Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hoàn thiện hoạt động định giá doanh nghiệp tại Công ty tư vấn xây dựng điện 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.54 KB, 17 trang )

i

MỤC LỤC
Trang

Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ cái viết tắt
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

1.1. Giá trị doanh nghiệp.

1
4

4

1.1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế

4

1.1.2. Giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế

6

1.2. Định giá doanh nghiệp.

9


1.2.1. Khái niệm về định giá doanh nghiệp và công tác định giá DN

9

1.2.2. Sự cần thiết phải định giá doanh nghiệp

10

1.2.3. Yêu cầu của định giá doanh nghiệp

12

1.2.4. Nội dung công tác định giá doanh nghiệp

14

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác định giá doanh nghiệp
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI PECC 1

2.1. Giới thiệu chung về PECC 1

39
41
41

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

41

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh


41

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và lao động

43


ii

2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4 năm trước CPH

44

2.1.5. Thị trường và đối thủ cạnh tranh

46

2.2. Thực trạng công tác định giá tại PECC1

47

2.3. Đánh giá thực trạng công tác định giá tại PECC 1

56

2.3.1. Kết quả đạt được

56


2.3.2. Hạn chế

57

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI PECC 1

3.1. Giải pháp hoàn thiện công tác định giá tại PECC1

63
63

3.1.1. Áp dụng phương pháp FCFF

66

3.1.2. Áp dụng phương pháp hệ số giá thị trường trên thu nhập

72

3.1.3. Áp dụng phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần

75

3.2. Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm hoàn thiện công tác định giá
doanh nghiệp hiện nay

76

KẾT LUẬN


88

Danh mục tài liệu tham khảo


iii

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Chuyển đổi hình thức sở hữu được coi là nhiệm vụ chiến lược trong công
cuộc đổi mới của đất nước ta, là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh và là kênh
huy động vốn rất hiệu quả đối với các doanh nghiệp. Một trong những khâu quan
trọng của quá trình này là xác định giá trị doanh nghiệp, nó là cơ sở có sức chi phối
rất lớn đến các quyết định và hành động của chính phủ, nhà đầu tư, nhà quản lý và
các bên liên quan. Nhưng nhiều ý kiến cho rằng việc định giá trị doanh nghiệp hiện
nay vẫn còn mang tính chủ quan, hành chính, thiếu sự hỗ trợ của cơ quan tư vấn
chuyên môn. Bên cạnh đó việc xử lý tài chính cũng gây không ít khó khăn cho việc
định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Mặc dù đã có nhiều văn bản hướng dẫn vấn
đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần nhưng đến
nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1 là một doanh nghiệp nhà nước đang trong
giai đoạn triển khai cổ phần hóa. Trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp đã
gặp phải một số khó khăn như lựa chọn phương pháp xác định, cách xác định giá trị
của tài sản vô hình …điều này cho kết quả xác định giá trị doanh không đúng hoàn
toàn với giá trị thực của nó. Nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp xác định giá trị
doanh nghiệp mà Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1 đã áp dụng từ đó đưa ra các đề
xuất nhằm khắc phục những sai sót, hạn chế.. cho các lần định giá sau là rất cần
thiết. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác định giá
doanh nghiệp tại Công ty Tƣ vấn Xây dựng Điện 1” làm luận văn thạc sỹ.


2. Mục đích nghiên cứu
-

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về định giá doanh nghiệp, công tác định
giá doanh nghiệp.

-

Phân tích công tác định giá doanh nghiệp tại PECC 1

-

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp PECC1


iv

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: tập chung vào trình tự, công tác tổ chức, thực hiện định giá
doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác định giá trị doanh nghiệp tại PECC1.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu các nội dung của đề tài tác giả đã sử dụng phép
biện chứng và quan điểm lịch sử cụ thể, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. Ngoài ra
tác giả còn dùng phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp và đối chiếu so sánh để
nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp cho hiện tại và tương lai.


5. Những đóng góp của luận văn
-

Hệ thống hoá những lý luận cơ bàn về công tác định giá doanh nghiệp.

-

Phân tích công tác định giá doanh nghiệp tại PECC 1.

-

Đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp tại Công ty Tư

vấn Xây dựng Điện 1 và đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình
bày theo 3 chương.

Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về công tác định giá doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng công tác định giá doanh nghiệp tại PECC 1
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp tại PECC1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
1.1. GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP.
1.1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế .
1.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp:


v


Theo Luật Doanh nghiệp 2005, “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
1.1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp Nhà nước.
- Công ty Cổ phần.
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Công ty TNHH.
1.1.2. Giá trị doanh nghiệp.
Giá trị doanh nghiệp trong nền KTTT là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản
thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trình SXKD. Để
định giá doanh nghiệp, xét về mặt nguyên lý, chỉ có thể tồn tại hai cách tiếp cận, đó
là: (1) Trực tiếp đánh giá giá trị của các tài sản trong doanh nghiệp và đánh giá giá
trị của yếu tố tổ chức.(2) Bằng một phương pháp nào đó để lượng hoá các khoản thu
nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư một cách đáng tin cậy. Kết
quả định giá doanh nghiệp không phải là giá cả của doanh nghiệp vì cũng giống như
các loại hàng hoá khác, giá trị thị trường của doanh nghiệp chịu sự chi phối của các
quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu … nên kết quả
định giá doanh nghiệp chỉ là một căn cứ, một cơ sở tin cậy để các bên xem xét
thương lượng và thống nhất. Giá cả là giá được chấp nhận giữa các bên

1.2.

ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP.

1.2.1. Khái niệm về định giá doanh nghiệp và công tác định giá doanh nghiệp.
Định giá doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình đổi mới
doanh nghiệp. Quá trình định giá nhằm mục tiêu tính toán, xác định giá trị của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Do vậy, có thể đưa ra khái niệm định giá doanh nghiệp như sau: “Định giá
doanh nghiệp là xác định giá trị ước tính của doanh nghiệp theo giá cả thị
trường” và “Công tác Định giá doanh nghiệp là trình tự, cách thức và phương
pháp định giá được áp dụng để tiến hành định giá doanh nghiệp”.


vi

1.2.2. Sự cần thiết phải định giá doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được coi như là một loại hàng
hoá để được mua bán, được trao đổi. Vì vậy, nhu cầu định giá hay xác định giá trị
đối với loại hàng hoá này là một đòi hỏi khách quan. Trong việc điều hành kinh tế
vĩ mô của Nhà nước cũng như trong hoạt động quản trị kinh doanh của các doanh
nghiệp luôn cần thiết các thông tin về giá trị doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp là
bao nhiêu, cao hay thấp luôn là mối quan tâm của các pháp nhân và thể nhân kinh tế
có lợi ích liên quan, gắn bó trực tiếp đến các doanh nghiệp được đánh giá.
1.2.3. Yêu cầu của định giá doanh nghiệp: Kết quả định giá doanh nghiệp phải
đảm bảo tính chính xác, đảm bảo tính nhanh chóng và đúng thời điểm, đảm bảo tính
khách quan và trung thực, đảm bảo xác định giá trị doanh nghiệp phải phù hợp.
1.2.4. Nội dung công tác định giá doanh nghiệp
1.2.4.1. Thu thập thông tin
Để giá trị doanh nghiệp được định giá phù hợp và dễ dàng được chấp thuận
trên thị trường thì việc thu thập thông tin là yếu tố rất quan trọng, các thông tin thu
thập trong công tác định giá bao gồm: thông tin nội tại doanh nghiệp và thông tin
bên ngoài doanh nghiệp.
1.2.4.2. Phƣơng pháp định giá doanh nghiệp
Giá trị danh nghiệp được đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà doanh
nghiệp có thể đem lại cho nhà đầu tư. Mặt khác, giá trị doanh nghiệp luôn tồn tại
ngay cả khi không có việc mua bán và chuyển nhượng.
Phương pháp định giá doanh thường gồm 2 nhóm chủ yếu sau:

1.2.4.2.1. Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở kết quả hoạt động
Trên quan điểm cho rằng giá trị doanh nghiệp không đơn thuần là tổng số
học giá trị các tài sản hiện có của doanh nghiệp mà nó là tổng hợp các giá trị kinh tế
được đo bằng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Do đó, điều mà các nhà đầu tư
mong đợi là khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai.
Nhóm phương pháp này gồm 5 phương pháp chủ yếu:
 Phương pháp chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash Flow – DCF)


vii

 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
 Phương pháp Hệ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)
 Phương pháp Hiện tại hoá lợi nhuận thuần (PV)
 Phương pháp Dòng tiền vốn chủ (FCFE)
1.2.4.2.2. Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở thị trường
Khi định giá doanh nghiệp có thể sử dụng kết quả định giá của các doanh
nghiệp tương tự để phân tích, so sánh và tính toán. Đây là cơ sở để hình thành nên
các phương pháp định giá dựa trên cơ sở thị trường.
Nhóm phương pháp này gồm 4 phương pháp chủ yếu:
-

Phương pháp tài sản

-

Phương pháp so sánh (Peer Valuation)

-


Phương pháp chi phí

-

Phương pháp lợi thế kinh doanh (Goodwill)

1.2.4.3. Quy trình định giá doanh nghiệp.
Người ta có thể tiến hành định giá doanh nghiệp theo nhiều cách thức khác
nhau với những trật tự khác biệt. Định giá doanh nghiệp có thể được thực hiện theo
một quy trình như sau: Gồm 5 bước: lựa chọn tổ chức định giá doanh nghiệp, lựa
chọn phương pháp định giá, tiến hành định giá, lập hồ sơ định giá, quyết định và
công bố kết quả định giá.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP.

Giá trị doanh nghiệp được đo bằng thu nhập mà doanh nghiệp có thể
mang lại cho các nhà đầu tư. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong tương
lai sẽ quyết định giá trị doanh nghiệp và phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố bao
gồm các nhân tố bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Các nhân tố đó
sẽ tác động, ảnh hưởng và làm thay đổi kết quả sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp.


viii

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ
TẠI CÔNG TY TƢ VẤN XÂY DỤNG ĐIỆN 1

2.1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TƢ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1.


Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1, tên viết tắt là PECC1 (Power
Engineering Consulting Company 1). Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1 được
thành lập ngày 01/07/1982. Ngày 28/12/2006, Bộ Công nghiệp ra Quyết định
số 3907/QĐ-BCN phê duyệt phương án và chuyển Công ty Tư vấn Xây dựng
điện 1 thành Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 1.
Công ty Tư vấn Xây dựng Điện I là đơn vị thành viên hạch toán độc lập
trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN), nay là tập đoàn Điện lực
Việt Nam
Tư vấn dịch vụ và xây dựng các công trình nguồn điện, lưới điện và các công
trình công nghiệp, dân dụng khác bao
Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1 có cơ cấu như sau: Khố i cơ quan
công ty , 16 tổ đô ̣i sản xuấ t , 04 Xí nghiệp (02 Xí nghiệp Mi ền Bắc , 1 Xí
nghiê ̣p đóng ta ̣i Miề n Trung, 1 Xí nghiệp đóng tại Tây Nguyên)
Tổng số lao động tại thời điểm cổ phần hoá: Lao động có đến thời
điểm lập phương án cổ phần hoá (30/11/2006) là: 1.676 người.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI CÔNG TY TƢ VẤN XÂY DỰNG
ĐIỆN 1.

Công ty Tư vấ n Xây d ựng Điện 1 đã tiế n hành đinh
̣ giá doanh nghiệp
tại thời điể m 01/01/2007 để phục vụ chuyển từ công ty Nhà nước sang công


ix

ty cổ phầ n.
2.2.1. Quy trình định giá tại Công ty Tƣ vấn Xây dựng Điện 1.
2.2.1.1. Lựa chọn tổ chức định giá doanh nghiệp


Công ty đã lựa chọn hình thức đi thuê Công ty cổ phần chứng khoán
Sài gòn xác định giá trị doanh nghiệp theo Hợp đồng kinh tế số 86/2007/HĐTV-SSIHN.
2.2.1.2.

Lựa chọn phƣơng pháp định giá doanh nghiệp

Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1 là doanh nghiệp trực thuộc Tổng
Công ty Điện lực Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng điện.
Căn cứ vào Nghị định số 187/2004/NĐ-CP và hướng dẫn tại Điểm 2, phần B,
mục III của Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính,
việc xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá của Công ty Tư vấn Xây
dựng Điện 1 được áp dụng theo phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF).
2.2.1.3. Tiến hành định giá tại Công ty Tƣ vấn Xây dựng Điện 1.

Căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp:
BCTC của doanh nghiệp trong 5 năm (2002-2006) đã có kiểm toán;
Kế hoạch doanh thu – chi phí của doanh nghiệp cổ phần hóa từ 4 năm
sau khi chuyển thành công ty cổ phần (2007 – 2010);
Căn cứ vào các phân tích về thị trường và khả năng phát triển, Công ty xây
dựng các chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong kế hoạch kinh
doanh 2007-2010 theo phương án như sau:


x

Bảng 2.1: Chi phí dự kiến 2007 -2010
Đơn vị: nghìn đồng
Khoản mục

2 007


% DT

2 008

% DT

2 009

% DT

2 010

% DT

Doanh thu

302 856 998

300 718 393

300 310 282

300 837 380

Chi phí

282 712 015

280 264 585


279 433 767

279 472 967

1

Chi phí NVL

33 314 270

11.0%

33 079 023

11.0%

33 034 131

11.0%

33 092 112

11.0%

2

CP nhân công

151 480 963


50.0%

138 467 260

46.0%

132 562 728

44.1%

131 221 120

43.6%

3

CP mua ngoài

38 159 982

12.6%

35 785 489

11.9%

35 500 011

11.8%


32 319 890

10.7%

4

CP KH TSCĐ

12 705 642

4.2%

17 712 839

5.9%

17 712 839

5.9%

17 712 839

5.9%

5

Chi phí SCL

1 070 121


0.4%

1 063 986

0.4%

1 334 909

0.4%

1 338 705

0.4%

6

Thuế đất

40 782

0.01%

200 000

0.07%

200 000

0.07%


200 000

0.07%

7

Chi phí lãi vay

3 937 141

1.3%

11 226 037

3.7%

10 884 955

3.6%

10 814 326

3.6%

8

Chi phí khác

42 003 115


13.9%

42 729 951

14.2%

48 204 194

16.1%

52 773 975

17.5%

(Nguồn được cung cấp bởi Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1)
Bảng 2.2: Kế hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 2007 -2010
Đơn vị: nghìn đồng
STT

Năm

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010


I

Tổng Doanh thu

302,856,998

300,718,393

300,310,282

300,837,380

II

Tổng Chi phí

282,712,015

280,264,585

279,433,767

279,472,967

III

Lợi nhuận trƣớc thuế

20,144,983


20,453,808

20,876,515

21,364,413

IV

Thuế TNDN phải nộp

0

0

2,922,712

2,991,018

V

Lợi nhuận sau thuế

20,144,983

20,453,808

17,953,803

18,373,395


VI

Lợi nhuận sau thuế trả cổ tức

11,482,641

11,658,671

11,335,948

11,600,876

VII

Tỷ lệ % cổ tức

11.0%

11.2%

11%

11.2%

8,662,343

8,795,137

6,617,855


6,772,519

VIII LNST phân bổ các quỹ
1

Dự phòng TC (5% LNST)

1,007,249

1,022,690

897,690

918,670

2

Khen thưởng PL (10% LNST)

2,014,498

2,045,381

1,795,380

1,837,339

3

ĐTPT (tỷ lệ trên LNST)


5,640,595

5,727,066

3,924,785

4,016,510

(Nguồn được cung cấp bởi Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1)


xi

Bảng 2.3: Ước tính VCSH và tỷ suất lợi nhuận/VCSH 2007 -2010
Đơn vị: nghìn đồng
STT
1
2
3
4

Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế

2007
20.144.983

2008
20.453.808


2009
17.953.803

2010
18.373.395

Vốn chủ sở hữu
88.371.784
Tỷ suất LNST/VCSH
22,8%
Tỷ suất LNST/VCSH bình
quân (2007 - 2010)

94.098.850
21,74%

98.023.635
18,23%

102.040.145
18,01%

20,2%

(Nguồn được cung cấp bởi Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1)
Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức (chỉ số g) được tính toán cụ thể như
sau:
Bảng 2.4: Chỉ số tăng trưởng g 2007 -2010
Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu

STT

2007

2008

2009

2010

1

Lợi nhuận sau thuế

20.144.983

20.453.808

17.953.803

18.373.395

2

Lợi nhuận sau thuế vốn

5.640.595


5.727.066

3.924.785

4.016.510

3

Chỉ số b hàng năm

28,0%

28,0%

21,86%

21,86%

4

Chỉ số b trung bình

24,93%

5

Tỉ suất LN trên vốn NN bq (R )

20,21%


6

Chỉ số g

5,04%

+ Dự kiến chia cổ tức

11.482.640

11.658.670

11.335.948

+ G/trị hiện tại của cổ tức năm thứ i

9.935.658

8.728.886

7.343.828

+ Giá trị vốn chủ sở hữu năm thứ n (Pn)

110.162.197

+ Giá trị hiện tại phần vốn CSH năm thứ
n

71.366.968


+ Chênh lệch về giá trị quyền sử dụng
đất đã nhận giao

5.754.389

+ Giá trị vốn nhà nước thời điểm
31/12/2006

103.129.729

(Nguồn được cung cấp bởi Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1)

11.600.876


xii

Giải thích các tính toán:
Xác định giá trị phần vốn chủ sở hữu năm 2010 (Pn):
P2008 

D2009
11 .600 .876

 110 .162 .197 (nghìn đồng)
K  g 15,57 %  5,04 %

Xác định giá trị hiện tại vốn chủ sở hữu năm 2009, theo công thức:
Pn

(1+ K)

:

là Giá trị hiện tại của phần vốn Nhà nước năm thứ n

n

Pn
110 .162 .197

 71 .366 .968 nghìn đồng
n
(1  K )
(1  15 .57 %) 3

Giá trị vốn nhà nước tại thời điểm xác định giá trị (31/12/2006), theo
công thức:
Giá trị thực tế
phần vốn Nhà =
nước



i 1 n

Di
(1  K )

i


+

Pn
(1  K ) n

±

Chênh lệch về
giá trị quyền
sử dụng đất
đã nhận giao

 11.482.640
11.658.670
11.335.948 
PV  


 71.366.968  5.754.389
1
2
3






1


15
.
57
%
1

15
.
57
%
1

15
.
57
%



= 103.129.729 nghìn đồng
a) Nợ phải trả
Theo số liệu nợ phải trả của doanh nghiệp trong báo cáo tài chính năm
2006 đã kiểm toán và phê duyệt của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam,
tổng dư nợ phải trả là 362.245.151 nghìn đồng.
b) Giá trị tài sản doanh nghiệp
Giá trị thực
tế doanh
nghiệp


=

Giá trị thực
tế phần vốn
nhà nước

+

Nợ
thực tế
phải trả

+

Số dư quỹ
khen thưởng,
phúc lợi

+

Nguồn
kinh phí
sự nghịêp


xiii

Giá trị thực tế doanh nghiệp = 103.129.729 + 362.245.151 + 13.870.542
+ 100.000 = 479.345.493 nghìn đồng
Sau quá trình thực hiện định giá, Tổng giá trị thực tế của Công ty Tư

vấn Xây dựng Điện 1 để cổ phần hóa tại thời điểm ngày 31/12/2006 là
479.345.493.000 đồng, trong đó, giá trị phần vốn Nhà nước là
103.129.729.000 đồng.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI PECC1

2.3.1. Kết quả đạt đƣợc: Công ty đã hoàn thành việc định giá doanh
nghiệp và đang xúc tiến việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ
phần Tư vấn Xây dựng Điện 1.Thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp lần
này, thêm một lần nữa nhìn nhận lại tình hình tài chính của Công ty. Một lần
nữa đánh giá lại, rà soát lại tất cả tài sản của Công ty trước khi chuyển thành
Công ty Cổ phần.

2.3.2. Một số hạn chế: hạn chế trong việc lựa chọn phương pháp định
giá doanh nghiệp, hạn chế khi dự báo các chỉ tiêu tài chính trong tương lai,
hạn chế về mặt chuyên môn của tổ chức định giá doanh nghiệp, hạn chế
trong cách xác định giá trị lợi thế kinh doanh.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI
CÔNG TY TƢ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1
3.1. BỐI CẢNH KINH TẾ -XÃ HỘI TRONG NƢỚC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ.

Công tác định giá doanh nghiệp đã trải qua hơn 15 năm, các DN sau
khi CPH thu được hiệu quả kinh doanh cao hơn trước khi cổ phần. Nhà nước
cũng không ngừng thay đổi chế độ pháp lý cho phù hợp với công tác định giá
và phù hợp với thông lệ quốc tế với mục đích hội nhập kinh tế quốc tế


xiv
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TẠI CÔNG TY TƢ VẤN
XÂY DỰNG ĐIỆN 1


Tác giả sử dụng các 03 phương pháp khác với phương pháp dòng tiền
chiết khấu để xác định lại giá trị doanh nghiệp của PECC1: phương pháp
ngân lưu tự do của doanh nghiệp, phương pháp hệ số giá thị trường trên thu
nhập (P/E), phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần. Tuy nhiên, theo tôi
phương pháp ngân lưu tự do của doanh nghiệp là rất phù hợp với PECC1.
Đơn vị: Nghìn đồng
2007

2008

2009

2010

Doanh thu

302.856.998

300.718.393

300.310.282

300.837.380

Tổng chi phí

282.712.015

280.264.585


279.433.767

279.472.967

EBIT

20.144.983

20.453.808

20.876.515

21.364.413

Khấu hao TSCĐ

12.705.642

17.712.839

17.712.839

17.712.839

0

0

0


0

32.850.625

38.166.647

35.666.642

36.086.234

109,13%

119,09%

129,97%

30.102.286

32.047.614

27.442.884

Thuế TNDN
FCFF
(1+WACC) năm t
Giá trị doanh nghiệp năm t

(Nguồn do PECC1 cung cấp)


Giả sử từ năm 2010 trở đi tốc độ tăng trưởng của PECC1 là ổn định
đúng bằng tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức (g) là 5,04%. (Lấy theo kết
quả của cách tính bằng phương pháp dòng tiền chiết khấu mà PECC1 đã vận
dụng khi định giá doanh nghiệp). Vậy giá trị doanh nghiệp trong giai đoạn
tăng trưởng ổn định bằng:
Vn =

FCFFn 1 (WACC  g n ) 36 .086 .234 (9,13 %  5,04 %)
=
=678.868.705 (ng/đồng)
(1  9,13)3
(1  WACC ) n

Vậy tổng giá trị doanh nghiệp:
V = Vt + Vn


xv

V = 30.102.286.000 + 32.047.614.000 + 27.442.884 + 678.868.705
= 768.461.489 (nghìn đồng).

Kết luận: Phương pháp này được áp dụng khá phổ biến tại các nước
phát triển khi tiến hành định giá doanh nghiệp. Nếu khi định giá doanh nghiệp
để chuyển sang công ty cổ phần mà PECC1 áp dụng phương pháp FCFF thì
giá trị doanh nghiệp sẽ phải tăng lên so với giá trị tình theo phương pháp DCF
là 289.115.996.000 đồng. Việc đó đồng nghĩa với việc làm thất thoát vốn Nhà
nước. Đáng nhẽ vốn Nhà nước phải bằng:
Giá trị
thực tế

phần vốn
Nhà nước

=

Giá trị
thực tế
doanh
nghiệp

-

Nợ
thực tế phải
trả

Số dư quỹ
khen
thưởng,
phúc lợi

-

Nguồn
kinh phí
sự nghịêp

= 768.461.489 - 362.245.151 - 13.870.542 –100.000
= 392.245.796 (nghìn đồng).
Theo tác giả PECC1 nên áp dụng phương pháp này hơn là phương

DCF. Bởi vì việc xác định tỷ lệ phụ phí rủi ro (Rp-trong phương pháp DCF mà
PECC1 sử dụng) khi đầu tư mua cổ phần của các công ty ở Việt Nam được
xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khoán quốc tế. Mà thị trường
chứng khoán Việt Nam chưa phải là một thị trường phát triển và ổn định nên
cần phải lấy một thị trường chứng khoán của các nước phát triển và ổn định
hơn làm chuẩn, rồi dùng các biện pháp để vận dụng phù hợp với Việt Nam,
chỉ số WACC đáp ứng được điều đó.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH
GIÁ DOANH NGHIỆP HIỆN NAY.

Việc hoàn thiện công tác định giá không chỉ ở phương pháp định giá


xvi

phù hợp, các động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi mà còn cần hoàn thiện
cả ở những vấn đề cơ chế tài chính, các quy định pháp lý … cho phù hợp với
điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt nam hiện nay. Ngoài ra đối với các
doanh nghiệp sau cổ phần hoá hiện nay còn rất cần hỗ trợ các doanh nghiệp
này phát triển theo đúng định hướng của Nhà nước, kết hợp hài hoà lợi ích
giữa Nhà nước, người lao động và doanh nghiệp. Sau đây là một số kiến nghị
với Nhà nước :
 Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tham chiếu phục vụ cho công tác định
giá doanh nghiệp.
 Lành mạnh hóa tài chính và xử lý tồn đọng trước khi định giá doanh
nghiệp.
 Hoàn thiện việc lựa chọn tổ chức định giá doanh nghiệp.
 Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm.
 Xây dựng các chuẩn mực hành nghề và chuẩn mực đạo đức cho việc
thực hiện công tác định giá doanh nghiệp.

 Thành lập Hiêp hội định giá doanh nghiệp của Việt Nam.
 Sửa đổi quy định về mức phí trả cho tổ chức định giá.


xvii

KẾT LUẬN

Công tác định giá doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng trong
quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) nhằm thực hiện sắp
xếp, cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực này.
Trong gần 15 năm, lộ trình cổ phần hoá đã được triển khai từng bước
vững chắc và đạt nhiều kết quả. Tuy nhiên, cổ phần hoá DNNN còn nhiều hạn
chế, vướng mắc, chưa đạt kế hoạch đề ra. Khó khăn trong công tác định giá
doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm chậm quá trình
chuyển đổi này.
Đề tài đã được tác giả trình bầy một cách khái quát nhất về công tác
định giá doanh nghiệp nói chung. Đồng thời mô tả công tác định giá doanh
nghiệp tại Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1, áp dụng một số phương pháp
định giá khác định giá lại giá trị Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1. Với mục
đích giúp các nhà đầu tư nhìn nhận được giá trị thực của PECC1 để đưa ra các
phương án đầu tư phù hợp. Và đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước nhằm
nâng cao chất lượng cho quá trình định giá tại các doanh nghiệp nói chung và
thúc đẩy nhanh quá trình CPH.



×