Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án phụ đạo toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.55 KB, 53 trang )

Lớp: 6

Tiết (TKB):
Tiết 1:

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

ÔN TẬP VỀ LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

1. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức :
- Hs biết đựơc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N.
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế.
b. Kĩ năng :
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
c. Thái độ :
- Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận, chính xác và
tinh thần hợp tác rong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước thẳng chia đơn vị, phấn màu, nhiệt kế y
tế, Bảng phụ: Nội dung ?4, đáp án bài tập 4 sgk.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập: Thước thẳng chia đơn vị.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Giới thiệu nội dung:
b. Bài mới.
HĐ CỦA GV


HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm số nguyên âm
- GV giới thiệu về số mới
đi đến khái niện về số
nguyên âm.
- GV giới thiệu cách đọc
các số nguyên âm
−VD1: Gv nêu ví dụ 1
cùng với nhiệt kế
− Nêu VD 2 cùng với biểu
đồ.
?1:Cho hs đọc nhiệt độ.
?2:Hs đứng tại chỗ đọc.

1.Các ví dụ:
*Khái niệm: sgk/
- Hs đọc

- Hs đọc

Trong thực tế ta còn sử
dụng các số với dấu “ – “
- Hs đứng tại chỗ trả đằng trước các số như: lời.
1, - 2, -3, …… để giải
âm 150 000 đồng
quyết một số vấn đề
trong cuộc sống. Các số

− Gv nêu VD3 và cho hs có 200 000 đồng
có âm 30 000 đồng
này được gọi là
số
đọc các số trong ?3.
nguyên âm
- Nghe và ghi bài.
− Gv chốt lại: như vậy số
âm được hình thành giúp
ta giải quyết được nhiều
vấn đề trong thực tế.
Hoạt động 2: Giới thiệu và hướng dẫn cách vẽ trục số


2. Trục số:
? Em hãy vẽ tia số và biểu Hs vẽ:
diễn các điểm 3; 5; 9 trên
tia số.
0
3
5
9
-3 -2 –1 0 1 2 3
− Em hãy vẽ tia đối của
tia số trên?.
- Gv giới thiệu trục số và
cách xác định các số âm
trên trục số
?.4 Các điểm A;B;C, D
− Cho hs làm ?4 .

- Học sinh thảo luận biểu diễn các số: −6;−2;
1; 5
- Gọi 1 nhóm lên điền vào nhóm
1
nhóm
lên
điền
vào
bảng phụ
- GV treo bảng của một bảng phụ
vài nhóm và nhận xét.
- Giới thiệu chú ý.

- Đọc nội dung chú ý

* Chú ý < Sgk/67 >

c. Luyện tập- Củng cố.
− Cho hs làm bài1/68 -> - Hs đứng tại chỗ trả Bài 1/ Sgk/68:
lời
âm 3 độ, âm 2 độ, 0 độ, 2
gọi HS TL.
độ, 3 độ
− Cho hs làm bài 2/68.

- Hs đứng tại chỗ trả Bài 2 Sgk/68
lời
Cao 8848 mét
Cao âm 11 524 mét


− Cho hs làm bài 4/68.
về số nguyên âm.

- HS lên điền trong
bảng phụ.

Bài 4 Sgk/68
( Treo bảng phụ)

d. Hướng dẫn về nhà.
- Lấy các vd minh hoạ thêm
- Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
+ Tập hợp các số nguyên là một tập hợp như thế nào ?
+ Số nguyên âm là số như thế nào ? Số nguyên dương là số như thế nào ?
+ Hai số như thế nào gọi là hai số đối nhau ?
- BTVN sbt

Lớp: 6
Tiết 2:

Tiết (TKB):

Ngày giảng:

Sĩ số:

ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN

Vắng:



1. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
- Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số.
b. Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2
hướng ngược nhau.
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế.
c.Thái độ:
- Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học
tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ trục số
biểu diễn các số đối.
b. Học sinh: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là số nguyên âm? cho ví dụ.
b. Bài mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tập hợp số nguyên
- Yc hs đọc và tìm hiểu số
nguyên.
- Gv giới thiệu số nguyên
dương và nguyên âm. Số

nguyên dương thường bỏ
dấu cộng đi. VD: + 5 viết là
5.
- Cho biết quan hệ giữa tập
N và tập Z.
- Chú ý: Gv nêu cách viết +
0 và − 0 là 0 .
- Điểm biểu diễn số tự nhiên
a như thế nào?
- Cho hs làm ?1: Hs đọc
(đứng tại chỗ trả lời).
- ?2 cho hs khá, giỏi trình
bày

1. Số nguyên.
- Thực hiện Yc của - Các số tự nhiên khác
Gv.
không gọi là số nguyên
- Nghe và ghi bài.
dương.
-TL: N ⊂ Z
- Các số −1; −2; -3; - 4 …
- Gọi là điểm a
gọi là số nguyên âm.
- Hs đọc
- Tập hợp các số nguyên
Dương 4, âm 1, âm kí hiệu là Z.
4.
* Chú ý: < Sgk/69 >
a.Vì ban ngày bò

được 3m và ban đêm * Ví dụ: sgk/69.
tụt xuống 2m nên ?1:
cách trên A 1m
b. V́ ban đêm tụt
xuống 4m nên cách ?2:
dưới A 1m
- Hs trả lời:+1;−1
a.Vì ban ngày bò được
3m và ban đêm tụt xuống
2m nên cách trên A 1m
b. Vì ban đêm tụt xuống
4m nên cách dưới A 1m

?3 Cho 2 hs trình bày.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm số đối


- Yc hs đọc và tìm hiểu nội
dung phần 2 sgk/70.
- GV treo bảng phụ vẽ trục
số và giới thiệu số đối .
- Các số 1 và –1 cách điểm 0
như thế nào ?
Các số 2 và –2 ; ……
Các số 1 và –1; 2 và –2; …
gọi là cá c số đối nhau.
- Vậy hai số được gọi là đối
nhau khi nào ?
?.4 cho học sinh trả lời tại
chỗ.


- Thực hiện Yc của
Gv.
- Quan sát và nghe
giới thiệu.

2. Số đối.
Các số −1 và 1 ;2 và −2 ;
3 và trừ 3; …Cùng cách
đều điểm 0 ta gọi là các
số đối.

- Trả lời.
- Trả lời tại chỗ.

?4:

c. Luyện tập củng cố.
- Yc hs đọc và làm bài tập
6/70 sgk.
- Gọi hs trả lời tại chỗ.
- Gọi hs khác nhận xét và bổ
sung.

- Hs đọc và trả lời
Bài 6/70 sgk.
tại chỗ.
Âm 4 Không thuộc
N, 4 thuộc N, 0
thuộc Z, 5 thuộc N,

âm 1không thuộc N,
1 thuộc N

- Gv nhận xét và chốt lại.
- Hs đọc và trả lời tại chỗ.
Bài 9/70 sgk.

- Trả lời.

- Gọi hs nhận xét và bổ sung. - Nhận xét và bổ
sung câu trả lời của
bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.

Bài 9/70 sgk.
Số đối của +2 là –2
Số đối của 5 là –5
Số đối của –6 là 6
Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18

d.Hướng dẫn về nhà.
- Học lý thuyết theo sgk kết hợp vở ghi.
- Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
+ So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ?
+ So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ?
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?

Lớp: 6


Tiết (TKB):
Tiết 3:

Ngày giảng:

Sĩ số:

ÔN TẬP VỀ THỨ TỰ TRONG Z

Vắng:


1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số
nguyên.
b.Kĩ năng:
- Có kĩ năng so sánh hai số nguyên dựa trên cơ sở là trục số và cách so sánh
hai số tự nhiên.
c.Tư duy- thái độ :
- Có cái nhìn khách quan đối vơi sự phát triển của bộ môn, có ý thức tự giác,
tích cực có tinh thuần hợp tác trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước thẳng, phấn màu.
Bảng phụ : BT ?1/SGK; "Nhận xét" SGK/72; Hình 43/SGK.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ.
- Tìm các số đối của các số sau: 6; −90; 54; −29. Trong 4 số trên, số nào là số

nguyên âm, số nguyên dương.
b. Bài mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh hai số nguyên
1. So sánh hai số
- Yc hs đọc và tìm hiểu nội
- 1 HS đọc.
nguyên.
dung phần 1 sgk/71.
a. nằm bên trái; nhỏ - ký hiệu a > b (đọc là a
- Cho hs đọc đoạn mở đầu và hơn; <
lớn hơn b)
làm?1.
b. nằm bên phải; lớn - Ghi nhớ: SGK/71
hơn; >
?1:
c. nằm bên trái; nhỏ
hơn; <
- Từ nội dung câu ?1 cho hs - HS nêu như chú ý - Chú ý:SGK
nêu số liền trước, liền sau.
Sgk
- Cho hs làm ?2.
- Làm ?2 -> TL.
?.2
- Từ ?2 Gv giới thiệu nhận - Ghi nhớ nhận xét.

- Nhận xét: (sgk).
xét.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
2. Giá trị tuyệt đối của
- Gv treo bảng phụ vẽ trục
một số nguyên.
số.
- Treo bảng phụ hình
- Em có nhận xét gì về - Hai đoạn thẳng 43/72
| | | | | | | |
khoảng cách từ điểm −3 đến bằng nhau.
-3 -2 -1 0 1 2 3
0 và 3 đến 0 ?
?3:
- Từ đó nêu giá trị tuyệt đối - TL.


và ký hiệu.
* Ghi nhớ:SGK/72
* Ví dụ: |5| = 5; |−6|=6
- Cho hs làm ?4 và nêu nhận - Học sinh thảo luận ?4:
xét.
và trình bày.
|1| =1; |−1|= 1…
- Nêu nhận xét.
- Đọc nhận xét sgk.
* Nhận xét: (SGK)/72.
c. Củng cố - Luyện tập.
- Cho 2 học sinh lên bảng − HS giải.
làm bài 11/73 và bài 15/73 Bài 11: < ; > ; > ; >

trong bảng phụ .
Bài 15: < ; < ; > ; =
− Số hs còn lại làm
nháp -> Nhận xét.
- Cho 2 hs lên bảng giải bài - 2 học sinh thực hiện
12.
-5
-2 0 1
4
| | | | | | | | | | |
- Biểu diễn các số sau trên
trục số:−5; 4; 0; 1; −2

Bài 11/73
Bài 12 Sgk/73.
a. Sắp xếp theo thứ tự
tăng dần.
-17; -2; 0; 1; 2; 5
b. Sắp xếp theo thứ tự
giảm dần.
2001; 15; 7; 0; -8; -101

d. Hướng dẫn về nhà.
- Học kỹ so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số. Hoàn
thành các bài tập cò lại.
- BTVN 13;14; 16; 17/73 tiết sau luyện tập.

Lớp: 6

Tiết (TKB):


Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

Tiết 4 :
ÔN TẬP VỀ CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức :
- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
b.Kĩ năng :
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo
hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng.
c.Tư duy- thái độ :
- Bước đầu có ý thức liên hệ trong thực tiễn, có ý thức tự giác, tích cực và tinh
thần hợp tác trong học tập
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước thẳng, phấn màu.
Bảng phụ : Hình 44, 45/SGK; "Quy tắc"/75 SGK.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:


HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS


ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng hai số nguyên dương
1. Cộng hai số nguyên
dương.
- Yc hs đọc và tìm hiểu nội - Thực hiện Yc của
Để cộng hai số nguyên
dung phần 1 sgk/74.
Gv.
dương ta cộng như cộng
- HD hs thực hiện trên mô - Làm theo hướng dẫn. hai số tự nhiên.
hình.
Vd: (+4) + (+2) =
? thực chất phép cộng hai - Suy nghĩ và trả lời.
4+2=6
số nguyên dương chính là
phép toán cộng trong tập
hợp nào?
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên âm

- Yc hs đọc và tìm hiểu nội
dung phần 2 sgk/74.
- Gv nêu ví dụ như Sgk.
Cho hs nhận xét.
- Cho hs lên bảng biểu
diễn nhiệt độ thay đổi
- Trên trục số nhiệt độ
buổi chiều cùng ngày là
bao nhiêu?

- Vậy (-3) + (-2) = ?
- Cho hs làm bài: Tính và
nhận xét: (-4) + (-5) và
–(|-4|+|-5|)

? Em hãy nêu cách cộng
hai số nguyên âm?
- Tính: (−6) + (−12);
(−56) + (−90)

- Đọc và tìm hiển nội
dung.
− Nhận xét.

2. Cộng hai số nguyên
âm.
a. VD: sgk/75

- Hs biểu diễn.
- Là – 50C

Ta có:
(-3) + (-2) = -5
Vậy nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là: -50C

- TL: - 5
- Ta có(-4)+(-5) = -9
-(|-4|+|-5|) =-(4+5)
= -9

=> Tổng
(-4) + (-5)= –(|-4|+|-5|)
- Nêu quy tắc.

?1: - Ta có(-4)+(-5) = -9
-(|-4|+|-5|) =-(4+5)
= -9

- Làm nháp -> nêu KQ

b. Quy tắc: (SGK)
* VD: sgk/75.

- 2HS làm. Cả lớp làm
?2
?2 gọi hai hs lên bảng giải trong nháp.
a. (+37) + (+81)
(Nếu hs nhầm lẫn thì gợi ý
= 37 +81 = 118
xem hai số thuộc loại
b. (-23) +(-17)
nguyên âm hay nguyên
= - (23+17) = -40
dương)


c. Luyện tập, củng cố
- Yc hs đọc và tìm hiểu bài
23/75
- Yc hs thực hiện nhóm

trong 5’.
- Gọi các nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Yc hs đọc và làm bài tập
25/75 sgk.
- Gọi hs làm. các hs khác
nhận xét và bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.

Bài 23/75
a. 2763+ 152 = 2915
- Học sinh thảo luận b. (-7)+(-14)=-(7+14)
nhóm -> TL.
= - 21
a. = 2915
c. (-35)+(-9)=-(35+9) = b. =-(7+14) = - 21
44
c. =-(35+9) = - 44
- Thực hiện Yc của
Gv.
- Trả lời.

Bài 25/75 sgk.
a. <b. >

- Nghe và ghi bài.

d.Hướng dẫn về nhà.

- Về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và làm các bài tập
sau: 24, 26 sgk/75.
- Các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài 5 cộng hai số nguyên khác dấu.

Lớp: 6

Tiết (TKB):

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

Tiết 5:
ÔN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết phương pháp cộng hai số nguyên khác dấu .
b. Kĩ năng:
- Hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
Vận dụng phương pháp tính đúng tổng của hai SN khác dấu.
c. Tư duy- thái độ:
- Có ý thức liên hệ những điều dã học với thực tiễn.Bước đầu biết cách diễn
dạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước thẳng, phấn màu.
Bảng phụ : Hình 46 SGK; Quy tắc; đáp án BT ?2.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập.

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ.
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và làm bài tập 24/75 sgk.
b. Bài mới.


HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- Cho hs đọc ví dụ trong
sgk
? Nhiệt độ giảm 50 nghĩa
là gì?
- Gv sử dụng trục số để
biểu diễn
? Vậy nhiệt độ trong
phòng lạnh là bao nhiêu?
- Cho hs trình bày lại lời
giải.
?1 Cho học sinh lên bảng
thực hiện trên trục số.
- Vậy hai số đối nhau có
tổng bằng bao nhiêu ?
?2 Cho hs giải và từ đó rút
ra qui tắc cộng hai số
nguyên khác dấu.


- Hai học sinh đọc vd
- Giảm 50 nghĩa là
tăng thêm −50

1. Ví dụ.
* VD(sgk/76)
-3 -2 -1

0 1

+3

2 3 4

5

6 7

| | | | | | | | | | |
-2

-5

- Nhiệt độ phòng lạnh Giải:
(+3)+(−5)=−2
là −2
Vậy nhiệt độ ở phòng lạnh
hôm đó là −2
- 3 và 3 là hai số đối ?1:

nhau.
(- 3) + (+ 3) = (+3) + (-3) =
- TL: 0
0
- 2 HS lên bảng làm
?2: Treo bảng phụ đáp án.
- Cả lớp làm nháp ->
nhận xét.

Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
2. Quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu.
- Hai số đối nhau có tổng - TL: 0
bằng bao nhiêu?
- Muốn cộng hai số - Hs phát biểu qui tắc
nguyên khác dấu ta làm
như thế nào ?
− Như vậy em hãy tính:
(−6)+(+12) =
(−6) + (+12)
=| 12 | - | -6 |
=12 – 6 = 6
?3 Cho hs vận dụng qui - Học sinh thảo luận
tắc để làm bài tập.
nhóm làm ?3.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gv chốt lại.

* Quy tắc: sgk/76.


* VD sgk/76.

?.3
a. (-38) + 27
= -(38 - 27) = - 9
- Đại diện 2 nhóm lên b. 273 + (-123)
= +(273 – 123)
bảng giải.
= + 150 = 150
- Học sinh nhận xét

c. Củng cố, luyện tập:
- Yc hs thực hiện bài 27,

- Thực hiện Yc của

( Treo bảng phụ đáp án)
Bài 27 Sgk/76


28/76. trong 5’.
- Gọi các nhóm trình bầy
kết quả. Các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.

Gv.

a. 26+(-6) = 26– 6 =20
b. (-75) +50 = -(75-50)

- Các nhóm trình bầy
= -25
kết quả. Các nhóm bổ c. 80+(-220)
sung.
=-(220 – 80) = - 140
Bài 28 Sgk/76
- Nghe và ghi bài.
a. (-73) + 0 = -(73– 0)
= - 73
b. |-18| +(-12)
= 18 +(-12)=18–12= 6
c. 102 +(-120)
= -(120 – 102) = - 18

d. Hướng dẫn về nhà:
- Học thật kỹ qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- BTVN: 29;30 Sgk/76. 31; 32 sgk/77. Tiết sau luyện tập

Lớp: 6A

Tiết (TKB):

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

Tiết 6:
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Hoc sinh biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao
hoán,kết hợp,cộng với 0,cộng với số đối.
b. Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán một
cách hợp lý. Biết tính đúng một tổng của nhiều số nguyên.
c. Tư duy- thái độ:
- Có ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước thẳng, phấn màu.
Bảng phụ ?1 và ?2 sgk. Đề bài tập kiểm tra bài cũ.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ.
- Tính (bảng phụ): (−8)+(−3)= ;(−3)+(−8)=
; 0+(−7)= ;
(−13)+9=
9+(−13)=
b. Bài mới.
- Em hãy nêu tính chất của phép cộng số tự nhiên ?.
- Vậy đối với phép cộng các số nguyên, các tính chất trên có còn đúng không,
bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC



Hoạt động 1: Hình thành tính chất giao hoãn, tính chất kết hợp
1. Tính chất giao hoán.
- Từ VD trong KTBC gv - Nêu nhận xét.
cho học sinh nhận xét.
Đồng thời cho hs làm ?
1(cho 3 hs lên bảng giải)
- Như vậy trong phép cộng
các số nguyên thì tính chất
giao hoán còn đúng không?
Em hãy rút ra tính chất ?

a. Ví dụ:
- Làm ?1 theo y/c (−3)+(−5)=(−5)+(−3)
GV.
?1:
b. Tính chất:
- TL.
a+b = b+a
2. Tính chất kết hợp:
a. Ví dụ:
- Hs trình bày
[(−5)+6]+(−3)
HS còn lại nháp.
=(−5)+[6+(−3)]
- Làm các phép tính ?2:
trong dấu ngoặc
vuông trước
[(-3)+4]+2=…… 3
b. Tính chất:
- Vẫn đúng trong

phép
công
số
(a+b)+c = a+(b+c)
nguyên.

- GV cho 3 hs lên bảng làm
?2 , Gv hỏi thêm: Em hãy
nêu thứ tự thực hiện phép
tính ?
- Gv cho hs nhận xét kết
quả. GV hỏi: như vậy tính
chất kết hợp còn đúng với
phép cộng các số nguyên
không?
- Cho học sinh đọc phần - Đọc chú ý.
chú ý Sgk/78

c. Chú ý:Sgk/78

Hoạt động 2: Hình thành tính chất cộng với số 0 và cộng với số đối
- Cho hs phát biểu tính chất - Hs phát biểu.
cộng với 0.
- Cho HS thực hiện phép
tính:
(−10)+10; (−39)+39 .
- Hai số−10 và 10 được gọi
là hai số ntn ?
- Từ đó rút ra kết luận gì ?
- Yc Hs thực hiện ?3;

- a gồm những số nào?
- Gọi hs lên bảng làm.

3. Cộng với 0:
0+a = a+0 = a

4. Cộng với số đối:
- TL: = 0; =0
Tổng hai số nguyên đối
- Hai số là hai số đối nhau luôn luôn bằng 0. Và
nhau.
ngược lại.
- Hai số đối nhau có
tổng bằng 0
a+(−a) = (−a)+a = 0
- Thực hiện Yc của
Gv.
- a = - 2; -1; 0; 1; 2
- Hs lên bảng thực
hiện.

?3: -2 +2 = 0
-1 +1 = 0
0+0=0


- Gọi hs khác nhận xét bổ
sung.

- Hs khác nhận xét

và bổ sung.

- Gv nhận xét và chốt lại.

- Nghe và ghi bài.

c. Luyện tập củng cố
Bài36/78
- Thực hiện Yc của a.
126+(−20)+2004+
Gv.
(−106)
- Suy nghĩ và trả lời.
=[(−20)+(−106)]
+126+2004
=−126+126+2004=2004
- 2 hs lên bảng thực b.(−199)+(−200)+(−201)
hiện.
=[(−199)+(−201)]+
- Hs nhận xét và bổ
+ (−200)
sung.
=− 600
- Nghe và ghi bài.

- Yc hs đọc và làm bài tập
36/78 sgk.
- Muốn thực hiện được
phép tính trước tiên ta phải
làm gì ?

- Gọi 2 hs lên bảng thực
hiện.
- Gọi hs khác nhận xét và
bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
d. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên tiết sau luyện tập
- BTVN: 38, 39, 40, 41 /79

Lớp: 6

Tiết (TKB):

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

Tiết: 7
ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được phép trừ trong Z và biết thực hiện phép trừ thông qua bài
toán cộng với số đối.
b. Kĩ năng:
- Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sơ nhìn thấy qui luật thay đổi của các
hiện tượng toán học.
c. Tư duy- thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tinh thần hợp tác trong học
tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, phấn màu.
Bảng phụ nội dung ? SGK/81.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
b. Bài mới:
Ta đã biết cộng các số nguyên , vậy trừ hai số nguyên ta phải làm ntn? Bài
hôm nay ta sẽ giải quyết.


HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hình thành quy tắc hiệu của hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên.
- Gv treo bảng phụ ghi nội - Hs quan sát và trả ?1
dung ?1
lời
- Em hãy quan sát ba dòng
đầu và dự đoán kết quả
- Y/C hs tìm đáp số.
- Làm tính -> Đọc
KQ
? Vậy muốn trừ số nguyên a - Trừ hai số nguyên a. Qui tắc: SGK/81

cho số nguyên b ta làm ntn? ta cộng a với số đối
- Gv giới thiệu ký hiệu, cách của b
b. Công thức:
đọc.
a−b = a+(−b)
- Gv lấy vài VD:
- Hs trình bày cách
c. Ví dụ:
giải
3−8=3+(−8)=−5
6−8 = 6+(−8)=−2
(−3)−(−8)=(−3)+(+8)=+5
30−25=5
−15−9 =−15+(−9)=−24
- Nghe và ghi bài.

- Gv rút ra nhận xét.

* Nhận xét Sgk/81.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ
- Yc hs đọc vd sgk/81.
- Gv nêu VD trong sgk/81 và
cho hs đọc đề.
- Cho 1 hs giải.
? Trong tập hợp N phép trừ
a−b thực hiện được khi nào?
Còn trong Z điều kiện đó có
cần thiết không?
Từ đó nêu nhận xét ?.


- Đọc và làm VD.

2. Ví dụ. Sgk/81
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C
- Trả lời:khi a ≥ b
Nên ta có:
- Trong tập hợp Z 3 − 4 =3 +(−4)= −1
không cần điều kiện
nào.

Vậy muốn trừ hai số nguyện
ta làm ntn?
- Gv chốt lại và yc hs vận
dụng vào làm bài tập.

- Trả lời.

- Nêu nhận xét.

* Nhận xét: (sgk/81)

- Thực hiện Yc của
Gv.

c. Luyện tập củng cố:
- Yc hs đọc và làm bài 47/82
sgk.
- Gọi 2 hs lên bảng thực

hiện.
- Gọi hs khác nhận xét và bổ
sung.

- Thực hiện Yc của
Gv.
- 2 Hs lên bảng làm.
- Hs khác nhận xét
và bổ sung.

Bài 47/82 sgk.
* 2 - 7 = 2 + ( -7)
= - ( 7 -2) = -5
* 1- ( - 2) = 1 +2 = 3
* ( - 3) - 4 = (-3) + (- 4)
= -(4 + 3) = - 7


- Gv nhận xét và chốt lại.

- Nghe và ghi bài.

- Yc hs đọc và làm bài 48/82
sgk.
- Gọi 2 hs lên bảng tính.
- Gọi hs khác nhận xét và bổ
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Thực hiện Yc của

Gv.
- 2 Hs lên bảng
- Hs khác nhận xét
và bổ sung.
- Nghe và ghi bài.

* ( - 3) - ( -4) =-3 + 4
= 4 - 3 =1
Bài 48/82 sgk.
* 0−7=0+(−7)=−7
* 7−0=7 ;
* a−0=a;
* 0−a=−a

d. Hướng dẫn về nhà.
− Học kỹ cách tính hiệu hai số nguyên.
− BTVN: 51 đến hết bài 54/82 tiết sau luyện tập
Lớp: 6

Tiết (TKB):

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

Tiết 8
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc, nắm được khái niệm tổng đại
số.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được tổng đại số vào bài tập, có kĩ năng vận dụng thành thạo
các tính chất đã học vào giải bài tập một cách linh hoạt, chính xác.
c. Tư duy- thái độ:
- Có ý thức tự giác, tích cực, tư duy trong thực hành. Cẩn thận trong tính
toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu.
Bảng phụ đáp án ?1 và ?2.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
Khi thực hiện phép tính có dấu trừ đứng đằng trước ta làm như thế nào ?
Bài này ta sẽ giải quyết.
HĐ CỦA GV
*Hoạt động 1:

HĐ CỦA HS

ND KIẾN THỨC

XÂY DỰNG QUY TẮC DẤU NGOẶC

- Cho hs làm ?1:
- Cho 4 hs tính ?2. Sau đó
cho 1 học sinh đứng tại

chỗ để so sánh

1.Quy tắc dấu ngoặc:
a. Số đối của +2 là−2; ?1:
?2:
Số đối của−5 là 5
Số đối của 2+(−5)
a.Quy tắc:SGK/82
là−2+5


b. Chúng bằng nhau.
− Hs tính:
a. 7+(5−13)=7+
(−8)=−1
7+5+(−13)=12+
(−13)=−1
b. 12−(4−6)
=12−(−2) =14
12−4+6
= 8+6=14

Như vậy muốn bỏ dấu
ngoặc có dấu + đằng trước
ta làm ntn?â
muốn bỏ dấu ngoặc có dấu
“−” đằng trước ta làm
ntn?
- Gv nhấn mạnh lại quy
tắc dấu ngoặc.

- Hs đọc lại hai lần.

- Đổi dấu của các số
bên trong + thành –
và - thành +

- Nghe.
- Thực hiện.

- Gv lặp lại câu hỏi: như
- Trả lời.
vậy câu hỏi ta đặt ra ở đầu
tiết học chúng ta trả lời
ntn?
Gv nêu các ví dụ:Tính
- Nghe và ghi bài.
nhanh:
256+[512−(256+5120]
(−786)−[(−786+154)−54]
Cho HS thảo luận ?3
Học sinh thảo luận
nhóm.
- Gọi các nhóm trả lời và
- Thực hiện Yc của
nhận xét bổ sung.
Gv.
- Gv chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
Hoạt động 2:


b.Ví dụ:Tính:
5 - (3 -10) = 5-3 +10 =12
15+(-8+4) =15-8+4 =11
Tính nhanh:
15+(-15+306)=15-15+
+306=306
Bỏ dấu
ngoặc có
dấu trừ
đằng trước
Đổi dấu
của các số
bên trong
+ thành –
và - thành
+
8 -(13-7)
= 8 -13+7

Bỏ dấu
ngoặc có
dấu cộng
đằng trước
Giữ nguyên
dấu của các
số bên trong

75+(-3+6)
= 5-3+6


?.3
a. (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = 39
b. (-1579)–(12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579
= - 12

Hình thành khái niệm tổng đại số

- Gv giới thiệu: Ta đã biết, - Hs giải
trừ 2 số nguyên chính là
cộng với số đối, do đó
phép trừ có thể diễn tả bởi
phép cộng. Vì vậy một
dãy các phép tính + ;−
được gọi là một tổng đại
số.

2. Tổng đại số.
a. Tổng đại số là một dãy
tính cộng, trừ, nhân, chia
các số nguyên.


- GV nêu bài tập sau: Tính
và so sánh:
a. −5+7−19 và +7−5−19
b. −7−9+5 và −(7+9−5)
- Cho hs nhận xét vị trí
các số và dấu của chúng

trong câu a. Dấu và thứ tự
thực hiện phép tính trong
câu b.
- Từ đó rút ra kết luận:
- Cho 3 hs nêu lại kết
luận.
- Gv nêu chú ý: từ nay ta
gọi 1 tổng đại số là một
tổng.

- Hs nhận xét: Dấu
b. Nhận xét: Sgk/84
giữ nguyên, vị trí của
chúng thay đổi. Dấu
trừ được đưa ra ngoài
dấu ngoặc, dấu của
chúng được đổi lại.
- Học sinh thực hiện
số còn lại thực hiện
tại cho trong nháp.
- Nghe và ghi bài
c. Ví dụ:
5 - 27 + 5 - 3 = 5 + 5- 27 - 3
= 10 - (27+3) = 10 + 30 =
40
Đơn giản biểu thức:
x – 56 + 7 – 4 + 83
= x – 56 - 4 +7 + 83
= x – 60 + 90 = x +30


c. Củng cố - Luyện tập.
- Yc hs đọc và làm bài tập
57/82 sgk.
- Muốn tính tổng các số
trên ta làm ntn?
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
- Gọi hs khác nhận xét bổ
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Thực hiện Yc của
Gv.
- Suy nghĩ trả lời.
- 3 Hs lên bảng thực
hiện.
- Nhận xét bổ sung.

Bài 57/85
a. (-17)+5+8+17
= [(-17) + 17] + 5 + 8 =
13
b. 30 +12 + (-20) + (-12)
= 12 - 12 + 30 - 20 =10
c. (-4) +(-440) + (-6) + 440
= - 4 – 6 - 440 + 440 = -10

- Nghe và ghi bài.

d. Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc, xem và ôn tập toàn bộ kiến thức đã học tiết sau luyện

tập. BTVN bài 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85

Lớp: 6

Tiết (TKB):

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:


Tiết: 9

ÔN TẬP VỀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ

1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức :
- Hiểu và vận dụng đúng tính chất của đẳng thức:
* Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
* Nếu a = b thì b = a
b. Kĩ năng :
- Hs hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
c. Tư duy- thái độ:
- Có ý thức tự giác, tích cực, tư duy trong thực hành. Cẩn thận trong tính
toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu.
Bảng phụ : Hình 50 SGK để thực hiện BT ?1; tính chất, quy tắc

SGK/86.
b. Học sinh: Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
ND KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất của đẳng thức
- Treo tranh hình 50 sgk/85
và giới thiệu cho hs độ
thăng bằng của kim của cân
trước khi đặt vào hay bớt đi
một lượng bằng nhau.
- Khi đặt thêm quả cân vào
đĩa cân ta thấy cân vẫn
thăng bằng. Vậy khi bỏ
đồng thời 2 quả cân thì ở
hai bên ta thấy cân ntn? Tại
sao?
- Từ đó ta rút ra nhận xét gì
về đẳng thức của đẳng thức
trên.
- Gv nhận xét và chuẩn hoá
và yc hs nhắc lại tính chất
của đẳng thức.

- Quan sát và nghe.

1. Tính chất của đẳng

thức.
Treo bảng phụ
?1:

- Nghe và suy nghĩ
trả lời.

* Nếu a = b
thì a + c = b + c và ngược
lại.
* Nếu a = b thì b = a

- Hs rút ra nhận xét.
- Nghe và ghi bài.
- Nhắc lại tính chất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ
- Gv nêu ví dụ sgk/86:
- Làm thế nào để vế trái chỉ

2. Ví dụ.
- Đọc và tìm hiểu
* VD: Tìm số nguyên x
VD.
biết:
- Suy nghĩ và trả lời.
x – 2 = -3


còn nguyên x?

- Yc hs thực hiện?
- Hướng dẫn hs làm.
- Gv nhận xét và ghi bảng.

- Thực hiện Yc của
Gv.
- Làm theo hướng
dẫn của Gv.
- Nghe và ghi bài.

- Tương tự Yc hs thực
hiện ?2.

- Thực hiện Yc của
Gv.

- Gọi hs lên bảng thực hiện.

- Hs lên bảng thực
hiện và hs khác làm
vào vở.
- Gọi hs khác nhận xét. Và - Nhận xét và bổ
bổ sung.
sung bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hoá. - Nghe và ghi bài.

Giải
Thêm 2 vào hai vế ta
được:

x – 2 + 2 = - 3 +2
x+0=-1
x = - 1.
?2:
x + 4 = -2
x + 4 +( -4) = (-2) +
(-4)
x+0 =-6
x=-6

Hoạt động 3: Xây dựng quy tắc chuyển vế
3. Quy tắc chuyển vế.
- Gv chỉ vào phép biến đổi
x -2 = -3
x = - 3 + 2 hỏi:
? Có nhận xét gì khi chuyển
1 số hạng từ vế này sang vế
kia của đẳng thức?
- Gv nhận xét, chuẩn hoá và
chốt lại. đưa ra quy tắc.
- Gọi hs đọc quy tắc.
- Gv nêu và đưa ra ví dụ
sgk/86.
- Gọi hs lên bảng thực
hiện\.
- Tương tự Yc hs đọc và
làm ?3.
- Gọi hs đứng tại chỗ thực
hiện ?3.
- Gọi hs khác nhận xét và

bổ sung.

- Quan sát và nghe.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe và ghi bài.
- Thực hiện Yc của
Gv.
- Nghe và tìm hiểu.
- Thực hiện YC của
Gv.
- Đọc và tìm hiểu ?
3.
- Thực hiện Yc của
Gv.

* Quy tắc: sgk/86.
VD: Tìm x biết ( Sgk/86)

?3: Tìm x biết:
x + 8 = (-5) + 4
x = (-5) + 4 + (-8)
x=-9

- Nhận xét và bổ
sung câu trả lời của
bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hoá. - Nghe và ghi bài.
- Gv giới thiệu Phần nhận
- Nghe và đọc.
* Nhận xét : sgk/86

xét sgk/86. Yc hs đọc.
c. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 61 đến 65 /87 sgk.


- Chuẩn bị tốt và ôn tập từ đầu đến bài này tiết sau ta ôn tập.
Lớp: 6
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số:
Tiết 10:

Vắng:

ÔN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác chính xác tring tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:

a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu quy tắc nhân hai số - Trả lời
nguyên khác dấu?
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1 Tính:
a) 5.(-12)
b) (-25).2
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs khác nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Tính
a. (-7).8 =
b. 6.(-4) =
c. (-12).12 =
d. 450.(-2) =
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs khác nhận xét bổ sung.

- Gv nhận xét và chốt lại.
Bài tập 124 trang 69 SBT:
Tìm giá trị của biểu thức (x
-4).(x+5) khi x =-3

- Lên bảng thực hiện

2. Luyện tập.
Bài 1 Tính:
b) 5.(-12)
= -(5.12) = -60
b) (-25).2
= -(25.2) = -50

- Nghe và ghi bài.
Bài 2: Tính
a. (-7).8 = -(7.8) = -56
b. 6.(-4) = -(6.4) = -24
c. (-12).12 = -(12.12) =
-144
- Lên bảng thực hiện d. 450.(-2) = - (450.2)
và hs khác nhận xét
= - 900
- Nghe và ghi bài.
Bài tập 124/69 SBT:
Tìm giá trị của biểu thức
(x -4).(x+5) khi x = -3


- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện Yc của

Giải
và hs dưới lớp làm và nhận Gv.
Khi x=-3 thì (x-4).(x+5)
xét bài làm của bạn.
= (-3-4).(-3+5) =
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
= (-7).2 = -(7.2) = -14
c. Hướng dẫn về nhà:
- Làm tiếp bài tập trong SBT
- Ôn tập tính chất về phép nhân.
- Ôn trước bài nửa mặt phẳng tiết sau ta học.

Lớp: 6

Tiết (TKB):

Tiết 11:

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

ÔN TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu,đặc biệt là tích hai số nguyên âm.

b. Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
- Biết dự đoán kết quả dựa trên quy luật thay đổi của các hiện tượng của các số.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA HỌC
NỘI DUNG KIẾN
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
SINH
THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu quy tắc nhân hai số - Trả lời
nguyên cùng dấu, nhân hai
số nguyên khác dấu?
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1:Tính:
a. (-3).(-6)=
b. (-6).(-5)(-7) =


- Đọc và tìm hiểu bài.

2. Luyện tập.
Bài 1:Tính:
a. (-3).(-6)=18
b. (-6).(-5)(-7) = 30.(-7)


c. (-4).(-7)=
d. (-8).(-1)=
e. 5.17 =
h. (-15).(-6) =
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở.
- Gv chuẩn hóa và chốt lại.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a. (+3).(+3)= 9
b. (−3).7 = −21
c. 13.(−15) = −195
d. (−150).(−2) = 300
e. (+7).(−7) = −49
- Yc hs lên bảng thực hiện và
hs dưới lớp làm vào vở và
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.
Bài 3: Giá trị của biểu thức:
A= (x-2)(x+4) khi x = -2
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs khác nhận xét bổ sung.

- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.

= -210
c. (-4).(-7)=42
d. (-8).(-1)=8
e. 5.17 = 85
- Thực hiện Yc của h. (-15).(-6) = 90
Gv
- Nghe và ghi bài.
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 2: Thực hiện phép
tính:
a. (+3).(+3)= 9
b. (−3).7 = −21
c. 13.(−15) = −195
d. (−150).(−2) = 300
- Thực hiện Yc của e. (+7).(−7) = −49
Gv
- Nghe và ghi bài.
- Đọc và tìm hiểu bài

Bài 3: Giá trị của biểu
thức:
- Thực hiện Yc của A= (x-2)(x+4) khi x = -2
Gv
Giải
- Nghe và ghi bài.
Khi x = -2 thì:
A = [(-2) – 2][(-2) + 4]
A = (-4) 2 = - 8.


c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn và làm các bài tập của bài tính chất của phép nhân tiết sau ta học.
Lớp: 6

Tiết (TKB):

Tiết 12:

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố các tính chất của phép nhân trong Z. Đồng thời biết tìm dấu của một
tích nhiều thừa số.
b. Kĩ năng:
- Bước đầu học sinh có kỹ năng tính nhanh trong tập hợp Z.
c. Thái độ:
- Bước đầu có ý thức trong việc vận dụng các tính chất của phép nhân các số
nguyên để tính nhanh, để biến đổi cẩn thận, chính xác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.

b. Học sinh:


- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu tính chất cơ bản của - Suy nghĩ và trả lời
phép nhân hai số tự nhiên?
- Nêu tính chất cơ bản của - Suy nghĩ và trả lời
phép nhân các số nguyên?
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. 6. (−3) =
b. 5.(−45).4 =
c. (−25).3.(−4) =
d. (-2).(-2).(-2).(-2)(-2) =
- Gọi hs lên bảng thực hiện

và hs dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét, bổ sung bài làm
của bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến
thức.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a, 15.(-2).(-5).(-3) =
b, 4.7.(-11).(-2) =
c, - 57.11 =
d, 75.(-21) =
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv chốt lại và chuẩn hóa
kiến thức.
Bài 3: Thực hiện các phép
tính sau:
a, (37-17).(-5) + 23.(-13-17)
=
b, (-57).(67-34) - 67.(34-57)
=
c, (-4) . (+125) . (-25) . (-6).(8)=
- Gọi hs lên bảng thực hiện

2. Luyện tập.
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 1: Thực hiện phép
tính:
a. 6. (−3)=(−3).6=−18
b. 5.(−45).4 = (5.4).(−45)
= −20.45 = −900

- Thực hiện Yc của c. (−25).3.(−4) =
Gv
= (−25).(−4).3 = 300
d. (-2).(-2).(-2).(-2)(-2) =
= (−2)5= 16.
- Nghe và ghi bài.
- Đọc và tìm hiểu bài

Bài 2: Thực hiện phép
tính:
a, 15.(-2).(-5).(-3)
= - 450
b, 4.7.(-11).(-2) = 616
- Thực hiện Yc của c, - 57.11 = (-57)(10+1)
Gv
= - 570 - 57 = - 627
d, 75.(-21) = 75(-20 - 1)
- Nghe và ghi bài.
= -150 - 75 = - 225.
- Đọc và tìm hiểu bài

- Thực hiện Yc của

Bài 3: Thực hiện các
phép tính sau:
a, (37-17).(-5)+23.(-1317) =
= 20.(-5) + 23.(-30)
= -100 - 690 = 790.
b, (-57).(67-34)-67(3457) =



và hs dưới lớp làm vào vở rồi Gv
nhận xét kết quả trên bảng
của bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa - Nghe và ghi bài.
kiến thức.

= (-57).(33) - 67.(-23)
= - 1881 +1541 = -340
c, (-4).(+125).(-25).(-6).
(-8)
= (4.25).(125.8).6
= 100.1000.6 = 600 000.

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài tiết sau ta học.
Lớp: 6

Tiết (TKB):

Tiết 13:

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

ÔN TẬP VỀ NỬA MẶT PHẲNG


1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt
phẳng bờ đã cho.
- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
b. Kĩ năng:
- Nhận biết nửa mặt phẳng.
- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Sgk, sbt, giáo án, thước kẻ, bảng phụ hình 3 a, b, c , sợi dây, thanh
gỗ....
b. Học sinh: Sgk, sbt, thước kẻ
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (không)
b. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
1. Nửa mặt phẳng.

- Mặt bảng, trang giấy

… là hình ảnh của mặt
phẳng.
- Lấy ví dụ về mặt - HS lấy ví dụ
phẳng?
thực tế về mặt
phẳng.
* Lưu ý: Mặt phẳng - Nghe và ghi bài
không bị giới hạn về mọi

a


phía.
- Hãy vẽ đường thẳng
trên mặt phẳng?
- Đường thẳng chia mặt
phẳng làm mấy phần ?

- HS vẽ theo yêu
cầu.
- Đường thẳng
chia mặt phẳng ra
làm hai phần.
- Đó là hai nửa mặt - Nghe và ghi bài
phẳng bờ a.
- Thế nào là nửa mặt - Nửa mặt phẳng
phẳng bờ a.
bờ a là 1 phần mặt
phẳng bị chia ra
bởi a.


- Gv cho HS quan sát
hình 2, sau đó yêu cầu
làm ?1 theo nhóm nhỏ.
- Goi các nhóm trả lời và
các nhóm khác nhận xét
bổ sung.

- Hình tạo bởi đường thẳng a và
1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có bờ chung
gọi là hai nửa mặt phẳng đối
nhau.
- Đường thẳng nào trên mặt
phẳng cũng là bờ chung của hai
nửa mặt phẳng đối nhau.
?1. (Sgk/72)
b)

- Thực hiện Yc
của Gv.

- Các nhóm trả lời:
- Phần I là nửa
mặt phẳng chứa
M, N.
- Phần II là nửa
mặt phẳng bờ a
chứa P.

Đoạn thẳng MN không cắt a, đoạ
- Gv nhận xét và chốt lại - Nghe và ghi bài thẳng MP cắt a.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia
2. Tia nằm giữa hai tia :
- Giới thiệu sơ lược H.3 - Đọc phần II sgk . - Vẽ H. 3a, b, c .
(sgk : tr 72) .
- Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng
MN tại một điểm nằm giữa M và
- H.3a : Tia Oz nằm giữa - Quan sát H.3 và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai
hai tia Ox và Oy, vì nghe giảng .
tia Ox, Oy .
sao ?
- Gv : Hướng dẫn hs làm - Giải thích như ?2:
?2
sgk .
- H.3b : Tia Oz nằm giữa Ox và
Oy .
- Tia Oz không cắt đoạn thẳng
MN nên tia Oz không nằm giữa
hai tia còn lại .
c. Củng cố luyện tập:
- GV yêu cầu HS làm bài - Thực hiện Yc


tập sau:
của Gv.
Trong hình sau chỉ ra tia - Quan sát hình
nằm giữa hai tia còn lại
và suy nghĩ và trả
m

lời.
a

O

a'

k

A

a''

A

n

O

B

C

- Yêu cầu HS làm bài tập
1, 2: SGK
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Thực hiện Yc
của Gv


Bài tập 1: SGK/73
Bài tập 2: SGK/73

- Nghe và ghi bài

d. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo phần bài học.
- Vẽ hai nửa mặt phẳng đói nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó.
- Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Vẽ một tia Oz bất kì khác Ox, Oy . Tại sao tia Oz nằm
giữa hai tia Ox, Oy ?
- Làm bài tập 3, 4, 5: SGK/73.
- Xem trước bài: Góc.
Lớp: 6

Tiết (TKB):

Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

Tiết 14:
ÔN TẬP VỀ BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”…
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được ba tính chất có liên quan với khái niệm “chia hết cho”
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên, rèn tính cẩn thận, chính xác.

c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA HỌC
NỘI DUNG KIẾN
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
SINH
THỨC


×