Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Giao an so hoc 6 ky hai .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.14 KB, 104 trang )

Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Tuần 19
Ngày soạn: 10/01/2011
Ngµy gi¶ng: /1/2011
TiÕt 59 :Quy tắc chuyển vế - luyện tập
A. Mục tiêu:
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số số hạng
của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV chuẩn bị chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng
bằng nhau. Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi và bài tập.
C. Các Hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh: Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu
ngoặc đằng trước có dấu '' + '' bỏ dấu ngặc
đằng trước có dấu '' - ''
Chữa bài 60
Học sinh 2 chưa bài 89 c, d
Giáo viên lưu ý học sinh cách viết gọn
trong tổng đại số
Hoạt động 2: tính chất của đẳng thức
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thực
hện như hình vẽ 50
Học sinh quan sát trao đổi và rút ra nhận
xét
Giáo viên giới thiệu khái niệm về đẳng
thức
Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có
hai số bằng nhau; a = b ta được 1 đẳng


thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế
GV: Từ phần thực hành trên cân đĩa em
có thể rút ra được nhận xét gì về tính chất
của đẳng thức
Học sinh nhận xét: nếu thêm một số vào
cùng hai vế của đẳng thức, ta vẫn được
một đẳng thức
Nếu bớt cùng một số 1 số ở hai vế cùng
một đẳng thức...
Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng
Bài 60
a, = 346
b, = - 69
Bài 89 (SGK)
c, (- 3) + ( - 350) + (-7) + 350 = -3
-7 - 350 + 3000 = -10
d, = 0
I. Tính chất của đẳng thức
Nhận xét: Khi thăng bằng nếu đồng
thời cho thêm 2 vật có khối lượng
bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn
thăng bằng
Ngược lại: nếu đồng thời bớt 2 vật
khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân
thì cân vẫn thăng bằng
Tính chất của đẳng thức
a = b ⇒ a + c = b + c
a + c = b + c ⇒ a = b
a = b ⇒ b = a


--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 1 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh: Ghi bảng
bằng vế trái
Giáo viên: Ta áp dụng các tính chất trên
vào giải bài tập
Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng
Giáo viên đưa ra ví dụ SGK hướng dẫn
học sinh cách giải
Học sinh làm ?2
Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế
Giáo viên: Chỉ vào các phép biến đổi trên
x- 2 = -3 x + 4 = -2
x = - 3 + 2 x = - 2 - 4
. Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng
từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?
Học sinh thảo luận quy tắc chuyển vế
Giáo viên cho học sinh làm ví dụ SGK
viên yêu cầu học sinh làm ?3
Giáo viên: Ta đã học phép cộng phép trừ
các số nguyên. Ta hãy xét xem 2 phép toán
này quan hệ với nhau như thế nào ...
GV: Gọi x là hiệu của a và b
x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế ta
được x + b = a Phép trừ là phép toán
ngược của phép cộng
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển

vế
Học sinh làm bài tập 61, 63
II Ví dụ
1, Tìm số nguyên x biết
x - 2 = - 3=>x= - 3 + 2=> x = -3 + 2
x = -1
?2: x +4 = -2=> x + 4 - 4 = - 2 - 4
x + 0 = -2 -4=>x = -6
III. Quy tắc chuyển vế
Quy tắc SGK
Ví dụ:
a, x - 2 = -6
b, x - ( - 4) = 1
x+ 4 = 1=>x = 1 – 4=>x = -3
?3: x + 8 = - 5 + 4
x = - 8 - 5 + 4=>x = - 13 + 4;x = - 9
Bài 61:
a, 7 - x = 8 - ( - 7)
7 - x = 8 +7
- x = 8
x = -8
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 62 ; 65 SGK
, N¾m v÷ng qui t¾c chuyÓn vÕ


--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 2 -
Trng THCS Cảnh Dơng Giáo án s Hc 6
Ngy son: 10/01/2011

Ngày giảng: /01/ 2011
Tiết 60 :Nhõn hai s nguyờn khỏc du
A. Mc tiờu: Tng t nh phộp nhõn hai s t nhiờn: Thay phộp nhõn bng phộp
cng cỏc s hng bng nhau, hc sinh tỡm c kt qu nhõn hai s nguyờn khỏc du
Hc sinh hiu v tớnh tớch ỳng 2 s nguyờn khỏc du. Vn dng vo mt s bi
toỏn thc t
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
Giỏo viờn chun b bng ph ghi cõu hi, bi tp 76, 77
Hc sinh tr li cõu hi SGK
C. Cỏc hot ng dy hc trờn lp
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ghi bng
Hot ng 1: Kim tra bi c
Hc sinh1 : phỏt biu quy tc chuyn v cha bi
tp 96
Hot ng 2: Nhn xột m u
GV: Chỳng ta ó hc phộp cng, phộp tr cỏc
nguyờn s. Hụm nay ta hc phộp nhõn cỏc s
nguyờn
Cỏc em ó bit phộp nhõn l phộp cng cỏc s
hng bng nhau, hóy thay phộp nhõn bng phộp
cng tỡm kt qu ?
Giỏo viờn: Qua cỏc phộp nhõn trờn, khi nhõn 2 s
nguyờn khỏc du em cú nhn xột gỡ v giỏ tr
tuyt i ca tớch ? v du ca tớch
Hc sinh: Khi nhõn 2 s nguyờn khỏc du, tớnh

+ Giỏ tr tuyt i bng tớch cỏc giỏ tr tuyt i
+ Du l du ( -)
Giỏo viờn: Ta cú th tỡm kt qu phộp nhõn bng
cỏch khỏc

(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5+5+5) = - 15
Em hóy gii hớch cỏch lm ?
HS: Thay phộp nhõn bng phộp cng
+ Cho cỏc s hng vo trong ngoc cú du (-)
ng trc
+ Chuyn phộp cng thnh phộp nhõn
Nhn xột v tớch
Hot ng3: Quy tc nhõn hai s nguyờn khỏc
Bi 96:
a, 2 - x = 17 - ( - 5)
b, x - 12 = (- 9) - 15
I. Nhn xột m u
3.4 = 3 +3 + 3+3 = 12
( -3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-
3) = -12
(-5) . 3 =
2.(-6) =

Nhn xột: SGK

--------------- Giỏo viờn : Ngô Thị Hơng -------------------
- 3 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
dấu
Giáo viên yêu cầu học sinh nên quy tắc nhân 2
số nguyên khác dấu
Học sinh phát biểu quy tắc
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc
cộng 2 số nguyên khác dấu và so sánh với quy

tắc nhân
Giáo viên đưa ra baìo tập 73, 74 SGK cả lớp
cùng làm - 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên nêu chú ý SGK
Học sinh làm bài tập 75
- giáo viên nhận xét điều chỉnhbµi lµm
Giáo viên đưa ra ví dụ SGK trên bảng phụ
GV: Còn có cách giải khác nữa không?
HS: 40.20000 - 10.10000
= 80000 - 100000
= 700000 (đ)
Giáo viên: Giải thích tổng số tiền được nhân trừ
đi tổng số tiền bị phạt.
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
Giáo viên phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên
khác dấu - Học sinh nhắc lại
Học sinh điền vào ô trống trong bảng phụ ghi bài
76, giải thích cách làm.
Giáo viên đưa ra bài tập đúng sai trên bảng phụ
Học sinh thảo luận nhóm
Giáo viên kiểm tra kết quả 2 nhóm
II. Quy tắc
a, Quy tắc SGK
b, Ví dụ;
Bài tập 73, 74 Bảng phụ
c, Chú ý : Với a ∈ z thì a. 0 = 0
Bài tập 75
- 68 . 8 <0
15 . (- 3) <15
(- 7).2 <(-70

d, Ví dụ :
1 SP đúng quy cách : + 20000đ
1 SP sai quy cách :- 10000đ
Một tháng làm 40 SP đúng quy
cách và 10 SP sai. Tính lương
tháng
Giải:
Lương công nhân A tháng vừa
qua là
40.20000 + 10 . ( - 10000)
= 80000 + ( - 100000)
= 700000đ
Bài tập 76 Bảng phụ
Bài tập: Đúng hay sai? nếu sai
hãy sửa lại cho đúng
a, Muốn nhân hai số nguyên
khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt
đối với nhau rồi đặt trước tích
tìm đươcj dấu của số có giá trị
tuyệt đối lớn
b, Tích 2 số nguyên trái dấu bao
giờ cũng là 1 số âm
c, a.(- 5) < 0 với a ∈ z và a ≥ 0
d, x + x + x +x = 4 + x
e,(-5) . 4 <-(-5).0
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc
Bài 77 SGK, bài 113; 117 SBT

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------

- 4 -
Trng THCS Cảnh Dơng Giáo án s Hc 6
Tun 19
Ngy son: 11/01/2011
Ngày Giảng: / 01/2011
Tit 61
Nhõn hai s nguyờn cựng du
A. Mc tiờu:
- Hc sinh quy tc nhõn 2 s nguyờn cựng du, c bit l du ca tớch 2 s õm
- Bit vn dng quy c tớnh tớch hai s nguyờn, bit cỏch i du tớch,
- Bit d oỏn xem kt qu trờn c s tỡm ra quy lut thay i ca cỏc hin tng ca
cỏc s
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
Giỏo viờn chun b bng ph ghi cõu hi, bi tp, cỏc lt lun SGK
Hc sinh chun b cõu hi, bi tp tit trc
C. Cỏc hot ng ca dy hc trờn lp:
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ghi bng
Hot ng1: Kim tra bi c
Hc sinh 1: Phỏt biu quy tc nhõn hai s
nguyờn khỏc du? cha bi 77 SGK
Hc sinh 2: cha bi 115
Hi: Nu tớch 2 s nguyờn l s õm thỡ 2
tha s ú cú du nh th no ?
Hc sinh: Hai tha s ú cú du khỏc nhau
Hot ng2: Nhõn hai s nguyờn dng.
Giỏo viờn: Nhõn 2 s nguyờn dng chớnh
l nhõn 2 s t nhiờn khỏc 0
Giỏo viờn cho hc sinh thc hin ?1
Hi; Tớch ca 2 s nguyờn dng l 1 s
nh th no ? hc sinh...

Gaớo viờn: Em hóy ly vớ d ?
Hot ng 3: Nhõn hai s nguyờn õm
Giỏo viờn: Cho hc sinh lm ?2
GV: Hóy quan sỏt kt qu 4 tớnh u, rỳt ra
nhn xột, rỳt ra kt qu 2 tớnh cui
3. (-4) = 2. (-4) =
1. (-4) = 0. (-4) =
(-1). (-4) = (- 2) . (-4) =
GV: Trong 4 tớch ny, ta gi nguyờn tha s
Bi 77:
Chiu di ca vi mi ngy tng l
a, 250 . 3 = 750 (dm)
b, 250 , (-2) = - 500(dm)
Ngha l gim 500dm
Bi 115: bng ph
I. Nhõn 2 s nguyờn dng
a, 12.3 = 36
b, 5.120 = 600
Tớch hai s nguyờn dng l 1 s
nguyờn dng
II. Nhõn hai s nguyờn õm
Bng ph

--------------- Giỏo viờn : Ngô Thị Hơng -------------------
- 5 -
?1
?2
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
(- 4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn

vị, em thấy các tích như thế nào?
HS: Các tích tăng dần 4 đơn vị hoặc giảm -
4 đơn vị
Em hãy dự đoán hai tích cuối?
HS: (- 1). (- 4) = 4
(- 2) . (- 4) = 8
Vậy muốn nhân hai số âm ta làm thế nào?
muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm
thế nào?
HS phát biểu quy tắc
Hoạt động 4: Kết luận
Giáo viên ra bài tập 7
GV: Hãy rút ra quy tắc
+ Nhân 1 số nguyên với 0?
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu?
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu ?
.Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm
làm bài tập 79 SGK. Từ đó rút ra nhận xét
về:
+ Quy tắc dấu của tích
+ Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì như thế
nào?
Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích như
thế nào ?
Học sinh rút ra chú ý SGK
Học sinh ? 4
Hoạt động 5: Củng cố bài
Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên?
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép
cộng

Quy tắc: Muốn nhân 2 số nguyên
cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với
nhau
Bài 7:
a, (+ 3) . (+9) = 27
b,(- 3 ). 7 = - 21 c, 13. (- 5) = - 65
d,(- 150). (- 4) = 600 e, 7. (-5) = -35
f, (- 45). 0 = 0
Kết luận:
a, a.0 = 0.a = 0
b, Nếu a,b cùng dấu ;a.b = +{/a/ ./ b/}
c, nếu a, b khác dấu a.b =- {/a /. /b/}
Bài 79:
27 . (- 5) = - 135
⇒27 . 5 = 135
(- 27). 5 = - 135
(- 27 .(- 5) = 135
5. (- 27)= -135
Chú ý:( SGK)
?4

a, b là số nguyên dương
b, b là số nguyên âm
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc quy tắc
+ Bài tập 83, 84; 69,70 SBT

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 6 -
Trng THCS Cảnh Dơng Giáo án s Hc 6

Tun 20
Ngy son /01/2011
Ngày giảng : / 01/2011

Tiết 62 :luyn tp
A. Mc tiờu:
Cng c cho hc sinh quy tc nhõn 2 s nguyờn, chỳ ý c bit quy tc
. Rốn luyn k nng thc hin phộp nhõn 2 s nguyờn bỡnh phng ca 1 s
nguyờn. S dng MTBT
ỏp dng tớnh cht phộp nhõn gii bi toỏn thc t.
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
GV: Bng ph ghi cõu hi, bi tp, MTBT.
HS: Lm bi tp ó hc, MTBT.
C. Hot ng dy hc trờn lp

Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ghi bng
Hot ng 1 : Kim tra bi c
HS1: Phỏt biu quy tc nhõn hai s
nguyờn cựng du, nhõn vi s 0 ?
Cha bi tp 20?
HS2: So sỏnh quy tc du ca phộp
nhõn v phộp cng s nguyờn
Cha bi 83
Hot ng 2: Luyn tp
Giỏo viờn a ra dng 1 bi tp 1
Hc sinh c ra v in du.
Giỏo viờn cho hc sinh hot ng
nhúm lm bi 86, 87
M rng: Biu din cỏc s 25, 36, 49,0
di dng tớch 2 s nguyờn bng nhau.

Em cú nhn xột gỡ v bỡnh phng
ca mi s?
Giỏo viờn a ra dng 2
Bi tp: Giỏ tr ca biu thc
(x - 2) . (x +4) khi x = -1
L s no:
A/ 9 ; B/ - 9 ; C/5 ; D/5
Dng1: ỏp dng quy tc tỡm tha s
cha bit.
in du thớch hp vo ụ trng
Du a b ab ab
2
+
+
-
-
+
-
+
-
Bi 86: in s vo ụ trng cho ỳng
( Bng ph)
Bi 87: 3
2
= (-3)
2
=9
Nhn xột: Bỡnh phng mi s u
khụng õm
Dng 2: So sỏnh cỏc s

Bi 82. a, (- 7). (-5) > 0
b, (-17 ). 5 < (- 5). (-2)

--------------- Giỏo viờn : Ngô Thị Hơng -------------------
- 7 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Giáo viên ra dạng toán 3
Giáo viên ra bài 133 SBT
Học sinh đọc đề ra - giáo viên: Hãy
xác định vị trí người đó so với 0
Hỏi: Quảng đường và vận tốc quy
ước như thế nào?
HS: Chiều trái → phải : +
Thời điểm quy ước như thế nào ?
HS: Hiện tại: 0; trước: - ; sau +
Giáo viên vậy xét về ý nghĩa thực tế
của bài toán chuyển động, quy tắc
phép nhân số nguyên phù hợp với ý
nghĩa thực tế
Giáo viên đưa ra dạng toán MTBT
Học sinh tự nghiên cứu SGK nên
cách đặt số âm trên máy
Học sinh dùng MTBT làm bài 89
Hoạt động 3: Củng cố bài
Giáo viên, Khi nào thì tích hai số
nguyên là số dương, là số âm ? là số 0
Giáo viên đưa ra bài tập đúng sai để
học sinh thảo luận
c,(19).6 < (-17). (-10)

Bài 88:
x nguyên dương (-5) .x < 0
x nguyên âm (-5) .x > 0
x = 0 (-5) .x = 0
Dạng3 : Bài toán thực tế
Bài 133 (SBT)
a, V = 4 : t = 2 người đó đi từ trái sang
phải thời gian là sau hai giờ
Vị trí người đó A
4.2 = 8
b, 4.(- 2) = -8
Vị trí của người đó B
c, (- 4) .2 = -8
Vị trí của người đó : A
Dạng 4: Sử dụng MTBT
Bài 89
a, - 9492
b, - 5928
c, 143175
Hướng dẫn về nhà:
Ôn quy tắc phép nhân số nguyên
Bài tập 126 → 133 SBT

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 8 -
Trng THCS Cảnh Dơng Giáo án s Hc 6
Ngy son: 17/01/2011
Ngày giảng: / 01/2011
Tit 63
Tớnh cht ca phộp nhõn

A. Mc tiờu:
Hc sinh hiu cỏc tớnh cht c bn ca phộp nhõn, giao hoỏn, kt hp nhõn vi 1,
phõn phi phộp nhõn i vi phộp cng bit tỡm du tớch ca nhiu s nguyờn.
Bc u cú ý thc vn dng cỏc t/c ca phộp nhõn tớnh nhanh giỏ tr biu thc
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
Bng ph ghi cỏc tớnh cht, chỳ ý, nhn xột v cỏc bi tp hc sinh ụn tp cỏc tớnh
cht ca phộp nhõn trong N
C. Cỏc hot ng dy hc trờn lp
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ghi bng
Hot ng 1: Kim tra bi c
HS1: Nờu quy tc v vit cụng thc
phộp nhõn hai s nguyờn.
Cha bi tp 128
Giỏo viờn: Phộp nhõn cỏc s t nhiờn
cú tớnh cht gỡ? Vit cụng thc tng
quỏt.
GV: Ghi chộp vo gúc bng.
GV: Phộp nhõn trong Z cng cú tớnh
cht tng t nh phộp nhõn trong N.
Hot ng 2: Tớnh cht giao hoỏn
Giỏo viờn a ra bi bp
hc sinh tớnh v rỳt ra nhn xột
Hc sinh: 2 - (-3) = (-3) . 2 = -6
(-7). (-4) = (-4 ). (-7) = 28
Hot ng 3: Tớnh cht kt hp
Giỏo viờn a ra bi tp: tớnh v rỳt ra
nhn xột [ 9.(-5)].2 = ?
9.[(-5).2] = ?
Hc sinh trỡnh by v rỳt ra nhn xột
Giỏo viờn: Nh cú tớnh cht kt hp cú

tớch ca nhiu s nguyờn
Giỏo viờn a ra bi tp 90
I. Tớnh cht giao hoỏn
Bi tp: Tớnh v rỳt ra nhn xột
2 - (-3) = ; (-7). (-4) =
(-3) . 2 = ; (-4 ). (-7)
Nhn xột: Nu ta i ch ca tha s
thỡ tớch khụng thay i
a.b = b.a
II. Tớnh cht kt hp
[ 9.(-5)].2 = 9.[(-5) .2] = -90
Nhn xột: Munnhõn mt tớch 2 tha
s th 3 ta cú th ly tha s th nht
nhõn vi tớch tha s th hai v th 3
(-a-b).c = a (b.c)
Bi tp 90
a, [15.(-2)].[(-5).(-6)]
= (-30).30= - 900

--------------- Giỏo viờn : Ngô Thị Hơng -------------------
- 9 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Học sinh làm bài tập 95: Tính nhanh
Giáo viên: Vậy để tính nhanh tích của
nhiều số ta có thể làm thế nào ?
Học sinh: Dựa vào tính chất giao
hoán để thay đổi vị trí các thừa số đặt
dấu ngoặc để nhóm các thừa số một
cách thích hợp

Giáo viên: Nếu có tích của nhiều thừa
số bằng nhau, ví dụ 2.2.2 ta viết gọn
như thế nào ? học sinh.....
Giáo viên đưa ra chú ý mục 2
Hỏi: Trong bài b, c có mấy thừa số
âm? Kết quả tích mang dấu gì?
Học sinh làm ?1; ?2
Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên
âm là số gì? Luỹ thừa bậc lẽ của một
số nguyên âm là một số như thế nào ?
Hoạt động 4: Nhân với 1
Giáo viên đưa ra bài tập - HS: tính.
Vậy nhân số nguyên với 1 kết quả là
số như thế nào ?
Nhân số nguyên a với ( - 1) kết quả là
số như thế nào?
Hoạt động 5: Tính chất phân phối.
Giáo viên: Muốn nhân 1 số với 1 tổng
ta làm thế nào ? Học sinh...
Giáo viên: Nếu a.(b - c) thì sao ?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? 5
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập.
Phép nhân trong Z có những tính chất
gì? Tích nhiều số mang dấu dương khi
nào?
Học sinh làm bài 93 - Giáo viên hỏi:
Khi thực hiện đã áp dụng tính chất
nào?
b, (4.7).[(-11).(-2)]= 28.22 = 616
Bài tập 95: Tính nhanh

(-4).125.(-25).(- 6).(-8)
= [(-4). (-25)].[(-8).125].(-6)
= 100 x - 1000 . (-6) = 600000
Bài tập: Viết dưới dạng 1 luỹ thừa
a, 2.2.2.2 = 2
4
b, (-2).(-2).(-2) = (- 2)
3
c, (-3).(-3).(-3).(- 3) = 81 = (-3)
4

III. Nhân với 1
(-5). 1=
1. (-5) =
(+10).1 =
a .1 = 1.a = a
a. (-1) = (-1) .a = -a
IV. Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
Chú ý: a(b - c) = ab - ac
?5 a, = - 64
b, = 0
Bài tập 93
Hướng dẫn về nhà
N¾m v÷ng t/c cña phÐp nh©n hai sè nguyªn
BT 91 ; 9 (SGK) 134; 141SBT

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 10 -

Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Ngày soạn: 17/01/2011
Ngµy gi¶ng: / 01/2011

TiÕt 64:Luyện tập
A. Mục tiêu:
Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số,
phép nâng lên luỹ thừa. Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng,
tích nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
Học sinh làm tốt bài tập về nhà
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu các tính chất của phép
nhân viết công thức, chữa bài tập 92
HS2 : Thế nào là luỹ thừa bậc n của
số nguyên a, chưa bài tập 94
Hoạt động 2: Luyện tập
Giáo viên đưa ra dạng biểu thức tính
giá trị của biểu thức
Hỏi: Ta có thể giải bài này như thế
nào ?
Học sinh trình bày
Hỏi: Có thể giải cách khác không ?
Học sinh trình bày
Giáo viên đưa ra bài 96, cả lớp cùng
làm
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài.

GV đưa ra bài tập 98
Hỏi: Làm thế nào để xác định được
giá trị của biểu thức ? Xác định được
dấu của biểu thức? Xác định giá trị
tuyệt đối
Học sinh....
Giáo viên đưa ra bài 100
Học sinh thay số vào rồi tính
Giáo viên đưa ra bài 97
Hỏi: Vậy dấu của tích phụ thuộc vào
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 92 b
= -57 . 33 - 67. (-23)
= -1887 + 1541
= - 340
Cách khác:
= - 57 (67 - 67) - 34 (67 - 57)
= - 34.10 = - 340
Bài tập 96:
a, = - 2600
b, = - 2150
Bài 98: Thay giá trị của a vào biểu thức
ta có
a, = - 13000
b, Thay giá trị của b vào biểu thức ta có
= - 240
Bài tập 100: Bảng phụ
Bài 97: So sánh
a, (-16) . 1253. (-8) . (-4) . (-3) >0
Vì trong tích có 4 thừa số âm → tích

dương

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 11 -
Trng THCS Cảnh Dơng Giáo án s Hc 6
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ghi bng
cỏi gỡ ?
Hc sinh:....S tha s õm trong tớch
GV cht li: Nu tha s õm chn thỡ
tớch dng, tha s õm l thỡ tớch õm.
Giỏo viờn a dng 2: Lu tha
HS lm bi 95 - GV nhn xột
GV a ra bi 141 SBT
2 hc sinh lờn bng trỡnh by
Giỏo viờn a ra dng 3 trờn bng ph.
Bi 99 SGK
Giỏo viờn: ỏp dng tớnh cht no
gii bi toỏn ? Hc sinh:.......
2 hc sinh lờn bng trỡnh by
Giỏo viờn a ra bi tp 147
Hot ng3: Cng c bi
Hc thuc cỏc tớnh cht phộp nhõn
Bi tp 143 n 148 SBT
b, 13. (-24) . (-15) . (-8) . 4 <0
Vỡ trong tớch cú 3 tha s õm tớch õm
Bi 139 SBT Bng ph
Dng 2: Lu tha
Bi 95: (-1)
3
= (-1) . (-1) . (-1) = (-1)

Cũn cú 1
3
= 1 ; 0
3
=0
Bi 141 SBT SGK
a, (-8) . (-3)
3
. 125
= (-2)
3
. (-3)
3
. 5
3
= [(-2) . (-3) . 5]
3
= 30
3
b, 42
3
Dng 3: in s vo ụ trng, dóy s
Bi 99:
ỏp dng tớnh cht
a(b - c) = ab - ac in s thớch hp vo ụ
trng
a, (-13) + 8(-13) = (-7 + 8) (-13) =
(-7).(-13) + 8.(-13)=(-7 + 8).(-13) = -13
b, (-5)[(-4)-(-14)] = (-5).(-4) - (-5).(-14)
= -50

Bi 147 SBT
Tỡm hai s tip theo ca hai s sau:
a, - 2; 4 ; - 8; 16.....
b, 5; - 25 ; 125 ; - 625..........
Ta cú:
a, -2 ; 4 ;-8 ; 16 ; -32 ; 64; ...
b, 5; -25; 125; -625; 3125; -15625; ...
Hớng dẫn học sinh học tại nhà
Nắm vững

--------------- Giỏo viờn : Ngô Thị Hơng -------------------
- 12 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Tuần 21
Ngày soạn: 24/01/2010
Tiết 65
Bội và ước của một số nguyên
A. Mục tiêu:
HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho".
HS hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm "chia hết cho"
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Đèn chiếu và các bản trong ghi bài tập, các kết luận SGK.
Học sinh: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Cho a, b

N, khi nào a là bội của

b, b là ước của a.
HS2: Tìm các ước trong N của 6. Tìm
hai bội trong N của 6.
Hoạt động 2 : Bội và ước của số nguyên.
Giáo viên yêu cầu HS làm ?1
2 HS lên bảng làm.
GV: Ta đã biết với a,b

N; b

0 nếu a

b thì a là bội của b, còn b là ước của a.
Vậy khi nào tao nói a chia hết cho b ?
HS trả lời.
GV: Tương tự như vậy cho a,b

Z và b

0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq
thì ta nói a

b. Ta còn nói a là bội của b
và b là ước của a.
Gọi HS nhắc lại định nghĩa trên ?
Hỏi: Hãy cho biết 6 là bội của những
số nào ? (-6) là bội của những số nào ?
GV: Vậy 6 và (-6) cùng là bội của
±
1;

±
2;
±
3;
±
6
Chiếu ?3 lên màn hình
? Tìm hai bội và hai ước của 6 và (-6)
?1 Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số
nguyên.
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
(-6) = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3
a

b nếu có số tự nhiên q sao cho a =
bq
Định nghĩa: Sgk.
6 là bội của 1;6;(-1);(-6);2;(-2);3;(-3).
-6 là bội của: (-1);6;1;(-6);(-2);3;(-2);(-
3)
- Bội của 6 và (-6) có thể là
±
6;
±

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 13 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV gọi 1 HS đọc phần "Chú ý" (Sgk)

? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên
khác 0 ?
? Tại sao số 0 không phải là ước của
bất kỳ số nguyên nào ?
? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số
nguyên ?
? Tìm các ước chung của 6 và (-10)
12 ...
- Ước của 6 và (-6) có thể là:
±
1;
±
3 ...
- Số 0 chia hết cho mọi số nguyên khác
0
- Không có phép chia cho 0.
- Mọi số nguyên đều chia hết cho
±
1
- Các ước của 6 là
±
1;
±
2;
±
3;
±
6.
- Các ước của (-10) là:
±

1;
±
2;
±
5;
±
10
Vậy các ước chung của 6 và (-10) là
±
1;
±
2.
Hoạt động 3: Tính chất
GV hướng dẫn HS tự đọc Sgk và lấy
VD cho từng tính chất.
HS đọc các tính chất "chia hết cho".
Mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa.
Tính chất:
a) a

b và b

c => a

c
VD: 12

(-6) và (-6)

(-3) => 12


(-3)
b) a

b và m

Z => am

b
VD: 6

(-3) => (-2).6

(-3)
c) a

c và b

c => (a + b)

c và (a - b)

c
VD: 12

(-3) và 9

(-3) => (12 + 9)

(-

3)
Và (12 - 9)

(-3)
Hoạt động 4: Củng cố đánh giá.
GV chiếu câu hỏi:
? Khi nào ta nói a

b. Nhắc lại kkhái
niệm chia hết cho trong bài.
Làm bài tập 101 Sgk
Bài 102 Sgk
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài học.
Làm các bài tập 103 đến 105 Sgk
- Năm bội của 3 và (-3) có thể là:
0;
±
3;
±
6
- Các ước của (-3) là:
±
1;
±
3
- Các ước của 6 là
±
1;
±

2;
±
3;
±
6
- Các ước của 11 là:
±
1;
±
11
- Các ước của (-1) là
±
1

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 14 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
154 đến 157 SBT
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II
Ngày soạn: 24/01/2010
Tiết 66
Ôn tập chương
A. Mục tiêu:
Ôn tập cho học sinh khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số
nguyên, quy tắc cộng, trừ , nhân, 2 số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân
số nguyên.
Vận dụng kiến thức vào giải bài tập về so sánh số nguyên thực hiện phép tính , giá trị
tuyệt đối, số đối của số nguyên.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Bảng phụ ghi các quy tắc, câu hỏi, bài tập.
Học sinh: làm bài tập ôn tập
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động1: Ôn tập khái niệm về tập Z
, thứ tự trong Z.
GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời
1, Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ?
2, Viết số đối của số nguyên a ?
Cho ví dụ?
3, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
gì ? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối
của một số nguyên?
Học sinh làm bài 107 a,b.
Giáo viên nhận xét
Giáo viên chữa câu c
GV cho HS chữa miệng bài 109
Z = {...-2 ; -1; 0 ;1 ;2 ;2....}
Số đối của số nguyên a là -a
Giá trị tuyệt đối của nguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số.
Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên
dương và 0 là chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là
số đối của nó
Bài tập 107:
c, a <0; - a = {a} = - a {a}>0
b = {b} = {-b} >0; - b <0

Bài 109: bảng phụ
Talét: - 624
Acsimét - 287
Phitago: - 570

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 15 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số
nguyên dương, số nguyên âm với số 0,
với số nguyên dương?
Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán
trong Z
Hỏi: Trong tập Z, có những phép toán
nào luôn thực hiện được.
Hỏi: Phát biểu các quy tắc cộng, nhân
hai số nguyên.
Bài tập 110 - Học sinh trình bày.
Giáo viên nhấn mạnh quy tắc vào dấu.
( - ) + (- ) = (-)
( - ) . (- ) = (+)
Giáo viên đưa ra bài tập 111
2 học sinh cùng lúc lên bảng
Giáo viên nhận xét điều chỉnh.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
Bài tập 116 ;117
Giáo viên đưa ra bài giải.:
a, ( - 7 )

3
. 2
4
= ( -21) . 8 = -168
b, 5
4
. (-4) = ( 20) . (-8) = -160
Hỏi đúng hay sai ? Giải thích ?
Học sinh: Cách giải sai.....
Giáo viên nêu câu hỏi: Phép cộng
trong Z có tính chất gì ? Phép nhân
trong Z có tính chất gì ?
Học sinh trả lời và viết giới dạng công
thức.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
119
1441 ( Lương Thế Vinh)
1596 ( Đề Các)
1777 ( Gau xơ)
1850 ( Côvalép Xkaia)
Bài tập 110: bảng phụ
a Đúng
b, Đúng
c, Sai
d, Đúng
Bài tập 111:
a, ( -36) c, - 279
b, 390 d, 1130
Bài tập 116.
a, (-120)

b, (-12)
c, (-160)
d, 3
Bài 117:
a, -5488
b, 10000
Bài 119:
a, 15 . 12 - 3 . 5. 10 = 15 (12 - 10 ) =
15 . 2 = 30
b, 45 - 9 . (13 + 5 ) = 45 + 15 - 9 . 13 -
9 . 5 = - 9 . 13 = -117
c, 29 ( 19 - 13 ) - 19 ( 29 - 13 ) = 29 .

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 16 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 3: Củng cố bài.
Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng
tâm trong tiết.
Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập tiếp các kiến thức về số nguyên
Bài tập 161, 162 → 168 SBT
115 → 120 SGK
19 - 29 . 13 - 19 . 29 + 19 . 13 =
13 ( 19 - 29) = 13 . ( -10) = - 130
Ngày soạn: 24/01/2010
Tiết 67
ôn tập chương
A. Mục tiêu:

Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội,
ước của một số nguyên.
Rèn luyện kỷ năng thức hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm c, tìm bội và
ước của một số nguyên.
Rèn luyện chính xác tổng hợp cho học sinh.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập
Ôn tập kiến thức và làm bài các bài tập ôn tập chương.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên
khác dấu ? chữa bài 162 a, c SBT
HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên ? Chữa bài 168
Hoạt động 2: Luyện tập
Giáo viên đưa ra dạng 1 SGK
Học sinh làm bài tập 1 cả lớp cùng làm
Giáo viên nhận xét và nhắc lại thứ tự
thực hiện phép toán, quy tắc dấu
Dạng 1: Thực hiện phép tính,
Bài 1 : Tính
a, 215 + -(-38) - (-58) - 15
b, 231 + 26 (- 209 + 26 )
c, 5 . ( -3)
2
- 14 ( -8) + ( -40)


--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 17 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
ngoặc.
Giáo viên đưa ra bài 114
2 học sinh lên bảng trình bài
Giáo viên đưa ra dạng 2: Tìm x
Học sinh chữa bài 118
Giáo viên nhận xét điều chỉnh và nhắc
lại kiến thức về quy tắc chuyển vế tìm
số chưa biết trong phép nhân
Giáo viên đưa ra bài 115 SGK
Học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét và nhắc lại kiến
thức về giá trị tuyệt đối của một số
nguyên
Giáo viên đưa ra bài 112 trên bảng phụ
Học sinh đọc đề ra và suy nghĩ cách
giải.
GV hướng dẫn học sinh lập đẳng thức
Giáo viên cho học sinh tìm a và thử lại.
HS thử lại
a = -5 ⇒ 2a = -10
a = -10 = -5 - 10 = - 15
2a - 5 = -10 - 5 = 15
Giáo viên đưa ra bài 113 trên bảng phụ
học sinh trình bày
Bài 144
a, x = -7 ; -6 ;-5 ;-........; 6 ; 7 .

Tổng = ( - 7) + ( - 6 ) + ......+ 6 + 7
= [ (- 7) + 7 ] = [(-6) + 6 ] +.......= 0
b, x = -5 ; -4 ;.........1 ; 2; 3
Tổng = ( - 5 ) + (-4) +.......+ 2 +3
[ (- 5) + (-4) ] + [(-3) + 3 ] +.......= - 9
Dạng 2: Tìm x
Bài 118: Tìm số nguyên x biết
a, 2x -35 = 15
2x = 50
x = 25
b, x = - 5
c, x = -1
d, 4x - (-7) = 27
4x = 27 - 7
4x = 20
x = 5
Bài 115
a, a = ± 5
b, a = 0
c, không có số a nào
Thoả mãn: {a} ≥ 0
d, {a} = { -5} = 5 ⇒ a ± 5
e, {a} = 2 ⇒ a ± 2
Bài 112
a - 10 = 2a - 5
- 10 + 5 = 2a - a
a = - 5
Bài 113: Bảng phụ

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------

- 18 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Giáo viên gợi ý cách làm: Tìm tổng
của 9 số ( = 9)
Tìm tổng mỗi dòng hoặc mỗi cột:
(9 :3 ) = 3
Tìm ô trống của dòng cuối ( -1)
Ô trống cột cuối ( -2), rồi đến các ô
còn lại
Giáo viên đưa ra dạng bài tập bội và
ước của một số nguyên
HS trình bày miêng - GV ghi bảng
Hoạt động 3: Củng cố bài
Kiểm tra 15 phút
Học sinh làm bài kiểm tra
Dạng 3: Bội và ước của một số
nguyên.
Bài 1:
a, Tìm tất cả các ước của - 12
b, Tìm 5 bội của 4
Tuần 22
Ngày soạn: 31/01/2010
Tiết 68 Kiểm tra chương
A. Mục tiêu:
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về tập hợp Z các số nguyên, các phép tính
trong tập hợp Z , giá trị tuyết đối của số nguyên vận dụng các quy tắc dấu ngoặc,
chuyển vế vào giải toán đánh giá kết quả học tập của học sinh để giáo viên có hướng
điều chỉnh cách dạy , học
B. Nôi dung đề kiểm tra:

Bài 1: Tính ( 3 điểm)
a, 100 + ( - 520) +1140 + (- 620 )
b, 13 - 18 - ( - 42 ) - 15
c, ( -12 ) . (- 13) + 13 . (-29)
d, Tính tổng các giá trị của x, x thuộc z thoả mãn - 3 < x < {x}
Bài 2 (3 điểm) Tìm số nguyên x biết rằng:
a, x - 7 = -5
b, 10 - x là số nguyên dương nhỏ nhát
c, {x} = { -7}
d, {x +1} = 3 và x + 1 < 0
Bài 3: ( 1đ ) Viết tập hợp các số nguyên x thoả mãn -3 < x - 1 ≤ 4
Bài 4: ( 2đ ) Cho hai tập hợp: A = { 2.; - 3 } và B = { -1.; 3; -5 }
a, Có bao nhiêu tổng a + b (với a ∈ A và b ∈ B ) được tạo thành ?
b, Trong những tổng a + b ở câu a có bao nhiêu tổng lớn hơn 0 ? có bao nhiêu tổng
nhỏ hơn 0 ?

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 19 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
c, Trong những tổng a + b ở câu a có bao nhiêu tổng là bội của 3 ? có bao nhiêu tổng
là ước của 24 ?
d, Trong những tổng ở câu a tổng nào lớn nhất ?, tổng nào nhỏ nhất
Bài 5: (1 đ ) Hãy chỉ ra một ví dụ để chứng tỏ câu nói sau là sai:
"Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5"
C. Đáp án và cách cho điểm:
Bài 1: a, = 100
b, = 22
c, = - 221
d, ta có { x} > x ⇒ x <0
Mà - 3 < x < 0 ⇒ x ∈ { - 2 ; -1 }

( - 2) + (- 1 ) = - 2 - 1 = -3
Vậy tổng các giá trị các số nguyên x thoả mãn - 3 < x < {x} là -3
Bài 2:
a, x = 2
b, Vì 10 - x là số nguyên dương nên 10 - x >0 ⇒ x <10
Mà số nguyênội dungương nhỏ nhấy là 1 nên: 10 - x = 1 ⇒ x = 9
c, x = ± 7
d, x + 1 < 0 ⇒ x <- 1
x + 1 = 3
x = 3 - 1 = 2 ( loại)
x + 1 = - 3
x = - 4 ( thoả mãn )
Bài 3 : x - 1 ∈ { - 2; - 1 ; 0 ; 1 ; 2; 3; 4}
x ∈ { - 1; 0 ; 1 ; 2; 3; 4 ; 5}
Bài 4: a, Có 6 tổng a + b
b, Có hai tổng lớn hơn 0
2 + ( - 1) = 2 - 1 = 1
2 + 3 = 5
c, Có 3 tổng nhỏ hơn 0
2 + (-5) = -3
( - 3) + ( -1) = (- 4)
(-3) + ( -5) = -8
d, Có một tổng là bội 3 ; B (3 ) = {- 3}
Có 4 tổng là ước của 24 ; ư ( 24) = {- 8 ; - 4; -3 ; 1}
Tổng lớn nhất 2 + 3 = 5
Tổng nhỏ nhất ( - 3) + ( -5) = -8

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 20 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6

Ngày soạn: 31/01/2010
Tiết 69
Mở rộng khái niện phân số
A. Mục tiêu:
Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu
học và khái niệm phân số ở lớp 6
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1. Biết dùng phân số để
biểu diễn nội dụng thực tế
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
Học sinh ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 . Đặt vấn đề và giới thiệu
sơ lược về chương III
GV: Phân số đã được học ở tiểu học
Hãy lấy ví dụ về phân số ?
Học sinh lấy ví dụ .....
Giáo viên: Trong phân số này tử , mẫu
đều là số tự nhiên, mẫu ≠ 0. Nếu tử và
mẫu là số nguyên ví dụ :
4
3

Có phải là phân số không ?
Khái niệm phân số được mở rộng như
thế nào, làm thế nào để so sánh hai
phân số, các phép tính về phân số được

thực hiện như thế nào. Các kiến thức
về phân số có ích gì với đời sống của
con người. Đó là nội dung của chương.
Hoạt động 2: Khái niệm phân số.
GV: Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó
phải dùng phân số để biểu thị.
Học sinh ví dụ cái bánh chia thành 4
phần bằng nhau lấy đi 3 phần. Ta nói
''đã lấy đi 3/4 cái bánh''
Giáo viên : Phân số 3/4 còn coi là
thương của phép chia 3 cho 4. Vậy với
việc dùng phân số ta có thể ghi được
kết quả của phép chia hai số rự nhiên
I. Khái niệm phân số

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 21 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV: Tương tự như vậy ( - 3) chia cho
4 thì thương là bao nhiêu ?
Học sinh
4
3

Giáo viên
3
2



là thương của phép chia
nào?
Học sinh:
3
2


là thương của phép chia
( -2) cho (- 3)
Giáo viên : Khẳng định 3/4: -3/4;
3
2


đều là các phân số.
Vậy thế nào là một phân số
Học sinh: Phân số có dạng
b
a
; a,b∈z,
b ≠ 0.
Giáo viên : So với khái niệm phân số
đã học ở tiểu học em thấy khái niệm
phân số đã được mở rộng như thế nào.
Học sinh: ở trung học phân số có dạng
a/b với a, b ∈ z b ≠ 0.
Như vậy tử và mẫu của phân số không
phải là số tự nhiên mà có thể là số
nguyên. Điều kiện không đổi là mẫu ≠0
Giáo viên yêu cầu nhắc lại tổng quát

dạng phân số ?
Giáo viên ghi bảng khắc sâu điều kiện
a, b ∈ z b ≠ 0.
Hoạt động3: Ví dụ
Giáo viên: hãy cho ví dụ về phân số
Cho biết tử và mẫu của phân số đó ?
Học sinh tự lấy ví dụ
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ
khác dạng
Tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu,
cùng dấu, tử là số 0
Học sinh làm ?2 SGK
Bổ sung thêm f, h, g
Định nghĩa
?2 Các cách viết là phân số

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 22 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Giáo viên hỏi 4/1 là một phân số mà
4/1 = 4 . Vậy mọi số nguyên có thể viết
dưới dạng một phân số hay không ?
cho ví dụ ?
Học sinh......
Giáo viên đưa ra chú ý
Hoạt động 4: Luyện tập
Giáo viên đưa ra bài tập 1 lên bảng phụ
Học sinh trình bày
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động

nhóm làm bài trên giấy trong đã in sẵn
đề bài 2 ( a, c) ; 3 ( b,a) , 4.
Giáo viên kiểm tra bài làm của một số
nhóm
Giáo viên đưa ra bài 5
Bài 6 : Biểu thị các số dưới dạng phân
số với đơn vị là mét, m
2
Giáo viên đưa ra bài 8 SBT
Học sinh trình bày giải
a,
7
4
; 4/7 c, -2/5 ;
5
2
f, 0/3;
3
0
h, 4/1;
1
4
g, 5/a ;
a
5
Với a ∈ z; a ≠ 0
Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân
số a/1
Bài tập 1:
a,

2
3
của HCN
b,
16
7
của hình vuông
Bài 2: a,
9
2
c,
4
1
Bài 3: b,
9
5

d,
5
14
Bài 4: a,
11
3
b,
7
4

c,
11
5


d,
3
x
Với x ∈ z
Bài 5:
7
5

5
7
Bài 6:
a, 23 cm =
100
23
m
47 mm =
100
47
m
b, 7dm
2
=
100
7
m
2
101cm
2
=

1000
101
m
2
Bài 8 (SBT): cho B =
3
4

n
với n ∈z
a, n ≠ 3 để n - 3 ≠ 0 (n∈z) thì cho
B =
3
4

n
là phân số
b, n = 0 thì B =
3
4


n = 10 thì B =
7
4


--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 23 -
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV: Nhắc lại dạng tổng quát phân số
là gì ?
Học sinh.....
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc dạng tổng quát của phân số
Bài tập về nhà: 2 SGK ; 1 → 7 SBT
Ôn tập về phân số bằng nhau ở tiểu
học
Đọc ''Có thể em chưa biết''
n = - 2 thì B =
5
4


Ngày soạn: 31/01/2010
Tiết 70
Phân số bằng nhau
A. Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau
Lập được cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập
Học sinh làm các bài tập về nhà
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là phân số?
Chữa bài 4 SBT

Giáo viên nhận xét, điều chỉnh. ghi
tóm tắt lên bảng.
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Định nghĩa
Giáo viên đưa bảng phụ
Hỏi: Mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần
cái bánh? Học sinh.....
Nhận xét gì về 2 phân số trên ? Vì sao?
Học sinh: .....
GV: ở lớp 5 ta đã học 2 phân số bằng
nhau. Nhưng với các phân số có tử và
I. Định nghĩa
Lần 1
lần 2

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 24 -
1
3
2
6
Trường THCS C¶nh D¬ng Gi¸o ¸n số Học 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
mẫu là các số nguyên
ví dụ : - 3/4 và 6/ -8 làm thế nào để
biết được 2 phân số này có bằng nhau
hay không ? HS.......
Giáo viên: 1/3 = 2/6
Nhìn cặp phân này em hãy phát hiện
có các tích nào bằng nhau ?

Học sinh: 1. 6 = 2. 3
GV: Hãy lấy ví dụ khác về hai phân số
bằng nhau và kiểm tra nhận xét trên.
HS:.........
GV: Một cách tổng quát phân số
a c
b d Khi nào ? HS........
Điều này vẫn đúng với các phân số có
tử, mẫu là các số nguyên.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định
nghĩa SGK
Hoạt động 3: Các ví dụ
GV: Căn cứ vào định nghĩa trên xét
xem
-3 6
4 -8 có bằng nhau không?
Học sinh: ....
Giáo viên đưa tiếp các ví dụ khác
Học sinh trình bày ....
Giáo viên đưa ra bài tập
2 học sinh trình bày câu a và b
Học sinh khác lấy 2 phân số bằng nhau
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm làm ? 1 và ? 2
Định nghĩa: Phân số
a c
b d
II. Các ví dụ:
Ví dụ 1:


- 8

Bài tập: Tìm x biết x ∈ z

b, Tìm phân số bằng phân số - 3/5
c, Lấy ví dụ về 2 phân số bằng nhau
1 3
4 12

--------------- Giáo viên : Ng« ThÞ H¬ng -------------------
- 25 -

=
=
=
?1
Vì ( -3) . ( - 8) = 4.6
-3

4




6

-8





a,
vì ( -1) . 12 = 4 (-3)
b,
-3

12



1

4




=
Vì 3. 7 ≠ 5. (-4)
c,
-4

7


=
3

5





a,
-2

3




=
x
6


6



1
4
3
12
Vì 1. 12 = 3.4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×