Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thuyết minh Đồ án kỹ thuật thi công 022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.89 KB, 25 trang )

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
A. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
-

Nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhòp, nhòp biên 12 m và nhòp giữa 16 m.
Cao trình đỉnh cột H = 8 m (cho nhòp biên) và H = 12 m (cho nhòp giữa).
Nhà có 17 bước cột. Chiều dài bước cột 6 m.
Khung BTCT lắp ghép, móng đổ tại chỗ, tường gạch dày 22 cm, có 30% diện tích cửa.
Nền đất thuộc loại cát pha.
Thời hạn thi công 6 tháng.

B. CHỌN KẾT CẤU LẮP GHÉP
1. Cột
Chọn cột lắp ghép là cột đặc chữ nhật có các đặc trưng sau:
Cao
trình

Chiều
cao

Cao
trình

Cột biên C1

8

9


-

400x400

400x400

1,44

3,6

Cột giữa C2

12

13

8,8

400x600

400x800

3,33

8,33

Cột sườn tường C3

8


9

-

400x400

400x400

1,44

3,6

Cột sườn tường C4

12

13

-

400x400

400x400

2,08

5,2

Tên cột


Tíêt diện cột (mm)
Phần trên Phần dưới

- Chọn 4 loại dầm móng như sau :
+ Dầm móng 1 (DM1) : dài 5,45m, số lượng 60 cái
+ Dầm móng 2 (DM2) : dài 4,65m, số lượng 8 cái
+ Dầm móng 3 (DM3) : dài 3,45m, số lượng 12 cái
+ Dầm móng 1 (DM4) : dài 3,3m, số lượng 8 cái
- Phần dầm móng nằm trong nền đất có diện tích tiết diện:
[(0,4 + 0,25)/2] x 0,05 + 0,3 x 0,25 = 0,08125 m2
- Thể tích chiếm chỗ trong đất của các dầm móng:
0,08125 x (60x5,45 + 8x4,65 + 12x3,45 + 8x3,3) = 35,1 m3

300

50

400

100

2. Dầm móng

250

3. Dầm cầu chạy
Với bước cột 6 m, chọn dầm cầu chạy BTCT có chiều dài 5,95 m, trọng lượng 2,6 T.
4. Dầm mái và dàn vì kèo mái
a) Nhòp biên L1 = 12 m:
Chọn dầm mái BTCT với kích thước như sau:

l
11940

Kích thước (mm)
h
h0
b
1300

800

210

Trọng lượng (T)
b1
140

4,13

b) Nhòp giữa L2 = 16 m:
Chọn dầm mái BTCT với kích thước như sau:
1


l
15940

Kích thước (mm)
h
h0

b
1450

800

270

Trọng lượng (T)
b1
140

6,47

5. Dàn cửa trời
- Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhòp giữa.
- Chọn dàn cửa trời BTCT có chiều dài 5,95 m, chiều cao 2,6 m, trọng lượng 1,2 T.
6. Panel mái
Chọn panel kích thước 3 x 6 m, chiều dày 45 cm, trọng lượng 2,3 T.
Chọn thêm loại panel kích thước 1,5 x 6 m (do nhòp giữa 16m)
C. CHỌN KẾT CẤU TOÀN KHỐI
Theo điều kiện đất nền, ta chọn cao trình đáy móng là -1,5 m so với cốt nền hoàn thiện.
Chọn móng đơn gồm 2 bậc đế móng và cổ móng.
Sử dụng móng đúc tại chỗ, có dạng móng đế cao, mép trên cổ móng đặt thấp hơn mặt
sàn hoàn thiện 0,15 m.
300

Chiều cao toàn bộ móng Hm = 1,5 – 0,15 = 1,35 m.
Chiều cao đế móng hd = 0,4 m.
Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1,35 – 0,4 = 0,95 m.
Chiều sâu chôn cột vào móng ho = 0,8 m.

Chiều sâu hốc móng hh = ho + 0,05 = 0,85 m.
Chiều dày miệng hốc d = 0,3 m.
Lớp bê tông lót móng dày 0,1 m mở rộng về 2 phía
đế móng mỗi bên 0,15 m.

75

400

950

850

bm

150

150
100

-

Vì nền đất là cát pha, bước cột 6m, tra bảng 21 chọn kích thước móng như sau:
o
o
o
o
o

Móng cột

Móng cột
Móng cột
Móng cột
Móng cột

biên M1 (nhòp 12 m):
biên tại khe nhiệt M2:
giữa M3 (nhòp 30 m):
giữa tại khe nhiệt M4:
sườn tường M5:

1600 x 2000
2600 x 2000
2200 x 2700
2600 x 2700
1500 x 1500

(mm).
(mm).
(mm).
(mm).
(mm).

1. Tính toán ván khuôn

550

1150

1150


2000

150

2150

2600

150

550

550

150

1600

550

150

- Diện tích ván khuôn thành đế móng;
F1 = 2.(1,6 + 2,0).0,4 = 2,88 m2
- Diện tích ván khuôn thành cổ móng:
F2 = 2.(1,15 + 1,15).0,95 = 4,37 m2
- Diện tích ván khuôn thành hốc móng:
0,5 + 0,55
F3 = 2.2.

.0,85 = 1,79 m2
2
- Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:
F = F1 + F2 + F3 = 2,88 + 4,37 + 1,79 = 9,04 m2

150

a) Móng cột biên M1:

b) Móng cột biên tại khe nhiệt độ M2:

150

1150

150

2000

2
150


550

1150

2200
150


150

2700

150

550

950

2150

- Diện tích ván khuôn thành đế móng:
F1 = 2.(2,7+ 2,6).0,4 = 4,24 m2
- Diện tích ván khuôn thành cổ móng:
F2 = 2.(2,15 + 1,55).0,95 = 7,03 m2
- Diện tích ván khuôn thành hốc móng:
F3 = 2. 2,47 = 4,94 m2
- Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:
F = F1 + F2 + F3 = 4,24 + 7,03 + 4,94 = 16,21 m2

1550

150

d) Móng cột giữa tại khe nhiệt độ M4:

950

2600


- Diện tích ván khuôn thành đế móng:
F1 = 2.(2,7 + 2,2 ).0,4 = 3,92 m2
- Diện tích ván khuôn thành cổ móng:
F2 = 2.(1,15 + 1,55).0,95 = 5,13 m2
- Diện tích ván khuôn thành hốc móng:
 0,5 + 0,55 0,9 + 0,95 
F3 = 2. 
+
.0,85 = 2,47 m2
÷
2
2


- Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:
F = F1 + F2 + F3 = 3,92 + 5,13 + 2,47 = 11,52 m2

1150
150

c) Móng cột giữa M3:

150

- Diện tích ván khuôn thành đế móng:
F1 = 2.(2,6+ 2,0).0,4 = 3,68 m2
- Diện tích ván khuôn thành cổ móng:
F2 = 2.(2,15 + 1,15).0,95 = 6,27 m2
- Diện tích ván khuôn thành hốc móng:

F3 = 2. 1,79 = 3,58 m2
- Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:
F = F1 + F2 + F3 = 3,68 + 6,27 + 3,58 = 13,53 m2

150

2700

150

550

550

950

1500
150

- Diện tích ván khuôn thành đế móng:
F1 = 1,50. 0,3. 0,4 = 1,80 m2
- Diện tích ván khuôn thành cổ móng:
F2 = 4. 0,75. 0,4 = 1,52 m2
- Diện tích ván khuôn thành hốc móng:
0,5 + 0,55
F3 = 4.
.0,35 = 0,74 m2
2
- Tổng diện tích ván khuôn 1 móng:
F = F1 + F2 + F3 = 1,80 + 1,52 + 0,74 = 4,06 m2


150

e) Móng cột sườn tường M5:

950
150

1500

150

3


2. Tính toán khối lượng bê tông
a) Móng cột biên M1:
- Thể tích đế móng: Vd = 2,0. 1,6. 0,4 = 1,28 m3
- Thể tích cổ móng: Vc = 1,15.1,15. 0,95 = 1,26 m3
0,85
[ 0,5.0,5 + 0,55.0,55 + (0,5 + 0,55)(0,5 + 0,55)] = 0,23 m3
6
- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 1,28 + 1,26 – 0,23 = 2,31 m3

- Thể tích hốc móng: Vh =

- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 2,3. 1,9. 0,1 = 0,44 m3
b) Móng cột biên tại khe nhiệt độ M2:
- Thể tích đế móng: Vd = 2,0. 2,6. 0,4 = 2,08 m3
- Thể tích cổ móng: Vc = 2,15. 1,15. 0,95 = 2,35 m3

- Thể tích hốc móng: Vh = 2. 0,23 = 0,46 m3
- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 2,08 + 2,35 – 0,46 = 3,97 m3
- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 2,3. 2,9. 0,1 = 0,67 m3
c) Móng cột giữa M3:
- Thể tích đế móng: Vd = 2,2. 2,7. 0,4 = 2,38 m3
- Thể tích cổ móng: Vc = 1,55. 1,15. 0,95 = 1,69 m3
0,85
0,5.0,9 + 0,55.0,95 + (0,5 + 0,55)(0,9 + 0,95)] = 0,41 m3
[
6
- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 2,38 + 1,69 – 0,41 = 3,66 m3

- Thể tích hốc móng: Vh =

- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 2,7. 3,0. 0,1 = 0,81 m3
d) Móng cột giữa tại khe nhiệt độ M4:
- Thể tích đế móng: Vd = 2,7. 2,6. 0,4 = 2,81 m3
- Thể tích cổ móng: Vc = 2,15. 1,55. 0,95 = 3,17 m3
- Thể tích hốc móng: Vh = 2. 0,41 = 0,82 m3
- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 2,81 + 3,17 – 0,82 = 5,16 m3
- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 3,0. 2,9. 0,1 = 0,87 m3
e) Móng cột sườn tường M5:
- Thể tích đế móng: Vd = 1,50. 1,50. 0,3 = 0,68 m3
- Thể tích cổ móng: Vc = 0,95. 0,95. 0,4 = 0,36 m3
0,35
[ 0,5.0,5 + 0,55.0,55 + (0,5 + 0,55)(0,5 + 0,55)] = 0,10m3
6
- Tổng thể tích đặc của 1 móng: V = Vd + Vc – Vh = 0,68 + 0,36 – 0,10 = 0,94 m3

- Thể tích hốc móng: Vh =


- Thể tích lớp bê tông lót: V’ = 1,80. 1,80. 0,1 = 0,324 m3

4


PHẦN MỘT.

THI CÔNG PHẦN NGẦM

A. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG
1. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất
a) Phương án đào:
- Theo điều kiện thi công trên nền đất cát pha, tương đối nông, nên chọn phương án đào
với mái dốc tự nhiên, có hệ số mái dốc là m = 1: 0,25.
- Chiều sâu hố đào (tính cả chiều dày lớp bê tông lót): H = 1,6 – 0,15 = 1,45 m.
- Bề rộng chân mái dốc: B = 1,45 . 0,25 = 0,35 m.
- Khoảng lùi thao tác của công nhân quanh mép móng là 0,5 m.
- Kiểm tra khoảng cách đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương dọc nhà:
o

Đối với móng biên:

o

Đối với móng giữa:

- Theo tính toán trên, khoảng cách đỉnh mái dốc khá lớn nên có thể đào từng hố độc lập.
- Dùng máy đào sâu 1,25 m. Sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móng để không phá vỡ
kết cấu đất dưới đế móng.

b) Khối lượng đào bằng máy:
Móng trục biên: 2,0 x 1,6 (m)
a = 2,0 + 2. 0,50 = 3,0 m
c = 3,0 + 2. 0,35 = 3,7 m
b = 1,6 + 2. 0,50 = 2,6 m
d = 2,6 + 2. 0,35 = 3,3 m
h
1,25
V1 = [ a.b + c.d + (a + c)(b + d)] =
[ 3,0.2,6 + 3,7.3,3 + (3,0 + 3,7)(2, 6 + 3,3)] = 12, 4 m3
6
6
Móng trục giữa: 2,7 x 2,2 (m)
a = 2,7 + 2. 0,50 = 3,7 m
c = 3,7 + 2. 0,35 = 4,4 m
b = 2,2 + 2. 0,50 = 3,2 m
d = 3,2 + 2. 0,35 = 3,9 m
h
1,25
V2 = [ a.b + c.d + (a + c)(b + d)] =
[ 3,7.3,2 + 4, 4.3,9 + (3,9 + 3,2)(4, 4 + 3,7)] = 18,02 m3
6
6
5


Để đơn giản, ta xem hố móng tại khe nhiệt độ có thể tích gần bằng 1,5 lần thể tích hố
móng thường, như vậy tổng khối lượng đất đào bằng máy của các hố móng là:
V = 2.(17 + 1,5).(V1 + V2 ) = 2.18,5.(12,65 + 18,02) = 1125,54 m3
c) Khối lượng đào thủ công:

3
Móng trục biên: V1 = 3,0.2,6.0,2 = 1,56 m
3
Móng trục giữa: V2 = 3,7.3,2.0,2 = 2,37 m

Móng cột sườn tường: 1,50 x 1,50 (m)
a = b = 1,50 + 2. 0,50 = 2,50 m
c = d = 2,50 + 2. 0,25 = 3,0 m
h
0,85
Vst = [ a.b + c.d + (a + c)(b + d)] =
[ 2,5.2,5 + 3,0.3,0 + (2,5 + 3,0)(2,5 + 3,0)] = 6, 45 m3
6
6
Tổng khối lượng đào thủ công: V = 2.18,5.(1,56 + 2,37) + 14.6,45 = 235,71 m3
d) Tính thể tích đất đổ tại chỗ:
- Thể tích kết cấu móng: Vd + Vc
o Móng 1: 1,28 + 1,26 = 2,54 m3
o Móng 2: 2,08 + 2,35 = 4,43 m3
o Móng 3: 2,38 + 1,69 = 4,07 m3
o Móng 4: 2,81 + 3,17 = 5,98 m3
o Móng 5: 0,68 + 0,36 = 1,04 m3
- Thể tích chiếm chỗ bởi các móng:
Vm = 34.(2,54 + 4,07) + 2.(4,43 + 5,98) + 14.1,04 = 260,12 m3
- Thể tích do các dầm móng chiếm chỗ:
Vdm = 35,1 m3
- Thể tích bê tông lót chiếm chỗ:
Vbtl = [ 34.(0,44 + 0,81) + 2.(0,67 + 0,87) + 14.0,324 ] = 50,12 m3
- Tổng khối lượng đất phải vận chuyển đi:
Vvc = 260,12 + 35,1 + 50,12 = 345,34 m3

- Khối lượng đất để lại dùng để lấp hố móng:
Vlấp = 1125,54 + 235,71 – 345,34 = 1015,91 m3
2. Chọn tổ hợp máy thi công
- Chọn máy đào gầu nghòch EO – 2621A có các thông số kỹ thuật sau:
o Dung tích gầu q = 0,25 m3
o Bán kính đào lớn nhất Rđào max= 5 m
o Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max= 3,3 m
o Chiều cao đổ lớn nhất Hđổ max= 2,2 m
o Chu kì kỹ thuật tck = 20 s
- Tính năng suất của máy đào:
o Hệ số đầy gầu: kd = 1,1
o Hệ số tơi của đất kt = 1,1

o Hệ số quy về đất nguyên thổ: k1 =

k d 1,1
=
=1
k t 1,1
6


o Hệ số sử dụng thời gian: ktg = 0,75
Khi đào đổ tại chỗ:
- Chu kì đào: tdck = tck = 20 s (góc quay 90o)
- Số chu kì đào trong 1 giờ: nck = 3600/20 = 180
- Năng suất ca của máy đào:
Wca = t.q.nck .k1.k tg = 7.0,25.1.180.0,75 = 236,25 m3 / ca
Khi đào đổ lên xe:
- Chu kì đào: tdck = tck.ktg = 20.1,1 = 22 s (góc quay 90o)

- Số chu kì đào trong 1 giờ: nck = 3600/22 = 164
- Năng suất của máy đào:
Wca = t.q.nck .k1.k tg = 7.0,25.1.164.0,75 = 215,25 m3 / ca
- Thời gian đào đất bằng máy:
o Đổ đống tại chỗ:
tđđ = (1125,54 – 345,34)/ 236,25 = 3,3 ca, chọn 4 ca.
o Đổ lên xe:
tđx = 345,54/215,25 = 1,6 ca, chọn 2 ca
- Công trường rộng và không cần quan tâm đến cự ly vận chuyển của xe đổ đất nên ta
xem như thời gian chỉ tính đối với máy đào.
3. Tổ chức thi công quá trình
a) Xác đònh cơ cấu quá trình:
Quá trình thi công đào đất hố móng gồm 2 quá trình là đào đất bằng máy đến cao trình
-1400, sau đó tiến hành sửa chữa hố móng bằng thủ công đến cao trình thiết kế là -1600.
b) Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác:
Để thi công mặt bằng cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn. Ranh giới giữa
các phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy
đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ.
1125,54
= 187,6 m3 / ca .
Năng suất ca thực tế của máy đào:
4+2
Căn cứ trên năng suất thực tế của máy đào, ta chia quá trình thi công thành các phân
đoạn. Sau đó, dựa trên ranh giới đã chia để tính khối lượng công tác của các quá trình thành
phần phụ khác. Ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chữa hố móng bằng thủ công
đến cao trình thiết kế.
Bảng tính khối lượng sửa chữa hố móng bằng thủ công:

1


13 M1 + 1 M2

Khối lượng
đào máy (m3)
179,8

2

4 M1 + 8 M3

193,76

25,2

3

9 M 3 + 1 M4

189,21

24,885

4

9 M 3 + 1 M4

189,21

24,885


5

4 M1 + 8 M3

193,76

25,2

6

13 M1 + 1 M2

179,8

22,62

Phân đoạn

Số lượng móng

Khối lượng đào thủ
công (m3)
22,62

c) Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất:
7


Cơ cấu tổ thợ chọn theo đònh mức 726/ ĐM–UB gồm 3 thợ (bậc 1, bậc 2, bậc 3).
Đònh mức chi phí lao động bằng 0,5 công/m 3(thợ bậc 3), lấy theo đònh mức 24/2005/QĐ–

BXD, mã hiệu đònh mức AB–1143.
Để quá trình thi công đào đất được nhòp nhàng ta chọn nhòp công tác của quá trình thủ
công bằng nhòp của quá trình thi công cơ giới (k1 = k2 = 1). Từ đó tính được số thợ yêu cầu:
N1 = P1.a = 25,2.0,5 = 12,6 người.
N2 = P2.a = 22,62.0,5 = 11,3 người.
Chọn tổ thợ gồm 13 người.
d) Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất:
Sau khi tính được nhòp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúng với
nhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất. Ởû đây số ca đào trong các
đoạn là như nhau nên ta phối hợp chúng theo quy tắc của dây chuyền đồng nhòp. Ngoài ra để
đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân
đoạn dự trữ.
Tách riêng các móng sườn tường, đào thủ công, coi là phân đoạn thứ 7 do có kích thước
tương đối nhỏ với số lượng không nhiều. Khối lượng của công tác là: 6,45. 14 = 90,1 m 3
0,5
= 4 ca.
Nhòp công tác: k 27 = 90,1.
13
Theo biểu đồ tiến độ, tính được thời gian của dây chuyền kỹ thuật là T = 12 ngày.

1

Phân đoạn
7
6
5

Ghi chú:

2


1. Đào đất
bằng máy.

4
3
2

2. Sửa móng thủ công.

1
0

2

4

6

8

10

12

14 (ngày)

4. Tổng hợp nhu cầu nhân lực, máy thi công đào đất
a) Nhu cầu máy thi công:
TT


Loại máy thiết bò và đặc tính kỹ thuật

Nhu cầu số
lượng

Nhu cầu
ca máy

1

Máy đào EO – 2621A, dung tích gầu 0,25 m3

01

6

b) Nhu cầu nhân lực:
TT

Loại thợ và bậc thợ

Nhu cầu số
lượng

Nhu cầu
ngày công

1


Thợ đào đất bậc 3

13

156

8


B. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊTÔNG TOÀN KHỐI
1. Xác đònh cơ cấu quá trình
Móng nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là móng đơn, đổ tại chỗ. Quá trình thi công
gồm 4 phân đoạn sau:
- Gia công lắp đặt cốt thép.
- Gia công lắp dựng ván khuôn.
- Đổ bê tông, bảo dưỡng.
- Tháo dỡ ván khuôn.
2. Tính khối lượng công tác
- Hàm lượng cốt thép tính bằng 100 kg/m3 bê tông móng.
- Công tác lắp dựng ván khuôn như công tác tháo ván khuôn.
- Tổng hợp khối lượng công tác của từng móng cho trong bảng sau:
Loại
móng
M1
M2
M3
M4
M5

Ván khuôn

(m2)
9,04
13,53
11,52
16,21
4,06

Bêtông
(m3)
2,31
3,97
3,66
5,16
0,94

Bêtông lót
(m3)
0,44
0,67
0,81
0,87
0,32

Cốt thép
(tấn)
0,231
0,397
0,366
0,516
0,094


3. Chia phân đoạn thi công
Do đặc điểm của kết cấu công trình sử dụng loại móng đúc tại chỗ với chủng loại không
nhiều, để thuận tiện trong quá trình thi công và luân chuyển coffa ta phân đoạn thi công theo
mặt bằng, mỗi phân đoạn là một dãy 4 móng theo phương dọc nhà, riêng 2 đầu hồi phân đoạn
là hàng móng bao gồm cả móng cột sường tường, nên sẽ có 18 phân đoạn
Tổng hợp khối lượng công tác của các quá trình thành phần trên các phân đoạn được cho
trong bảng sau:
Quá trình

Cốt thép
(tấn)

Lắp ván
khuôn (m2)

Bê tông
(m3)

Tháo ván
khuôn (m2)

1, 18

1,852

69,54

18,52


69,54

2, 5, 10, 13, 14, 17

0,924

36,16

11

36,16

3, 4, 11, 12, 15, 16

1,464

46,08

17,88

46,08

6, 9

1,09

40,65

12,89


40,65

7, 8

1,614

50,77

19,44

50,77

Phân đoạn

4. Tính nhòp công tác của dây chuyền bộ phận
- Chọn tổ hợp chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần theo đònh mức 726:
TT
1
2

Tổ thợ chuyên nghiệp
Gia công, đặt cốt thép
Gia công, dựng ván khuôn

Số
tổ thợ

Số thợ
(1 tổ)


2
6

10
4

Phân loại theo bậc thợ
2
4
1

3
3
1

4
2
2

5
1
9


3
Đổ bê tông
5
9
4
3

1
1
4
Tháo ván khuôn
6
4
1
1
2
- Chi phí lao động cho các công việc theo đònh mức 24 (ai):
o Đổ bê tông móng (MH: AF-112): 1,64 công/m3.
o Gia công, lắp đặt cốt thép (MH: AF-611): 8,34 công/tấn.
o Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn móng (MH: AF-511): 29,7 công/100m 2.
- Nếu chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo đònh mức 726, ta tính được
nhòp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn theo công thức:
Pij .ai
k ij =
(ngày)
t.nc .Ni
nc: hệ số ca làm việc trong ngày, chọn nc = 1.
ai : đònh mức chi phí lao động cho công việc i.
t : thời gian làm việc trong 1 ca.
Quá trình
Phân đoạn
1, 18
2, 5, 10, 13, 14, 17
3, 4, 11, 12, 15, 16
6, 9
7, 8


Lắp
ván khuôn
1
0,5
0,5
0,5
1

Cốt thép
1
0,5
1
0,5
1

Bê tông
1
0,5
1
0,5
1

Tháo
ván khuôn
1
0,5
0,5
0,5
1


Theo biểu đồ tiến độ, tính được thời gian của dây chuyền kỹ thuật là T = 22 ngày.
Phân
đoạn

TIẾN ĐỘ THI CÔNG MÓNG

18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

1

2


4

2 3

6

8

10

4

12

14

16

18

20

22 (ngày)

Ghi chú:
1. Dây chuyền lắp ván khuôn.
2. Dây chuyền đan cốt thép.
3. Dây chuyền đổ bê tông.
4. Dây chuyền tháo ván khuôn.
10



5. Chọn tổ hợp máy thi công
a) Hình thức cung ứng bê tông:
- Với quy mô công trình như trên, để tiết kiệm nhân công và tăng năng suất đổ bêtông ta
chọn phương án dùng bêtông tươi do nhà máy cung cấp. Với phương án này, cần xác đònh thể
tích bêtông lớn nhất cho một lần đổ, để có kế hoạch cung ứng bêtông hợp lý.
- Song song với đó, cần tiến hành tổ chức giao thông phục vụ cho xe đổ bêtông và chọn
loại xe có tay cần thích hợp.
b) Máy đầm dùi: Chọn máy MIKASA PHW-40 có các thông số kỹ thuật sau:
o
o
o
o

Đường kính x chiều dài đầu dùi: 40 x 306 mm
Biên độ rung: 3,1 mm
Độ rung: 12.000 – 13.000 lần/phút.
Trọng lượng: 2,1 kg.

11


PHẦN 2. THI CÔNG LẮP GHÉP
A. THỐNG KÊ CẤU KIỆN LẮP GHÉP
TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Cấu kiện

Số
lượng

Khối lượng 1 CK
(tấn)

Tổng khối
lượng (tấn)

60
8
12
8
38
38
8
6
34

38
19
19
238

1,65
1,40
1,05
1
3,6
8,33
3,6
5,2
2,60
4,13
6,47
1,20
2,30

99,0
11,2
12,6
8,0
136,8
316,5
28,8
31,2
88,4
156,9
122,9

22,8
547,4

Dầm móng 1
Dầm móng 2
Dầm móng 3
Dầm móng 4
Cột biên (C1)
Cột giữa (C2)
Cột sườn tường (C3)
Cột sườn tường (C4)
Dầm cầu chạy
Dầm mái nhòp biên (D1)
Dầm mái nhòp giữa (D2)
Dàn cửa trời
Panel mái

B. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CẨU LẮP
1. Chọn và tính toán thiết bò treo buộc
Lực căng cáp được xác đònh theo công thức: S =
Trong đó:

k.Pt t
m.n.cos ϕ

k: hệ số an toàn kể đến lực quán tính (k = 5-6).
m: hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều.
n: số sợi cáp (số nhánh treo vật).
ϕ: góc nghiêng của cáp so với phương đứng.


a) Cột:
Các cột có trọng lượng chênh lệch nhau không lớn nên ta chỉ cần tính
dây cẩu cho cột giữa có trọng lượng lớn nhất, dây cẩu này đồng thời là
dây cẩu chung cho các cột còn lại.
Ptt = 1,1. P = 1,1. 8,33 = 9,16 T
Lực căng cáp:
k.Pt t
6.9,16
S=
=
= 27, 49 T
m.n.cos ϕ 1.2.cos 0o
Từ bảng tra chọn được dây cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính D =
24 mm, cường độ chòu kéo σ = 160 kg/mm2.
Thiết bò treo buộc mã hiệu 1095R-21 có các đặc trưng kó thuật
[Q] = 10T, G = 0,338T, htr = 1,6m (tính từ đỉnh cột).

QUAI CẨU

b) Dầm cầu chạy và dầm móng:
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khoá bán tự động.
Ptt = 1,1. P = 1,1 . 2,6 = 2,86 T.
12


Lực căng cáp:
k.Ptt
6.2,86
S=
=

= 12,14 T
m.n.cos ϕ 1.2.cos 45o
Từ bảng tra chọn được dây cáp mềm
6x37+1, đường kính D = 17,5 mm, cường độ chòu
kéo σ = 140 kg/mm2.

S

800

200

45°

Tương tự như dầm cầu chạy, ta cũng chọn
dây cẩu cho dầm móng là cáp mềm 6x37+1,
DẦM CẦU CHẠY
đường kính D = 13 mm, cường độ chòu kéo σ =
160 kg/mm2.
Thiết bò treo buộc mã hiệu 2006-78 có các đặc trưng kó thuật
[Q] = 4T, G = 0,396-0,528T, htr = 0,3-1,6m

600

4800

600

c) Vì kèo và cửa trời:
Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời. Sử dụng đòn treo và dây

treo tự cân bằng.
Dầm D2 và cửa trời
Ptt = 1,1. P = 1,1(6,47 + 1,2) = 8,437 T
Lực căng cáp:
k.Pt t
6.8, 437
S=
=
= 17,96 T
m.n.cos ϕ 0,75.4.cos 20o
Từ bảng tra chọn dây cáp mềm 6x37+1, D = 19,5 mm, cường độ chòu kéo σ = 160kg/mm2.
Thiết bò treo buộc mã hiệu 1950-53 có các đặc trưng kó thuật
[Q] = 16T, G = 0,990T, htr = 9,5m.
Dầm D1
Ptt = 1,1. P = 1,1. 4,13 = 4,543 T
Lực căng cáp:
k.Pt t
6.4,543
S=
=
= 9,67 T
m.n.cos ϕ 0,75.4.cos 20o
Từ bảng tra chọn dây cáp mềm 6x37+1, D = 15,5 mm, cường độ chòu kéo σ = 140kg/mm2.
Thiết bò treo buộc mã hiệu 7016-17 có các đặc trưng kó thuật
[Q] = 15T, htr = 2,8m.
d) Panel mái:

Từ bảng tra ta chọn được dây cáp mềm 6x37x1, đường
kính D = 13 mm, cường độ chòu kéo σ = 140 kg/cm2.
Thiết bò treo buộc mã hiệu 2006-78 có các đặc trưng kó thuật

[Q] = 4T, G = 0,396-0,528T, htr = 0,3-1,6m

S

°
45

Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng:
Ptt = 1,1. P = 1,1. 2,3 = 2,53 T
Lực căng cáp:
k.Ptt
6.2,53
S=
=
= 6,8 T
m.n.cos ϕ 0,75.4.cos 45o

mái
panel

13


2. Xác đònh cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép kết cấu
- Căn cứ vào đặc điểm kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắp ghép nhà công
nghiệp 1 tầng ra thành các quá trình thành phần sau:
o Lắp dầm móng.
o Lắp cột.
o Lắp dầm cầu trục.
o Lắp dàn vì kéo mái, dàn cửa mái, tấm mái.

- Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp. Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cột
sườn tường, các cột này có thể lắp chung với dàn mái và tấm mái.
- Ở đây chọn sơ đồ cẩu theo phương dọc nhà. Với công trình này có thể chọn 2 loại máy
cẩu để lắp ghép.
o Máy cẩu có sức nâng trung bình để lắp các loại cấu kiện nhẹ như dầm móng,
dầm cầu trục, dùng sơ đồ dọc biên nhòp để tận dụng sức nâng và giảm chiều dài
tay cần.
o Máy cẩu có sức nâng lớn hơn để lắp cột (dùng sơ đồ dọc biên nhòp), dàn vì kèo
mái, tấm mái (dùng sơ đồ dọc giữa nhòp).
3. Tính toán các thông số cẩu lắp
Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển của cẩu trong qúa trình lắp ghép là bước đầu rất quan trọng,
nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp. Sau khi tính các thông số cẩu lắp, chọn
cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo ít thời gian lưu thông không cẩu. Ví
dụ như góc quay cẩu càng nhỏ càng có lợi, cùng 1 vò trí lắp nhiều cấu kiện càng lợi.
Tính cho việc cẩu lắp từng cấu kiện như sau:

h1 h2

1500

h3

500 450 1200

1000

1000

Tầm với tối thiểu:
Rmin = r + Lmin.cosαmax

= 1,5 + 2,23.cos75o = 2,08 m
Khi lắp dầm móng chưa lấp đất khe móng, nên
dầm móng phải bố trí cách mép móng ít nhất là 1 m.
Khoảng cách từ vò trí xếp đến vò trí thiết kế:
a = 1 + 0,35 + 1 = 2,35 m
Tầm với làm việc của cẩu:
R = Rmin + a = 2,08 + 2,35 = 4,43 m, chọn R
=5m
Chiều dài tay cần làm việc:

L

Chiều cao nâng móc cẩu:
Hm = h1 + h2 + h3 = 0,5 + 0,45 + 1,2 = 2,15 m
Chiều cao đỉnh cần:
H = Hm + h4 = 2,15 + 1,5 = 3,65 m
Chiều dài tay cần tối thiểu:
H − hc
3,65 − 1,5
Lmin =
=
= 2,23 m
sin αmax
sin75o

h4

a) Lắp dầm móng:

875


500

972

L = (R − r)2 + (H − hc )2 = 3,52 + 2,152 = 4 m
Sức nâng yêu cầu:
Q = Pck + Ptr = 1,65 + 0,5 = 2,15 T
b) Lắp cột biên:

h2 = 9 m.

Chiều cao nâng móc cẩu:
14


c) Lắp cột giữa:

h3

h4

1000

h2

1500

h1


500

L

Tầm với tối thiểu:
Rmin = r + Lmin.cosαmax
= 1,5 + 11,39.cos75o = 4,45 m
Sức nâng yêu cầu:
Q = Pck + Ptr = 3,6 + 0,5 = 4,1 T

8600

1500

Hm = h1 + h2 + h3 = 0,5 + 9 + 1,5 = 11 m
Chiều cao đỉnh cần:
H = Hm + h4 = 11 + 1,5 = 12,5 m
Chiều dài tay cần tối thiểu:
H − hc
12,5 − 1,5
Lmin =
=
= 11,39 m
sin αmax
sin75o

h2 = 13 m.

Chiều cao nâng móc cẩu:


Hm = h1 + h2 + h3 = 0,5 + 13 + 1,5 = 15 m

Chiều cao đỉnh cần:

H = Hm + h4 = 15 + 1,5 = 16,5 m

Chiều dài tay cần tối thiểu:

Lmin =

h2 = 0,8 m.
1200

h3
h2

800

h1
Hm

6400

hc

1500

Tầm với tối thiểu:
Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 11,7.cos75o = 4,5 m
Sức nâng yêu cầu:

Q = Pck + Ptr = 2,6 + 0,5 = 3,1 T

L

Chiều cao nâng móc cẩu:
Hm = Hv + h1 + h2 + h3
= 8,8 + 0,5 + 0,8 + 1,2 = 11,3 m
Chiều cao đỉnh cần:
H = Hm + h4 = 11,3 + 1,5 = 12,8 m
Chiều dài tay cần tối thiểu:
H − hc
12,8 − 1,5
Lmin =
=
= 11,7 m
sin αmax
sin75o

500

d) Lắp dầm cầu chạy:

h4

Tầm với tối thiểu:
Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 15,53.cos75o = 5,5 m
Sức nâng yêu cầu:
Q = Pck + Ptr = 8,33 + 0,5 = 8,83 T

1500


H − hc
16,5 − 1,5
=
= 15,53 m
sin αmax
sin 75o

1000

6000

e) Lắp dầm mái D1:
Chiều cao nâng móc cẩu:
15


h4

1500

h3

1700

h2

Tầm với tối thiểu:
Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 13,3.cos75o = 4,9 m
Sức nâng yêu cầu:

Q = Pck + Ptr = 4,13 + 0,5 = 4,63 T

5750

Hm = Hc + h1 + h2 + h3
= 8 + 0,5 + 1,5 + 2,8 = 12,8 m
Chiều cao đỉnh cần:
H = Hm + h4 = 12,8 + 1,5 = 14,3 m
Chiều dài tay cần tối thiểu:
H − hc
14,3 − 1,5
Lmin =
=
= 13,3 m
sin αmax
sin 75o

h1

7600

Hm

Chiều cao nâng móc cẩu:
Hm = Hc + h1 + h2 + h3
= 12 + 0,5 + (3 + 2,6) + 6,5 = 24,6 m
Chiều cao đỉnh cần:
H = Hm + h4 = 24,4 + 1,5 = 26,1 m
Chiều dài tay cần tối thiểu:
H − hc

26,1 − 1,5
Lmin =
=
= 25,5 m
sin αmax
sin 75o

500

f) Lắp dầm mái D2 và cửa trời:

Tầm với tối thiểu:
Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 25,5.cos75o = 8,1 m
Sức nâng yêu cầu:
Q = Pck + Ptr = (6,47 + 1,2) + 0,5 = 8,17 T
g) Lắp panel mái:
Vò trí máy đứng lắp panel chọn trùng với vò trí đứng lắp dàn mái.
Chiều cao nâng móc cẩu lớn nhất (tại vò trí đỉnh dàn cửa trời):
Hm = Hc + h1 + h2 + h3 = (12 + 3 + 2,6) + 0,5 + 0,45 + 1,2 = 19,75 m
Chiều cao đỉnh cần:
H = Hm + h4 = 19,75 + 1,5 = 21,25 m
Chiều dài tay cần tối thiểu:
H − hc
21,25 − 1,5
Lmin =
=
= 20,5 m
sin αmax
sin75o
Tầm với tối thiểu:

Rmin = r + Lmin.cosαmax = 1,5 + 20,5.cos75o = 6,8 m
Sức nâng yêu cầu:
Q = Pck + Ptr = 2,3 + 0,5 = 2,8 T

16


30°

1500
1600

500
14250

300

1000

6000

Lựa chọn cần trục theo các thông số yêu cầu:
Loại cấu kiện
Lmin
(m)
Dầm móng
Cột biên
Cột giữa
Dầm cầu chạy
Dầm mái

Dàn mái và cửa trời
Panel mái

4,00
11,39
15,53
11,7
13,3
25,5
20,5

Yêu cầu
Q
Rmin
(T)
(m)

2,15
4,10
8,83
3,10
4,63
8,17
2,80

5,00
4,45
5,50
4,50
4,90

8,10
6,80

H
(m)

3,65
12,5
16,5
12,8
14,3
26,1
21,25

Loại cẩu

MKG-10
E-2508
MKG-10
E-2508
E-2508

Phương án chọn
L
[Q]
[R]
(m)
(T)
(m)


[H]
(m)

10,0
15,0
30,0
18,0
30,0
30,0
30,0

5,00
21,0
20,0
17,0
28,0
28,0
25,0

2,50
5,00
12,0
3,50
10,0
21,0
2,80

10,0
23,0
13,0

6,80
9,00
15,0
25,0

17


C. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP
1. Lắp dầm móng
a) Chuẩn bò:
- Đổ bê tông các khối đệm trên đế móng đến cao trình –0,5 m, vạch tim trên cấu kiện và
khối đệm bê tông, vệ sinh các bản thép chờ trong móng và dầm móng.
b) Công tác dựng lắp:
- Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm cách đầu mút DM1: 1,15 m , DM2 : 1m, DM3-4 : 0,7m
- Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất cách 0,5 – 0,7 m thì dừng lại 1 – 2 phút để kiểm
tra an toàn treo buộc, sau đó hạ tay cần xuống đưa cấu kiện vào vò trí thiết kế. Dùng máy kinh
vó hay dây dọi kiểm tra vò trí của cấu kiện theo các vạch tim. Nếu sai lệch thì dùng xà beng để
điều chỉnh.
- Cố đònh tạm: hàn điểm các bản thép chờ ở cấu kiện và gối đỡ.
- Cố đònh vónh viễn: hàn liên tục các bản thép chờ.
2. Lắp cột
Dùng phương pháp quay để tiến hành lắp cột. Phương pháp quay đòi hỏi việc xếp cột sao
cho tâm cốc móng, chân cột và điểm treo buộc cột nằm trên một cung tròn bán kính R.
Tính toán vò trí xếp cột như sau:


Cột biên (hc = 9 m, không có vai cột)
- Vò trí điểm treo buộc nằm cách chân cột một khoảng ht = 6 m.
- Chọn góc ϕ1 = 60o, ϕ2 = 15o.

- Khoảng cách từ đỉnh cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:
a = (hc + 0,4).cos60o = (9 + 0,4).0,5 = 4,7 m
(0,4 m là khoảng cách từ chân cột đến tâm cốc móng)
- Khoảng cách từ vò trí treo buộc cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:
a’ = (ht + 0,4).cos60o = (6 + 0,4).0,5 = 3,2 m
- Tầm với thao tác:
ht + 0, 4
6 + 0,4
R=
=
= 4,53 m
2.cos( ϕ1 − ϕ2 ) 2.cos(60o − 15o )
- Khoảng cách từ vò trí máy đứng đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:
B = R. cosϕ2 = 4,43. cos15o = 4,37 m.



Cột giữa (hc = 13 m, chiều cao vai cột hv = 9,8 m)
- Vò trí điểm treo buộc nằm cách chân cột một khoảng ht = 8,8 m.
- Chọn góc ϕ1 = 60o, ϕ2 = 15o.
- Khoảng cách từ đỉnh cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:
a = (hc + 0,4).cos60o = (13 + 0,4).0,5 = 6,7 m
(0,4 m là khoảng cách từ chân cột đến tâm cốc móng)
- Khoảng cách từ vò trí treo buộc cột đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:
a’ = (ht + 0,4).cos60o = (8,8 + 0,4).0,5 = 4,6 m
- Tầm với thao tác:
ht + 0, 4
8,8 + 0,4
R=
=

= 6,5 m
2.cos( ϕ1 − ϕ2 ) 2.cos(60o − 15o )
- Khoảng cách từ vò trí máy đứng đến tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà:
B = R. cosϕ2 = 6,5. cos15o = 6,3 m.
18


a) Chuẩn bò:
- Dùng máy thủy bình kiểm tra cao trình đáy cốc. Kiểm tra và đo lại khoảng cách từ mặt
vai cột đến chân cột, làm dấu mốc cao trình + 1,0 m trên thân cột để kiểm tra cao trình cột
trong quá trình lắp dựng.
- Đổ một lớp bê tông đáy cốc (dùng vữa bê tông cứng) cho đủ cao trình thiết kế. Vạch dấu
tim trục lên mặt trên cổ móng và trên cột, ngang mức mặt trên cổ móng, mặt vai cột và đỉnh
cột. Xếp cột theo vò trí đã tính toán. Gá lắp trước các chi tiết để cố đònh cột.
- Chuẩn bò đệm gỗ, gỗ chèn, dây chằng cột.
- Vạch sẵn các đường tim, cốt của cột, đánh dấu cao trình tại một vò trí cố đònh trên cột.
- Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện cột, kiểm tra bulông liên kết cột
với dầm cầu chạy như vò trí liên kết bulông, chất lượng bulông và ốc vặn bulông cho từng cột.
- Kiểm tra thiết bò treo buộc như dây cáp (yêu cầu không có sợi nào bò đứt, dập), đai ma
sát, dụng cụ cố đònh tạm (nêm, tăng đơ, kích và thanh chống).
- Chuẩn bò cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế.
b) Cẩu lắp:
- Trước khi cẩu lắp, cần chú ý có xem có phải lật cột từ tư thế nằm trên cạnh dài sang tư
thế nằm trên cạnh ngắn hay không.
- Treo buộc tại vò trí đã tính toán. Cuộn dây cáp cẩu vật để nâng dần đầu cột lên. Giữ tầm
với không đổi và xoay đầu cần dần về phía tâm cốc móng. Dùng máy kinh vó kiểm tra lại vò trí
các vạch tim trên cột và móng trùng nhau. Nếu chân cột chưa chính xác thì dùng xà beng hay
kích vít điều chỉnh chân cột.
- Cốt đònh tạm chân cột: dùng nêm, kích, bên trên dùng 2 cặp dây neo có tăng đơ.
- Cố đònh vónh viễn: dùng bê tông mác cao, có thể có phụ gia trương nở và đông kết nhanh

để chèn khe giữa cột và móng.
3. Lắp dầm cầu chạy
a) Chuẩn bò:
- Vệ sinh cấu kiện, vạch dấu tim lên 2 đầu dầm, kiểm tra cao trình vai cột và dầm cầu trục,
chuẩn bò các bản thép đệm để liên kết dầm.
b) Cẩu lắp:
- Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm cách đầu dầm 1,25 m.
- Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất cách 0,5 – 0,7 m thì dừng lại 1 – 2 phút để kiểm
tra an toàn treo buộc, sau đó cuốn dây cáp nâng dần vật lên cao hơn vai cột 1 m thì giảm góc
nghiêng tay cần đưa cấu kiện vào vò trí vai cột.
- Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác gá lắp ở vai cột đón lấy dầm và từ từ đặt vào vai
cột, dùng xà beng điều chỉnh cho các vạch tim cột trùng nhau.
- Cố đònh tạm: xiết các bulông liên kết dầm với vai cột tương đối chặt (khoảng 50% cường
độ) sau đó tháo dây cẩu.
- Cố đònh vónh viễn: xiết chặt các bulông, ngoài ra hàn các đường hàn liên tục ở mép dưới
và mép trên dầm cầu trục (sau khi lắp xong toàn bộ dầm trong 1 gian khẩu độ).
4. Lắp dầm mái, dàn mái và cửa trời
Dùng phương pháp cẩu lắp nâng bổng. Với những cấu kiện nặng như dàn mái, để đảm
bảo an toàn cần sắp xếp các cấu kiện sao cho khi lắp máy cẩu không thay đổi tầm với, nghóa
là tay cần chỉ xoay trên mặt bằng mà không thay đổi góc trên mặt đứng.
Chuẩn bò:
19


- Vệ sinh dàn, nhất là bulông liên kết và bản thép chờ, đánh dấu vạch tim ở đầu dàn.
- Gá lắp đai cố đònh tạm, thang, dây vòn, treo buộc dàn ở những điểm đã tính toán.
- Buộc các dây mềm giữ đầu dàn khỏi quay khi lắp.
a) Cẩu lắp:
- Hai thợ thực hiện treo buộc xong thì giữ 2 đầu dây thừng ở đầu dàn. Máy cẩu nâng dàn
lên cách mặt đất khoảng 0,5 – 0,7 m thì dừng lại 1 – 2 phút để kiểm tra treo buộc. Sau đó theo

tín hiệu của thợ dàn, dàn được nâng lên tới độ cao cao hơn cao trình 1 m thì xoay tay cần đưa
vào vò trí lắp đặt. Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác ở 2 đầu cột đón lấy đầu dàn và điều
chỉnh vào đúng vò trí thiết kế.
- Cố đònh tạm: xiết các bulông liên kết ở đầu cột. Với dàn đầu tiên dùng 2 cặp dây neo
gắn trên thanh cánh thượng ở vò trí ½ và 2/3 nhòp dàn neo xuống đất để ổn đònh cho dàn theo
phương ngoài mặt phẳng. Với các dàn sau có 2 thợ đứng trên mái của ô gian trước đó kéo đầu
kia của các thanh văng liên kết dàn vào ô gian trước đó.
- Cố đònh vónh viễn: xiết chặt các bu lông liên kết, lắp các hệ giằng đầu dàn và lắp tấm
panel mái.
5. Lắp panel mái
a) Chuẩn bò:
- Vệ sinh cấu kiện, nhất là các bản thép chờ để liên kết panel với dàn mái.
- Vò trí máy đứng lắp panel chọn trùng với vò trí đứng lắp dàn mái để khỏi phải di chuyển
máy quá nhiều.
b) Cẩu lắp:
- Treo buộc panel tại 4 điểm tại các sừơn ngang ở 2 đầu panel. Máy cẩu nâng tấm thứ
nhất lên khỏi đống, tiếp tục móc tấm thứ hai. Sau dừng lại trên mặt đất khoảng 0,5 – 0,7 m để
kiểm tra an toàn treo buộc. Tiếp đó cuốn dây cáp cẩu vật nâng tấm panel lên cao trình lắp rồi
xoay cần về vò trí đặt panel. Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác ở 2 cột của ô gian đó lấy
panel đặt vào đúng vò trí.
- Sau khi thợ hàn điểm để cố đònh tạm tấm thứ nhất máy cẩu đưa tiếp tấm thứ 2 vào vò trí
của nó. Hai thợ lắp ghép chuyển lên tấm panel vừa đặt để đón lấy tấm thứ 2 rồi điều chỉnh dần
về vò trí.
- Cố đònh tạm: hàn điểm các bản thép chờ ở panel và dàn mái.
- Cố đònh vónh viễn: hàn bằng các đường hàn liên tục liên kết panel với dàn mái và giữa
panel với nhau.
6. Lắp cột sườn tường
- Do cấu tạo kiến trúc và kết cấu nên cột sườn tường ở hai đầu hồi phải được lắp sau dàn
mái. Để lắp các cột sườn tường ta dùng một máy cẩu thứ hai đứng phía ngoài để lắp theo
phương pháp quay như đối với cột chính.

- Thiết bò treo buộc dùng loại như cột chính (dây cẩu + đai ma sát).
- Sơ đồ bố trí cột sườn tường như đối với cột chính.
- Các thao tác chuẩn bò và cẩu lắp như đối với cột chính.
- Cố đònh tạm: chân cột cố đònh bằng nêm, đỉnh cột bằng cách hàn các bản thép chờ ở cột
vào dàn mái. Thợ hàn đi lại trên thanh cánh hạ có dây vòn căng theo chiều dài dàn. Khi hàn
dùng dây an toàn treo vào điểm cố đònh trên thanh cánh thượng để đứng hàn.
- Cố đònh vónh viễn: chân cột chèn vữa bê tông, đỉnh cột hàn bằng đường hàn liên tục.

20


D. LẬP BẢNG TÍNH KHỐI LƯNG VÀ CHI PHÍ CA MÁY LẮP GHÉP
(Theo đònh mức 24)
TT


hiệu

Tên cấu kiện

Trọn
g

Số
lượng

Đònh mức

Tổng số


Ca
máy

Nhân
công

Ca
máy

Nhân
công

1

AG.412

Dầm móng 1,2,3
Dầm móng 4

>1
1

80
8

0,1
0.06

0,93
0.49


6,0
0,48

55,8
3,92

2

AG.411

Cột biên C1

3,6

38

0,07

1,17

2,66

44,46

3

AG.411

Cột giữa C2


8,33

38

0,14

1,69

5,32

64,22

4

AG.413

Dầm cầu chạy

2,6

34

0,13

1,14

4,42

38,76


5

LA.320

Dầøm 2 + cửa trời

7,67

19

0,3

2,73

5,7

51,87

6

AG.415

Panel mái 1

2,3

102

0,018


0,09

1,836

9,18

7

LA.320

Dầm 1

4,13

38

0,3

2,73

11,4

103,74

8

AG.415

Panel mái 2


2,3

136

0,018

0,09

2,44
8

12,24

9

AG.412

Cột sườn tường C3

3,6

8

0,07

1,17

0,56


9,36

10

LA.2120

Cột sườn tường C4

5,2

6

0,09

1,58

0,54

9,48

E. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG LẮP GHÉP
Đối với quá trình lắp ghép, tiến độ thi công thường được lập dưới dạng tiến độ giờ để nâng
cao hiệu quả sử dụng máy cẩu. Do thời gian sử dụng máy dài nên ta lập tiến độ theo ngày.
Xác dònh số lïng quá trình thành phần: dây chuyền lắp ghép gồm 2 loại công việc là lắp
ghép và bốc xếp cấu kiện, trong mỗi loại có 4 dây chuyền thành phần là lắp dầm móng, cột,
dầm cầu trục, dàn vì kèo và các cấu kiện khác lắp cùng lượt với nó.
Tính khối lượng công tác dựa trên số lượng cấu kiện từng loại có trên phân đoạn đã chia
và sơ đồ di chuyển của máy cẩu.
1. Xác đònh nhòp công tác của các quá trình thành phần:
a) Công tác lắp ghép: dựa vào đònh mức chi phí ca máy để tinh theo công thức:

k ij =

Pij .a
nc .Ni

= Pij .a (ngày), với nc = 1; Ni = 1 vì dùng 1 máy cẩu.

- Lắp dầm móng: 2 phân đoạn bằng nhau nên
k21 = k22 = 40. 0,1+ 4.0,06 = 4,24 ngày
N21 = N22 = (40. 0,93+ 4.0,49)/4,24 = 9 người
- Lắp cột:
Phân đoạn 1 (trục A và B): k41 = 19. 0,07 + 19. 0,14 = 3,99 ngày
Phân đoạn 2 (trục C và D): k42 = 19. 0,07 + 19. 0,14 = 3,99 ngày
21


N41 = N42 = (19. 1,17+ 19.1,69)/3,99 = 13 người
- Lắp dầm cầu chạy: 2 phân đoạn bằng nhau nên
k61 = k62 = 17. 0,13 = 2,21 ngày.
N61 = N62 = (17. 1,14)/2,21 = 9 người
- Lắp dàn vì kèo và các cấu kiện khác:
Phân đoạn 1 (nhòp AB): k81 = (0,3. 19 + 0,018. 68) + (0,07. 4) = 6,924 + 0,28 = 7,2 ngày.
Phân đoạn 2 (nhòp BC): k82 = (0,3. 19 + 0,018. 102) + (0,09. 6) = 7,536 + 0,54 = 8,1 ngày.
Phân đoạn 3 (nhòp CD): k83 = k81 = 7,2 ngày.
N81 = N82 = N83 = 9 người
b) Công tác bốc xếp:
Thời gian bốc xếp được tính bằng cách nhân hệ số tỉ lệ vời thời gian lắp.
- Xếp dầm móng: k11 = k12 = 4,24. 0,3 = 1,3 ngày
N11 = N12 = N21x0,3 = 3 người
- Xếp cột: k31 = k32 = 3,99. 0,3 = 1,2 ngày.

N31 = N32 = N41x0,3 = 4 người
- Xếp dầm cầu chạy: k51 = k52 = 2,21. 0,3 = 0,7 ngày
N51 = N52 = N61x0,3 = 3 người
- Xếp dàn vì kèo và các cấu kiện khác:
k71 = k73 = 6,924. 0,2 + 0,28. 0,3 = 1,5 ngày.
k72 = 7,536. 0,2 + 0,54. 0,3 = 1,7 ngày
N71 = N72 = N73 = N81x0,3 = 5 người
Nhòp công tác lấy chẵn đến 0,5 ngày.
c) Tính toán ghép nối các dây chuyền bộ phận:
Phân
đoạn

Dầm móng
Xếp

Lắp

0

1

Xếp

1,5

1,5

9

4,5


1,5
1,5

2

Cột

6

Xếp

Xếp

20

10,5

16

12

26

2,5
21

21

4


Lắp
21

1

16

1,5

10,5

Dàn vì kèo và
cấu kiện khác

4

10,5

4,5
3

12

1,5

6

1,5


Lắp

Dầm cầu chạy

20

31

1,5

23,5
23,5

1

7,5

27,5
27,5

2,5
22

38,5

8,5

29,5
29,5


1,5
3

9

3

8

2

5

5

47
47

7,5
31

ti (ngày)

38,5

2
26

3


Lắp

54,5

23,5

Theo biểu đồ tiến độ (thể hiện trên bản vẽ) tính được thời gian của dây chuyền lắp
ghép là 54,5 ngày. Biểu đồ nhân lực thi công lắp ghép thể hiện trên bản vẽ.

N tb
9
- Hệ số điều hòa: k1 = N = 13 ≈ 0,7
max
Sd
45,5
=
≈ 0,09
- Hệ số ổn đònh : k1 =
S 493,5

Như vậy biểu đồ nhân lực thi công lắp ghép điều hòa.
22


F. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG XÂY TƯỜNG
1. Đặc điểm kết cấu
- Theo cấu tạo kiến trúc thì tường của công trình thuộc loại bao che (tường tự mang), gồm
tường dọc ở các trục A,D và các tường đầu hồi.
- Tường được xây trên các dầm móng. Theo chiều cao, tường được liên kết vào cột BTCT
bằng các neo thép. Khoảng cách giữa các neo thép từ 0,6 – 0,8 m. Theo chiều dài, tường được

chia thành các khối để tránh bò phá hoại do lún không đều và do ứng suất nhiệt trong khối xây.
Các khe nhiệt này đồng thời tạo nên các gờ nét kiến trúc trang trí. Khe nhiệt bố trí tại trục 9.
2. Chọn biện pháp thi công và xác đònh cơ cấu công nghệ của quá trình
- Biện pháp xây chọn kết hợp thủ công và cơ giới, kỹ thuật xây theo chiều dày tường 3 dọc
1 ngang, vật liệu tập kết sẵn tại công trường, dùng dàn giáo công cụ, vận chuyển vật liệu theo
phương đứng dùng tời, theo phương ngang dùng xe cút kít.
- Cơ cấu công nghệ của quá trình xây gồm 2 quá trình thành phần là xây và phục vụ xây
(vận chuyển vật liệu, bắc và tháo dàn giáo công cụ).
3. Phân đoạn và phân đợt xây
Chiều cao đợt xây lấy theo chiều cao dàn giáo công cụ, có kích thước 1 đơn vò: dài 1,6 m;
rộng 1,25 m; cao 1,53 m. Chọn hkx = 1,5 m bằng chiều cao 1 đợt giáo.
Trên thực tế các loại cửa đi, cửa sổ của công trình bố trí tại những chỗ cố đònh trên mặt
bằng và trên tường. Vì thế mà diện tích các mảng tường khác nhau. Để đơn giản, ta giả thiết
các mảng tường bố trí đều và chiếm 30% diện tích bao che.
- Chiều cao tường dọc: H = 8 + 0,8 + 0,45 = 9,25 m (cao ngang mức tấm panel mái).
 Chia thành 6 đợt xây, 5 đợt đầu xây cao 1,5 m, đợt 6 xây cao 1,75 m.
- Tường đầu hồi (nhòp 12 m) cao H = 8 + 1,3 + 0,45 = 9,75 m.
 Chia thành 7 đợt xây, 6 đợt đầu xây cao 1,5 m, đợt 7 xây cao 0,75 m.
- Tường đầu hồi (nhòp 16 m) cao H = 12 + 1,45 + 0,45 = 13,90 m.
 Chia thành 10 đợt xây, 9 đợt đầu xây cao 1,5 m, đợt 10 xây cao 0,4 m.
4. Tính khối lượng công tác

1-5

153,0

45,90

107,1


23,56

117,8

6

178,5

53,55 124,95

27,49

27,49

1-6

60,0

18, 0

9,24

55,44

1,2

42, 0

23



7

39,60

11,88

27,72

6,10

6,10

8

24,0

7,20

16,80

3,70

3,70

9

23,23

6,97


16,26

3,58

3,58

10

1,97

0,59

1,38

0,30

0,30

TỔNG:

428,8
m3

5. Chọn cơ cấu và số lượng thợ của tổ thợ chuyên nghiệp
- Cơ cấu tổ thợ chọn theo đònh mức 726 gồm 5 người: 1 bậc 5, 2 bậc 4, 2 bậc 3.
- Số lượng công nhân phục vụ xây bố trí theo lượng lao động chi phí cho công tác phục vụ
cơ cấu 50% bậc 2 và 50% bậc 3.
- Chi phí cho toàn bộ công tác xây theo đònh mức 24 là 1,42 công/m 3, lượng chi phí cho các
quá trình thành phần dựa trên cơ sở tỉ lệ chi phí cho công tác xây và công tác phục vụ theo

đònh mức 726 (2006d và 2007d) là 5/5, xây và phục vụ xây bằng nhau.
- Áp dụng tỉ lệ này cho đònh mức 1242: xây 0,71 công/m 3, phục vụ 0,71 công/m3.
6. Tính nhòp công tác của các dây chuyền bộ phận
Tính nhòp công tác của quá trình xây theo công thức: k ij =

Pij .ai
nc .Ni

(ngày).

Chọn nc = 1, Ni = 5 người (1 tổ thợ), tính toán theo bảng sau:

1,2

3,4

1-5

23,56

3,35

3,5

6

27,49

3,90


4,0

1-6

9,24

1,31

1,5

7

6,10

0,87

1,0

8

3,70

0,53

0,5

9

3,58


0,51

0,5

10

0,30

0,04

0,5

24


7. Chọn sơ đồ tổ chức công tác xây
- Gián đoạn công nghệ giữa các đợt xây phụ thuộc vào mác gạch đá, mác vữa xây, công
tác xây, điều kiện thời tiết và các yếu tố khác, gián đoạn này được qui đònh nhằm đảm bảo cho
các đợt xây dưới chòu được tải trọng do trọng lượng bản thân của các đợt xây tiếp theo đè lên.
- Ở đây ta chọn gián đoạn bằng 1 ngày, như vậy thì 2 đợt xây kế tiếp nhau phải cách nhau
ít nhất 1 ngày. Điều này quy đònh tổ thợ bố trí trên công trình. Ta tổ chức cho 2 nhóm thợ xây,
mỗi nhóm gồm 2 tổ thợ (1 tổ phục vụ xây, 1 tổ xây), thực hiện xây 2 phân đoạn. Các tổ thợ
xây song song và độc lập với nhau, đảm bảo đúng gián đoạn giữa các phân đoạn.
- Sơ đồ tổ chức công tác xây như sau (sơ đồ thông đợt):
Phân đợt

10
9
8
7

6
5
4
3
2
1
Phân đoạn
1
Khu vực
6. Tổ chức dây chuyền quá trình xây

2

3

4

A

B

- Hai quá trình xây và phục vụ xây có kỹ thuật và thời gian như nhau nên chỉ cần tính toán
cho một dây chuyền. Khi tính thời gian xây ta bỏ qua các gián đoạn giữa công tác chuẩn bò xây
và công tác xây mà coi chúng là liên tục vì ở trên ta đã tính số người phục vụ xây bằng số
người xây.
- Theo biểu đồ tiến độ (thể hiện trên bản vẽ), tính được tổng thời gian xây tường là
T = 39,5 ngày.
.
7. Tổ chức công tác xây


600

1200

600

Tường xây

Tuyến thao tác và
xếp vật liệu

MẶT BẰNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC XÂY

Vò trí xếp gạch

vò trí xếp thùng vữa xây và
các cấu kiên lắp theo tường
vò trí đứng xây

Tuyến thao tác và
xếp vật liệu
500

1200

600

1200

500


KIỂM TRA TỔNG TIẾN ĐỘ CỦA CÔNG TRÌNH
Tổng thời gian thi công công trình theo kế hoạch:
T = 12 + 22 + 54,5 + 39,5 = 128 ngày < 180 ngày.
Như vậy, thời gian hoàn thành công trình đảm bảo đúng thời hạn quy đònh.
25


×