Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề tai nghiên cứu khoa học tai nạn giao thông đường bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.22 KB, 3 trang )

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN CHÍ NGUYỆN
LỚP : ĐẠI HỌC XUẤT BẢN 9
ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCM

ĐỀ TÀI: TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TPHCM
Tính cấp thiết của đề tài
- Lý do chọn đề tài: Hiện nay vấn đề tai nạ giao thông đường bộ ở tphcm ngày càng
diễn ra phức tạp, số vụ tai nạn giao thông tang lên ngày càng nhiều, phương tiên
tham gia giao thông tăng nhiều, giao thông xuống cấp. Ý thức tham gia giao thông
chưa có biện pháp khắc phục triệt để
- Ý nghĩa của đề tài: Nêu lên hậu quả của tai nạn giao thông đối với mọi người, tai nạn
giao thông đường bộ ở tphcm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần cộng đồng và
xã hội gây thiệt hại nặng nề về tài sản và tính mạng, khiến mọi người lo sợ mỗi khi ra
đường
• Lịch sử nghiên cứu:
- Sách GS.TS Dương Ngọc Hải (2012) Thiết kế và thi công đường chắn đất có cốt, NXB
XÂY DỰNG HÀ NỘI.
Nội dung: Cơ sở hạ tầng xuống cấp, cần có thiết kế và thi công đường để phù hợp với
giao thông ở Việt Nam. Kết hợp với các thiết kế đường giao thông của nước ngoài,
hình thành hệ thống đường chắn đất có cốt để mở rộng đường thuận lợi cho giao
thông.
- Sách Vũ Gia Hiền (2002), Tâm lý học hành vi, NXB QUỐC GIA HÀ NỘI
Nội dung: Trong sự hài hòa tâm lý bên trong tùy thuộc vào mỗi cá nhân, còn hành vi
bên ngoài tùy thuộc vào mỗi cá nhân – xã hội cụ thể. Hành vi cá nhân luôn nằm trong
sự quyết đinh của chuẩn xã hội, chuận xã hội quết định từ hành vi cá nhân
- Sách Hoàng Oanh (2009) Luật giao thông đường bộ, NXB GTVT
- Bài tạp chí du lịch: TS. Nguyễn Công Hoan, du lịch tai trạm dừng chân đường bộ, số 6
năm 2016. Trang 28-29
Nội dung: Theo quyết định phê duyệt quy hoạch hệ thống trạm dừng nghỉ, trên quốc
lộ, và đình hướng đến 2030 của bộ giao thông vận tải, sẽ có 152 trạm dừng nghỉ để


đảm bảo người lái xe không vượt quá 4 giờ và ít nhất mổi tỉnh có 1 trạm dừng nghỉ
trên quốc lộ 1
• Đối tượng nghiên cứu: Tai nạn giao thông
• Phạm vi nghiên cứu:


+ Phạm vi đề tài: Đường bộ
+ Phạm vi không gian: Thành Phố Hồ Chí Minh
+ Phạm vi thời gian: 2012- 2016


Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đúng thực trạng tai nạ giao thông đường bộ ở TPHCM
- Đề xuất giải pháp: giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ ở thành phố HCM
• Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích-tổng hợp
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thống kê
• Nội dung nghiên cứu:


-Chương I: Những vấn đề chung về tai nạn giao thông đường bộ.
-Chương II: Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ ở TP HCM.
-Chưng III: Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông ở TP HCM.
Chương I: Những vấn đề chung về tai nạn giao thông đường bộ.
1 .Một số khái niệm:
1.1 Tai nạn
1.2 Giao thông
1.3 Tai nạn giao thông
2


Ý nghĩa của việc giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông đường bộ
2.1 Đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội

Chương II: Thực trạng tai bạn giao thông đường bộ ở TP HCM
1. Giới thiệu về TP HCM
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2. Tình hình giao thông đường bộ ở TP HCM
2.1 Về cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
2.2 Về phương tiện giao thông đường bộ
2.3 Về lực lượng cảnh sát giao thông và các lực lượng chức năng
3. Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ ở TP HCM
3.1 Số vụ tai nạn giao thông đường bộ ở TP HCM
3.2 Số người chết-số người bị thương
3.3 Thiệt hại về vật chất
3.3.1 tài sản
3.3.2 cơ sở hạ tầng
4. Nhận xét về tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở TP HCM
4.1 Nguyên nhân tai nạn giao thông đường bộ ở TP HCM
4.1.1 Ý thức tuân thủ luật giao thông đường bộ của mọi người còn kém
4.1.2 Phương tiện tham gia giao thông đường bộ ngày càng tăng
4.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông không đảm bảo chất lượng
4.1.4 Quản lí của nhà nước về luật an toàn giao thông đường bộ chưa cao
4.2 Hậu quả
4.2.1 Tai nạn giao thông ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, tài sản, đời sống tâm
4.2.2

lí con người
Gây thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng



4.2.3

Tai nạn giao thông làm ùn tắc,kẹt xe

Chương III: Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ ở TP HCM
1. Tuyền truyền nâng cao hiểu biết cho người điều khiển phương tiện tham gia giao

thông
2. Xây dựng hệ thống đường bộ đạt tiêu chuẩn
3. Tang cường lực lượng cảnh sát giao thông đường bộ
4. Hạn chế những phương tiện không đảm bảo
KẾT LUẬN:



×