Doanh nghiệp việt nam sẽ dựa vào khả năng của mình àm áp dụng loại phương
thức thanh toán phù hợp . ngoại thương ở việt nam trên đà phát triển và hội nhập
tuy nhiên việc sử dụng các phương thức thanh toán còn hạn chế một số phương
thức đã và đang được áp dụng trên thế giới nhưng vẫn chưa được áp dụng ở việt
nam
Hội nhập quốc tế mở ra cho các doanh nghiệp việt nam nhiều cơ hội lớn những
hợp đồng ngoại thương với giá trị cao nhưng cũng gặp nhiều rủi ro thách thức :
I.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu :
Rủi ro từ phía ngân hàng pháp hành thư tín dụng không có uy tín thanh toán : ngân
hàng không giữ đúng cam kết thanh toán
Rủi ro doanh nghiệp xuất khẩu không thực hiện được đúng những điều kiện mà tín
dụng quy định : thời gian giao hàng chậm so với quy định của thư tín dụng ,
chuyên chở hàng hóa không đúng quy định của thư tín dụng
Rủi ro trong khâu thanh toán :người xuất khẩu lập BCT lập không đúng quy định
của thư tín dụng
Biện pháp :
Lựa chọn ngân hàng đích danh có uy tín ngay từ khâu kí hợp đồng .,
Tín dụng được xác nhận bởi ngân hàng được nên đích danh hoặc chi nhánh của
ngân hàng phát hành tại nước xuất khẩu
Dung kinh nghiệm thực tế để lập bảng chiết tính thời gian
Nếu không thõa mãn vói khung thời gian cho phép trong tín dụng thì phải tu chỉnh
ngaythỏa thuận ngay với nhà nhập khẩu từ khâu ký hợp đồng ngoại thương về các
chứng từ cần xuất trình khi thanh toán .
Giao hàng từng phần nhà xuất khẩu đọc kỹ thư tín dụng và đề nghị tu chỉnh khi cần
:
+thư tín dụng cho phép giao hàng mấy lần
+ thời gian khối lượng của từng lần giao hàng
+đọc kỹ thư tín dụng và chuẩn bị hàng hóa theo đúng quy định
+đề nghị tu chỉnh thư tín dụng khi cần
+bố trí nhân sự giỏi về nghiệp vụ khâu lập BCT
+lựa chọn đối tác nhập khẩu có thiện chí
+đọc nghiên cứu kỹ qui định của thư tín dụng đối với BCT
+nghiên cứu kỹ những rủi ro sai sót thường gặp đối với từng chứng từ lập và cách
khắc phục.
II.
Đối với nhà nhập khẩu
Rủi ro từ phía nhà xuất khẩu : không cung cấp được hàng hóa theo đúng quy
định của thư tín dụng mặt dù người nhập khẩu khuynh loát vốn cho thư tín dụng
Thanh toán dựa trên chứng từ mà thôi : chứng từ giả , chứng từ không trung
thực , mâu thuẫn giữa hàng hóa và chứng từ
Các rủi ro khác : hang tàu không tin cậy , hư hỏng hàng hóa
Rủi ro từ phía ngân hàng mở thư tín dụng : ngân hàng này không đảm bảo khả
năng thanh toán
Biện pháp :
Tìm hiểu kỹ bạn hàng
Tham vấn ý kiến ngân hàng về lịch sử kinh doanh của người cung cấp
Quy định trong hợp đồng điều khoản Penalty trong đó quy định phạt bên nào
khọng thực hiện nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ . yêu cầu kí quỹ cả hai bên
tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp đồng
Yêu cầu những công cụ của ngân hàng như : standby letter of credit , bank
Guaratee ,… để bảo vệ quyền lợi nhà nhập khẩu
Yêu cầu về nội dungc hứng từ và hình thức chứng từ phải rất chặc chẽ không
yêu cầu chung chung
Nhưng chứng từ phải do các cơ quan đán tin cậy cấp
Đề nghị nhà xuất khẩu gởi ngay 1/3 bộ vận đơn gốc thẳng tới nahf nhập khẩu
Giấy chứng nhận số lượng phải có sự giám sát của đại diện ơhasi nhà nhập
lhaaru hoặc đại diện của thương mại việt nam
Giành quyeefnh chủ động thuê tàu ( nhập khẩu theo điều kiện nhóm F )
Mua bảo hiểm cho hang hóa
Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà xuất trong vấn đề xếp hàng
lên tàu như nhập khẩu theo điều kiện FOB stowed , CFR ,…
Yêu cầu mở thư tín dụng tại các ngân hàng uy tín có tên tuổi
Ngân hàng xác nhận dược chỉ đích danh hay là ngân hàng đại lý của ngân ahngf
phát hành thư tín dụng tại nước xuất khẩu .