Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Giáo án toán số học 6 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.84 KB, 113 trang )

Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..
Tiết 59

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: Củng cố cho HS về tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế
2, kĩ năng: - HS vận dụng tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế
vào làm các bài tập
3, thái độ: HS tích cực với bài học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : GSK, bảng phụ
2, Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: - 1HS nhắc lại quy tắc chuyển vế
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán cơ bản
- GV cho Hs làm bài tập 67 - HS đọc y/c đề bài
(sgk/87)
- GV gọi 2 Hs lên Bảng làm
- 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét kết luận
- HS nhận xét
- GV cho Hs làm tiếp bài
- HS đọc y/c đề bài


tập 62 (sgk)
- GV gợi ý HS trả lời miệng
- gọi lần lượt HS trả lời
- HS lần lượt trả lời miệng
- GV nhận xét

- HS nhận xét

Hoạt động 2: Dạng bài toán phức tạp
GV cho HS làm bài tập
- HS đọc y/c đề bài
66(sgk)
- HS chu ý thực hiện theo
hướng dẫn
- GV gọi HS lên bảng chữa - 1 HS lên bảng chữa
- Nhận xét kết luận
- HS chu ý
- GV cho HS làm tiếp bài
tập 68 (sgk)
- HS đọc y/c
- GV cùng HS phân tích bài - HS phân tích bài toán
toán
1

Bài 67 (sgk)
a, (-37) + (-112)
= - 149
b, (- 42) + 52 = 10
c, 13 – 31 = 18
d, 14 – 24 – 12 = - 22

Bài 62(SGK; 87)
a, | a | = 2
a = - 2 hoặc a = 2
b, | a +2 | = 2
a + 2 = - 2 hoặc a + 2 = 2
a = - 4 hoặc a = 0

Bài 66 (sgk/87)
4 – (27 – 3) = x – (13- 4)
4 – 24
=x–9
-20 + 9 = x
x = -11
Bài 68 (SGK; 87)
Hiệu số bàn thắng – thua


- GV cùng HS trình bài lời
giải
- GV nhận xét chung về bài
toán
- GV cho HS làm bài toán
70 SGK/ 88
- GV cho HS thảo luận theo
nhóm làm bài toán trên
- GV y/c 2 nhóm lên bảng
trình bày
- GV đưa ra đáp số của bài
toán
- GV nhận xét kết luận


- HS trình bày lời giải cùng
GV

năm nay:
27 – 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng – thua
năm nay:
39 – 24 = 15

- HS đọc y/c
- HS thảo luận theo nhóm
làm bài toán trong 6 phút
- Đại diện hai nhóm lên
bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét

Bài 70 (SGK; 88)
a, 3784 + 23 – 3785 - 15
= (3784 – 3785 ) + (23 15)
=
1
+ 8
=9
b, 21 + 22 + 23 + 24 -1112-13-14
=(21-11)+(22-12)+(2313)+(24-14)
= 10 + 10 + 10 +
10 = 40

3, Củng cố luyện tập:

- Gv hệ thống lại nội dung bài học
- nhấn mạnh các nội dung trọng tâm
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 69, 71( Sgk/88)
************************************
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

Tiết 60

§ 10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - HS hiểu và nắm được quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
2, kĩ năng: - HS vận dụng qtắc để nhân2 số nguyên khác dấu.
- HS có kỹ năng tính tích, so sánh tích 2 số nguyên nhanh, hợp lý
3, thái độ: - HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : SGk, bảng phụ
2, Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu?
Tính (-6)+ (-6)
2


HS2: Phát biểu tính giá trị tuyệt đối của 1 số am, số dương,số0 .
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
- Yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm bàn tự nghiên
cứu và làm ?1; ?2

- HS làm bài tập
- HS Trả lời đáp số

- Yêu cầu HS tính
| -5 | . | 3 | = ?
| 2 | . | -6 | = ?
Dựa vào kết quả của ?2 và
tính của 2 giá trị tuyệt đối
Hãy trả lời ? 3

- HS Trả lời ? 3
- HS Trả lời

?3
Tích 2 giá trị tuyệt đối của
2 số nguyên khác dấu là 1
số dương
Tính 2 số nguyên khác dấu
là số âm.


Vậy để nhân 2 số nguyên
khác dấu ta thực hiện ntn?

Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Gọi đọc quy tắc sgk
- HS Đọc quy tắc
Hãy tính: a, (-3) . 2 =
b, 5 . (-11) =
- HS trả lời miệng
c, (-7) . 0 =
Vậy tích của số nguyên a
với 0 =?
Yêu cầu HS tự đọc VD
Làm sai 1 sản phẩm phạt
10.000 có nghĩa là được
tính bao nhiêu ?
Vậy để tính lương của công
nhân này ta làm ntn?
Nêu cách giải
Yêu cầu HS làm ? 4
Vậy kquả của nhân 2 số

1. Nhận xét mở đầu:
?1
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3)
= -12
?2
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) =
-15
2 (-6) = (-6) + (-6) = -12


- HS Trả lời
- HS Đọc VD
-HS Trả lời
- HS lên bảng làm bài tập
-HS lần lượt nhận xét
- HS trả lời là số nguyên
âm
3

2. Quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu
Qui tắc :
(sgk ; 88)
VD:
a, (-3) . 2 = - (| -3 | . | 2 | )
=-6
b, 5 . (-11) =- (| 5 | . | -11 |)
=- 55
c, (-7) . 0 = ( − 7 .0) = 0
* Chú ý
a∈Z ; a . 0 = 0
* Ví dụ:
(SGK; 89)


nguyên khác dấu là số
nguyên gì?

?4

a, 5 . (-14) = -20
b, (-25) . 12 = -300

3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại bài học
- Cho HS làm bài tập 73
Bài 73(SGK; 89)
a, (-5) . 6 = -30
b,9 . (- 3) = - 27
c, (-10) . 11 = -110
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Học thuộc qui tắc.
- Làm bài tập 74, 76, 77 (SGK; 89)
- Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số có đặc điểm gì?
***********************************************
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

Tiết 61

§ 11 NHẬN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - HS hiểu được cách nhân 2 số nguyên cùng dấu. Đặc biệt là dấu của tích 2
số nguyên âm.
2, kĩ năng: - HS Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên. Biết cách đổi dấu của
tích. Biết dự đoán kết quả
3, thái độ: - HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : GSK, Bảng Phụ
2, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu?
làm bài tập
m

4

-13

13

-5

n
m.n

6
24

20
-260

-20
-260

20
-100
4



2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Nhân 2 số nguyên dương
Nhân 2 số nguyên dương
ntn?

- HS trả lời

Yêu cầu HS thực hiện ? 1

- Cá nhân thực hiện

Kết quả của tích 2 số nguyên - Là số nguyên dương
dương là gì?
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm
Cho hs làm ? 2 cách quan
sát 4 tích đầu tiên rút ra
Quan sát
nhận xét.
⇒ Dự đoán kết quả của 2
tích cuối (Bảng phụ ? 2)
- GV đặt câu hỏi Thừa số
thứ 2 giống nhau. thừa số
- HS trả lời

thứ nhất đều giảm mấy đơn - Hs trả lời
vị? kết quả của chúng ntn?
- GV dạ câu hỏi: Hãy dự
đoán kết quả 2 tích cuối
theo quy luật đó.
Khẳng định kết quả

- HS Làm ? 3
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét

- GV nhận xét kết luận

Hoạt động 3: kết luận
- Yêu cầu HS làm bài tập
78 SGK

2.Nhân hai số nguyên âm
?2

3 . (- 4) = - 12
lần
2 . (- 4) = - 8
lần
1 . (- 4) = - 4
lần
0 . (- 4) = 0
(-1) . (- 4) = 4
( - 2) . (- 4) = 8


- HS suy nghĩ trả lời
Nhân 2 giá trị tuyệt đối
- Là số nguyên dương

- GV: Vậy muốn nhân 2 số
nguyên âm ta làm ntn?
Kết quả của nhân 2 số
nguyên cùng dấu là số ntn?
- Yêu cầu HS làm ?3

1. Nhân 2 số nguyên dương
Nhân 2 số nguyên dương
thực hiện như (2 số tự nhiên
khác 0).
a, 12 . 3 = 36
?1
b, 5 . 120 = 600

* Qui tắc:
(sgk ; 90)
* Nhận xét :
(SGK; 90)
?3
a, 5 . 17 = 85
b, (- 15) . (- 6) = 90

-1 hs lên bảng
5

Bài 78(SGK; 91)

a, 3 . 9 = 27

Tăng 4
Tăng 4
Tăng 4


Từ kết quả của bài 78. Hãy
rút ra kết luận :
- Nhân 1 số nguyên với 0?
- Nhân 2 số nguyên cùng
dấu.
- Nhân 2 số nguyên khác
dấu.
Yêu cầu HS trả lời miệng
bài 79
27 . (- 5) = ?
27 . 5 = ?
( - 27) . 5 = ?
(- 27) . (- 5) = ?
Từ bài tập rút ra qui tắc dấu
của tích

- HS lần lượt Trả lời

- HS tự Rút ra nhận xét

b, (- 3 ) . 7 = -21
c, 13 . (- 5) = - 65
d, (- 150) . (- 4) = 600

e, 7 . (- 5) = -35
f, 300 . 0 = 0
3. Kết luận:
(SGK; 90)

- Hs lần lượt trả lời miệng
các câu hỏi của GV
* Chú ý:
- HS rút ra quy tắc dấu tích

Yêu cầu HS làm ? 4 trên
- Hs làm ?4
bảng nhóm (Sử dụng bảng
- HS tự nhận xét
nhóm khăn trải bàn)
Hướng dẫn HS thực hiện
3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Cho HS làm bài 82 SGK
Bài 82 (SGK; 92)
a, (- 7) . ( - 5) > 0

(SGK; 91)
?4
a, b là số nguyên dương
b, b là số nguyên âm

b, (- 17) . 5 < (- 5) . (- 2)
Vì (- 17) . 5 < 0; (- 5) . (- 2) > 0


c, 19 . 6 = 114 ; (- 17) . (- 10) = 170
19 . 6 < (- 17) . (- 10)
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Học thuộc qui tắc nhân, chú ý, qui tắc khi nhân.
- Làm bài tập 83, 84, (SGK; 92) 120 (SBT)
- Chuẩn bị máy tính cầm tay
**************************************

6


Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..
Tiết 62

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - Củng số qui tắc nhân2 số nguyên. Đặc biệt là dấu của tích 2 số nguyên
âm.
2, kĩ năng: - HS Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên bình phương của 1
số nguyên, Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
3, thái độ: - HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : Sgk, Bảng phụ
2, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, SBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với
số 0
- So sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên
Nhận xét cho điểm

2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Chữa bài
- GV đưa đề bài lên bảng
phụ
- y/c hs lần lượt trả lời

- HS chú ý đọc y/c
- HS lần lượt trả lời
- HS nhận xét

- GV nhận xét kết luận
- Yêu cầu HS làm bài 86
Điền vào ô trống trên bảng
phụ

- Cá nhân lên bảng

- HS Trả lời
Biết rằng 32 = 9 còn số
nguyên nào khác mà bình
phương của nó cũng bằng 9
không?
Tương tự biểu diễn 25, 36,
49 dưới tích của 2 số


- HS biểu diễn

Bài 84 (SGK; 92)
Dấu Dấu
Dấu
của của
của a
b
a.b
+
+
+
+
+
+
Bài 86 (SGK; 93)
a
-15
13
b
6
-3
a . b -90 -39

-4
-7
28

Bài 87 (SGK; 83)

32 = (-3)2 = 9
Mở rộng: 25 = 52 = (-5)2
7

Dấu
của
a. b2
+
+
9
-4
-36


nguyên bằng nhau?
? Nhận xét gì về bình
phuơng của mọi số.
x ∈ Z ⇒ x nhận các giá trị
nào?

36 = 62 = (- 6)2
-HS trả lời Bình phương
49 = 72 = (-7)2
của mọi số đều không âm. Bài 133 (SBT; 71)
B
D
0
C

Y/c HS Hãy so sánh trong

từng trường hợp

a, Người đó đi từ trái sang
phải thời gian sau 2 h

-8

Treo bảng phụ bài 133
(SBT; 71)
Quãng đường và vận tốc và
qui ước thế nào?
Vị trí qui ước thế nào?
- HS trả lời theo hướng
a, V = 4, t = 2
dẫn của GV
b, V = 4, t = -2
c, V = -4, t = 2
d, V = 4, t -2
Giải thích ý nghĩa các đại
- HS giải thích
lượng tương ứng với từng
trường hợp
Vậy quy tắc phép nhân có
- HS trả lời
phù hợp với thực tế không ?
Hoạt động 2: Dạng bài sử dụng máy tính bỏ túi
- GV cho HS thực hiện máy - HS chia thành các nhóm
tính bỏ túi làm bài tập 89
thực hành
(sgk)

- Các nhóm báo cáo kết
- GV hướng dẫn HS thực
quả
hành
3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại bài học, khắc sâu kiến thức trọng tâm
Bài tập: “Đúng sai”
a, (-3) (-5) = -15 (S)
b, 62 = (- 6)2 ( Đ)
c, 15. (- 4) = - 60 (Đ)
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Ôn lại qui tắc phép nhân
- Ôn lại các tính chất trong N.

-4

4

a, (+ 4) . (+ 2) = 8 vị trí A
b, 4 . (- 2) = - 8 vị trí B
c, (- 4) . 2 = 8 vị trí B
d, (- 4) . 2 = 8 ví trí A

Bài 89 (SGK; 83)
a, (- 1356) . 17 = – 9492
b, 39 . (- 152) = – 5928
c, (- 1909) . (- 75) = 143175

**************************************


8

0

A
8


Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

Tiết 63

§ 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với
số
phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số.
2, kĩ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chấtảtong tính toán và biến đổi biểu
thức
3, thái độ: - Thái độ nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : SGK, bảng phụ
2, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu
Làm bài tập:
a, (-16) . 2 = -32
b, 22 . (-5) = -110

c, (-2500) . (-100) = 250000
d, (-11)2 = 121
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tính chất giao hoán
Hãy tính:
a, 2 . (-3) = ?
(-3) . 2 = ?
b, (-7) . (- 4) = ?
(- 4) . (-7) = ?

- Hs đứng tại chỗ tính
- HS nhận xét so sánh

- GV y/c Hs nêu nhận xét
Hãy so sánh a . b và b . a

- So sánh
- Nếu đổi chỗ các thừa số
của tích thì tích không đổi
-HS nêu tính chất
9

1. Tính chất giao hoán
* Tính chất:

a.b=b.a
Ví dụ:
a, 2 . (-3) = -6
(-3) . 2 = -6
2 . (-3) = (-3) . 2
b,
(-7) . (- 4) = 28
(- 4) . (-7) = 28
(-7) . (- 4) = (- 4) . (-7)
* Tính chất:


a.b=b.a
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp
Yêu cầu HS tính
- HS thực hiện tính
[9 . (- 5)] . 2;
9. [(- 5) . 2]
- HS trả lời: kết quả và so
Và so sánh
sánh
- GV y/c Rút ra nhận xét

- HS rút ra nhận xét
- Đọc tính chất SGK

- GV Nêu chú ý:

2. Tính chất kết hợp
* Ví dụ:

[9 . (- 5)] . 2 = (- 45).2 = - 90
9. [(- 5) . 2] = 9 .(- 10) = - 90
[9 . (- 5)] . 2 = 9. [(- 5) . 2]
* Tính chất:
(a . b) . c = a (b . c)
* Chú ý:
(SGK; 94)

- HS đọc chú ý SGK
Yêu cầu HS làm bài tập 90
a, 15. (-2) (-5) . (-6)
b, 4. 7 . (-11) (-2)
Để tính nhanh tích nhiều
thừa số ta có thể làm ntn?
Yêu cầu HS trả lời ?1 và ?2
Dựa vào bài tập 90 a, b
trong tích trên có mấy thừa
số âm? kết quả mang dấu
gì?

- HS trả lời miệng các bài
tập
- HS trả lời
- HS phân tích trả lời ?1
- HS nhận xét

?1
- Tích một số chẵn các thừa
số nguyên âm có dấu “+”
?2

- Tích một số lẻ các thừa số
nguyên âm có dấu “-”
* Nhận xét:
(SGK; 94)

- Từ đó GV đưa ra nhận xét

- Tương tự HS trả lời ?2
-HS nhận xét

Hoạt động 3: Nhân với số 1
Tính (-5) . 1 = ?
1 . (-5) = ?
- HS Trả lời
10 . 1 = ?
- GV đặt câu hỏi Vậy nhân - HS tự rút ra nhận xét
1 với số nguyên a kết quả
ntn? nhân với (-1) ntn?
Yêu cầu HS làm ?3 và ?4
- HS ngyên cứu trả lời ?
3, ?4
- GV nhận xét và kết luận

3. Nhân với số 1
a.1=1.a=a

?3
a. (- 1) = (- 1) . a = - a
?4
Bạn Bình nói đúng vì

(-1)2 = 12
Hoạt động 4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Muốn nhân 1 số vớii 1 tổng
4. Tính chất phân phối của
ta làm ntn?
- HS Trả lời
phép nhân đối với phép cộng
Nếu a ( b – c) = ?
a ( b + c) = a . b + a . c
10


Yêu cầu HS tính ?5 theo hai - HS Thực hiện ?5
cách.
- GV Gọi HS lên bảng
- 2 HS lên Bảng làm
- GV y/c nhận xét

- Lần lượt HS nhận xét

- GV nhấn mạnh Tính chất
này còn được áp dụng
cho cả phép trừ

- Chú ý Ghi nhớ chú ý

?
5
a, C1: (-8) . (5 + 3)
= (-8) . 8 = - 64

C2: (-8).(5 + 3)
= (- 8).5 + (- 80.3)
= (- 40) + (- 24) = - 64
Cả hai cách đều có cùng kết
quả là - 64
b, (-3 + 3) . (-5) = 0 .(- 5) = 0
*(-3) . (-5) + 3 . (-5)
= 15 -15 = 0
Cả hai cách đều có cùng kết
quả là 0
* Chú ý: a (b – c) = a.b - a . c

3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Cho HS làm bài tập
-Bài 93 (SGK; 95)
a, (- 4) . 125 . (- 25) . (- 6) . (- 8)
= [(- 4) .(-25)].[125 .(- 8)] . (- 6)
= 100 . (- 1000) . (- 6) = 600 000
b, (-98) .(1 – 246) – 246 . 98
=(- 98) + 98. 246 – 98. 246 = -98
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Nắm các tính chất, áp dụng.
- Làm bài tập 91; 92; 93 (SGK; 95) Gợi ý bài 91:
Thay một thừa số bằng một tổng để áp dụng các tính chất đã học thực hiện phép nhanh

***************************************

11



Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

Tiết 64.

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân
nhiều số, phép nâng lên nhiều luỹ thừa.
- Biết áp dụng các tính chất cơ bản phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá
trị, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
2, kĩ năng: - HS áp dụng được các tính chất của phép nhân vào làm các bài tập
SGK,SBT.
3, thái độ: - HS có ý thức học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : SGK, Bảng phụ
2, Chuẩn bị của học sinh:SGK, SBT, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng làm bài tập sau
(37- 17).(-5) + 23. (-13 -17)
= 20 .(- 5) + 23 . 30 = - 100 - 690 = - 790
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung


Hoạt động 1: Dạng bài tập dơn giản
-GVYêu cầu HS lên bảng
làm bài tập 92 SGK ý b
- Hãy nêu cách thực hiện.
- Hãy chọn cách làm nhanh
nhất
- Yêu cầu HS nghiên cứu
làm bài tập 96

- 1HS lên bảng làm bài tập
92 (sgk)

Bài 92 (SGK; 95)
- 57.(67 – 34) – 67.(34 – 57)
= - 57 . 67 + 57 .34 - 67 . 34
- HS còn lại làm vào vở
+ 67 . 57
- Các HS loần lượt nhận xét = 34 ( 57 - 67) = 34 . (10) = - 340
- Hs đọc y/c đề bài
12

Bài 96 (SGK; 95) Tính;
a, 237 (-26) + 26 . 137


- Hãy nhìm tổng quát xem
cách nào nhanh hơn?
Muốn tính nhanh dựa vào
tính chất nào ?
Gọi2 hs lên bảng làm 2 ý

- GV nhận xét kết luận
- Treo bảng phụ bài 100
Yêu cầu HS chọn phương
án đúng.
A. - 18
B. 18
C. - 36
D. 36
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
- GVđặt câu hỏi Muốn so
sánh 1 tích với 0 ta cần tính
gía trị của tích không? Hãy
so sánh.
- GV nhận xét
- GV Làm thế nào để tính
được giá trị của biểu thức
này?
- GV cho HS hoạt động
nhóm làm bài
- Y/c các nhóm nhận xét

- HS nhận xét bài toán
- 2 Hs lên bảng trình bày
hai ý
- HS nhận xét

= 26 (137 - 237)
= 26 . (-100) = - 2600
b, 25 (-23) – 25 . 63

= 25 (- 23 - 63) = 25 . (- 86)
= - 2150.
Bài 100 (SGK; 96)
Giá trị m2 . n với m = 2; n
=3

- HS trả lời
- 1HS trả lời

Chọn B. 18

- HS trả lời
- 2 HS lên bảng thực hiện

Bài 97 (SGK; 95) So sánh
a, (-16) . 1253 . (- 8) . (- 4) .
(-3) > 0
b, 13 . (- 24) . (- 15) . (-8) .
4< 0

- HS nhận xét
- HS trả lời

Bài 98 (SGK; 96)
a, (-125)(-13) (- a) với a = 8
= (-125) (-13) (- 8)
- HS hạt động nhóm làm bài = - (125 . 13. 8) = - 13 000
b,(- 1).(-2).(- 3).(- 4).(-5).b
- Đại diện nhóm lên bảng
với b = 20

làm bài
= (- 1).(- 2).(- 3).(- 4).(- GV nhận xét đưa ra đáp án - Các nhóm khác nhận xét
5).20
đúng
= - (5 .20.2 .3.4)
= - (100 . 6 . 4) = - 2400
3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại nội dung bài học
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 93, 94, 95(sgk) và các bài tập trong SBT
********************************

13


Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

Tiết 65

§ 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết
cho”
- HS hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”
2, kĩ năng: - HS biết tìm bội và ước của một số nguyên
3, thái độ: - HS có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : -SGK, Bảng phụ

2, Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: 0
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên
- GV đặt vấn đề vào bài mới
- GV Yêu cầu HS làm ?1
- HS đọc Y/c thực hiện
Viết 6, - 6 thành tích 2 số
- 1 HS trả lời
nguyên.
- GV y/c trả lời câu hỏi Ta
đã biết a, b ∈ N ( b ≠ 0 ) a  b
thì a là bội, b là ước của a
Vậy khi nào a  b?
- Y/c hs đọc nội dung VD1
- GV đưa phần tổng quát
lên bảng phụ
- Cho HS làm ?3

- HS trả lời ?2
- HS nhận xét
- HS đọc nội dung ví dụ 1


1. Bội và ước của một số
nguyên
?1
6 =1.6 = (-1) .(-6) = 2 . 3 =
(- 2) . (- 3)
- 6 =(-1). 6 =(- 6).1 = (-2). 3
=(- 3) . 2
?2
Nếu có số tự nhiên x sao
cho b . x = a

- HS đọc nội dung tổng quát * Tổng quát:
(SGK; 96)
14


- HS đọc nội dung?3 thực
hiện
- 1HS lên bảng thực hiện
- Gọi 1 hs đọc phần chú ý
?Tại sao số 0 lại là bội của
tất cả số nguyên ?
- Tại sao số 0 không là ước
bất kỳ số nào ?
Tại sao 1, - 1 là ước của
mọi số?
Hoạt động 2: Tính chất
- GV giới thiệu về tính chất
của các số nguyên


VD: - 9 là bội của 3
vì - 9 = 3 . (-3)
?3
Ư(6) = {-6; - 3; -2; -1; 1; 2;
- HS lần lượt nhận xét
3; 6}
Hai bội của 6 là - 12; 24
- HS đọc chú ý và ví dụ Sgk Chú ý:
- HS lần lượt trả lời
(sgk; 96)
* ví dụ: SGK/97

- HS chú ý
- HS Đọc tính chất

- Yêu cầu HS đọc phần tính
chất.
-Y/c HS lấy VD cho từng
tính chất.

- HS Lần lượt lấy VD
- HS Lấy VD khác

- Ghi bảng với mỗi tính chất
là 1 VD của HS
Gọi 1 vài em lấy VD.
- Yêu cầu HS thực hiện ?4
- 2Hs thực hiện ?4
- HS lần lượt nhận xét
- GV nhận xét và kết luận

- HS chú ý bổ sung

2. Tính chất
a, a  b và b  c ⇒ a  c
12  (-6) và (-6)  (-3) ⇒
12  (-3)
b, a  b và m ∈ Z ⇒ am  b
VD 6  (-3) ⇒ (-2) . 6
 (-3)
c, a  c, b  c
⇒ (a + b)  c; (a – b) c
?4
Ba bội của – 5 là : - 15; 20;
- 60
Ư(-10) = {-10; - 5; -2; -1; 1;
2; 5; 10}

3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Cho Hs làm các bài tập sau
Bài 102(SGK; 97)
Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Ư(6) = {-6; - 3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
Ư(-1) = {-1; 1}
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa: a  b trong chú ý, tính chất.
- Làm bài tập 104,105, 106 (SGK)
- Ôn tập, làm câu hỏi ôn tập chương II.
*************************************

15


Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..
Tiết 66

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - Ôn tập củng cố cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối
của một số
nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép
nhân số nguyên.
2, kĩ năng: - HS Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực
hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3, thái độ: - Thái độ cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : SGK, Bảng phụ, MTBT
2, Chuẩn bị của học sinh: SGK,SBT,MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: 0
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập khái niêm và thứ tự trong Z
- GV cho hs trả lời các câu

hỏi SGK
1, Hãy viết tập hợp Z các số
nguyên, tổ hợp Z gồm những
số nào?
2, Hãy viết số đối của số
nguyên a
số đối của số nguyên a có
thể là số?
3, Giá trị tuyệt đối của số
nguyên a là gì?

- HS đọc và trả lời các câu
hỏi

- HS làm Bài 107 SGK
- HS lần lượt nhận xét
- Hs chú ý bổ sung
- HS làm bài 109 sgk
16

Câu1
Câu 2
Câu 3
Bài 107 (98)
a,
c, a < 0 ; a = − a = a > 0
b = − b = b > 0; - b < 0
Bài 109 (SGK; 98)
Talét, pitago, ácimét, Lương



Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt - HS trả lời
đối của 1 số nguyên.

Thế Vinh, Đề các, CôvalípXkaia.

Hoạt động 2: luyện tập
- Hãy phát biểu các quy tắc
cộng, trừ số nguyên (cùng,
khác dấu) nhân số nguyên.
Cho VD
- GV Cho HS làm bài tập
110

- HS phát biểu và lấy ví dụ

- HS làm bài 110 sgk
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời

Yêu cầu HS làm bài tập 111 - HS đọc Y/ c bài 111 sgk
- 2 Hs lên bảng chữa
- Gọi 2 hs lên bảng chữa
- HS lần lượt nhận xét
- GV nhận xét kết luận
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm bài tập 116
- Yêu cầu HS làm bài tập
119
- GV chữa bài đưa ra đáp án


- HS hoạt động nhóm làm
bài 116
- HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét

- GV cho HS làm dạng bài - HS trả lời
tính nhanh.
- Để tính nhanh dựa vào tính
chất nào?
- HS thực hiện theo hướng
dẫn
Hướng dẫn HS làm bài (a)
- Hai HS lên bảng làm
- GV gọi 2 HS lên Bảng
chữa ý b,c

Bài 110 (SGK; 99)
a, Đúng
b, Đúng
c, Sai
d, Đúng

- HS lần lượt nhận xét
- HS chú ý bổ sung

- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét sửa sai nếu

3, Củng cố luyện tập:

- GV hệ thống lại nội dung bài học
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Y/c Hs về nhà xem lại các bài tập đã chữa
17

Bài 111(SGK; 99)
a, [(- 13) + (- 15)] + (- 8)=
= (- 28)
+ (- 8) = - 36
b, 500 – (- 200) – 210 - 100
= 500 – 100 + (200 – 210)
=
400 + (- 10)
=390
Bài 116
a, (- 4) . (- 5) . (- 6) = - 120
b, (- 3 + 6) . (- 4)=
= -3 . (- 4) + 6 . (- 4)
=
12 + (-24) = -1
Bài 119 (SGK; 100)
a, 15 . 12 - 3 . 5 . 10 =
= 15 . 12 – 15 . 10
= 15 . (12 – 10) = 15 . 2 =
30
b, 45 – 9 . ( 13 + 5) =
= 45 – 117 – 45 = - 117
c, 29 . (19 – 13) – 19 . (29 –
13) =29.19 - 29.13 - 19.29 +
19.13

= -13 (29 – 19) =- 13 . 10
=-130


- Nắm được chắc các tính chất của số nguyên
- BTVN:
************************************

Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..
Tiết 67

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp)

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho HS các phép tính trong Z, qui tắc dấu ngoặc, cùng
vế, bội và ước của 1 số nguyên.
2, kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về tính nhanh, tính giểu thức, tìm x,
bội và ước
3, thái độ: - HS tích cực với bài học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, phấn mầu
2, Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm, ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: 0
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung


Hoạt động 1: Dạng bài tập đơn giản
- GV đưa đề bài lên bảng
phụ
- Yêu cầu HS thực hiện
phép tính.
a, 215 + (-38) – (- 58) - 15
b, 231 + 26 – (209 + 26)
c, 5 (-3)2 – 14 (- 8) + (- 40)
- Gọi 3 HS lên bảng
- GV nhận xét kết luận
- GV cho HS làm bài 114
SGK/99

- HS quan sát đọc y/c
- HS hoạt động cá nhân làm
bài tập

- 3 HS lên bảng làm bài tập
- HS lần lượt nhận xét
- HS đọc y/c
18

Bài 1:
a, 215 + (-38) – (- 58) - 15
= (215 – 15) + (58 – 38) =
220
b, 231 + 26 – (209 + 26)
= 231 + 26 – 209 – 26 = 22
c, 5 (-3)2 – 14 (- 8) + (- 40)

= 5 . 9 + 112 – 40 =
117
Bài 114 (SGK; 99)
a, x = {-7; -6; -5; -4; -3; -2;


- GV gọi HS tìm các giá trị
của x thỏa mãn điều kiện
của đề bài (a)
- GV hưóng dẫn cách tính
tổng
- Gọi HS còn lại lên bảng
làm ý b

- HS lần lượt tìm giá trị của
x
- 1HS đứng tại chỗ tính
tổng
- 1 HS lên bảng thực hiện

-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
(- 7) + (- 6) + (-5) + (- 4) +
(-3) +
+ (-2) + (-1) + 0 +1+2+ 3+
4+ 5+ + 6 + 7 = 0
b, x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0;
1; 2; 3}
(-5) + (- 4) + (-3) + (-2) + (1) + 0 +1 + 2 + 3 = - 9

Hoạt động 2: Dạng bài tập vận dụng các tính chất của số nguyên

- GV cho HS làm bài tập
- HS đọc y/c của đề bài
Bài 118 (SGK; 99)
118 SGK/99
- GV hướng dẫn HS làm bài - HS chú ý
b, 3x + 17 =2
tập
3x = 2 – 17 = -15
− 15
- Gọi 2 HS lên bảng thực
-2 HS lên bảng thực hiện ý
x=
= -5
3
hiện
(b),(c)
c, 4x – (-7) = 27
- Y/C HS nhận xét
- HS lần lượt nhận xét
4x + 7 = 27
4x = 27 – 7
- GV nhận xét
x = 20 : 4 = 5
d, | x – 1 | = 0
- Hướng dẫn HS thực hiện ý - 1 HS đứng tại chỗ làm ý
x -1 = 0 ⇒ x = 1
(d)
(c)
Bài 115 (SGK; 99)


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài 115 SGK/99

- HS hoạt độn nhóm làm bài

- Gọi hs giải thích sau khi
treo bảng nhóm.
- GV nhận xét kết luận

- Các nhóm đại diện trả lời
sau khi treo bảng nhòm lên

a, a = ± 5,
b, a = 0
c, Không có a thoải moãn
d, a = ± 5
e, a = ± 2

3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại nội dung bài học
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Ôn lại kíên thức trong chương.
- Xem lại các dạng bài tập
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

*************************************

19



Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

Tiết 68

KIỂM TRA CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được sau khi học song chương II.
2, kĩ năng: - kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học trong chương vào làm bài
kiểm tra.
3, thái độ: - Trung thực nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : Đề + đáp án
2, Chuẩn bị của học sinh: - Giấy làm bài kiểm tra
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: 0
2, Nội dung bài mới:

20


ĐỀ BÀI
I. trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số đối của số - 2 là số nào sau đây:
A. - 2
B. 2
C. 4

D. - 4


Câu 2: Giá trị của − 5 là:
A. 0
B. - 5
C. 5
Câu 3: Kết quả của phép tính (- 6) + 11 là:
A. - 17
B. 17
C. - 5
Câu 4: Cho biết kết quả của tính chất sau a.0 = 0.a = ?
A. 0
B. a
C. - a
21

D. Một đáp án khác
D. 5
D. - 0


Câu 5: Kết quả của phép tính (- 2)2. 32 ?
A. - 36
B. 36
II tự luận ( 8 điểm)

C. 24

D. - 24

Câu1: (2 điểm) Thực hiện phép tính

a, [(- 13) + (- 15)] + (- 8)
b, 25 . (- 4) . 5 . (- 40)
Câu 2: (1,5điểm) Tìm các Ước của - 8
Câu 3: (3,5 điểm) Tìm x ∈ Z. Biết
a, 2x - 35 = 15
b, 16x + 33 = -3
Câu 4:(1 điểm) Tính nhanh:
25 . (15 - 13) - 15( 25 - 13)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I, PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: B
0,25 (đ)
Câu 2: C
0,25(đ)
Câu 3: D
0,5(đ)
Câu 4: A
0,5(đ)
Câu 5: B
0,5(đ)
II, PHẦN TỰ LUẬN
Câu1: (2 điểm)
a, [(- 13) + (- 15)] + (- 8)
= (- 28) + (- 8)
= - 36
b, 25 . (- 4) . 5 . (- 40)
= (- 100) . (- 200)
= 200000

0,5(đ)

0,5(đ)
0,5(đ)
0,5(đ)

Câu 2:(1,5 điểm) Các ước của 8 là
Ư(8) = {1;-1; 2;- 2; 4 ;- 4; 8; -8}
Câu 3: (3,5 điểm)
a, 2x - 35 = 15
2x
= 15 + 35
2x
= 40
x
= 40 : 2
x
= 20
b, 16x + 33 = 1
16x
= 1 + (-33)
16x
= -32

0,5(đ)
0,25(đ)
0,5(đ)
0,25(đ)
0,5(đ)
0,5(đ)

22



x
x

= (-32) : 16
= -2

0,5(đ)
0,5(đ)

Câu 4: (1 điểm)
25 . (15 - 13) - 15( 25 - 13)
= 25 .15 – 25 .13 – 15.25 – 15 . (-13)
= (- 25).13 + 15. 13
= 13(- 25 + 15)
= 13. (-10) = -130

0,25(đ)
0,25(đ)
0,25(đ)
0,25(đ)

3, Nhận xét giờ kiểm tra: - GV nhận xét giờ kiểm tra
4. Hướng dẫ học ở nhà:
- Ôn tập về phân số đã học ở tiểu học
- Đọc trước bài 1 chương III
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

CHƯƠNG II.

PHÂN SỐ
Tiết 69 § 1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1, kiến thức: - HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu
học và phân số ở lớp 6
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế
2, kĩ năng: - Rèn luyện viết các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
3, thái độ: - Thái độ cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : Sgk, bảng phụ
2, Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ: 0
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm phân số
- GV nhắc lại kiến thức đã
học ở tiểu học
- Hãy chỉ rõ tử và mẫu mà
em được học ở tiểu học

- HS chú ý

1. Khái niệm phân số

* Ví dụ:

- 1HS trả lời

Phấn số:

3
4

Trong đó: 3 là tử số
4 là mẫu

ĐVĐ: ở tiểu học đã biết có
23


thể dùng phân số để ghi KL
của phép chia 1 số TN ≠ 0
3
có thể coi là phép chia?
4
−3
có phải là phân số
4

- HS chú ý
- HS trả lời câu hỏi

không?


Đọc là âm ba phần tư
* Tổng quát:
(sgk; 4)

−3
Nói: Ta cũng gọi

4

- HS đọc bài tập 1/ sgk - 5
- Gọi một HS lên Bảng thực - 1HS lên bảng dùng phấn
hiện
mầu thực hiện bài toán
- GV nhận xét và kết luận
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Ví dụ:
- Yêu cầu HS lấy VD về
phân số
- Yêu cầu HS làm ?1 3 VD
về phân số, cho biết tử và
mẫu của mỗi phấn số.
GV nhận xét
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm thực hiện ?2
? Tại sao

6,25 3
; không
5 0


phải làm phân số.
Yêu cầu HS làm ? 3
- GV Số nguyên a có thể
viết dưới dạng phân số
không?

- HS lần lượt lấy ví dụ về
phân số
- HS tự kết luận
- HS lấy ví dụ thực hiện ?1

- HS hoạt động nhóm làm ?
2
- Đại diện nhóm trình bày

2
7
11
c,
13

b,

- 1 HS trả lời câu hỏi
- HS đọc nhận xét SGK

−5
9

Bài 5 (SGK; 6)


d,

Bài 1 (SGK; 5)

2, Ví dụ:

−2 2 1 −2 0
;
; ;
;

3 − 5 4 −1 − 3

những phân số.
?1

?2
a,

4
7

c,

−2
5

- HS các nhóm nhận xét


3, Củng cố luyện tập:
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Cho HS làm bài tập
Bài 3 (SGK; 6)
a,

−3
là phân số.
4

14
−5

24

?3
Mọi số nguyên đều có thể
viết dưới dạng phân số.
* Nhận xét: (sgk; 5)


5
7

7
5

0
−2


4. Hướng dẫ học ở nhà:
- GV : Học bài: định nghĩa phân số; Làm bài tập 2, 4 (SGK) 6, 7 (SBT)
***********************************

Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ………………..Sĩ số …….Vắng ……..

Tiết 70

§2

PHÂN SỐ BÀNG NHAU

I. MỤC TIÊU
1, kiến thức:- HS nhận biết được thế nào là phân số bằng nhau.
- Nhận dạng các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp
phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích
2, kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức làm bài tập.
3, thái độ: - Thái độ cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1, Chuẩn bị của giáo viên : SGK, Bảng phụ, phấn màu
2, Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
1, Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phân số?
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a, - 3 : 5;
b, (- 2) : (- 7)
trả lời:
−3
−2

b,
a,
−7
5
2, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung
viên
sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa
25


×