Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đáp án đề Sinh 10 chuyên ninh bình 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.7 KB, 3 trang )

Sở giáo dục và đào tạo HDC đề tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên năm học 2008-2009
Tỉnh ninh bình Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu
ý
Nội dung Điểm
1 4,0
1
ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do:
- ADN có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân: A, T,
G, X.
- Chính do SL, TP, TT sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu tạo nên sự đa
dạng, đặc thù của ADN.
0,5
0,5
2
Phân tử ADN nhân đôi theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: ADN con có mạch mới đợc tổng hợp dựa
trên mạch khuôn của ADN mẹ (?)
- NTBS: Các Nu tự do trong môi trờng nội bào liên kết với các Nu của
mạch khuôn ADN mẹ theo nguyên tắc: một bazơnitric có kích thớc lớn
liên kết với một bazơnitric có kích thớc bé (A với T, G với X).
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn - tồn): Trong mỗi phân tử
ADN con mới, có 1 mạch là mạch cũ của ADN mẹ, còn một mạch mới
đợc tổng hợp từ nguyên liệu môi trờng.
0,5
1,0
0,5
3
- Tỉ lệ các loại Nu trong mạch đơn còn lại:
Theo NTBS:


25,0
22
22
22
22
11
11
=
+
+
=
+
+
=
+
+
XT
GA
GA
XT
XT
GA
- Trong cả phân tử ADN:
1
=
+
+
XT
GA
0,5

0,5
2 4,0
1
- Thoái hoá do trong quá trình giao phối gần hay tự thụ, các gen lặn th-
ờng có hại có cơ hội biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử (Aa

aa)
- Ngoài ra các gen ở trạng thái đồng hợp tử (cả trội và lặn) có thể làm
giảm u thế lai
0,75
0,25
Chim bồ câu, đậu Hà Lan không bị thoái hoá bởi hiện tại chúng mang
những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng
0,5
2
* Kỹ thuật gen: (KTDT) là những thao tác tác động trên ADN để
chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài
cho (TB cho) sang tế bào của loài nhận (TB nhận) nhờ thể truyền
* Các bớc ứng dụng công nghệ gen để sản xuất insulin:
B1:
- Tách ADN chứa gen mã hoá insulin của tế bào ngời
- Tách ADN dùng làm thể truyền ra khỏi TB vi khuẩn
B 2:
- Dùng enzim cắt để cắt gen mã hoá insulin và cắt mở vòng ADN của
VK E. Coli dùng làm thể truyền
- Dùng enzim nối để nối đoạn gen mã hoá insulin với ADN dùng làm
thể truyền tạo thành ADN tái tổ hợp (ADN lai)
B 3:
0,5
0,5

0,5
0,5
1
đề chính thức
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. Coli, tạo ĐK cho VK phát triển.
- Nhờ sự sinh sản nhanh của E. Coli mà gen ghép đợc nhân lên rất
nhanh

sản xuất 1 lợng lớn insulin trong thời gian ngắn
(HS vẽ sơ đồ đúng và chú thích đầy đủ cũng cho điểm tối đa)
0,5
3 5,0
1
- Thể một nhiễm: 2n - 1 = 24 - 1 = 23.
- Thể 3 nhiễm: 2n + 1 = 25
- Thể khuyết nhiễm: 2n 2 = 22
- Thể 3 nhiễm kép: 2n +1 +1 = 26
1,0
2
Cậu bé đã mắc bệnh Đao
0,5
Nguyên nhân: Do trong quá trình phát sinh giao tử, ở bố hay mẹ (thờng
ở mẹ) cậu bé có cặp NST tơng đồng số 21 không phân li nên đã tạo ra
loại giao tử mang 2 NST 21 (n+1);
Giao tử này thụ tinh với giao tử bình thờng (n) tạo nên hợp tử có 3 nhiễm
sắc thể 21 (2n +1).
0,5
0,25
Phơng hớng điều trị: Đây là 1 bệnh di truyền mà y học hiện nay cha có
biện pháp chữa trị.

0,25
3
* Các chuỗi thức ăn có thể có:
1. Cỏ

Thỏ

VSV
2. Cỏ

Thỏ

Hổ

VSV
3. Cỏ



VSV
4. Cỏ



Hổ

VSV
5. Cỏ

Thỏ


Mèo rừng

VSV
6. Cỏ

Sâu ăn cỏ

VSV
7. Cỏ

Sâu ăn cỏ

Chim ăn sâu

VSV
* Lới thức ăn:
Dê Hổ
Cỏ Thỏ Mèo VSV
Sâu Chim
1,75
0,75
4 4,0
1
Biện luận và viết sơ đồ lai:
Theo đề bài, các tính trạng hạt vàng, trơn, cao là trội hoàn toàn so với
các tính trạng hạt xanh, nhăn, thấp.
Quy ớc: gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh;
B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn;
D quy định thân cao, d quy định thân thấp.

* Xét sự di truyền từng cặp tính trạng:
- Màu sắc hạt: vàng/xanh = (37,5% + 37,5%)/(12,5%+12,5%) = 3:1 là
kết quả của định luật phân ly. KG phù hợp : Aa x Aa (1)
- Hình dạng hạt: trơn/nhăn = (37,5% + 12,5%)/(37,5% + 12,5%) = 1:1.
Đây là kết quả của phép lai phân tích. KG: Bb x bb (2)
* Xét chung sự di truyền của 2 cặp tính trạng:
Từ (1) và (2) ta có KG của P là : AaBb x Aabb
0,5
0,5
0,5
2
Sơ đồ lai: P Hạt vàng, trơn x Hạt vàng, nhăn
AaBb Aabb
G
P
: (AB, Ab, aB, ab) (Ab, ab)
F
1
: KG: 3 A-Bb : 3A-bb : 1aaBb : 1aabb
KH: 3 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
0,5
0,5
0,5
2
* Sơ đồ lai: P Hạt vàng, trơn, thân cao x Hạt vàng, nhăn, thân thấp
AaBbDd AaBbDd
- Cặp gen: Aa x Aa

3/4 A-: 1/4aa
- Cặp gen: Bb x Bb


3/4 B-: 1/4bb
- Cặp gen: Dd x Dd

3/4 D-:1/4dd
* Kết hợp cả 3 cặp gen ta có:
- Tỉ lệ cây hạt vàng, trơn, thân cao = (3/4A-)(3/4B-)(3/4D-) = 27/64 A-B-D-.
- Tỉ lệ cây hạt vàng, nhăn, thân thấp = (3/4 Aa)(1/4bb)(1/4dd) = 3/64 Aabbdd.
0,25
0,25
0,25
0,25
5 3,0
1
Gọi x là số lần nguyên phân liên tiếp của các tế bào sinh dục sơ khai, 2n
là bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của loài.
Theo giả thiết của đề bài ta có:
2n(2
x
- 1).5 = 1240 (1)
2n.2
x
.5 = 1280 (2)
Từ (1) và (2)

2n = 8

Loài ruồi giấm
0,5
0,5

2
Xác định giới tính của TBSD sơ khai:
- Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai:
Từ (2), thay 2n = 8 vào ta có x = 5. Vậy mỗi tế bào sinh dục sơ khai
nguyên phân liên tiếp 5 lần.
- Số tế bào con sinh ra: 2
x
.5 = 32.5 = 160 TB.
- Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử:
+ Số giao tử tham gia thụ tinh: 64.100/10 = 640
+ Số giao tử hình thành từ mỗi TB sinh giao tử:
640/160 = 4

TBSD sơ khai là đực.
0,5
0,5
0,5
0,5
Tổng 20,0
Lu ý
- Điểm bài thi là điểm thành phần các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25.
- Các câu hỏi, bài tập HS làm cách khác mà đúng bản chất cũng cho điểm tối đa
- Cần bám sát nội dung trong SGK để chấm, phù hợp với ngôn ngữ, cách diễn đạt và
trình độ.
--------------------Hết--------------------
3

×