Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu sử dụng các phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 108 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I

ngô thị thanh huyền

nghiên cứu sử dụng các phơng thức cho vay phù
hợp với hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Hải phòng

luận văn thạc sĩ Kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu ảnh

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả
các nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc
dùng để bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong luận
văn đều đ6 đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Ngô ThÞ Thanh Hun

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

i



Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
và sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đ tạo điều kiện để tôi
hoàn thành bản luận văn này.
Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS. TS. Lê Hũ ảnh - là
thầy giáo trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn đ giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và
thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng đ tạo điều kiện cho tôi thu thập số
liệu, những thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn
Trờng Nghiệp vụ Quản lý Lơng thực Thực phẩm đ tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian qua.
Cảm ơn gia đình cùng toàn thể bạn bè đ động viên và giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Ngô Thị Thanh Hun

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

ii


Mục lục
Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các từ tắt

iv

Danh mục các bảng

v

Danh mục các hình

vi

1.

Mở đầu

1

1.1


ý nghĩa của nghiên cứu đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3

Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

3

2.

Tổng quan nghiên cứu

4

2.1

Tín dụng và vai trò cđa tÝn dơng trong n«ng nghiƯp, n«ng th«n

4

2.2


Li st tÝn dụng - cơ sở hình thành các phơng thức tín dụng

12

2.3

Sự đa dạng các phơng thức cho vay trong tín dụng nông nghiệp,
nông thôn ở Việt Nam

18

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

39

3.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

39

3.2

Phơng pháp nghiên cứu

42

4.


Kết quả nghiên cứu

49

4.1

Kết quả thực hiện cho vay theo các phơng thức cho vay ở Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng

49

4.1.1

Tình hình thực hiện phơng thức cho vay chung

49

4.1.2

Tình hình thực hiện phơng thức cho vay theo thời hạn tín dụng

52

4.2

Nghiên cứu sự kết hợp chu chuyển dòng tiền từ sản xuất với vay

4.2.1


vốn ngân hàng ở một số hộ nông dân

60

Đặc điểm sản xuất và vay vốn của một số loại hộ trong nông thôn

60

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

iii


4.2.2

Mô hình bài toán kết hợp chu chuyển dòng tiền và vay vốn của hộ

4.3

Một số đề xuất giải pháp về sử dụng các phơng thức cho vay hộ

67

nông dân

74

4.3.1

Tích cực cho vay hộ nông dân với các phơng thức hợp lý, tiến bộ


74

4.3.2

Ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu các phơng thức cho vay mới
tiên tiến đối với hộ nông dân

4.3.3
5.

76

T vấn cho hộ nông dân lựa chọn các phơng thức hợp lý gắn với
điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ

79

Kết luận

81

Tài liệu tham khảo

83

Phụ lục

86


Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

iv


Danh mục các từ viết tắt

CBTD

Cán bộ tín dụng

CN-XDCB

Công nghiệp Xây dựng cơ bản

DN

Doanh nghiệp

ĐT

Đầu t

GTSX

Giá trị sản xuất

HMTD

Hạn mức tín dụng


HTX

Hợp tác x

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

TCTD

Tổ chức tín dụng

TM-DV

Thơng mại - DÞch vơ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

v


Danh mục bảng biểu

2.1


Các phơng thức cho vay nông nghiệp, nông thôn tiêu chí

23

phân biệt
2.2

Các phơng thức vay vốn đối tợng, u điểm v các hạn chế

34

3.1

Tình hình sử dụng đất đai thành phố Hải Phòng

40

3.2

Giá trị sản xuất các ngành kinh tế thành phố Hải Phòng

41

3.3

Cơ cấu các ngành kinh tế thành phố Hải Phòng

42

4.1


Doanh số thực hiện theo các phơng thức cho vay tại

NHNo&PTNT Hải Phòng
4.2

Doanh số thực hiện các phơng thức cho vay theo thời hạn tín

dụng tại NHNo&PTNT Hải Phòng
4.3

53

Doanh số thực hiện các phơng thức cho vay theo đối tợng

khách hàng tại NHNo&PTNT Hải Phòng
4.5

52

Doanh số thực hiện các phơng thức cho vay theo phạm vi khu

vực tại NHNo&PTNT Hải Phòng
4.4

49

55

Doanh số thực hiện các phơng thức cho vay theo nhóm ngành


kinh tế cơ bản tại NHNo&PTNT Hải Phòng

58

4.6

Kết quả thu chi của hộ nghèo năm 2006

62

4.7

Dòng tiền thu chi của hộ nghèo theo các tháng năm 2006

63

4.8

Kết quả thu chi của hộ khá năm 2006

65

4.9

Dòng tiền thu chi của hộ khá theo các tháng năm 2006

66

4.10 Kết quả lời giải cácbài toán tối u đối với hộ nghèo


69

4.11 Kết quả lời giải cácbài toán tối u đối với hộ kh¸

73

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

vi


Danh mục các hình

4.1

Cơ cấu doanh số cho vay theo các phơng thức

50

4.2

Xu hớng doanh số vay theo các phơng thức vay vốn

51

4.3

Cơ cấu doanh số vay doanh nghiệp và pháp nhân khác theo các


phơng thức vay vốn tại NHNo&PTNT Hải Phòng

56

4.4.

57

Cơ cấu doanh số vay hộ nông dân theo các phơng thức vay vốn

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

vii


1. mở đầu
1.1 ý nghĩa của nghiên cứu đề tài

Trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, các công cụ vĩ mô
tác động đến tốc độ phát triển và cơ cấu phát triển nông thôn theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá phụ thuộc rất nhiều vào chính sách đầu t và dịch vụ,
trong đó các dịch vụ tài chÝnh – tÝn dơng cã ý nghÜa trùc tiÕp vµ quan trọng.
Tín dụng ngày càng đợc sử dụng phổ biến trong nông thôn. Trên
phơng diện vĩ mô, tín dụng tạo ra dòng chuyển vốn vào nông thôn, mặt khác
thúc đẩy tăng tốc độ luân chuyển của những nguồn vốn hiện có trong nông
thôn theo hớng đạt hiệu quả cao[4]. Dới tác động của các chính sách hiện
hành ở nớc ta, trong nông thôn đ xuất hiện nhiều hộ có nhu cầu vay vốn lớn
nh các hộ trang trại, các hộ sản xuất hàng hoá, các hộ có ngành nghề dịch
vụ,... Các hộ trên không chỉ sử dụng vốn vay từ ngân hàng thơng mại mà có
xu hớng sử dụng nhiều nguồn vốn tín dụng trên địa bàn.

Trong phạm vi chính sách và thị trờng, các hộ nông dân là đối tợng
vay vốn đợc tiếp cận với nhiều tổ chức cho vay và nhiều phơng thức cho vay
khác nhau tuỳ theo đặc điểm của các tổ chức và đặc điểm của đối tợng vay
vốn. Đây là cơ sở để khai thác có hiệu quả các phơng thức tín dụng trong
nông thôn cũng nh tăng tính cạnh tranh trong thị trờng tín dụng. Mặt khác,
điều đó góp phần tiết kiệm chi phí tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
trong hộ nông dân.
Theo các quy định hiện hành, các đối tợng vay vèn trong n«ng th«n cã
thĨ tiÕp cËn víi nhiỊu phơng thức cho vay [12] (cho vay từng lần; cho vay
theo hạn mức tín dụng; cho vay theo dự án đầu t; cho vay hợp vốn; cho vay
trả góp; cho vay theo hạn mức dự phòng; cho vay qua nghiệp vụ thẻ tín dụng;
cho vay hạn mức thấu chi; cho vay lu vụ;...). Các phơng thức khác nhau phù

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

1


hợp cho các đối tợng vay khác nhau trong nông nghiệp, nông thôn...
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra:
- Các hộ có nhu cầu vay vốn trong nông thôn đ thực sự biết khai thác
và sử dụng có hiệu quả vốn vay trong bối cảnh có nhiều phơng thức vay vốn
trên địa bàn hay cha? Các hạn chế trong vay vốn với nhiều phơng thức vay
vốn là gì?
- Các ngân hàng trên địa bàn đ phát huy hết khả năng cho vay vốn đến
hộ nông dân một cách có hiệu quả thông qua sử dụng nhiều phơng thức cho
vay hiện nay cha? Những hạn chế về mặt chính sách của vấn đề này là gì?
- Làm thế nào để phát huy khả năng tiếp cận và sử dụng nhiều phơng
thức vay vốn đến hộ nông dân trong phạm vi chính sách hiện hành?
Đó là các lý do chính nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu sử dụng các

phơng thức cho vay phù hợp với hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Hải Phòng"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hoá các vấn đề về cơ sở hình thành và phát triển các phơng
thức vay vốn đối với nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng các phơng thức cho vay của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Hải Phòng đối với
nông nghiệp, nông thôn và đánh giá sự phù hợp của các phơng thức vay vốn
với hộ nông dân.
- Góp phần đề xuất giải pháp về phát huy có hiệu quả các phơng thức
vay vốn đến hộ nông dân.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

2


1.3 phạm vi, giới hạn nghiên cứu



Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu khả năng sử dụng nhiều phơng thức cho vay đến hộ nông
dân trên địa bàn nông thôn, từ đó đề xuất ý kiến nhằm phát huy u thế các
phơng thức vay vốn phù hợp với các đối tợng vay trong hộ nông dân.


Giới hạn nghiên cứu


Về nội dung
- Tập trung xem xét các hộ nông dân tiếp cận đợc với nhiều phơng
thức vay vốn trong nông thôn phù hợp với tình hình thu chi theo hoạt động
kinh tế và cuộc sống của hộ.
- Nghiên cứu các phơng thức cho vay có u thế từ ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn nhằm làm rõ lợi ích của sử dụng nhiều phơng
thức vay vốn phù hợp với các đối tợng đi vay trong hộ nông dân.
Không gian nghiên cứu
Lấy vùng ngoại thành Hải Phòng (là nơi có nhiều hộ cã nhu cÇu vay
vèn, tiÕp cËn nhiỊu ngn tÝn dơng và biết sử dụng nhiều phơng thức vay vốn
phù hợp với đối tợng đi vay).
Thời gian nghiên cứu
Các nội dung đánh giá chủ yếu nghiên cứu từ 2004 đến nay. Các đề
xuất chủ yếu đến 2010.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

3


2. tổng quan nghiên cứu
2.1 Tín dụng và vai trò cđa tÝn dơng trong n«ng nghiƯp, n«ng th«n

2.1.1 TÝn dơng và đặc điểm chủ yếu của thị trờng tín dụng nông thôn
2.1.1.1 Tín dụng - khái niệm, bản chất và chức năng
Danh từ tín dụng ban đầu có nghĩa là mét sù tin t−ëng, tÝn nhiƯm lÉn nhau.
Theo M¸c, tÝn dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời
sở hữu sang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một
lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu [5]. Ngôn ngữ nhân gian Việt Nam

thì tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và li.
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhng nhìn chung, các khái niệm
đều thể hiện đợc hai néi dung chđ u (H×nh 2.1):
- Thø nhÊt, ng−êi sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho ngời
khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thứ hai, ngời sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hóa đó cho
ngời sở hữu với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là lợi tức
hay tiền li.
Cho vay

Ngời sở hữu

Ngời sử dụng
Hoàn trả

Ngời cho vay

Ngời đi vay

Hình 2.1 Sự hình thành và quá trình vận động của vốn tín dụng
Nh vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ng−êi cho vay (ng−êi së

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

4


hữu) và ngời đi vay (ngời sử dụng) thông qua sự vận động của giá trị, vốn
tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa.
Tín dụng là phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa ngời cho vay

và ngời đi vay. Trong quan hệ nµy ng−êi cho vay cã nhiƯm vơ chun giao
qun sư dụng tiền hoặc hàng hoá cho ngời đi vay trong thời gian nhất định,
khi tới thời hạn trả nợ ngời đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị
hàng hoá đ6 vay, kèm theo một khoản l6i [18].
Theo néi dung kinh tÕ, tÝn dơng thùc chÊt lµ quan hệ kinh tế về sử dụng
vốn tạm thời nhàn rỗi giữa ngời đi vay và ngời cho vay theo nguyên tắc có
hoàn trả dựa trên cơ sở có sự tín nhiệm.
Tín dụng là một hiện tợng kinh tế nảy sinh trong điều kiện nền sản
xuất hàng hoá. Sự ra đời và phát triển của tín dụng không chỉ nhằm thoả mn
nhu cầu điều hoà vốn trong x hội mà còn là một động lực thúc đẩy tăng
trởng kinh tế. Cã thĨ thÊy thùc chÊt cđa tÝn dơng qua mét số điểm sau:
Thứ nhất, có sự thoả thuận: sự thoả thuận thể hiện qua lợng vốn vay,
li suất hay điều kiện kèm theo, thời hạn vay, mức độ tín nhiệm (sự tin tởng,
chỗ quen biết - xa lạ, lợng thông tin thu thập đợc) của ngời cho vay đối với
ngời đi vay sẽ quyết định đến nội dung thoả thuận giữa hai bên.
Thứ hai, yếu tố thời gian: khái niệm tín dụng luôn gắn liền với yếu tố
thời gian. Sau một khoảng thời gian nhất định ngời đi vay phải trả cho ngời
cho vay lợng vay ban đầu cùng với thực thi các điều kiện đ thoả thuận. Nh
vậy, yếu tố thời gian gắn với các điều kiện mà bên đi vay có nghĩa vụ phải
thực hiện với bên cho vay.
Thứ ba, giá trị của khoản vay thay đổi: giá trị của khoản vay sẽ thay đổi
do phụ thuộc vào diễn biến nền kinh tế, phụ thuộc vào điều kiện thoả thuận
của hai bên đi vay và cho vay.
Bản chất và các hình thức của tín dụng

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

5



Các hành vi kinh tế đợc bao hàm bởi hoạt ®éng tÝn dơng diƠn ra trän
vĐn tõ ®Çu ®Õn ci gäi lµ mét chu kú vµ bao gåm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: cấp và nhận vốn, bên cho vay cấp vốn tín dụng cho bên đi
vay, giữa hai bên có sự thoả thuận về điều kiện vay mợn.
Giai đoạn 2: sư dơng vèn tÝn dơng, bªn vay dïng vèn tín dụng vào mục
đích của mình, mục đích này đợc hoặc không đợc thoả thuận với bên cho
vay.
Giai đoạn 3: hoàn trả tín dụng, bên vay hoàn trả vốn tín dụng và thực
hiện cam kết khi vay giữa hai bên [19].
Từ ba giai đoạn trên cho thấy: bản chất của tín dụng là hình thức đầu t
thu li trên vốn, nh−ng trao qun sư dơng vèn cho ng−êi kh¸c. Vèn cho vay
không mất đi mà luân chuyển qua các quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền
quản lý. Kết thúc một chu kỳ tín dụng, vốn đợc trả lại ngời sở hữu cùng
phần li hoặc các điều kiện kèm theo.
Chức năng cđa tÝn dơng
Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, tÝn dơng thực hiện các chức năng sau:
- Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có
hoàn trả: Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và
phân phối lại chúng dới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho các cá nhân,
các doanh nghiệp, các tổ chức có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ cho sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng.
- Chức năng tiết kiệm tiền mặt: Hoạt động tín dụng phát triển thúc đẩy
việc thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh
tế. Điều này làm giảm đáng kể lợng giấy bạc trong lu thông, giảm chi phí
lu thông, cho phép Nhà nớc điều tiết một cách linh hoạt khối lợng tiền tệ
nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lu thông hàng hoá
phát triĨn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------


6


- Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế: Trong quá trình thực hiện
hai chức năng trên, tín dụng có khả năng phản ánh tổng hợp và nhạy bén tình
hình hoạt động của nền kinh tế, do đó tín dụng đợc coi là công cụ quan trọng
của Nhà nớc để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực hiện các chiến lợc hoạch
định phát triển kinh tế. Đồng thời tín dụng có thể phản ánh và kiểm soát quá
trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế trong khi thực hiện chức
năng tiết kiệm tiền mặt.
2.1.1.2 Sự phát triển của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng
Hoạt động tín dụng tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị trờng. Lợi
nhuận của các tác nhân kinh tế đạt đợc khi chi phí của sản phẩm nhỏ hơn chi
phí x hội. Để tăng lợi nhuận, họ dùng vốn tín dụng tiến hành tái sản xuất theo
chiều sâu và chiều rộng [1], [4].
Hoạt động tín dụng giúp điều hoà vốn trong nền kinh tế thị trờng. Vốn
tín dụng đợc coi nh là một loại hàng hoá đặc biệt, bị chi phối bởi quy luật
giá trị của cơ chế kinh tế thị trờng. Quy luật giá trị sẽ giúp điều hoà vốn từ
nơi nhiều vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, đảm bảo vốn
cho nhu cầu vốn của các tác nhân trong sản xuất kinh doanh, giúp hoạt động
kinh tế diễn ra thông suốt và liên tục.
Tớn dng l phm trự kinh t v cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng
hố. Tín dụng ra đời từ sau khi chế độ Cơng xã nguyên thuỷ tan rã, chế ñộ tư
hữu về tư liệu sản xuất ra ñời cũng là lúc xuất hiện quan hệ tín dụng và bước
vào một thị trường mới - thị trường tín dụng.
Tín dụng trong nền kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế thị trường,
mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hố. Mỗi chủ thể của nền kinh tế đều
phải tự tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu của mình,
nhưng khơng phải lúc nào nhu cầu về vốn cũng ñược ñáp ứng đầy đủ và trong
nền kinh tế ln xảy ra hiện tượng thừa hoặc thiếu vốn và nhu cầu giao lưu


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

7


vốn ñã xuất hiện, ñồng vốn sẽ chuyển từ nơi dư thừa vốn ñến nơi thiếu vốn.
Cần nhấn mạnh rằng nhu cầu này bắt nguồn từ hai phía: phía những người
cần vốn và phía những người dư vốn.
Có thể khẳng ñịnh sự cần thiết tồn tại và phát triển của tín dụng trong
nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan. Ngày nay quan hệ tín dụng
ngày càng ñược mở rộng và phát triển cả về ñối tượng lẫn quy mơ. Các hình
thức tín dụng cũng ngày càng phát triển đa dạng như: tín dụng thương mại, tín
dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước…
Tín dụng trong nền kinh tế thị trường mới thực sự thể hiện ñúng vai trị
của nó là cầu nối chuyển vốn từ nơi thừa ñến nơi thiếu ñảm bảo cho các
doanh nghiệp ñược ñảm bảo về vốn cho tái sản xuất, thúc ñẩy sản xuất phát
triển.
2.1.1.3 Thị trường tín dụng nơng thơn – Các ñặc ñiểm chủ yếu
- ðặc ñiểm về cung - cầu tín dụng: Do đặc điểm sản xuất nơng nghiệp
nơng thơn có những đặc thù riêng nên vấn đề về cung, cầu tín dụng khu vực
này cũng có những đặc điểm riêng.
Cung tín dụng trong khu vực nơng thơn được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau, nhưng ñược tập trung chủ yếu từ nguồn cung bên ngoài và
nguồn cung bên trong khu vực nông nghiệp nông thôn. Lượng cung chủ yếu
là nguồn cung bên ngoài nhưng với nguồn này lại gặp phải một vấn đề là hầu
hết các tổ chức tín dụng không muèn cung cho nông nghiệp. Lý do là: thứ
nhất bản chất của sản xuất nơng nghiệp thường có thời gian thu hồi vốn chậm,
thị trường ñầu ra nhiều biến ñộng làm giảm hiệu quả ñầu tư, dễ bị thâm hụt
vốn; thứ hai, lĩnh vực cho vay ñối với hộ nông dân thường dùng vào sản xuất

nông nghiệp, nuôi trồng, chế biến. Các ñối tượng này dễ bị bị ảnh hưởng
mạnh của tính thời vụ, thời tiết, dịch bệnh nên rủi ro cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

8


Nguồn cung bên trong lại bị ảnh hưởng trực tiếp từ đặc thù của sản xuất
manh mún, nguồn vốn khó tập trung nên khơng tạo ra sức mạnh tín dụng.
VỊ cầu: ðối tượng vay vốn của tín dụng nơng thơn chủ yếu là các hộ
nông dân, không phải là doanh nghip. Tính chất đặc thù của hộ biểu hiện đầy
đủ tính chất của cầu cho phát triển kinh tế hộ.
- ðặc điểm về chủ thể: Chủ thể trong tín dụng nơng nghiệp nơng thơn
cũng rất đa dạng [7]. Về tổ chức, các chủ thể tín dụng trong hệ thống gồm tổ
chức chính thống và khơng chính thống, bao gồm các ủi tng sau:


Cỏc ngõn hng thơng mại nụng nghip: õy là các tổ chức

thương mại được chun mơn hố trong việc cung cấp tín dụng cho nơng
nghiệp, nơng dân và nơng thơn. Các ngân hàng này là tổ chức tín dụng chủ
yếu trong nông thôn, với tư cách là trung gian tài chính giữa những người tiết
kiệm và những người vay vốn.


Hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân: ðây là tổ chức tín

dụng trên địa bàn nơng thơn, mang tính chất kinh tÕ hợp tác. Với chức năng
là trung gian tài chính, các tổ chức này tham gia vào cả cung và cầu vốn tín

dụng trên thị trường nơng thơn.


Các tổ chức đa mục tiêu như tổ chức phát triển nơng thơn,

chương trình dự án hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn của các tổ chức
quốc tế như FAO, WB… Trong các chương trình phát triển, các tổ chức này
cung vốn tín dụng trong các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn.


Hợp tác xã nông nghiệp, các tổ chức đồn thể và các hiệp hội

trong nông thôn: Các tổ chức này là người cho vay cuối cùng tới người nông
dân trong cơ chế phân phát tín dụng, là người bảo lãnh, tín chấp cho các hộ
nghèo vay vốn ở các tổ chức tín dụng chính thống.


Các tổ chức tín dụng dân gian: Bao gåm c¸c hoạt động cho vay

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

9


cá nhân, ch kinh doanh, ch tim cm ủ trên ủa bn nông thôn, các hình
thức tín dụng anh em, hä hµng, hơi hä... Các chủ thể này hoạt động mang tính
chất phi chính thống, tham gia vào thị trường vốn tín dụng nơng thơn trên
phương diện vừa là người cung, va l ngi cu.



Các loại khác nh các loại cho vay từ các nguồn vốn có nguồn từ

ngân sách thông qua các đoàn thể chính trị x hội trong n«ng th«n...
Như vậy, tín dụng nơng thơn ln gắn liền với sự tồn tại nhiều tổ chức,
nhiều chủ thể tín dụng. Mặt khác lại rất phong phú về phương thức cho vay,
nhất là các phương thức truyền thống của tín dụng phi chính thống.
- ðặc điểm về đối tượng tín dụng: Người sử dụng vốn vay trong nông
thôn chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh, trong đó phần lớn là các hộ nơng
dân. Hoạt động của kinh tế hộ có những đặc điểm khác với kinh tế doanh
nghiệp. Chính vì vậy quan hệ tín dụng xác định đối tượng tín dụng nơng
nghiệp nơng thơn là tín dụng cho sản xuất và tín dụng cho tiêu dùng. Sản xuất
nơng nghiệp thường mang tính thời vụ, khơng liên tục, do vậy nhu cầu về vốn
cho sản xuất nông nghiệp cũng khơng mang tính liên tục, có lúc cần tập trung
rất nhiều vốn trong thời gian ngắn, khi lại không cần ñến sự hỗ trợ của vốn
vay trong thời gian dài. Cịn tín dụng cho tiêu dùng lại chỉ có thể phát huy vai
trò trong những trường hợp thật khẩn cấp như: ốm, thiếu đói, các phát sinh bất
thường, nặng lãi...
- ðặc điểm về tác động của chủ thể tín dụng: Tín dụng nơng thơn
thường gắn với các chính sách xã hội và các tác động phi thị trường. Cã nhiỊu
tổ chức tín dụng nơng thơn được thành lập như: Ngân hàng nơng dân, Ngân
hàng chính sách, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng
nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp, Ngân hàng phát triển nông thôn và
quỹ tín dụng... Các tổ chức này cung cấp các khoản vay cho nông dân, cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn nơng thơn với nhiều chế độ, chính

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

10



sách ưu đãi như hỗ trợ giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu và các thiết bị phù
hợp ñể thâm canh, đặc biệt là vấn đề trợ giúp tín dụng lãi suất thấp. Ngồi ra,
do sản xuất nơng nghiệp mang tính chất bấp bênh, một số khoản vay được sử
dụng khơng có hiệu quả, hoặc một số đối tượng q khó khăn trong việc chi
trả dẫn đến một số khoản nợ trong tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn được
khoanh nợ, xố nợ. Những điều đó góp phần khơng tạo ra một thị trường đầy
đủ.
2.1.2 Vai trị của tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn
Ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển đều có tình trạng chung
là thiếu vốn, đặc biệt là khu vực nông nghiệp nông thôn. Thực tế cho thấy đại
bộ phận số hộ ở khu vực nơng thơn có nhu cầu vay vốn cho sản xuất – kinh
doanh. Chính vì vậy, tín dụng ln giữ một vị trí đặc biệt trong sự phát triển
nơng nghiệp và là vấn ñề lớn nhất của sự trợ giúp ñối với khu vực nơng
nghiệp nơng thơn ở các nước đang phát triển. Vai trị tín dụng trong khu vực
nơng nghiệp nơng thơn được thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất: ðáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, thúc ñầy kinh tế
nơng thơn phát triển. Tín dụng cung cấp vốn cho ñầu tư thâm canh (mua các
yếu tố ñầu vào như phân bón, giống, bảo vệ thực vật…) làm tăng sản lượng
nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, từ đó làm tăng thu nhập cho
hộ nơng dân. TÝn dơng cịn góp phần tạo ra trang thiết bị máy móc, tài sản cố
định, năng lực sản xuất cho các hộ. Ngồi ra vốn tín dụng cịn là điều kiện để
mở rộng ngành nghề nơng thơn, đa dạng hố nơng nghiệp, chuyển đổi cơ cÊu
kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho những lao động nơng thơn.
Thứ hai, tín dụng góp phần tác động đến hạch tốn kinh tế trong các hộ
sản xuất. ðặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và
có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có
hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp vốn thường xem nhẹ công tác hạch tốn kinh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------


11


tế, vấn ñề này xuất phát từ ñặc thù của sản xuất nơng nghiệp là khó hạch tốn
cụ thể từng khoản thu, chi. Trong nhiều trường hợp vốn sản xuất là vốn tự có,
nhân lực tự có (lao động gia đình) nên vấn đề hạch tốn thường bỏ qua các
loại chi phí đó, các hộ ít ý thức được rằng phải hạch tốn đầy đủ các loại chi
phí. Tuy nhiên, trong khi sử dụng vốn vay, các hộ sản xuất phải tơn trọng hợp
đồng tín dụng, tức là phải đảm bảo hồn trả nợ vay đúng hạn cùng với các
khoản lãi phải trả theo quy ñịnh. Bằng các tác ñộng như vậy địi hỏi các hộ
sản xuất phải quan tâm ñến việc nâng câo hiệu quà sử dụng vốn, giảm chi phí
sản xuất, tăng vịng quay của vốn, tạo điều kiện để nâng cao thu nhập.
Thø ba, tÝn dơng thóc đẩy phát triển thị trờng tài chính tín dụng
trong nông thôn. Các quan hệ tín dụng phát triển kéo theo sự phát triển của
giao lu hàng hóa, từ đó phát triển các quan hệ giao dịch, mua bán, thuê, góp
vốn, tạo ra dòng chuyển vốn từ bên ngoài vào khu vực nông nghiệp, nông thôn
và quan trọng hơn là tạo ra sự luân chuyển vốn trong nội bộ vùng nông nghiệp
nông thôn. Điều đó thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tài chính nói chung,
thị trờng vốn tín dụng nói riêng.
2.2

l'i suất tín dụng cơ sở hình thành các phơng thức tín dụng

2.1.1 LÃi suất tín dụng sự phát triển của công cụ lÃi suất
Li suất tÝn dơng lµ néi dung cèt lâi cđa tÝn dơng nói chung và chính
sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Trên cơ sở cung, cầu của vốn
tín dụng mà li suất đợc hình thành.
Li suất tín dụng đợc coi là giá cả của vốn tín dụng một loại giá đặc
biệt đối với hàng hóa đặc biệt. Cũng nh bất kỳ hình thức giá cả nào trong
kinh tế thÞ tr−êng, li st tÝn dơng cã nhiỊu hÝnh thøc biểu hiện theo yêu cầu

giao dịch và theo các điều kiƯn kh¸c nhau. C¸c biĨu hiƯn vỊ gi¸ cịng ph¸t
triĨn theo các mức độ của giao dịch. Có thể quy về 2 dạng giao dịch cơ bản:

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

12



×