Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giáo án hình học lớp 6 kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.92 KB, 36 trang )

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Tiết 1.

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:
Tổng số:

Vắng:
Vắng:

§ 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng .
b. Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm , đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng ký hiệu: ∉,∈
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


a. Gíao viên:
- Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ nội dung, bút dạ.
b. Học sinh:
- Thước thẳng.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Giới thiệu chương trình:
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về điểm:
1. Điểm.
Giới thiệu hình ảnh của HS: Vẽ hình và đọc tên
Dấu chấm nhỏ trên trang
điểm trên bảng .
một số điểm . Chú ý xác giấy là hình ảnh của điểm .
- Gv : Giới thiệu 2 điểm định hai điểm trùng nhau - Người ta dùng các chữ
phân biệt, trùng nhau.
và cách đặt tên cho điểm cái in hoa A,B,C …để đặt
- Hình là tập hợp điểm.
.
tên cho điểm .
VD : . A
. B
.M
- Bất cứ hình nào cũng là
tập hợp các điểm . Mỗi

điểm cũng là một hình .
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm về đường thẳng:
2. Đường thẳng.
GV nêu hình ảnh của HS : Quan sát hình vẽ , - Sợi chỉ căng thẳng,
đường thẳng .
đọc và viết tên đường mép bảng … cho ta hình
thẳng .
ảnh của đường thẳng.

11


GV : Hãy tìm hình ảnh của - Xác định hình ảnh của
đường thẳng trong thực tế ? đường thẳng trong thực
tế lớp học.
Gv : thông báo:
- Đường thẳng là tập hợp - Vẽ đường thẳng khác
điểm .
và đặt tên .
- Đường thẳng không bị
giới hạn về hai phía.
- Quan sát H.4
( sgk ) .

- Đường thẳng không bị
giới hạn về hai phía .
- Người ta dùng các chữ cái
thường a,b,c …m,p ….để
đặt tên cho đường thẳng .
d


p

Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc
đường thẳng:
Giới thiệu các cách nói
khác nhau với hình ảnh cho
trước.
- Với một đường thẳng bất
kỳ, có những điểm thuộc
đường thẳng và những
điểm không thuộc đường
thẳng.
Gv : Kiểm tra mức độ nắm
các khái niệm vừa nêu.

HS : Đọc tên đường
thẳng , cách viết tên
đường thẳng, cách vẽ
( diễn đạt bằng lời và ghi
dạng k/h).

- Làm bài tập ?

3. Điểm thuộc đường
thẳng. không thuộc
đường thẳng.
B
d


A

- Điểm A thuộc đường
thẳng d và K/h : A ∈ d, còn
gọi : điển A nằm trên d ,
hoặc đường thẳng d đi qua
A hoặc đường thẳng d
chứa điểm A .
- Tương tự với điểm B ∉ d.

Hoạt đông3. Luyện tập củng cố:
- BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt - Đọc và thực hiện
tên cho điểm, đường thẳng
.

- BT2 ( sgk : tr 104)

Bài 1/104 ( Sgk )

- Đứng tại chỗ trả lời.
Bài 2/104 ( Sgk )

- BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ - Hs vẽ và vở.
điểm thuộc (không thuộc)
đường thẳng .

22


c. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

- Học lý thuyết như phần ghi tập .
- Làm các bài tập 2,5,6, 7(sgk)
- Đọc tìm hiểu trước bài ba điểm thẳng hàng tiết sau ta học.

Lớp: 6A
Lớp: 6B
Tiết 2:

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:
Tổng số:

Vắng:
Vắng:

§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
- Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .
b. Kỹ năng:
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
- Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
c. Thái độ:

Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách
cẩn thận, chính xác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ nội dung bài tập 8,10 sgk.
b. Học sinh: Thước thẳng.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- Vẽ đường thẳng a . Vẽ A ∈ a, C ∈ a, D ∈ a.
- Vẽ đường thẳng b . Vẽ S ∈ b, T∈ b, R ∉ b.
- BT 6 (sgk/105).
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm ba điểm thẳng hàng: (12 phút)
Gv giới thiệu H.8 (sgk) .
Hs : Xem H.8 ( sgk) và
_ Trình bày cách vẽ 3 điểm trả lời các câu hỏi .
thẳng hàng.
_ Gv : Khi nào 3 điểm thẳng
hàng ?

1. Thế nào là ba điểm
thẳng hàng?
- Khi ba điểm A,C,D cùng
thuộc một đường thẳng, ta
nói chúng thẳng hàng.


33


_ Khi nào 3 điểm không
thẳng hàng ?
Gv : Kiểm tra bt 8( sgk :
106).
- Yc hs làm BT 10/106 Sgk. Hs: Làm bt 10 a, 10c - Khi ba điểm A,B,C không
cùng thuộc bất kỳ
một
( sgk : tr :106).
đường thẳng nào,ta nói
chúng không thẳng hàng .
- Gv: Chuẩn hoá, chốt lại.
- Nghe và ghi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: (14 phút)
Gv giới thiệu H.9

HS : Xem H.9 (sgk) .

2. Quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng.

- Rèn luyện các cách đọc với Đọc cách mô tả vị trí
thuật ngữ, cùng phía, khác tương đối của 3 điểm
phía,điểm nằm giữa 2 điểm . thẳng hàng.

.


- Gv chốt lại cho hs về cách
đọc điểm và vẽ hình.

- Hs nghe và ghi bài

- Điểm C, D nằm cùng phía
đối với điểm A.
- Điểm A,C ằm cùng phía
đối với điểm B.
- Điểm A, B nằm khác phía
đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm
A,B.
* Nhận xét:
Trong 3 điểm thẳng , có một
và chỉ một điểm nằm giữa 2
điểm còn lại .

Hoạt động 3. Luyện tập củng cố: (12 phút)
- Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng - Thực hiện theo Yc
hàng sao cho điểm N nằm của Gv.
giữa hai điểm M và P ( chú ý
có hai trường hợp vẽ hình ).
- Tương tự với BT 9 ( sgk :
106).
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Bài tập 12 ( sgk: 107) .
Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra
cách đọc .
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời.

- Gv chốt lại và yc hs về lam Nghe và thực hiện yc

Bài 9/106. Sgk

Bài 12/ 107. sgk

44


lại vào vở.

của Gv.

c. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học bài và hoàn thành các bài tập vào vở
- Làm bài tập 13,14, phần bài 12 ( sgk : 107).
- Đọc trước bài 3/107./

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Tiết 3:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:

Tổng số:

Vắng:
Vắng:

§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Hiểu tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Biết các khái niệm hai ĐT trùng nhau, cắt nhau, song song.
b. Kỹ năng:
- Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm.
- Phân biệt vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
c. Thái độ:
- Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu.
b. Học sinh:
- Thước thẳng.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Xác định điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại.
- Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ.
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH


NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng: (9 phút)
Gv chọn một điểm A bất kỳ .
- Thêm một điểm B ≠ A, suy
ra vẽ đường thẳng AB hay
BA.

Hs : Vẽ đường thẳng đi 1. Vẽ đường thẳng.
qua A, vẽ được bao
nhiêu đường như thế.
Hs : Vẽ đường thẳng
AB.

-Có bao nhiêu đường như
thế ?
- Xác định số đường - Có một đường thẳng và chỉ
thẳng vẽ được.
một đường thẳng đi qua hai
Cho hs làm bài tập 15/109
điển A và B.

55


sgk.
( Trả lời miệng)

- Làm BT 15 (sgk: tr

109).

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đọc tên đường thẳng: (6 phút)
2. Tên đường thẳng.
Gv củng cố cách đặt tên Hs: Đặt tên đường - Đường thẳng a :
đường thẳng đã học và giới thẳng vừa vẽ theo các
thiệu cách còn lại.
cách gv chỉ ra .
- Gọi hs đọc và trả lời ?
- Làm ? sgk.
- Đường thẳng AB hay BA
- Gv chuẩn hoá KT.

- Ghi bài.
- Đường thẳng xy hay yx ?

Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau:
(12 phú)t

- Sau nhận xét của hs giáo viên giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song
song .

- Gv phân biệt hai đường thẳng trùng nhau và hai đường thẳng phân biệt.
- Gv Đưa ra chú ý cho hs.

66


- Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk).


- Hs : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung nào .
- Suy ra nhận xét.
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
1. Hai đường thẳng cắt nhau: ( H.19)

B
A

C
- Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung.
2. Hai đường thẳng song song:(H.20)
- Hai đường thẳng song song ( trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung.
3. Hai đường thẳng trùng nhau:
- Là hai đường thẳng có quá 1 điểm chung .

* Chú ý : sgk/109.
Hoạt đông 4:Củng cố: (12 phút)
- Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?(BT 16 :sgk).
- Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109).
c. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
- Học lý thuyết theo phần ghi tập .
- Làm các bài tập 16;20;21 (sgk/109, 110), chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 ‘ Thực hành

77


A

C
- Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung.

2. Hai đường thẳng song song:(H.20)
- Hai đường thẳng song song ( trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung.
3. Hai đường thẳng trùng nhau:
- Là hai đường thẳng có quá 1 điểm chung .

* Chú ý : sgk/109.
trồng cây thẳng hàng ‘ như sgk yêu cầu.

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:
Tổng số:

Vắng:
Vắng:

Tiết 4:
§4 : THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức :
Củng cố lại kiến thức đã học về 3 điểm thẳng hàng.
b. Kỹ năng :
- Hs biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng

hàng.
c. Thái độ :

88


Rèn cho học sinh tinh thần làm việc tậpthể. Cẩn thận, chính xác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc.
b. Học sinh: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị : 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6
đến 8 cọc tiêu một đầu nhọn được sơn 2 màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng
tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5 m.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng?
- Cho hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ thực hành: (4 phút)
- Gv thông báo nhiệm vụ của
tiết thực hành.

Hoạt động 2 :

- Hs xác định nhiệm vụ

phải thực hiện và ghi
vào tập .

1. Nhiệm vụ.
a/ Chôn các cọc hàng rào
nằm giữa hai cột mốc A
và B.
b/ Đào hố trồng cây thẳng
hàng với hai cây A và B
đã có bên lề đường

Kiểm tra và hướng dẫn sử dụng dụng cụ thực hành: (7 phút)

- Gv hướng dẫn công dụng của
từng dụng cụ .

Hs : Tìm hiểu các dụng
cụ cần thiết cho tiết
thực hành . Chú ý tác
dụng của dây dọi.

2. Chuẩn bị.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành: (24 phút)
- Hướng dẫn cách thực hành
theo yêu cầu tiết học . Chú ý hs
cách ngắm thẳng hàng.

- Hs : Trình bày lại các
bước như gv hướng

dẫn và tiến hành thực
hiện theo nhóm.

3. Hướng dẫn thực
hành.
Tương tự ba bước trong
sgk

- Phân công hs thực hành theo
nhóm
- Giám sát và hướng dẫn hs
làm.
Hoạt động 4 : Thu và đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm: (5 phút)
- Gv đánh giá quá trình thực
hành của từng nhóm.

- Nộp bài thực hành và
nghe.

99


c. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Về nhà học và xem lại bài thực hành.
- Về nhà ôn lại lí thuyết và đọc trước bài 5 sgk/111.

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):

Tiết (TKB):

Tiết 5.

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:
Tổng số:

Vắng:
Vắng:

§ 5. TIA

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Biết khái niệm tia. Hiểu tính chất: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung
của hai tia đối nhau
- Biết đọc đúng tia, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
b. Kỹ năng:
- Biết vẽ tia.
- Nhận biết được một tia trong hình vẽ; tia đối nhau, trùng nhau.
c. Tư duy:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ nội dung ?2 sgk, bút dạ.
b. Học sinh:
- Thước thẳng, bút khác màu.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm tia: ( 12 phút)
- Yc hs đọc và tìm hiểu nội
dung phần 1 sgk/111.
-Thế nào là là một tia gốc O?
- Củng cố với hình tương tự
(đường thẳng xx’ và
B∈ xx’, suy ra hai tia).

1. Tia.
- Hs: ‘Đọc’ hình 26 sgk Hình gồm điểm O và một
và trả lời câu hỏi .
phần đường thẳng bị chia ra
- Hs Trả lời
bởi điểm O được gọi là tia gốc
O (còn được gọi là nửa đường
- Hs : ‘Đọc’ H.27 sgk . thẳng gốc O).
Vẽ tia Oz và trình bày
cách vẽ.

Tia Ax không bị giới hạn về
phía x.


1010


Hoạt động 2 : Giới thiệu hai tia đối nhau: (15 phút)
- Yc hs đọc và tìm hiểu nội
- Thực hiện Yc của Gv.
dung phần 2 sgk/112.
- Hs : Đọc định nghĩa và
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi : phần nhận xét sgk.
hai tia đối nhau phải có
những điều kiện gì?

- Làm ?1
- Gọi hs trả lời ?1:
- Nghe và ghi.
- Gv chuẩn hoá, và chốt lại

2. Hai tia đối nhau.
- Hai tia chung gốc Ox và Oy
tạ thành đường thẳng xy được
gọi là hai tia đối nhau

- Nhận xét : sgk.
?1:
a. Tia Ax và tia By không phải
là 2 tia đối nhau vì chúng
không có gốc chung.
b.
* Chú ý : hai tia đối nhau phải

thỏa mãn đồng thời hai điều
kiện:
- Chung gốc.
- Cùng tạo thành một
đường thẳng

Hoạt động 3 : Giới thiệu hai tia trùng nhau: ( 15 phút)
- Yc hs đọc và tìm hiểu thế
nào là hai tia trùng nhau.
- Giới thiệu cách gọi tên
khác của tia AB trùng với tia
Ax, và giới thiệu định nghĩa
hai tia trùng nhau và hai tia
phân biệt .

- Thực hiện.

3. Hai tia trùng nhau.
- Hai tia trùng nhau là hai tia
- Hs : Đọc các kiến thức mà mọi điểm đều là điểm
sgk và trả lời câu hỏi :
chung .
- Thế nào là hai tia trùng
nhau?.

- Làm ?2
Gv : Có thể dùng bảng phụ
minh họa ?2.

* Chú ý:

- Hai tia phân biệt là hai tia
không trùng nhau.
?2:

- Nghe và ghi.
- GV chuẩn hoá và củng cố
cho hs.

1111


c. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ).
- Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau .
- Học lý thuyết như phần ghi tập .
- Làm bài tập 22; 23;24; 25 (sgk : tr 113).

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tiết 6 :

Tổng số:
Tổng số:


Vắng:
Vắng:

LUYỆN TẬP

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, điểm nằm cùng
phía, điểm nằm khác phía.
b. Kỹ năng :
- Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau .
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố
điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ Đáp án bài tập 27/113 sgk , bài 30/114 sgk.
b. Học sinh:
- Thước thẳng, bút khác màu.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH


NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập: (13 phút)
Gv nêu Yc kiểm tra:
-Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm
O bất kỳ trên xy.
- Chỉ ra hai tia chung gốc .
- Viết tên hai tia đối nhau ?
Thế nào là hai tia đối nhau?
- Lấy A∈ Ox, B∈ Oy chỉ ra hai
tia trùng nhau ? Vì sao ?
- Gọi hs lên bảng làm bài 25/

- Thực hiện Yc của
GV.
- Hs1 Trả lời.

- Hs2 lên bảng làm

1. Chữa bài tập.
Bài 25/113 sgk.
a.

b.

1212


113.
- Gọi hs nhận xét.

- Gv nhận xét chốt lại và cho
điểm.

BT
- Thực hiện Yc của
Gv
- Nghe và ghi bài

c.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: (30 phút)
- Yc hs đọc và làm bài tập:
? Bài 26 cho ta biết gì và Yc
ta làm gì?
- Gọi hs lên bảng làm và hs
làm vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại

- Thực hiện Yc của
gv. Và suy nghĩ làm
BT.
- Lên bảng.

- Ghi bài.
- Yc hs thực hiện nhóm 5’ làm - Thực hiện.
bài tập 27/113 sgk.
? đề bài Yc ta làm gì ?
- Trả lời
Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Đại diện các nhóm
trả lời và bổ sung.

- Nhận xét hoạt động nhóm và
chốt lại.
- Thực hiện.
Yc hs đọc và làm bài 28/113
- Gọi hs lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét và chốt lại.

2. Luyện tập.
Bài 26/ 113 sgk.

a. B và M nằm cùng phía với
A
b. M nằm giữa A và B.
Bài 27/113. sgk
(Treo bảng phụ đáp án)

Bài 28/113 sgk.

- Nghe và ghi.

- Yc hs làm bài tập 30/114
theo nhóm.
- Gọi các nhóm trả lời câu
- Thực hịên yc của
hỏi.
Gv.
Gv nhận xét và chuẩn hoá KT.

a. Hai tia đối nhau gốc O là:

Ox và Oy; ON và OM . . . .
b. Điểm O nằm giữa hai
điểm N, M.
Bài 30/114. sgk.
(Treo bảng phụ)

c. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà học và hoàn thiện các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại sgk/114
- Đọc và tìm hiểu bài 6 “ Đoạn thẳng”.
Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:
Tổng số:

Vắng:
Vắng:

1313


Tiết 7:


§6. ĐOẠN THẲNG

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Hs biết định nghĩa đoạn thẳng .
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng .
- Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
c. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận chính xác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ đáp án bài 33/115 sgk.
b. Học sinh:
- Bút chì, thước thẳng.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Bài mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm đoạn thẳng AB: (11 phút)
Vẽ đoạn thẳng .
Gv : Thực hiện thao tác vẽ
đoạn thẳng .
Gv : Đoạn thẳng AB là gì ?

Gv : Thông báo :
+ Cách đọc tên đoạn thẳng
+ Cách vẽ ( phải vẽ rõ hai mút).
- Củng cố cho hs.

1. Đoạn thẳng AB là gì?
Hs : Quan sát và thực
hiện tương tự .
- Đánh dấu hai điểm
A và B trên trang giấy
.
- Vẽ đoạn thẳng AB
và nói rõ cách vẽ .

* Định nghĩa: /115.
Đoạn thẳng AB là hình
gồm điểm A, điểm B và tất
cả các điểm nằm giữa A và
B.
- Hai điểm A và B là hai
mút (hoặc hai đầu) của
đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng AB còn gọi là
đoạn thẳng BA.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường
thẳng: (12 phút)
2. Đoạn thẳng cắt đoạn
- Yc hs đọc và tìm hiểu nội Hs : Quan sát hình vẽ thẳng, cắt tia, cắt đường
dung sgk/115.

33, 34, 35 (sgk : tr thẳng.
115).
- Các trường hợp được biểu
Gv hướng dẫn hs mô tả các - Mô tả các hình đó .
diễn tương tự hình vẽ sgk .

1414


trường hợp hình vẽ sgk .
Gv : Xét các vị trí khác nhưng
không thường xảy ra

- Vẽ các trường hợp
khác về hai đoạn
thẳng cắt nhau, đoạn
hẳng cắt đường thẳng,
tia .

Hoạt động 3. Luyện tập - củng cố: (20 phút)
Củng cố khái niệm đoạn thẳng .
Gv : Đoạn thẳng RS là gì ?
Gv : Tương tự với đoạn thẳng
PQ ?
Gv : Chú ý cách gọi tên hai
đoạn thẳng trùng nhau là một .

Hs : Làm BT 33, 35 Bài 33/115. sgk
(sgk : tr 115, 116)
Treo bảng phụ

- Dựa vào định nghĩa
đoạn thẳng AB phát
biểu tương tự.
- BT 34 chú ý nhận
dạng đoạn thẳng, cách Bài 34/116. sgk
gọi tên

Gv : Củng cố các khái niệm có
liên quan ở bài tập 38 (sgk : Hs : BT 38 (sgk :
116).
tr116)
Gv : Điểm khác nhau của đoạn
thẳng, tia, đường thẳng là gì ?
- Phân
biệt đoạn
thẳng, tia, đường
- Yc hs đọc và làm bài 38/116. thẳng.
- Thực hiện.

Bài 35/116. sgk

d. là đúng.
Bài 38/116. sgk.

- Gv chốt lại.
-HS nghe và ghi bài.

c. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sgk/ 116 và sbt.

- Đọc bài độ dài đoạn thẳng.

1515


Lớp: 6A
Lớp: 6B
Tiết 8:

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:
Tổng số:

Vắng:
Vắng:

§ 7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng .
- Biết đo độ dài đoạn thẳng.
b. Kỹ năng:
- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước.

c. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ cẩn thận khi đo.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. Thước dây, thước xích,
thước gấp,....đo độ dài.
b. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em
có.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Gv nêu Yc kiểm tra:
- Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ đoạn thẳng ấy ?
- Bài tập 37, 38 (sgk : tr 116).
b. Bài mới:
HĐ CỦA GV
Hoạt động 1:
- Thông qua việc kiểm tra
bài cũ (vẽ đoạn thẳng ) gv
giới thiệu cách dùng thước
có chia khoảng , đo độ dài

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

Hướng dẫn cách đo đoạn thẳng: (17 phút)
- Hs: Vẽ đoạn thẳng
với hai điểm cho
trước A, B .
- Đo độ dài đoạn


1. Đo đoạn thẳng:
- Mỗi đoạn thẳng có một
độ dài . Độ dài đoạn thẳng
là một số dương .
Vd : Độ dài đoạn thẳng AB

1616


đoạn thẳng.
Gv: Yêu cầu hs trình bày
cách đo độ dài ?
Gv: Thông báo :
- Mỗi đoạn thẳng có một
đôï dài .... Độ dài đoạn
thẳng là một số dương .
- Kí hiệu độ dài đoạn thẳng
AB .
Gv: Độ dài và khoảng cách
có sự khác nhau như thế
nào ?
Gv: Khi nào khoảng cách
giữa hai điểm A,B bằng 0 ?

thẳng AB vừa vẽ.
- Hs: Trình bày cách
đo độ dài và điền vào
chỗ trống tương tự
phần ví dụ .
- Hs: Tiếp thu thông

tin từ gv.
- Nghe và ghi bài
- Hs: Khoảng cách có
thể bằng 0.
- Hs: Khi hai điểm A,
B trùng nhau .

bằng 15 mm.
K/h: AB = 15 mm
- Cách đo độ dài đoạn
thẳng:
Đặt cạnh của thước đi qua
hai điểm của đoạn thẳng
sao cho một đầu của đoạn
thẳng trùng với vạch số 0
của thước và một đầu ở vị
trí nào của thước thì đó là
độ dài đoạn thẳng cần đo.
* Nhận xét: Mỗi một đoạn
thẳng có một độ dài. Độ
dài đoạn thẳng là một số
dương.

Hoạt động 2 : So sánh hai đoạn thẳng: (15 phút)
- Yc hs đọc và trả lời câu
hỏi: Muốn so sánh hai đoạn
thẳng ta làm ntn?
Gv: Hướng dẫn so sánh hai
đoạn thẳng là so sánh điều
gì ?


- Hs: Đọc sgk về hai
đoạn thẳng bằng
nhau, đoạn thẳng này
dài hơn (ngắn hơn)
đoạn thẳng kia.

- Cách sử dụng các ký hiệu
tương ứng tương tự sgk .

- Ghi nhớ các ký hiệu
tương ứng.

- Gv: Giới thiệu thước đo
độ dài trong thực tế.
- Yc hs làm ?1, ?2, ?3

- Nghe và ghi bài

- Gv: Giới thiệu đơn vị đo
độ dài của nước ngoài “
inch”

- Làm ?1.
- Làm ?2 .
- Làm ?3.
- Liên hệ hình ảnh sgk
và các tên gọi đã cho
phân biệt các thước
đo trong hình vẽ .


2. So sánh hai đoạn
thẳng.

- Hai đoạn thẳng AB và
CD bằng nhau hay có cùng
độ dài .
K/h : AB = CD .
- Đoạn thẳng EG dài
hơn (lớn hơn) đoạn thẳng
CD .
K/h : EG > CD .
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn
( nhỏ hơn) đoạn thẳng EG .
K/h : AB < EG .
?1:
?2:
?3:

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: ( 7 phút)
- Yc hs đọc và làm các bài

- Đọc và làm theo

Bài tập Sgk/ 119.

1717


tập sgk/ 119.


hướng dẫn của giáo
viên.

- Hướng dẫn hs đo và tại
lớp.
c. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học lý thuyết theo phần ghi tập .
- Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự ví dụ và bài tập mẫu .
- Chuẩn bị bài 8 : “ Khi nào thì AM + MB = AB”.
Lớp: 6A
Lớp: 6B
Tiết 9.

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số:
Tổng số:

Vắng:
Vắng:

§ 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:

-Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và
ngược lại.
-Biết trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m.
-Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
b. Kỹ năng:
- Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước.
- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài
toán đơn giản.
c. Thái độ:
Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài đoạn thẳng.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A.
b. Học sinh: Thước thẳng.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- Trình bày nhận xét khi đo đoạn thẳng ?
- Phân biệt hai khái niệm “khoảng cách “ và “ độ dài đoạn thẳng “ ?
- Tính chu vi của tam giác cho trước ?
b. Bài mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm điểm nằm giữa hai điểm: (17 phút)
- Yc hs đọc và làm ?1 sgk/ - Thực hiện Yc của Gv. 1. Khi nào thì tổng hai
120.
- Hs:Vẽ hình 48 (sgk)

đoạn thẳng AM và MB
- Gv: Hãy vẽ 3 điểm thẳng ( Chú ý sử dụng ô tập bằng độ dài đoạn thẳng

1818


hàng A, M, B sao cho M nằm
giữa A, B ?
- Gv: Đo AM. MB, AB . So
sánh AM + MB với AB ?

để dễ kiểm tra).
- HS: Thực hiện so
sánh hai trường hợp
như sgk và nêu nhận
xét .
- Thực hiện theo hướng
- Gv: Chú ý trường hợp điểm dẫn của Gv
M không nằm giữa hai điểm
A, B.
- Hs: Trình bày tương
- Rút ra nhận xét .
tự ví dụ sgk .
- Hs : Vận dụng kiến
thức khi nào IN + NK
= IK ?. tìm IK ở bài tập
46, tương tự với bài tập
47 .
Gv: Biết M là điểm nằm giữa
hai điểm A và B . Làm thế nào

để chỉ đo hai lần, mà biết độ
dài cả ba đoạn thẳng AM,
MB, AB .
- Có mấy cách làm ?

AB?
- Nếu điểm M nằm giữa
hai điểm A và B thì AM +
MB = AB . Ngược lại,
nếu AM + MB = AB thì
điểm M nằm giữa hai
điểm A và B .
Vd: Cho điểm M nằm
giữa hai điểm A và B .
Biết AM = 3cm, AB = 8
cm Tính MB ?
Giải
- Vì M nằm giữa AB nên
AM + MB = AB
- Thay AM = 3 cm
và AB = 8 cm vào
- Hs: Dựa vào tính chất ta có: 3 + MB = 8
: AM + MB = AB ( M => MB = 8 – 3 = 5 cm
là điểm nằm giữa hai
điểm A và B).
- Có 3 cách làm.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số dụng cụ đo độ dà: (8 phút)
- Yc hs đọc và tìm hiểu nội - Thực hiện Yc của Gv.
dung sgk/ 120.

- Nghe và ghi nhớ.
- Gv đặt vấn đề đo chiều rộng
lớp học với thước dài 1m .Suy
ra cách thực hiện .

2. Một vài dụng cụ đo
khoảng cách giữa hai
điểm trên mặt đất
Sgk/120.

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: (11 phút)
- Yc hs đọc và làm bài tập 46,
47 sgk / 121.
? N nằm trong hay nằm ngoài
đoạn thẳng IK?
- Yc hs lên bảng làm và hs
khác làm vào vở.
- Gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Yc hs đọc và làm bài tập 47
sgk/121
- Đề bài cho ta biết gì? Yc ta
làm gì?
- Để tính MF ta làm ntn?
- Gọi hs lên bảng tính.

- Đọc và thực hiện.

Bài 46/ 121 sgk.


- Suy nghĩ trả lời.
- 1 hs lên bảng làm và
- Vì N là một điểm của
hs dưới lớp làm vào vở. đoạn thẳng IK nên:
- Nghe và ghi bài.
NI+NK=IK
- Thay số ta có:
- Thực hiện Yc của Gv. IK = 3 +6 = 9 cm.
- Trả lời câu hỏi.
Bài 47/121 sgk.
- Vì M là một điểm của
- Trả lời.
EF nên ta có: EF=EM +
- Lên bảng.
MF
- Nghe và ghi bài.
- Thay số ta có:
4 +MF = 8 => MF = 4 cm

1919


- Gv chuẩn hoá và chốt lại.

- Vậy MF và ME có cùng
số đo.

c. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
Bài tập 50, 51 (sgk : tr 120, 121).
- Chú ý điều kiện xác định điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại.

- Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Học bài theo phần ghi tập .
- Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị tiết ‘luyện tập’
Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số: 41
Tổng số: 41

Vắng:
Vắng:

Tiết 10
LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
AM + MB = AB qua một số bài tập .
2. Kỹ năng :
Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác .
- Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán.
3. Tư duy- Thái độ :
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ: đáp án bài 51 sgk,
2. Học sinh: Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra 15 phút.
ĐỀ 1
1. Khi nào thì M nằm giữa hai điểm AB? Vận dụng làm bài tập sau:
2. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng hỏi: điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a. AC + CB = AB
b. AB + BC = AC
c. BA + AC = BC
3. Cho M nằm giữa PQ Biết PM = 2cm, MQ = 3cm . Tính PQ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2
a

Đáp án
M nằm giữa AB khi MA + MB = AB
C nằm giữa A,B

Điểm
1,5
1,5

2020


b
c


B nằm giữa A, C
A nằm giữa B, C
- Vì M nằm giữa P và Q nên ta có:
MP + MQ = PQ
- Thay số ta có: PQ = 2 + 3 = 5 cm

3

1,5
1,5
1
1
2

ĐỀ 2
1. Khi nào thì M nằm giữa hai điểm AB? Vận dụng làm bài tập sau:
2. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng hỏi: điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a. AC + CB = AB
b. AB + BC = AC
c. BA + AC = BC
3. Cho M nằm giữa PQ Biết PM = 4cm, MQ = 5cm . Tính PQ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2
a
b
c


Đáp án
M nằm giữa AB khi MA + MB = AB

Điểm
1,5

C nằm giữa A,B
B nằm giữa A, C
A nằm giữa B, C
- Vì M nằm giữa P và Q nên ta có:
MP + MQ = PQ
- Thay số ta có: PQ = 4 + 5 = 9 cm

3

1,5
1,5
1,5
1
1
2

2. Bài mới.

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập
- Yc hs đọc và làm bài tập - Thực hiện.
49/121 sgk.
- Đề bài cho ta biết gì ? Yc ta - Trả lời câu hỏi.
làm gì ?
- Gọi hs lên bảng làm.
- Lên bảng thực hiện.
- Gọi hs nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chuẩn hoá KT. - Nghe và ghi bài.

II. Luyện tập.
Bài 49/121 sgk.
a.

AN = AM + MN
Theo gt AN = MB Nên
ta có:
AM + MN = BN +MN
=> AM = BN
b. AM = AN + MN

2121


- Yc hs đọc và làm bài tập
51/121 sgk.
? Đề bài cho ta biết gi? Yc ta
làm gì?
- Yc hs làm bài tập 51 theo
nhóm trong (7’)

- Quan sát nhắc nhở các nhóm
hoạt động.
- Gọi đại diện các nhóm trình
bầy.
- Nhận xét và chuẩn hoá .
- Yc hs đọc và làm bài tập 52
sgk/122.
- Quan sát hình và cho biết:
Đường đi từ A đến B theo
đường thẳng là ngắn nhất đúng
hay sai?

- Thực hiện.

Theo gt AN = MB Nên
ta có:
AM + MN = BN +MN
=> AM = BN
Bài 51 sgk/121.
( Treo bảng phụ)

- Trả lời
- Thực hiện nhóm.

- Các nhóm trao đổi
phiếu thảo luận
- Nghe và ghi bài.
- Thực hiện Yc của gv
- Trả lời tại chỗ.


Bài 52/122. SGK.
Đúng

3. Hướng dẫn về nhà.
- Hs xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng.
- Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “
- Làm lại các bài tập vào vở và bài tập trong SBT.

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số: 41
Tổng số: 41

Vắng:
Vắng:

Tiết 11
§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Hs nắm được trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị
dài),(m > 0).


2222


2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, compa.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ CỦA GV
Hoạt động 1 :
- Yc hs đọc phần 1 sgk/122.
- Gv : Hướng dẫn hs vẽ
hình:
+ Vẽ một tia Ox tùy ý .
+ Dùng thước có chia
khoảng vẽ điểm M trên tia
Ox sao cho OM = 2 cm. Nói
rõ cách vẽ ?

HĐ CỦA HS

Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng trên tia
- Đọc và thực hiện
HS : Thực hiện từng
bước theo hướng dẫn

của gv.

- Hs : trình bày cách vẽ
- Ta có thể vẽ được bao tương tự sgk.
nhiêu điểm M như thế ?
Hs : Một điểm duy nhất.
- Gv : Nhận xét tính chất của - Đọc và ghi bài
điểm M .
- Gv : Hướng dẫn ví dụ 2
tương tự ví dụ 1.
- Dùng compa xác định vị trí
điểm M trên tia Ox sao cho
OM = 2 cm.

ND KIẾN THỨC

- Hs : Thực hiện các
bước hướng dẫn kết hợp
quan sát hình vẽ sgk : tr
123

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.
* VD1 : Trên tia Ox, hãy vẽ
đoạn thẳng OM có độ dài
bằng 2 cm.

* Cách vẽ : sgk/122.
Nhận xét : Trên tia Ox bao
giờ cũng vê được một và
chỉ một điểm M sao cho

OM = a (đơn vị dài).
* VD2 : Cho đoạn thẳng AB
Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao
cho CD = AB.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ hai đoạn thẳng trên tia
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên
tia.
- Yc hs đọc VD3 sgk/123.
- Đọc và tìm hiểu
* VD3 : Trên tia Ox vẽ hai
Vẽ hai đoạn thẳng OM và - Hs : Thực hiện các đoạn thẳng OM và ON,
ON trên tia Ox.
bước vẽ theo câu hỏi biết OM = 2 cm, ON = 3
- Gv : Vẽ tia Ox tùy ý.
hướng dẫn của gv.
cm. Trong 3 điểm O, M, N
- Trên tia Ox, vẽ điểm M
điểm nào nằm giữa hai
sao cho OM = 2 cm, vẽ điểm
điểm còn lại ?

2323


N biết ON = 3 cm.
- Trong ba điểm O, M, N thì
điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ?
- Gv : Tổng quát trên tia Ox,

Om= a, ON = b, nếu 0 < a <
b thì điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại ?

- Hs : Điểm M nằm giữa
hai điểm còn lại.
- Hs : Trả lời tương tự * Nhận xét : Trên tia Ox,
nhận xét sgk : tr 123.
OM = a,
ON = b, nếu 0 < a < b thì
điểm M nằm giữa hai điểm
O và N.

3. Luyện tập- củng cố.
- Yc hs đọc và làm bài tập 58 - Thực hiện yc của Gv.
sgk/ 124.
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 3.5 - Nêu cách vẽ.
cm . Nói cách vẽ

Bài 58/124 sgk.
* Cách vẽ:
Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia
Ax. Trên tia Ax, xác định
các điểm B sao cho AB =
3.5 (cm)

- Yc hs đọc và làm bài tập 59
sgk/124.
- Để vẽ OM = 2cm; ON = 3
cm

OP = 3,5 cm. ta làm ntn?
- Yc hs nêu cách vẽ và vẽ
hình.

- Đọc và thực hiện Yc
của Gv.
- Trả lời.

Bài 59/124 sgk.

- Trong ba điểm M, N, P thì
điểm nào năm giữa hai điểm
còn lại? Vì sao?

- Trả lời.

- Hs lên bảng và hs dưới
lớp vẽ hình

* Cách vẽ:
Lấy điểm O tùy ý, vẽ tia
Ox. Trên tia Ox, xác định
các điểm M ( N, P) sao cho
OM = 2 (cm), ON = 3 cm;
OP = 3,5 cm
- N nằm giữa hai điểm M,
P.
Vì MN + NP = MP

4. Hướng dẫn về nhà.

Học lý thuyết như phần ghi tập .
- Bài tập 55, 56, 57 dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy ra tìm điểm nằm giữa và
so sánh đoạn thẳng theo yêu cầu của bài toán.
- Chuẩn bị bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng ".

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số: 41
Tổng số: 41

Vắng:
Vắng:

2424


Tiết 12
TRUNG ĐIỂM CỦA CÁC ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Hs hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
2. Kỹ năng :
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1
trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, bút dạ, sợi dây,
thanh gỗ.
2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng. Sợi dây dài khoảng 50 cm, một
thanh gỗ ( bằng khoảng chiếc bảng đen nhỏ ); một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn,
bút chì.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ.
Cho hình vẽ .( AM = 2 cm, MB = 2 cm).
a. Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm . So sánh AM và MB .
b. Tính AB ?
c. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?
2. Bài mới.
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn
thẳng :
- Củng cố điểm thuộc đoạn
thẳng, điểm nằm
giữa hai điểm trước khi hình
thành trung điểm của đoạn

thẳng .
- Hình 61 điểm nào nằm - Hs : Quan sát H. 61
giữa hai điểm còn lại ?
SGK và trả lời câu hỏi:
- Hs : Điểm M nằm
- Trung điểm M của đoạn giữa hai điểm còn lại
thẳng AB là gì ?
- Hs : Trả lời như định
Gv : Giới thiệu cách gọi nghĩa sgk .
điểm chính giữa .
- Hs : Phân biệt điểm
giữa và điểm chính

- Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là điểm nằm giữa
A, B và cách đều A, B .
(MA = MB).

2525


×