Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đổi mới chính sách phát triển kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn miền núi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(Lấy ví dụ ở tỉnh Nghệ An)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.58 KB, 22 trang )

i

PHẦN MỞ ĐẦU
-----1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nông nghiệp - nông thôn nước ta có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân và sự phát triển của đất nước.
Hiện nay, mặc dù nông nghiệp - nông thôn cả nước nói chung, miền núi
nói riêng đã có bước phát triển khá toàn diện, song vẫn còn nhiều hạn chế,
yếu kém.
Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, yếu kém nói trên là do hệ thống
cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước ta còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa
đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Để góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá đúng
những kết quả đạt được và những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm thông qua
việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói
chung, khu vực miền núi nói riêng, tác giả chọn đề tài: "Đổi mới chính sách
phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lấy ví dụ ở tỉnh Nghệ An" để nghiên
cứu. Đồng thời, mạnh dạn đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm đổi mới ở
lĩnh vực này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Hiện nay, hệ thống cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước ta còn nhiều
bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra. Tuy nhiên cho
đến nay, vẫn chưa có một đề tài nào nghiên cứu về việc đổi mới chính sách
phát triển
kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi để quá trình thực hiện mang lại hiệu
quả cao hơn.


ii
Với tính cấp thiết và tình hình nghiên cứu đề tài như đã nêu trên, là một


cán bộ công tác tại cơ quan Tỉnh uỷ, tác giả mong muốn được đóng góp một
phần nhỏ bé để nghiên cứu và tìm ra giải pháp đổi mới chính sách phát triển
kinh tế
nông nghiệp - nông thôn miền núi trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn:
- Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để đề xuất các giải pháp khả thi
nhằm đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi.
Để thực hiện được mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ:
+ Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới chính
sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trong quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá.
+ Đánh giá đúng thực trạng về chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi, lấy ví dụ ở Nghệ An để minh hoạ.
- Đề xuất các giải pháp để đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông
nghiệp - nông thôn miền núi.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Hệ thống các chính sách của Đảng và Nhà nước đã được triển khai thực
hiện trong thực tiễn trong từng giai đoạn, nhất là từ năm 1986 đến nay.
- Trên lãnh thổ Việt Nam nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài:
- Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu gồm: chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lô gích, phân tích
tổng hợp, trừu tượng hoá, mô hình hoá và tiếp cận hệ thống...
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể là: nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế,
tổng kết thực tiễn, phỏng vấn, điều tra xã hội học và phân tích thống kê.


iii
6. Dự kiến những đóng góp của luận văn:
- Khái quát hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận về kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung, miền núi nói riêng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả của việc thực hiện các chính sách
phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói chung, miền núi nói riêng.
- Đưa ra được một số nhóm giải pháp nhằm khắc phục được những hạn
chế, bất cập của hệ thống cơ chế chính sách đã ban hành.
7. Kết cấu luận văn:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới chính sách phát
triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trong quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá.
Chƣơng 2: Thực trạng về chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi, lấy ví dụ thực tế ở Nghệ An.
Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp đổi mới chính sách phát triển kinh tế
nông nghiệp - nông thôn miền núi.


iv
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI
TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH

--------1. Lý luận chung về đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông
nghiệp - nông thôn miền núi trong quá trình CNH, HĐH.
1.1- Đặc điểm của miền núi và kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi:
- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.
- Đặc điểm về điều kiện xã hội.
- Điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi.
1.2- Vai trò của miền núi và kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi đối
với nền kinh tế quốc dân.
1.3- Chính sách phát triển kinh tế đối với nông nghiệp - nông thôn.
1.4- Khái niệm và phân loại các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp
- nông thôn.

- Khái niệm về chính sách kinh tế đối với nông nghiệp, nông thôn:
+ Theo nhà kinh tế học Frane Ellis thì: "Chính sách được xác định như là
đường lối hành động mà chính phủ lựa chọn đối với mọi lĩnh vực của nền
kinh tế, kể cả mục tiêu mà chính phủ tìm kiếm và sự lựa chọn các phương
pháp để theo đuổi các mục tiêu đó".
+ Theo Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Đình Thắng thì chính sách nông nghiệp
được hiểu là: "tổng thể các biện pháp kinh tế hoặc phi kinh tế có liên quan
đến nông nghiệp và các ngành có liên quan, nhằm tác động vào nông nghiệp
theo những mục tiêu nhất định, trong một thời gian nhất định".
- Phân loại các chính sách kinh tế đối với nông nghiệp - nông thôn:
+ Phân loại theo địa chí tác động của chính sách.


v
+ Phân loại theo mức độ quan trọng của mục tiêu cần đạt tới của chính
sách.
+ Phân loại chính sách theo thời gian của mục tiêu cần đạt tới.
+ Phân loại tổng hợp, chi tiết.
1.5- Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành chính sách phát triển kinh tế
nông nghiệp - nông thôn miền núi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
- Các mô hình lý thuyết về phát triển nông nghiệp nông thôn ảnh hưởng
đến việc hoạch định chính sách nông nghiệp của từng quốc gia, gồm: Mô hình
quảng canh; Mô hình phát triển theo hướng bảo vệ; Mô hình phát triển nhờ sự
tác động, thúc đẩy của kinh tế CN đô thị; Mô hình phát triển theo hướng
khuếch tán; Mô hình phát triển đầu tư có hiệu quả; Mô hình phát triển bị kích
thích đổi mới.
- Cơ sở hình thành chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn
ở nước ta gồm: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.
1.6- Sự cần thiết phải đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Vai trò của kinh tế nông nghiệp - nông thôn trong phát triển nền kinh tế
quốc dân.
+ Trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, nông nghiệp vừa là ngành
tạo ra vật phẩm tiêu dùng thiết yếu cho con người, vừa có vai trò làm cơ sở
cho quá trình công nghiệp hoá thông qua cung cấp nguồn vốn tích lũy ban
đầu, cung ứng lao động và nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp, và là
thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và dịch vụ.
+ Đối với những nước nông nghiệp nói chung, nếu để nông nghiệp đình
đốn sẽ kéo theo sự trì trệ và lạc hậu của các ngành khác, trước hết là công
nghiệp. Không gia tăng được sản lượng nông sản để đáp ứng nhu cầu của


vi
nhân dân và xuất khẩu, nền kinh tế sẽ đứng trước khó khăn về ngoại tệ. Mặt
khác, sự trì trệ trong sản xuất nông nghiệp làm cho nông dân thu nhập thấp,
nghèo nàn, dẫn đến thu hẹp thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp,
không kích thích
được công nghiệp. Đồng thời, không tạo điều kiện cho công nghiệp thực hiện
vai trò là "bà đỡ" cho nông nghiệp vươn lên hiện đại và tiên tiến.
- Kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi có nhiều đặc điểm và vai trò
quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân:
+ Kinh tế nông nghiệp - nông thôn chịu sự tác động và chi phối mạnh mẽ
của điều kiện tự nhiên ở từng vùng, miền, như: đất đai, khí hậu, thời tiết, sinh
vật…
+ Nông nghiệp nước ta chủ yếu là dựa vào cây lúa nước. Lao động trong
nông nghiệp - nông thôn chủ yếu là thủ công.
+ Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ còn thấp.
+ Nông nghiệp - nông thôn ở miền núi còn có những đặc điểm riêng...
- Những bất cập trong cơ chế chính sách về phát triển nông nghiệp - nông
thôn trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa:

+ Hệ thống cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp - nông thôn nước ta
hiện nay còn dàn trải, thiếu đồng bộ, có lúc giữa các chính sách còn triệt tiêu
động lực lẫn nhau.
+ Một số cơ chế chính sách không phù hợp hoặc đã trở nên lạc hậu nhưng
chưa được điều chỉnh kịp thời. Nhiều chính sách ban hành chưa tháo gỡ được
hàng rào đang ngăn cản sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Một số chính sách ban hành không sát thực tế, tính khả thi thấp.
+ Một số chính sách trong quá trình soạn thảo, xây dựng còn bị chi phối
bởi tư tưởng cục bộ địa phương, khép kín, lợi ích cục bộ từng vùng, miền.


vii
+ Một số chính sách, dự án trong quá trình soạn thảo cũng bị chi phối bởi
tư tưởng trục lợi cá nhân của một số cán bộ.
2- Nội dung và các nhân tố tác động đến đổi mới chính sách phát
triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi theo hƣớng CNH, HĐH
trong những năm vừa qua.
2.1- Nội dung đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông
thôn miền núi theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá:
- Một là, đổi mới chính sách đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn để đẩy
nhanh tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
- Hai là, đổi mới chính sách giáo dục đào tạo, tạo nguồn nhân lực, giải
quyết lao động và việc làm.
- Ba là, đổi mới chính sách tài chính tín dụng ưu đãi cho nông nghiệp nông thôn miền núi.
- Bốn là, đổi mới chính sách xoá đói giảm nghèo.
- Năm là, đổi mới chính sách thuế.
- Sáu là, đổi mới chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.2- Các nhân tố tác động đến đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông
nghiệp - nông thôn miền núi.
- Một là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước yêu cầu phải đổi mới

chính sách phát triển kinh tế.
- Hai là trình độ, kiến thức, nhận thức của đội ngũ cán bộ hoạch định
chính sách có tác động trực tiếp đến chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp
- nông thôn miền núi.
- Ba là trình độ dân trí ở miền núi đòi hỏi phải nâng dần để nhận thức
được nội dung của chính sách trong quá trình triển khai thực hiện.


viii
- Bốn là các chính sách phát triển nông nghiệp - nông thôn miền núi gắn
với yêu cầu củng cố quốc phòng - an ninh miền núi, vùng biên giới.
3- Kinh nghiệm về đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp
- nông thôn một số nƣớc trên thế giới.
3.1- Kinh nghiệm đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhật Bản:
Tiến trình CNH nông nghiệp của Nhật bản được tiến hành như sau:
+ Tăng năng suất nền nông nghiệp quy mô nhỏ, giữ lao động lại nông
thôn. + Dưỡng sức dân, tạo khả năng tích lũy và phát huy nội lực.
+ Gắn nông nghiệp với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị.
+ Chọn biện pháp khởi động quá trình công nghiệp hóa thích hợp.
3.2- Kinh nghiệm đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp -nông
thôn Trung Quốc:
- Trung Quốc bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế từ khu vực nông nghiệp
và nông thôn, sau đó lan sang các lĩnh vực ngân hàng, thương mại...
- Đặc điểm phát triển của công nghiệp nông thôn Trung Quốc:
+ Nông nghiệp phát triển mạnh tạo đà cho phát triển công nghiệp nông
thôn.
+ Đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
+ Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng trong việc giúp cho các
doanh nghiệp nông thôn tiếp cận các nguồn vốn khác nhau trong khu vực
nông thôn.

+ Công nghệ sử dụng nhiều lao động, tận dụng lợi thế lao động rẻ và dư
thừa trong nông thôn.
+ Xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp thành thị.
+ Phát triển công nghiệp nông thôn và xóa đói giảm nghèo.


ix
3.3- Một số bài học kinh nghiệm của thế giới về đổi mới chính sách công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn:
Để công nghiệp hóa nông thôn thành công, Chính phủ nên đóng vai trò
giúp đỡ, xây dựng môi trường thông thoáng, lành mạnh cho công nghiệp nông
thôn phát triển. Các chính sách hỗ trợ công nghiệp hóa nông thôn cần hướng
tới các mục tiêu sau:
Tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng và khuyến khích các
doanh nghiệp nông thôn phát triển; Phát hiện ra những ngành có tiềm năng,
có lợi thế so sánh, có thị trường để đầu tư phát triển ...; Có chính sách đầu tư
phát triển đồng bộ về kết cấu hạ tầng, dịch vụ, tín dụng, đào tạo, ưu đãi thuế,
cải thiện thủ tục hành chính...; Công nghiệp địa phương và nông nghiệp nông
thôn liên kết lẫn nhau; Đơn giản hóa và giảm bớt các thủ tục thành lập, giải
thể các loại hình sản xuất kinh doanh ở khu vực nông thôn; Cải tiến hệ thống
thuế để giảm chi phí thành lập cơ sở sản xuất, công nghiệp nông thôn; Giúp
các doanh nghiệp nông thôn tìm kiếm các khoảng trống thị trường mà doanh
nghiệp lớn không với tới hoặc hướng hoạt động của các doanh nghiệp nông
thôn thành những bộ phận bổ sung cho các doanh nghiệp lớn; Quy hoạch
những khu, tiểu khu hoặc cụm công nghiệp; Có chương trình hỗ trợ cho người
nghèo thông qua các chương trình tín dụng, giáo dục, y tế...


x
CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI, QUA THỰC TIỄN
Ở TỈNH NGHỆ AN
------1- Điều kiện tự nhiên và xã hội của Nghệ An:
- Nghệ An có 10 huyện niền núi, với tổng diện tích tự nhiên là 1.374.502
ha, chiếm 83,4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Có 214 xã, thị trấn. Trong đó, có
115 xã đặc biệt khó khăn và 26 xã có chung đường biên giới với 3 tỉnh nước
bạn Lào.
- Miền núi Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính
chuyển tiếp của khí hậu miền Bắc và miền Nam. Có mạng lưới sông, suối dày
đặc, nguồn nước mặt dồi dào.
- Tổng diện tích tự nhiên của 10 huyện miền núi là 1.374.502 ha, chiếm
83,4% tổng diện tích tự nhiên của Tỉnh. Tổng diện tích đất có rừng là
656.319ha, chiếm 93,1% tổng diện tích toàn tỉnh.
- Có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú và quý hiếm.
- Dân số miền núi Nghệ An khoảng 1.097.945 người, chiếm 36,7% dân số
toàn tỉnh, gồm 6 dân tộc chính. Dân số phân bố không đều, mật độ bình quân
là 79,8người/km2.
- Tổng số lao động trong độ tuổi là 600.102 người, chiếm 55,42 tổng số
lao động toàn vùng.
2- Những thuận lợi và khó khăn của miền núi Nghệ An:
* Thuận lợi: Có tiềm năng lớn về nguồn lao động, quỹ đất, tài nguyên,
khoáng sản; Có điều kiện để phát triển du lịch; Có tiềm năng lớn để phát triển
thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi; Có 3 cửa khẩu qua nước CHDCND Lào, là
điều kiện để phát triển kinh tế.


xi
* Khú khn: a bn rng ln, a hỡnh phc tp, him tr v b chia ct
bi nhiu sụng sui, iu kin sn xut v giao lu kinh t - xó hi gp nhiu

khú khn; Khớ hu, thi tit tng i khc nghit, nh hng n sn xut v
i sng; Trỡnh dõn trớ thp. i ng cỏn b qun lý, cỏn b k thut va
thiu va yu, nht l cỏn b c s xó, bn. T nn xó hi v h tc lc hu
vn cũn; a bn biờn gii rng ln, cụng tỏc quc phũng - an ninh phc tp,
khú khn.
3- Tỡnh hỡnh thc hin chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip nụng thụn min nỳi.
* Thi k 1981 - 1985:
- Ngh quyt Trung ng 6 (khoỏ IV) ó ban hnh mt s chớnh sỏch i
mi c v v mụ, ln vi mụ. Nh ú, nụng nghip ó cú s chuyn bin mnh
m.
- Nm 1981, Nh nc ban hnh chớnh sỏch khoỏn sn phm c th n
ngi lao ng v mt s chớnh sỏch khỏc.
- Nhỡn chung cỏc chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip nụng thụn
giai on 1981 - 1985 l bc quan trng to iu kin tip cn vi quy lut
giỏ tr trong trao i gia Nh nc vi nông dân trong cơ chế thị
tr-ờng nh-ng chỉ mới
thay đổi đ-ợc một b-ớc, tháo gỡ bớt những cản trở,
trì trệ của cơ chế quản lý theo mô hình kế hoạch hóa
tập trung quan liêu, bao cấp.
* Thời kỳ 1986 - 1995:
- Năm 1986 là thời điểm quyết định sự nghiệp đổi
mới toàn diện nền kinh tế đất n-ớc.
- Nội dung cơ bản đ-ờng lối đổi mới quản lý kinh
tế nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn trong


xii
giai on từ năm 1988 -1993 là: Tiếp tục giải phóng sức
sản xuất, chuyển nền nông nghiệp đang còn tự túc, tự
cấp sang sản xuất hàng hóa nhiều thành phần; Thực

hiện điều chỉnh một b-ớc quan hệ về sở hữu t- liệu
sản xuất; Khẳng định vai trò tự chủ của hộ xã viên,
thực hiện khoán hộ, khuyến khích làm giàu bằng lao
động chính đáng; Xác định vai trò của hợp tác xã
trong cơ chế quản lý mới là chuyển sang làm dịch vụ
đầu vào, đầu ra cho hộ xã viên; Thực hiện phân phối
theo lao động và cổ phần đóng góp của xã viên; Tiến
hành sắp xếp lại và đổi mới cơ bản cơ chế quản lý
các đơn vị kinh tế nhà n-ớc trong lĩnh vực nông,
lâm, ng- nghiệp; Khẳng định sự tồn tại hợp pháp và
khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, t- nhân
trong nông nghiệp;

Khuyến khích phát triển rộng rãi

các hình thức liên doanh, liên kết giữa các thành
phần kinh tế.
* Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp - nông
thôn nói chung, miền núi nói riêng thời kỳ 2001 n nay.
- Thực hiện đầu t- phát triển nông nghiệp nông
thôn.
- Đầu t- phát triển hạ tầng nông thôn.
- Chính sách hỗ trợ tín dụng và tài chính cho
nông nghiệp nông thôn.
- Chính sách phát triển thị tr-ờng tiêu thụ nông,
lâm sản.


xiii
- Chính sách về tăng c-ờng nghiên cứu và chuyển

giao khoa học công nghệ.
- Chính sách hỗ trợ đổi mới quan hệ sản xuất.
- Chớnh sỏch h tr to vic lm, xúa úi gim nghốo.
* Tỡnh hỡnh thc hin chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip - nụng
thụn Ngh An giai on t nm 1986 tr v trc.
Cỏc chớnh sỏch giai on ny ch yu tp trung gii quyt khú khn trc
mt n nh kinh t - quc phũng, cha iu kin tớnh toỏn cho chin
lc lõu di.
* Tỡnh hỡnh thc hin chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip - nụng
thụn Ngh An giai on t nm 1986 n nay.
Nhng nm gn õy tnh Ngh An ó xõy dng ỏn phỏt trin kinh t xó hi min tõy tnh Ngh An v ó c Chớnh ph ra Quyt nh s 147Q/CP phờ duyt. ng thi, tip tc thc hin cỏc chng trỡnh, d ỏn
khỏc ca Chớnh ph.
* Nhng hn ch, yu kộm v nguyờn nhõn yu kộm ca quỏ trỡnh thc hin
chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip - nụng thụn min nỳi tnh Ngh An.
- Hn ch, yu kộm: Cha khai thỏc tt cỏc tim nng v th mnh ca
min nỳi; Vic thu hỳt cỏc thnh phn kinh t u t vo min nỳi cũn nhiu
khú khn, tr ngi, kt qu thp; C cu kinh t chuyn bin nhng chm.
Cỏc vn v i sng, xó hi cha c gii quyt tt; C s h tng cũn
thp kộm, vic huy ng ngun lc cho u t phỏt trin gp nhiu khú khn;
Cụng tỏc ch o iu hnh cũn nhiu hn ch.
- Nguyờn nhõn ca nhng tn ti, yu kộm:
+ Xut phỏt im v kinh t - xó hi thp, iu kin t nhiờn gp nhiu
khú khn, kh nng huy ng ni lc thp, sc thu hỳt ca cỏc doanh nghip
trong v


xiv
ngoi nc u t phỏt trin vo a bn hn ch.
+ Mt s chng trỡnh, d ỏn c Chớnh ph phờ duyt vi tng mc
u t ln nhng cha c cp vn hoc vn c cp hng nm quỏ nh

nờn cha th trin khai thc hin mt cỏch cú hiu qu v ỳng tin .
+ T tng trụng ch li cũn nng, cụng tỏc o to bi dng i ng cỏn
b c s v dy ngh cho ng bo dõn tc cha c quan tõm ỳng mc.
+ Cũn lỳng tỳng trong ch o, iu hnh.
4- ỏnh giỏ nhng thnh tu, hn ch v nguyờn nhõn tn ti trong
thc hin chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip - nụng thụn min
nỳi.
4.1- Đánh giá tổng quát về các chính sách tiếp
tục đổi mới và phát triển kinh tế nông nghiệp - nông
thôn từ 1986 - 1995:
- Những kết quả đạt đ-ợc:
+ Đổi mới cơ chế chính sách góp phần từng b-ớc
hoàn thiện những nội dung cơ bản của đ-ờng lối đổi
mới quản lý kinh tế nông nghiệp - nông thôn của
Đảng.
+ Việc ban hành các chính sách mới một cách kịp
thời đã giải tỏa nhanh những hạn chế, v-ớng mắc nảy
sinh trong thực tế ở giai đoạn 1988 - 1992.
+ Kết quả phát triển kinh tế thời kỳ 1990 - 1995
t-ơng đối toàn diện.
- Những hạn chế, thách thức:

Có tín hiệu phát

triển tự phát và thiếu ổn định;

Quan hệ phân phối

và cơ chế thực hiện phân phối lợi ích giữa Nhà n-ớc
với nông dân và giữa các bộ phận dân c- nông thôn



xv
ch-a đ-ợc làm rõ và giải quyết thỏa đáng; Môi tr-ờng
sinh thái, tự nhiên ở nông thôn đang bị phá vỡ; Nội
dung và định h-ớng cơ cấu thành phần trong điều kiện
tiếp tục đổi mới những năm tới đang đặt ra nhiều vấn
đề phức tạp cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu và xử lý.
4.2- Kt qu trin khai thc hin chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng
nghip - nụng thụn min nỳi t nm 2001 n nay:
- Thc hin chớnh sỏch nhiu thnh phn kinh t min nỳi ó to nờn
nhng chuyn bin quan trng trong quan h sn xut.
- Cụng nghip min nỳi phỏt trin tng i a dng v cỏc ngnh ngh.
- Xõy dng c h thng c s h tng nụng thụn min nỳi.
- Chớnh sỏch phỏt trin th trng v thng mi min nỳi ó xõy dng
c th trng hng hoỏ rng khp, a dng k c vựng cao, vựng sõu.
- Hot ng nghiờn cu ng dng v chuyn giao tin b khoa hc, cụng
ngh vo phỏt trin kinh t nụng nghip - nụng thụn min nỳi gúp phn quan
trng y nhanh tin cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip - nụng
thụn.
- Thụng qua cỏc mụ hỡnh, giỳp ng bo dõn tc min nỳi tip cn vi
tin b khoa hc cụng ngh, cỏch lm n mi cú hiu qu kinh t cao hn.
- Thc hin chớnh sỏch phỏt trin giỏo dc, o to, bi dng cỏn b ó xõy
dng c h thng cỏc trng o to, bi dng, ỏp ng c yờu cu.
4.3- Nhng hn ch, yu kộm trong vic ban hnh, thc hin cỏc chớnh
sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip - nụng thụn min nỳi v nguyờn nhõn:
- Nhng hn ch, yu kộm:
+ V chớnh sỏch u t phỏt trin h tng kinh t v xó hi nụng nghip nụng thụn.
+ V cỏc chớnh sỏch khoa hc cụng ngh.
+ V chớnh sỏch h tr vn, tớn dng nh nc.

+ V chớnh sỏch phỏt trin th trng.
+V chớnh sỏch h tr vic lm xúa úi gim nghốo.


xvi
+ Về chính sách hỗ trợ xây dựng và đổi mới quan hệ sản xuất trong nông
nghiệp nông thôn miền núi.
+ Về chính sách hỗ trợ đào tạo cán bộ cho cán bộ xã, bản, làng.
+ Hạn chế chung trong công tác xây dựng và ban hành cơ chế chính sách.
+ Hạn chế chung về quá trình tổ chức triển khai thực hiện.
- Nguyên nhân của tồn tại, yếu kém: Công tác quản lý nhà nước trong
việc thực hiện các chính sách hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn còn nhiều yếu
kém; Sự phân công, phân cấp trong thực hiện các chương trình, dự án chưa
nhất quán; Công tác tổng kết thực hiện chủ trương, chính sách chưa kịp thời;
Một số cơ chế chính sách được ban hành nhưng thiếu cụ thể; Công tác kiểm
tra, thanh tra, giám sát chưa thường xuyên; Một số địa phương còn trông chờ
ỷ lại, thiếu sáng tạo; Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác
khảo sát thiết kế, thẩm định còn hạn chế.


xvii
CHNG 3

QUAN IM V GII PHP I MI CHNH SCH
PHT TRIN KINH T NễNG NGHIP - NễNG THễN
MIN NI
-------1- Phng hng chung v phỏt trin kinh t - xó hi theo Ngh quyt i
hi ng ton quc ln th X.
2- Phng hng phỏt trin nụng nghip - nụng thụn min nỳi theo nh
hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.

3- Nhng quan im c bn v i mi chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng
nghip - nụng thụn.
- Quan im phỏt trin ton din kinh t - xó hi theo hng cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ v tng trng bn vng.
- Quan im kinh t hng hoỏ gn vi th trng v cụng bng xó hi.
- Quan im hiu qu kinh t v xó hi.
- Quan im kt hp truyn thng vi hin i.
- Quan im c cu kinh t min nỳi gn vi khai thỏc tim nng li th;
gn vi chin lc kinh t nụng nghip - nụng thụn c nc; gn vi cụng
nghip hoỏ, ụ th hoỏ kt cu h tng nụng thụn v phõn cụng li lao ng
nụng thụn min nỳi.
- Quan điểm về đổi mới chính sách kinh tế phải
đáp ứng đ-ợc yêu cầu về quốc phòng - an ninh.
- Quan điểm về đổi mới chính sách phát triển kinh
tế phải gắn với tuyền truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức cho nhõn dân và đào tạo bồi d-ỡng cán bộ.
- Quan im kinh t m v hi nhp vi quc t.
4- Gii phỏp v i mi chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip nụng thụn min nỳi.


xviii
* Nhóm giải pháp chớnh sỏch về đất đai, -u tiên đầu
t- xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn.
- V lnh vc t ai: Ban hành chính sách khuyến khích
việc chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp tạo điều kiện
cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển; Có
chủ tr-ơng, chính sách để sớm hình thành và phát
triển thị tr-ờng quyền sử dụng đất theo qui định của
pháp luật; Có chính sách đồng bộ về giá cả và điều
kiện đền bù đồng bộ, thống nhất giữa các ch-ơng

trình, dự án đầu t- vào nông nghiệp; Rà soát lại
toàn bộ việc quản lý, sử dụng đất đai ở vùng nông
thôn miền núi, các nông lâm tr-ờng, trang trại để xử
lý nghiêm các vi phạm và bổ sung các chính sách đối
với đất đai của nông - lâm tr-ờng.
- Về đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn:
Nâng tỷ trọng đầu t- cho khu vực nông nghiệp - nông
thôn trong tổng số đầu t- từ ngân sách Nhà n-ớc để
có điều kiện tập trung đầu t- cho trọng điểm nông
nghiệp - nông thôn miền núi, khắc phục hiện t-ợng
dàn trải, manh mún, thiếu đồng bộ; Tiếp tục -u tiên
đầu t- và đầu t- đồng bộ cho những công trình, dự án
kết cấu hạ tầng trọng điểm mang tính chiến l-ợc ca
nông thôn miền núi; Đẩy mạnh phân cấp cho địa ph-ơng, tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc ca cỏc cp, cỏc ngnh;
có các chế tài để xử lý các sai phạm trong quá trình
thực hiện.


xix
- a ra mt s gii phỏp c th thc hin ch-ơng trình 135
giai đoạn 2.
* Nhóm chính sách về giải quyết việc làm, xóa
đói, giảm nghèo.
- Về lao động và giải quyết việc làm: Chú trọng
đầu t- cho mt số ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp dùng ít vốn nh-ng cần nhiều lạo động tại nông
thôn; Tập trung vốn để đầu t- khai thác tiềm năng
rừng, quỹ đất hiện có; Khuyến khích phát triển công
nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, phát triển kinh tế
trang trại, xí nghiệp, hợp tác xã ... m bo vừa

đầu t- ít vốn vừa giải quyết đ-ợc nhiều lao động cho
nông thụn; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo
nghề. áp dụng các hình thức đào tạo ngắn ngày, đài
tạo tại chỗ, vừa học vừa làm.
- Về công tác xóa đói, giảm nghèo: Cú chính sách
về lãi suất tín dụng; Cú chính sách hỗ trợ tăng thêm
thu nhập cho hộ nghèo qua các ch-ơng trình: tín
dụng, khuyến lâm, khuyến ng- v hỗ trợ sản xuất cho
hộ nghèo; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo,
xó đặc biệt khó khăn; Xõy dng h thng cỏc chính sách v
khám chữa bệnh cho ng-ời nghèo, u tiờn trong giáo dục
đào tạo, hỗ trợ đầu t- cơ sở hạ tầng...
* Nhóm giải pháp về chính sách tài chính, tín
dụng, th-ơng mại thị tr-ờng và đầu t- n-ớc ngoài.
- Chớnh sỏch tài chính, tín dụng hỗ trợ phát triển
kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi: Đổi mới


xx
Chính sách về thuế; chính sách vốn đầu t-; Có chính
sách -u đãi hấp dẫn hơn để huy động nguồn vốn trung,
dài hạn và tăng khả năng thu hút đầu t- n-ớc ngoài;
Triển khai thực hiện việc đăng ký giao dịch, điều
chỉnh danh mục ngành nghề và lĩnh vực đ-ợc h-ởng cơ
chế chính sách -u đãi đầu t-. Thiết lập các quan hệ
tín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng đầu t- -u đãi;
Có chính sách hỗ trợ nông dân ứng vốn vay phục vụ
cho sản xuất, chế biến và hỗ trợ các doanh nghiệp mở
rộng hình thức bán trả góp vật t-, máy móc, thiết bị
nông nghiệp cho nông dân; Tạo điều kiện, khuyến

khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng qũy
bảo hiểm ngành hàng và khuyến khích phát triển quỹ
tín dụng xã hội; Tăng c-ờng phân cấp quản lý vốn đầu
t-.
- Chớnh sỏch về thị tr-ờng: Nâng cao nhận thức về
phát triển kinh tế hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán bộ
cho nông thôn miền núi; Cú chớnh sỏch h tr cho th trng
nụng thụn min nỳi phỏt trin v h tr a dng hoỏ cỏc loi hỡnh thng
mi phự hp vi nụng thụn min nỳi; Quy hoch phỏt trin kinh t - xó hi
nụng thụn min nỳi gn vi vic m rng th trng; Cú chớnh sỏch phỏt trin
kt cu h tng nụng thụn.
- V khuyn khớch u t nc ngoi: Cú c ch chớnh sỏch tt thu hỳt
ti a ngun ti tr ca cỏc t chc tin t th gii vo cỏc d ỏn xõy dng c
s h tng, phỏt trin ngun nhõn lc, v mụi trng, lõm nghip v bo tn
thiờn nhiờn...; Cú c ch chớnh sỏch mnh m hn, t phỏ hn to hp dn
cho cỏc nh u t; Cú chớnh sỏch khuyn khớch u t 100% vn nc ngoi


xxi
hoặc cho liên kết giữa cá nhân, tổ chức trong nước với cá nhân và tổ chức
nước ngoài.
* Nhóm giải pháp chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với
bảo vệ tài nguyên môi trường và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Khi xây dựng quy hoạch tổng thể hoặc chi tiết, kế hoạch phát triển cụ thể
cần khảo sát, đánh giá đúng thực trạng tình hình về tài nguyên môi trường, địa
lý, thổ nhưỡng... và đưa vào tính toán cụ thể; Khi xây dựng chính sách đầu tư
phát triển kinh tế - xã hội cho miền núi phải căn cứ vào chiến lược quốc
phòng - an ninh để tính toán cả chi phí đảm bảo về chiến lược quốc phòng an ninh.
* Nhóm giải pháp chính sách về khoa học và công nghệ.
Tập trung đầu tư cao khoa học công nghệ cho vùng nông nghiệp - nông

thôn; Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực và có chính sách ưu đãi thu hút
nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật; Đánh giá chính xác kết quả
nghiên cứu khoa học để vận dụng vào thực tiễn; Ưu tiên các chương trình
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để qua đó nâng cao trình độ, khả năng
tiếp cận khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến; Chọn các hình thức chuyển
giao công nghệ sát hợp với từng tỉnh, từng vùng, từng miền của miền núi.
* Nhóm giải pháp chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, phát
triển nguồn nhân lực.
Tập trung khảo sát điều tra, đánh giá đúng thực trạng trình độ các mặt
của đội ngũ cán bộ miền núi để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; Xây
dựng hệ thống các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề của từng vùng, từng
khu vực miền núi; Có chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ, sinh viên,
giáo viên miền xuôi lên miền núi công tác, cống hiến; Ưu tiên đầu tư ngân
sách và đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng; đổi mới các biện pháp giáo


xxii
dục phổ thông của miền núi theo hướng giáo dục văn hoá gắn với giáo dục
nghề.
* Nhóm giải pháp chính sách về nâng cao nhận thức của đồng bào miền
núi, đồng bào dân tộc trong kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi:
Có cơ chế bắt buộc trong tất cả các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
miền núi đều phải có kinh phí bắt buộc cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phục
vụ cho dự án; Gắn thực hiện chương trình, dự án với công tác tư tưởng, công
tác dân vận.
* Nhóm giải pháp về đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp –
nông thôn để khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa miền núi và miền xuôi;
miền núi với thành thị.
- Phải căn cứ vào quy hoạch chiến lược tổng thể để xác định mức độ đặc
thù có tính đột phá, khắc phục đầu tư cào bằng để tập trung cho miền núi.

- Căn cứ vào quy hoạch chiến lược tổng thể và quy hoạch chi tiết phát
triển kinh tế miền núi của từng vùng, từng khu vực để ban hành các chính
sách cụ thể sát hợp với từng vùng, từng dự án với tính khả thi cao./.



×