĩa của phép đo các đại
lượng VL
- Nắm được những khái niệm cơ
bản về sai số của phép đo các đại
lượng VL, biết được khái niệm
về chữ số có nghĩa.
- Biết cách tính sai số của các
loại phép đo và biết viết kết quả
phép đo.
- Ôn tập tổng hợp chương I
- Khắc sâu kiến thức về CĐT
nhanh dần đều và sự rơi tự do.
- Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi
tự do để thấy được đồ thị biểu
diễn quan hệ giữa s và t2.
- Biết sử dụng các dụng cụ TN,

xác định được gia tốc rơi tự do và
sai số từ kết quả thí nghiệm.

GV: - Các dụng cụ
thí nghiệm cần
thiết cho việc đo
gia tốc rơi tự do.
- Giấy để vẽ đồ thị
và báo cáo thực
hành
HS : Ôn lai kiến
thức về sự rơi tự do
và cách tính sai số.

GV: Ra đề, đáp án
kiểm tra 45p in đề
và phát đề cho học
sinh.
HS: ôn lại những
kiến thức đã học.
- Phát biểu được khái niệm đầy GV: chuẩn bị dụng
đủ về lực.
cụ thí nghiệm hình
- Biết tổng hợp và phân tích lực 9.4 SGK.
dựa vào quy tắc HBH.
HS: Ôn lại khái
- Biết được điều kiện để có thể áp niệm về lực, hai

5


Tuần 6

Tuần 6

Tuần 6

- Ôn tập tổng hợp chương I

- Kiểm tra việc nắm kiến thức
của học sinh.
Kiểm tra (45’) - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm
tra viết.

Tổng hợp và
phân tích lực.
điều kiện cân

GV: Xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ.
GV: Một số đụng
cụ đo các đại lượng
VL
đơn
giản:
Chiều dài, thể tích,
cường độ dòng

điện…..
HS : đọc lại các bài
thực hành đo các
đại lượng VL:
chiều dài, thể tích
….

Tuần 7

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 8


bằng của chất
điểm.

Tự
chọn

Bài tập

dụng phân tích lực.
lực cân bằng, các
- Vận dụng giải một số bài tập công thức lượng
đơn giản về tổng hợp lực và phân giác đã học.
tích lực.
-Làm bài tập tổng hợp và phân

tích lực. điều kiện cân bằng của
chất điểm
- Phát biểu được: ĐN quán tính,
các ĐL I, II, III Niu-Tơn, ĐN
khối lượng, đặc điểm của lực và
phản lực.
- Viết được biểu thức các ĐL và
nắm được ý nghĩa của các ĐL.
- Phân biệt được khái niệm khối
lượng và trọng lượng.
- Vận dụng các ĐL để giải một số
bài tập đơn gian liên quan.

Tuần 8
GV: Các VD có thể
dùng các ĐL I, II,
III để giải thích.
HS: - Ôn lại kiến
thức
về:
khối
lượng, lực, cân
bằng lực, quán tính
đã học ở THCS. và
các kiến thức về
hai lực cân bằng,
quy tắc tổng hợp
hai lực đồng quy

17, 18


Ba định luật
Niu-Tơn

Tự
chọn
19

Bài tập

- Bài tập ba định luật Niu-Tơn

Tuần 9

Bài tập

- Bài tập SGK

Tuần 10

20

Tự
chọn

Lực hấp dẫn.
Định luật vạn
vật hấp dẫn

Bài tập


- Nêu được khái niệm và các đặc
điểm của lực hấp đẫn.
- phát biểu được ĐL VVHD.
- Viết được biểu thức của ĐL
VVHD và giới hạn áp dụng của
nó.
- Phân biệt được lực hấp dẫn với
các loại lực khác và vận dụng để
giải thích một số hiện tượng và
làm một số bài tập đơn giản liên
quan.

- Bài tập ba định luật Niu-Tơn
(tiếp )

6

GV: Tranh vẽ về
CĐ của các hành
tinh trong hệ MT
HS: Ôn lại kiến
thức về sự rơi tự do
và trọng lực.

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 10



21

- Nêu được các đặc điểm về lực
đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu và viết được công
thức của ĐL Húc. hiểu rõ ý nghĩa
Lực đàn hồi các đại lượng có trong công thức
của lò xo.
và đơn vị của chúng
Định luật Húc - Tiến hành được thí nghiệm,
phát hiện hướng của lực đàn hồi
và quan hệ tỉ lệ giữa độ lớn của
lực và độ giãn của lò xo.
- vận dụng kiến thức để giải một
số bài tập liên quan.

GV: Các dụng cụ
thí nghiệm hình
12.2 SGK.
HS: - Ôn lại các
khái niệm : vật đàn
hồi, biến dạng đàn
hồi, tính chất đàn
hồi, lực đàn hồi của
lò xo và sự “mỏi”
của lò xo khi chịu
lực tác dụng quá
lớn.


- Nêu được đặc điểm và hiểu
được ý nghĩa của các lực ma sát,
viết được công thức của lực ma
sát trượt.
- Vận dụng được kiến thức để
giải thích một số hiện tượng và
giải một số bài tập đơn giản liên
quan.
- Bài tập Lực đàn hồi của lò xo.
Định luật Húc

GV: Một số đồ
đùng để làm thí
nghiệm biểu diễn
về lực ma sát.
HS: Ôn lại các khái
niệm về lực ma sát,
các loại lực ma sát.

- Phát biểu ĐN và viết được biểu
thức của lực hướng tâm.
- Nhận biết được CĐ li tâm.
- Vận dụng kiến thức để giải
thích một số hiện tượng trong đới
sống.

GV: Một vài hình
vẽ miêu tả tác dụng
của lực hướng tâm,

một vật nặng buộc
chặt vào đầu một
sợi dây.
HS: Ôn lại kiến
thức về ĐL I, II, III
Niu-Tơn, CĐ tròn
đều và lực hướng
tâm.

- Ôn lại kiến thức về các loại lực,
tổng hợp và phân tích lực.
- Chữa một số bài tập mà học
sinh gặp khó khăn.

GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.

22

Lực ma sát.

Tự
chọn

Bài tập

23


24

Lực hướng
tâm

Bài tập

7

Tuần 11

Tuần 11

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 12


HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ.
Tự
chọn
25

Bài tập
Bài toán về
chuyển động
ném ngang


Tự
chọn

Bài tập

26, 27

TH: Đo hệ số
ma sát

Tự
chọn

28, 29

Tự
chọn

- Ôn lại các lực đã học và vận
dụng để giải các bài tập liên quan
- Hiểu được khái niệm CĐ ném
ngang và nêu được một số đặc
điểm chính của CĐ ném ngang
- Phân tích được, viết được các
phương trình và nêu được tính
chất của hai CĐ thành phần của

GV: - Hình vẽ 15.1
phóng to.

- Bộ thí nghiệm
kiểm chứng hình
15.3 SGK.
HS: Ôn lại các

công thức của CĐT
CĐ ném ngang
PTCĐ của biến đổi đều và sự
CĐ ném ngang.
rơi tự do, ĐL II
- Biết vận dụng kiến thức để giải Niu-Tơn, hệ toạ độ.
thích một số hiện tượng và làm
các bài tập đơn giản liên quan.
-Bài tập tổng hợp về lực

- Nêu được phương án thực GV: chuẩn bị các
µ dụng cụ cần thiết
nghiệm đo hệ số ma sát trượt t của bài thực hành.
theo phương pháp động lực học. HS: Ôn lại kiến
- Biết cách sử dụng các dụng cụ thức về lực ma sát,
và tính toán để tiến hành thí đọc trước cơ sở lí
nghiệm.
thuyết và cách lắp
ráp thí nghiệm của
bài thực hành.
Bài tập
-Bài tập về chuyển động ném
ngang
- Nêu được ĐN của vật rắn và giá GV: - Các thí
Cân bằng của của lực.

nghiệm hình 17.1,
một vật chịu - Phát biểu được quy tắc tổng hợp 17.2, 17.3 SGK.
tác dụng của hai lực có giá đồng quy.
- các tấm mỏng
hai lực và của - Phát biểu được đk cân bằng của phẳng hình 17.5.
ba lực không một vật chịu tác dụng cảu hai lực HS: Ôn lại quy tắc
song song
và của ba lực không song song.
HBH, điều kiện
cân bằng của một
chất điểm.
Bài tập
- Vận dụng kiến thức để giải các
bài tập về Cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai lực và của
ba lực không song song
- Phát biểu được ĐN và viết được GV: - Bộ thí

8

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 13

Tuần 13

Tuần 13


Tuần 14

Tuần 14


30

31

Tự
chọn

32

33

Tự
chọn

Cân bằng của
một vật có
trục quay cố
định.
Mômen lực

biểu thức mômen lực.
- Phát biểu được quy tắc mômen
lực.
- Vận dụng kiến thức để giải
thích một số hiện tượng và làm

các bài tập đơn giản liên quan
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp
hai lực // cùng chiều.
Quy tắc hợp - Phát biểu được đk cân bằng của
lực song song một vật chịu t/d của ba lực song
cùng chiều
song.
- Vận dụng kiến thức để giải các
bài tập đơn giản liên quan.
Bài tập

Các dạng cân
bằng của một
vật có mặt
chân đế.

CĐ tịnh tiến
của vật rắn.
CĐ quay của
vật rắn quanh
một trục cố
định

Bài tập

nghiệm hình 18.1
SGK.
HS: Ôn lại kiến
thức về đòn bẩy đã
học ở THCS

GV: Các TN hình
19.1, 19.2
HS: Ôn lại kiến
thức về chia trong

chia
ngoài
khoảng cách hai
điểm.

- Bài tập trong SGK và SBT
- Phân biệt được các dạng cân
bằng.
- Phát biểu được đk cân bằng của
một vật có mặt chân đế.
- XĐ được các dạng cân bằng và
mặt chân đế của vật.
- Vận dụng kiến thức để giải các
bài tập liên quan.
- Phát biểu được ĐN về CĐ tịnh
tiến.lấy được VD.
- Viết được biểu thức ĐL II NiuTơn cho CĐTT
- Nêu được t/d của mômen lực
đối với một vật quay quanh một
trục cố định.
- nêu được KN mômen quán tính,
và những yếu tố ảnh hưởng đến
mômen quán tính.
- Vận dụng kiến thức để giải các
bài tập liên quan.

- Bải tập trong SGK và SBT

Tuần 15

Tuần 15
GV: chuẩn bị các
thí nghiệm hình
20.2, 20.3, 20.4,
20.6 SGK.
HS: Ôn lại kiến
thức về mômen
lực.
GV: Bộ thí nghiệm
hình 21.4
HS: Ôn lại ĐL II
Niu-Tơn,
khái
niệm tốc độ góc và
mômen lực.

- Phát biểu được ĐN ngẫu lực, GV: Một số dụng
lấy được VD.
cụ tạo ngẫu lực.
- Viết được công thức tính và nêu HS: Ôn tập về

9

Tuần 15

Tuần 16


Tuần 16

Tuần 16


34

Ngẫu Lực

35

Bài tập

Tự
chọn

Ôn tập

36

37, 38

39, 40

41

được đặc điểm mômen của ngẫu
lực.
- Vận dụng được kiến thức để

giải thích một số hiện tượng và
giải một số bài tập đơn giản liên
quan.
- Ôn tập lại kiến thức chương
3 :CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN
ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
- Chữa một số bài tập mà học
sinh còn vướng mắc.

- Tiếp tục ôn tập lại kiến thức
chương 3
- Ôn tập kiểm tra học kì
Thi học kì 1 theo đề chung của trường
- ĐN được xung lượng của lực;
nêu được bản chất và đơn vị
xung lượng của lực.
- Định nghĩa được động lượng;
Động lượng.
nêu được bản chất và đơn vị của
ĐLBT động
động lượng.
lượng
- Phát biểu được ĐN hệ cô lập.
- Phát biểu được ĐLBT động
lượng
-Vận dụng được kiến thức để
giải bài toán liên quan.
- Phát biểu được định nghĩa công
của một lực. Biết cách tính toán
công của một lực trong trường

hợp đơn giản ( lực không đổi,
Công và công chuyển dời thẳng ).
suất
- Phát biểu được định nghĩa và ý
nghĩa của công suất.
- Biết cách vận dụng công thức
để giải các bài tập.
- Biết phân tích các trường hợp
công phát động, công cản.
- Ôn tập lại kiến thức đã học
trong chương IV
Bài tập
- Chữa một số bài tập mà học
sinh còn vướng mắc.

10

mômen lực.

GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ

Tuần 17

Tuần 17


Tuần 17

Chuẩn bị coi thi

GV: Thí nghiệm
minh họa định luật
bảo toàn động
lượng
HS: Ôn lại các định
luật Newton

GV: Xem trước
SGK vật lí 8
HS:- Xem lại khái
niệm công ở lớp 8
- Ôn lại vấn đề
phân tích lực
GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.

Tuần 18
Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22



HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ

42

43, 44

45

46

Động năng

Thế năng

Cơ năng

Bài tập

- Vận dụng được định luật biến
thiên động năng để giải các bài
toán tương tự như các bài toán
trong SGK.
- Phát biểu được định nghĩa và
viết được biểu thức của động
năng ( của một chất điểm hay
một vật rắn chuyển động tịnh
tiến).

- Phát biểu được định luật biến
thiên động năng
- Phát biểu được định nghĩa trọng
trường, trọng trường đều.
- Viết được biểu thức trong lực
của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa và
viết được biểu thức của thế năng
trọng trường
- Phát biểu được định nghĩa và
viết được biểu thức của thế năng
đàn hồi.
- Viết được công thức tính cơ
năng của một vật CĐ trong trọng
trường.
- Phát biểu được ĐLBT cơ năng
của một vật chuyển động trong
trọng trường.
- Viết được công thức tính cơ
năng của vật CĐ dưới t/d của lực
đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu được ĐLBT cơ năng
của vật CĐ dưới t/d của lực đàn
hồi của lò xo.
-Vận dụng được kiến thức để giải
bài toán liên quan.
- Ôn lại kiến thức các bài: Động
năng, thế năng, cơ năng.
- Chữa một số bài tập mà học
sinh còn vướng mắc.


11

GV: Chuẩn bị ví dụ
thực tế về những
vật có động năng
sinh công.
HS: - Ôn lại phần
động năng đã học ở
THCS,biểu
thức
công của một lực.
các công thức về
CĐT BĐĐ.

Tuần 22

GV:Các VD thực
tế để minh họa: Vật
có thế năng có thể
sinh công.
HS: Ôn lại KN về
thế năng đã học ở
THCS. Các khái
niệm về trọng lực
và trọng trường,
biểu thức tính công
của một lực

Tuần 23


GV: Một số thiết bị
trực quan ( con lắc
đơn, con lắc lò xo )
HS:
Ôn lại các bài :
động năng, thế
năng.

Tuần 24

GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.

Tuần 24


HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ

47

48

49

- Hiểu được cấu tạo của v/c.
- Nêu được các nd cơ bản về

thuyết động học phân tử chất khí
Cấu tạo chất. và ĐN của khí lý tưởng.
Thuyết động - Vận dụng được các đặc điểm về
học phân tử khoảng cách giữa các phân tử, về
chất khí
CĐ, tương tác phân tử, để giải
thích các đặc điểm về thể tích và
hình dạng của vật chất ở thể khí,
thể lỏng,thể rắn.

Quá trình
đẳng nhiệt.
ĐL Bôilơ –
Mariốt

Quá trình
đẳng tích. ĐL
Sác-lơ
+Bài tập

- Nhận biết được các khái niệm
trạng thái và quá trình
- Nêu được định nghĩa quá trình
đẳng nhiệt.
- Phát biểu và nêu được biểu thức
của định luật B-M
- Nhận biết được dạng của đường
đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V
- Vận dụng được ĐL Bôi-lơ-Mari-ốt để giải các bài tập SGK và
các bài tập tương tự


- Nêu được ĐN quá trình đẳng
tích và nêu được biểu thức về
mối quan hệ giữa p và T trong
quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường
đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).
- Phát biểu được ĐL Sác- lơ.
- Vận đụng được định luật Sáclơ để giải các bài tập trong bài và
các bài tập tương tự.

12

GV: Các hình vẽ
28.4, 28.5, 28.6
phóng to.
HS: Ôn lại kiến
thức đã học về cấu
tạo chất ở THCS

GV: - Thí nghiệm
ở hình 29.1 và 29.2
SGK.
- Bảng “Kết quả thí
nghiệm”, SGK
HS: - Mỗi học sinh
một tờ giấy kẻ ô li
khổ 15x15cm

GV: Bảng “Kết

quả thí nghiệm”,
SGK phóng to.
HS: - Giấy kẻ ô li
15x15cm
- Ôn lại về nhiệt độ
tuyệt đối.

Tuần 25

Tuần 25

Tuần 26


50, 51

52

53

54

- Nêu được ĐN quá trình đẳng
áp, viết được biểu thức liên hệ
Phương trình giữa V và T trong quá trình đẳng
trạng thái của áp và nhận được đường đẳng áp
khí lí tưởng
trong hệ tọa độ (p, T ) và (p,V)
- Hiểu được ý nghĩa vật lí của
“độ không tuyệt đối”

- Từ các pt của ĐL Bôilơ –
Mariốt và ĐL Sáclơ xây dựng
được pt Clapêrôn và từ biểu thức
của pt này viết được biểu thức
đặc trưng của các đẳng quá trình.
- Vận dụng được phương trình để
giải được bài tập
- Ôn lại kiến thức chương CHẤT
KHÍ.
Bài tập
- Chữa một số bài tập mà học
sinh còn vướng mắc.

Kiểm tra

- Kiểm tra việc nắm kiến thức
của học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm
tra viết.

- Phát biểu được ĐN nội năng
trong NĐLH, CM được nội năng
Nội năng và của một vật phụ thuộc vào nhiệt
sự biến thiên độ và thể tích.
nội năng
- Nêu được VD cụ thể về thực
hiện công và truyền nhiệt. Viết
được công thức tính nhiệt lượng

13


GV: Tranh, sơ đồ
mô tả sự biến đổi
trạng thái
HS: Ôn lại các bài
29, 30

GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ
GV: Ra đề, đáp án
kiểm tra 45p in đề
và phát đề cho học
sinh.
HS: ôn lại những
kiến thức đã học.
GV: - TN ở các
hình 32.1a SGK.
HS: - Ôn các bài
22, 23,24,25, 26
trong SGK vật lý 8.

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 28


Tuần 29


vật thu vào hay tỏa ra,
-Giải thích được một số hiện
tượng đơn giản về sự thay đổi nội
năng.Vận dụng được công thức
tính nhiệt lượng để giải các bài
tập

55

56

57

58

Các nguyên lí
của nhiệt
động lực học
(T1)

- Phát biểu và viết được công
thức của NL I NĐLH; nêu được
tên, đơn vị và quy ước về dấu của
các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng được NL I của
NĐLH để giải các bài tập trong

bài học và các bài tập tương tự.

Các nguyên lí
của
nhiệt
động lực học
(T2)

- Phát biểu và viết được công
thức của NL II NĐLH
- Vận dụng được để giải bài tập
và giải thích một số hiện tượng
trong đời sống

GV: Tranh mô tả
chất khí thực hiện
công.
HS: Ôn lại bài “sự
bảo toàn năng
lượng trong các
hiện tượng cơ và
nhiệt” (bài 27, vật
lý 8).

- Ôn lại kiến thức chương VI
GV: xem và giải
- Chữa một số bài tập mà học trước các bài tập
Bài tập
sinh còn vướng mắc.
SGK và một số bài

ở SBT.
HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ
- Phân biệt biệt được chất rắn kết
tinh và chất rắn vô định hình
,chất rắn đơn tinh thể và chất rắn GV: Tranh ảnh
đa tinh thể .
hoặc mô hình tinh
Chất rắn kết - Nêu được những yếu tố ảnh thể muối ăn, kim
tinh. Chất rắn hưởng đến các tính chất của các cương, than chì…
vô định hình
chất rắn
HS: Ôn lại kiến
- Nêu được những ứng dụng của thức về cấu tạo
các chất rắn kết tinh và chất rắn chất

14

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 30

Tuần 31


vô định hình trong sản xuất và
đ/s.
- So sánh chất rắn, chất lỏng và

chất khí.

59

60

61

Biến dạng cơ
của vật rắn

-Nêu được nguyên nhân gây ra
biến dạng cơ của vật rắn, phân
biệt được 2 loại biến dạng.
- Phân biệt được các kiểu biến
dạng kéo và nén của vật rắn.
- Phát biểu được định luật Húc.
Định nghĩa được giới hạn bền và
hệ số an tòan của vật rắn.

- Mô tả được các dụng cụ và
phương pháp thí nghiệm để XĐ
độ nở dài của vật rắn.
Sự nở vì nhiệt - Dựa vào kq TN bảng 36.1 Từ
của vật rắn
đó suy ra công thức nở dài.
- Phát biểu được quy luật về sự
nở dài và sự nở khối của vật rắn,
đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý
và đơn vị đo của hệ số nở dài và

hệ số nở khối.
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của
việc tính tóan độ nở dài và độ nở
khối của vật rắn trong đời sống
và kỹ thuật.
Các hiện
tượng bề mặt
của chất lỏng
(T1)

Các hiện
tượng bề mặt

GV: Hình ảnh các
kiểu biến dạng kéo,
nén, cắt, xoắn và
uốn của vật rắn.
HS: 1 là thép mỏng
,1 thanh tre hay
nứa,1 dây cao su, 1
sợi dây chì,
1 ống kim lọai, một
ống tre.
GV: Bộ dụng cụ thí
nghiệm dùng đo độ
nở dài của vật rắn.
HS: Ghi sẵn ra giấy
các số liệu trong
bảng 36.1.


GV: Bộ dụng cụ
- Mô tả được TN về hiện tượng TN hiện tượng

căng bề mặt; hiện
căng bề mặt
đặc điểm của lực tương dính ướt và
căng bề mặt, nêu được ý nghĩa và hiện tượng không
đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. dính ướt, hiện
tượng mao dẫn.
- Mô tả được TN về hiện tuợng
dính ướt và không dính ướt, hiện

15

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 32


62

63

64, 65

66

67


68, 69

của chất lỏng
(T2)

Bài tập

tượng mao dẫn, mô tả được sự
tạo thành mặt khum.
- Vận dụng được các công thức để
giải các bài tập đã cho trong bài.
- Ôn lại kiến thức đã học trong
chương VII.
- Chữa một số bài tập mà học
sinh còn vướng mắc

-ĐN và nêu được các đặc điểm
của sự nóng chảy, sự đông đặc.
viết được công thức tính nhiệt
Sự chuyển thể nóng chảy của vật rắn.
của các chất - Nêu được ĐN và nê đặc điểm
của sự sôi, sự bay hơi và sự
ngưng tụ, phân biệt được hơi khô
và hơi bão hòa.
- Biết vận dụng kiến thức để giải
thích một số hiện tượng và làm
các BT đơn giản liên quan.
- ĐN được độ ẩm tuyệt đối và độ
ẩm cực đại.

- ĐN được độ ẩm tỷ đối.
Độ ẩm của - Phân biệt được sự khác nhau
không khí
giữa các độ ẩm nói trên và nêu
được ý nghĩa của chúng.
- Ôn lại kiến thức các bài: 38 ,
39 SGK.
Bài tập
- Chữa một số bài tập mà học
sinh còn vướng mắc
- Biết cách đo lực căng bề mặt
của nước tác dụng lên một chiếc
vòng kim lọai nhúng chạm vào
trong nước, từ đó xác định hệ số
căng bề mặt của nước ở nhiệt độ
TH: Đo hệ số phòng.
căng bề mặt - Biết cách sử dụng thước cặp để
của chất lỏng đo độ dài chu vi vòng tròn.
Biết cách dùng lực kế, thao tác

16

Tuần 33

GV: - xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: - chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ

GV: Bộ TN CM sự
bay hơi và ngưng
tụ.
HS: Ôn lại các bài
“Sự nóng chảy và
đông đặc”, “ Sự
bay hơi và ngưng
tụ”, “Sự sôi” trong
SGK VL 6
GV: Một số lọai
ẩm kế ( nếu có )
HS:
Ôn lại trạng thái
hơi khô với trạng
thái hơi bảo hòa.
GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuẩn bị bài
tập về nhà đầy đủ

GV: chuẩn bị bộ
TN đo hệ số căng
mặt ngoài của
nước.
HS: Báo cáo thí
nghiệm , máy tính

Tuần 33


Tuần 34

Tuần 35

Tuần 35

Tuần 36


khéo léo để đo được chính xác cá nhân.
giá trị lực căng t/d vào vòng.
- Tính hệ số căng bề mặt và xác
định sai số của phép đo.
Ôn tập
- Ôn tập kiểm tra học kì
chuẩn bị coi thi và
70
Thi học kì II Theo đề chung của trường
tổng kết điểm cuối
năm.
2. Lớp 11 ( ban cơ bản), môn Vật lí.
Tiết
PPCT

1

2

Tên bài


Điện tích
ĐL Cu-Lông

Thuyết
êlectron.
ĐLBT điện
tích.

Nội dung cơ bản, mục đích yêu
cầu
- Xác định phương chiều của lực
Cu-lông tương tác giữa các điện
tích điểm.
- Giải bài toán tương ứng tương
tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
- Trình bày được khái niệm, điện
tích, điện tích điểm, đặc điểm tương
tác giữa các điện tích, nội dung
định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng
số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa
các vật được coi là chất điểm.
- Biết về cấu tạo và hoạt động của
cân xoắn.
- Vận dụng thuyết electron giải
thích được các hiện tượng nhiễm
điện.
- Giải bài tóan tương tác tĩnh điện

đơn giản.
- Trình bày được nội dung thuyết
electron, nội dung định luật bảo
tòan điện tích.
- Trình bày được cấu tạo sơ lược
của nguyên tử về phương diện
điện.
- Biết các cách làm nhiễm điện.
- Xác định phương chiều của
vectơ cường độ điện trường tại
mỗi điểm do điện tích điểm gây

17

chuẩn bị,
Phương tiện DH
GV: - Một số thí
nghiệm đơn giản
về sự nhiễm điện
- Xem lại SGK Vật
lí 7.

Tuần 36
Tuần 37

Thời gian
thực hiện

Tuần 2
HS:- Xem lại kiến

thức về phần này
đã học ở lớp 7

GV: - Xem SGK
Vật lý 7 để biết HS
đã học gì ở THCS.
- Giáo án, SGK,
SGV và SBT
HS: - Xem lại nội
dung tương ứng
trong SGK Vật lý 7

GV: -Giáo án,
SGK, SGV, SBT
- Có thể chuẩn bị

Tuần 2


3,4

5

6

Điện trường
và cường độ
điện trường.
Đường sức
điện


Bài tập

Công của lực
điện.

ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành
xác định hướng của vectơ cường
độ điện trường tổng hợp.
- Giải các bài tập về điện trường.
- Trình bày được khái niệm điện
trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa của
cường độ điện trường và nêu
được đặc điểm của vectơ cường
độ điện trường.
- Biết cách tổng hợp các vectơ
cường độ điện trường thành phần
tại mỗi điểm.

các hình vẽ về hình
dạng của đường
sức điện trên khổ
giấy to hay sử dụng
máy chiếu.
HS: - Ôn lại các
kiến thức về ĐL CuLông, tổng hợp lực
và khái niệm trọng
trường.


- Ôn tập lại kiến thức về ĐL CuLông, Cường độ điện trường.
- Biết vận dụng kiến thức để giải
các bài tập SGK và một số bài tập
trong SBT.

GV: Xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
trong SBT.
HS:
chuẩn
bị
BTVN đầy đủ.
GV: - Chuẩn bị:
hình 4.1
- Thước kẻ, phấn
màu.
HS:
- Đọc SGK lớp 10
để ôn tập về công.

- Giải bài toán tính công của lực
điện trường và thế năng điện
trường.
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng
lên điện tích trong điện trường
đều.
- Lập được biểu thức tính công của
lực điện trong điện trường đều.

- Phát biểu được đặc điểm của
công dịch chuyển điện tích trong
điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu
thức, đặc điểm của thế năng của
điện tích trong điện trường, quan hệ
giữa công của lực điện trường và độ
giảm thế năng của điện tích trong
điện trường.
- Giải bài toán tính công của lực
điện trường và thế năng điện
trường.
- Trình bày được ý nghĩa, định GV: - Đọc SGK
nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện Vật lý 7 để biết HS

18

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 4


7

8

9


10
11, 12
13

14, 15

Điện thế-Hiệu thế và hiệu điện thế.
điện thế
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu
điện thế và cường độ điện trường.
- Giải bài toán tính điện thế và
hiệu điện thế.
- So sánh được các vị trí có điện
thế cao và điện thế thấp trong
điện trường.
- Biết cấu tạo của tĩnh điện kế.
Bài Tập.
- Hoàn thành các bài tập trong
SGK và SBT
- Nhận ra một số loại tụ điện
trong thực tế.
- Giải bài tập tụ điện.
- Trình bày được cấu tạo của tụ
điện, cách tính điện cho tụ.
Tụ điện
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn
vị của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng
lượng điện trường của tụ điện và
giải thích được ý nghĩa các đại

lượng trong biểu thức.
- Hoàn thành các bài tập trong
Bài tập
SGK và SBT
Dòng điện
không đổi.
nguồn điện
Bài tập

Điện năng
Công suất
điện

đã có kiến thức gì
về hiệu điện thế.
- Thước kẻ, phấn
màu.
HS: - Đọc lại SGK
vật lý 7 và vật lý 9
về hiệu điện thế

Tuần 5

Tuần 5
GV: -Một số loại tụ
điện thực tế, đặc
biệt là tụ xoay
trong máy thu
thanh.
- Thước kẻ, phấn

màu.
HS: - Chuẩn bị bài
mới.
- Sưu tầm các linh
kiện điện tử.

Tuần 6

Tuần 6
Tuần 7

- Hoàn thành các bài tập trong
SGK và SBT
- Giải các bài toán điện năng tiêu
thụ của đoạn mạch, bài toán định
luật Jun- Len-xơ.
- Trình bày được ý nghĩa và biểu
thức các đại lượng trong biểu
thức của công và công suất.
- Phát biểu được nội dung định
luật Jun- Len-xơ
- Giải các bài toán điện năng tiêu
thụ của đoạn mạch, bài toán định
luật Jun- Len-xơ
- Hoàn thành các bài tập trong

19

Tuần 8
GV: - Xem lại

SGK Vật lí 9.
- Thước kẻ, phấn
màu.
HS: - Ôn tập kiến
thức lớp 9 về công
của dòng điện và
định luật Jun- Lenxơ.

Tuần 8, 9


16

17

18

Bài tập

SGK và SBT

Tuần 9

- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Giải các bài tập đơn giản liên
Định luật Ôm quan đến định luật Ohm cho toàn
đối với toàn mạch.
mạch
- Phát biểu được quan hệ giữa
suất điện động của nguồn và tổng

độ giảm thế trong và ngoài
nguồn.
- Phát biểu được nội dung định
luật «m cho toàn mạch.
- Tự suy ra được định luật «m cho
toàn mạch từ định luật bảo toàn
năng lượng.
- Trình bày được khái niệm hiệu
suất của nguồn điện.
- Bài Tập về: Định luật Ôm đối
Bài Tập.
với toàn mạch

GV: - Thước kẻ,
phấn màu.
- Bộ thí nghiệm
định luật Ohm cho
toàn mạch.(nếu có)
HS: - Đọc trước bài

- Viết và giải thích được ý nghĩa
các đại lượng trong biểu thức
quan hệ giữa cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của định luật Ôm
cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
- Nêu được các biểu thức xác
định suất điện động và điện trở
tổng hợp khi ghép các nguồn
điện.
- Giải các bài tập liên quan đến,

đoạn mạch chưa nguồn điện và
bài toán ghép nguồn điện thành
bộ.

GV: - bốn pin có
cùng sđđ 1,5V
- Vôn kế có giới
hạn đo 0,2 V–10 V
HS: - Chuẩn bị bài
mới.

- Phân tích mạch.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán
toàn mạch.
- Nêu được cách thức chung để
giải một bài toán về toàn mạch.
- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về
quan hệ hiệu điện thế, cường độ
dòng điện, điện trở trong đoạn

GV:- Chuẩn bị
thêm từ 1 - 2 bài
tập ngoài SGK
HS: Đọc trước bài
ở nhà.

19

Ghép các
nguồn điện

thành bộ.

20

Phương pháp
giải một số
bài toán về
mạch điện.

20

Tuần 10

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 11


21

22,23

24

25

Bài tập


mạch mắc song song và đoạn mạch
mắc nối tiếp.
- Nhớ lại và vận dụng kiến thức
về giá trị định mức của thiết bị
điện.
- Ôn lại kiến thức về ghép các
nguồn điện thành bộ.
- Chữa một số bài tập mà học
sinh gặp khó khăn.

- Biết cách lắp ráp mạch điện.
- Biết cách sử dụng đồng hồ đa
TH: Xác định năng hiện số với các chức năng
Sđđ và điện đo cường độ dòng điện và hiệu
trở trong của điện thế.
một pin điện
- Biết áp dụng định luật Ôm cho
hoá
đoạn mạch chứa nguồn điện để
xác định suất điện động và điện
trở trong của một pin điện hóa.

Kiểm tra
( 45’)

Dòng điện
trong kim
loại.

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của

học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm
tra viết.
- Nêu được đặc điểm của kim loại
về mặt điện và điện trở.
- Nêu được bản chất của dòng
điện trong kim loại.
- Viết và giải thích được ý nghĩa
các đại lượng trong biểu thức sự
phụ thuộc của suất điện động vào
nhiệt độ.
- Phát biểu được khái niệm cơ
bản về hiện tượng siêu dẫn.
- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt điện

21

GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuổn bị bài
tập về nhà đầy đủ.
GV: - Chuẩn bị các
dụng cụ thí nghiệm
như bài 12 SGK.
- Tiến hành thí
nghiệm trước để
rút ra những kinh
nghiệm khi làm thí

nghiệm.
HS: - Đọc trước
nội dung bài thực
hành trước ở nhà.
GV: Ra đề, đáp án
kiểm tra 45p in đề
và phát đề cho học
sinh.
HS: ôn lại những
kiến thức đã học.
GV: - Đọc SGK 10
về chất kết tinh
- Chuẩn bị thí
nghiệm về cặp
nhiệt điện.
- Giáo án, SGK,
SBT
HS: - Phần nói về
tính dẫn điện của
kim loại trong
SGK 9.
- Dòng điện trong

Tuần 12

Tuần
12, 13

Tuần 13


Tuần 14


và nêu được sự phụ thuộc của kim loại tuân theo
suất nhiệt điện động vào các yếu ĐL Ôm.
tố.
- Giải các bài tập có liên quan đến
điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt
độ.
- Giải các bài tập về suất nhiệt
điện động.

26, 27

28

29, 30

Dòng điện
trong chất
điện phân

Bài Tập

Dòng điện
trong chất
khí.

- Giải các bài tập liên quan đến
các hiện tượng điện phân.

- Trình bày được nội dung thuyết
điện li.
- Nêu được bản chất dòng điện
trong chất điện phân.
- Nêu được các hiện tượng xảy ra
ở điện cực của bình điện phân.
- Phát biểu được nội dung của các
định luật Faraday, viết được biểu
thức và giải thích ý nghĩa các đại
lượng.
- Nêu được các ứng dụng cơ bản
của hiện tượng điện phân.
- Ôn lại kiến thức về Dòng điện
trong chất điện phân.
- Chữa một số bài tập mà học
sinh gặp khó khăn.

GV: - Thước kẻ,
phấn màu.
- Thí nghiệm về
hiện tượng điện
phân.
HS: - Ông lại các
kiến thức về dòng
điện trong khim
loại
- Các kiến thức hoá
học: Cấu tạo bazơ,
muối axit, liên kết
ion, khái niệm về

hoá trị

GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuổn bị bài
tập về nhà đầy đủ.
- Nhận ra hiện tượng phóng điện GV: - Máy phát
tĩnh điện.
trong chất khí trong thực tế.
- Phân biệt được tia lửa điện và HS: - Ôn lại khái
niệm về dòng điện.
hồ quang điện.
- Nêu được bản chất dòng điện
trong chất khí.
- Nêu được nguyên nhân chất khí
dẫn điện.
- Nêu được các cách tạo ra hạt tải
điện trong quá trình dẫn điện điện
tự lực.

22

Tuần
14, 15

Tuần 15

Tuần

16


- Trả lời được câu hỏi tia lửa điện
là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện
và ứng dụng.
- Trả lời được câu hỏi hồ quang
điện là gì. Điều kiện tạo ra hồ
quang điện và ứng dụng.

31

32, 33

34

35

36,37

- Nhận dạng được các thiết bị có
ứng dụng ống phóng điện tử.
- Nêu được cách tạo ra dòng điện
trong chân không.
- Nêu được bản chất và các tính
chất của tia catot.
- Trình bày được cấu tạo và hoạt
dộng của ống phóng điện tử.

GV: - Các hình vẽ

trong SGH.
- Giáo án, SGK,
SGV.
HS: - Ôn lại khía
niệm về dòng điện.

- Lấy được ví dụ về bán dẫn tinh
khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.
- Nêu được các đặc điểm về điện
của các loại bán dẫn.
Dòng điện
trong chất bán - Nêu được đặc điểm của lớp tiếp
xúc p-n.
dẫn.
- Nêu cấu tạo và hoạt động của
diod bán dẫn và transistor.
- Nhận ra được điot bán dẫn và
transistor trên các bản mạch điện tử.
- Ôn lại kiến thức về Dòng điện
trong chất bán dẫn.
- Chữa một số bài tập mà học
Bài Tập
sinh gặp khó khăn.

GV: - Hình 17.1,
bảng 17.1.
- Một số linh kiện
bán dẫn.
HS: - Ôn lại thuyết
êlectron về tính

dẫn điện của kim
loại.

Dòng điện
trong chân
không

Thi học kì 1

Theo đề chung của trường

- Nhận dạng diot bán dẫn và
transistor.
TH: Khảo sát - Sử dụng đồng hồ đa năng xác
đặc tính chỉnh định chiều diot.
lưu của điốt
- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của
bán dẫn và

23

GV: xem và giải
trước các bài tập
SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuổn bị bài
tập về nhà đầy đủ.
Chuẩn bị coi thi
GV: - 5 bộ thí
nghiệm khảo sát

tính chỉnh lưu của
diod bán dẫn và
đặc tính khuyếch

Tuần 17

Tuần
17, 18

Tuần 18

Tuần 19


đặc tính
khuếch đại
của Tranzito

38

Từ Trường

Tự
chọn

Bài tập

39

Lực từ,

Cảm ứng từ.

diod bán dẫn.
- Vẽ đặc tuyến vôn – ampe.
- Khảo sát đặc tính khuyếch đại
của transistor.
- Xác định hệ số khuyếch đại của
transistor

đại của transistor.
- Làm trước TN.
HS: - Đọc kĩ nội
dung bài thực hành
trước ở nhà.
- Báo cáo TN theo
mẫu SGK.

- Phát hiện từ trường bằng kim
nam châm.
- Nhận ra các vật có từ tính.
- Xác định chiều của từ trường
sinh bởi dòng điện chạy dong dây
dẫn thẳng và dòng điện chạy
trong dây tròn.
- Nêu tên được các vật có thể sinh
ra từ trường.
- Trả lời được từ trường là gì.
- Nêu được khái niệm đường sức
và các tính chất của các đường
sức.

- Biết được Trái Đất có từ trường
và biết cách chứng minh điều đó.

GV: - Chuẩn bị các
thí nghiệm chứng
minh lực tương tác
từ.
HS: - Ôn lại phần
từ trường Vật lí 9.
- Sưu tầm nam
châm vính cửu.

24

Tuần 20

Tuần 20

- Làm các bài tập cơ bản về từ
trường
- Xác định quan hệ về chiều giữa
dòng điện, véc tơ cảm ứng từ và
véc tơ lực từ.
- Giải các bài toán liên quan đến
nội dung của bài.
- Nêu được khái niệm từ trường
đều.
- Trình bày được các đặc điểm
của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
- Viết và giải thích được ý nghĩa

các đại lượng trong biểu thức
tính lực từ tác dụng lên dây dẫn
mang dòng điện.

Tuần
19, 20

GV: - Chuẩn bị các
thí nghiệm về lực
từ.
HS: - Ôn lại về tích
véctơ.
Tuần 21


-Trình bày được khái niệm cảm
ứng từ.

40

Tự
chọn

- Xác định véc tơ cảm ứng từ tại
Từ trường của mỗi điểm do dòng điện chạy
dòng điện
trong các dây dẫn có hình dạng
chạy trong
đặc biệt.
dây dẫn có

- Nêu được đặc điểm chung của
hình dạng đặc từ trường.
biệt
- Vẽ được hình dạng các đường
sức từ sinh bởi dòng điện chạy
trong các dây dẫn có hình dạng
khác nhau.
- Nêu được công thức tính cảm
ứng từ trong các trường hợp đặc
biệt.
- Giải các bài tập liên quan.

Bài tập

41

Bài tập

42

Lực
Lo-ren-xơ

- Làm các bài tập tổng hợp về lực
từ, cảm ứng từ của dòng điện
trong các trường hợp đã học
- Ôn lại kiến thức các bài: Lực từ,
cảm ứng từ.Từ trường của dòng
điện chạy trong dây dẫn có hình
dạng đặc biệt.

- Chữa một số bài tập mà học
sinh còn vướng mắc.
- Xác định qua hệ giữa chiều
chuyển động, chiểu cảm ứng từ
và chiều lực từ tác dụng lên điện
tích chuyển động trong từ trường
đều.
- Giải các bài tập liên quan đến
lực Laurentz.
- Trình bày được định nghĩa lực
Laurentz.
- Nêu được các đặc điểm của lực
Laurentz.
- Thiết lập được biểu thức tính
quỹ đạo của điện tích chuyển

25

GV: - Kim nam
châm nhỏ để XĐ
chiều của cảm ứng
từ.
HS: - Ôn lại bài 19
và 20.

Tuần 21

Tuần 21
GV: xem và giải
trước các bài tập

SGK và một số bài
ở SBT.
HS: chuổn bị bài
tập về nhà đầy đủ
GV: - Các kiến
thức về CĐ tròn
đều.
- Giáo án, SGK,
SGV, SBT.
HS: - Ôn lại các
kiến thức về CĐ
tròn đều.

Tuần 22

Tuần 22


×