Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ chủ đề gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.18 KB, 51 trang )

1


KẾ HOẠCH PHÂN CHIA CHỦ ĐỀ

GIA ĐÌNH

TUẦN 1

NỘI DUNG

Tuần 1

Gia đình là tổ ấm của bé.

Tuần 2

Đồ dùng trong gia đình.

Tuần 3

Ngày hội 08 – 03.

Tuần 4

Nhu cầu và sở thích của gia đình.

THỜI GIAN THỰC HIỆN
Từ ngày: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đến ngày: . . . . . . . . . . . . . . . .
Từ ngày: . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Đến ngày: . . . . . . . . . . . . . . . .
Từ ngày: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đến ngày: . . . . . . . . . . . . . . . .
Từ ngày: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đến ngày: . . . . . . . . . . . . . . . .

2


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

GIA ĐÌNH

Số tuần 4 - Từ ngày: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ


Các lónh vực
Kiến thức
Kỹ năng
phát triển
Phát
triển - Trẻ biết phối hợp tay - Biết phối hợp tay và
thể chất
chân nhòp nhàng bò, chân nhòp nhàng khi bò
trườn, chui qua cổng.
trườn không cạm khi
chui qua cổng.
- Biết cầm túi cát 2 tay - Biết cầm và ném túi
đưa ra và ném xa.

cát ra xa.
- Biết phối hợp tay và - Trẻ trườn sấp và trèo
chân để trườn xấp và qua ghế chính xác.
trèo qua ghế thể dục.
- Biết cách trèo lên - Biết đứng và trèo lên
xuống ghế nhòp nhàng. ghế đúng tư thế, đi
- Biết đi theo đường khéo léo không bò ngã.
hẹp.
- Biết ăn đủ 4 nhóm - Ngồi đúng tư thế khi
thực phẩm sẽ giúp cơ ăn cơm, biết cầm
thể phát triển tốt.
muỗng bằng tay phải.
Phát
triển - Biết ngày 8/3 là ngày - Biết nhận xét chính
nhận thức.
hội của bà, của cô, của xác rõ ràng, biết ước
mẹ…
lượng bằng mắt.
- Biết so sánh cao thấp, - Thực hiện các thao
nhiều hơn – ít hơn.
tác nhanh nhẹn.
- Biết phân biệt 1 và - Biết được lợi ích công
nhiều đồ dùng trong dụng của các đồ dùng
gia đình.
trong gia đình.
- Biết ghép đôi tương
ứng 1 – 1, xếp tương
ứng các đồ dùng với
nhau.
- Biết tên gọi các đồ

dùng.

Thái độ
- Cháu biết
tập thể dục
giúp cơ thể
khoẻ mạnh
phát triển tốt
nên hứng thú
tham
gia
luyện tập.

- Ăn hết cơm.
- Ngủ đủ giấc
- Biết yêu q
giữ gìn đồ
dùng
trong
gia đình.
- Hứng thú
tham gia vào
các
hoạt
động.
- Biết kính
yêu nhớ ơn
bà, cô, mẹ…

3



Phát
triển - Biết dùng từ ngữ để
ngôn ngữ
diễn đạt khi kể chuyện,
đọc thơ, ca hát… Biết
kể đúng tên các thành
viên trong gia đình,
nghề nghiệp của từng
người. Biết trong gia
đình có những đồ dùng
gì?
Phát
triển - Biết tô, xé dán, nặn
thẩm mỹ.
theo yêu cầu của cô.
- Hát và vận động nhòp
nhàng theo đàn.

- Phát âm to, rõ, tròn - Tích cực
câu khi trả lời, kể tham gia phát
chuyện đọc thơ, ca hát. biểu.

Phát
triển - Biết tiếp nhận và
tình cảm xã nhận tình cảm yêu
hội.
thương của mọi người
trong gia đình.

- Hứng thú và tích cực
tham gia vào các hoạt
động cùng tập thể.

- Biết yêu
thương người
thân trong gia
đình.
- Biết kính
yêu ông bà,
cha mẹ, giúp
đỡ bằng sức
của mình.
- Biết dành
món quà ý
nghóa
tặng
bà, mẹ và cô
nhân
ngày
8/3

- Biết chọn màu phù
hợp để tô, tô dán
không lem ra ngoài.
- Biết lăn tròn, lăn dọc,
ấn bẹp khi nặn.
- Hát to rõ, vận động
nhòp nhàng.
- Biết cách cư xử đúng,

thể hiện được tình cảm
của mình với mọi người
xung quanh. Với người
thân trong gia đình.
- Thể hiện tình cảm đối
với cô, bà và mẹ nhân
ngày 8/3.

- Hứng thú
tham gia tạo
ra sản phẩm.
- Biết giữ gìn
sản phẩm của
mình làm ra.

4


MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH


 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của
bé ông bà, cha mẹ, anh (hoặc chò) và
bé.
- Gia đình và xã hội.
- Các sinh hoạt của gia đình, những
dụng cụ cần thiết cho gia đình.
- Biết được ý nghóa ngày hội 8/3.
- Toán: Biết so sánh nhà cao hơn –

thấp hơn.
- Nhiều hơn – ít hơn.
- Biết phân biệt nhiều và ít.
- Cháu biết xếp tương ứng 1 – 1 các
đồ dùng trong gia đình.

GIA ĐÌNH

 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
- Giáo dục trẻ yêu q gia đình.
- Chăm sóc nhà sạch sẽ, giữ gìn các
đồ dùng trong gia đình.
- Thể dục: Trườn sấp chui qua cổng.
- Ném xa.
- Trườn sấp trèo qua ghế thể dục.
- Đi theo đường hẹp.
- Cháu hào hứng tham gia vào các
hoạt động thể lực.
- Thể hiện bằng lời nói, bằng sự vận
động của cơ thể như: Trườn, ném và
bắt bóng.

 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
- Tạo hình: Vẽ, tô những người thân trong
gia đình.
- Làm hoa tặng mẹ.
- Tô và trang trí khăn phủ bàn ghế.
- Nặn bánh dài – bánh vòng chuẩn bò ngày
sinh nhật.
- Hát: Cả nhà thương nhau, Chiếc khăn tay,

Quà 8/3, Hát mừng sinh nhật.
- Vận động: Vỗ tay theo nhòp, theo phách
và múa diễn cảm.
- Trò chơi: m nhạc, nghe hát.

 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Cháu nghe cô kể chuyện, đọc chuyện
dạy cháu đọc thơ: về gia đình.
- Chuyện: Nhổ củ cải.
- Thơ: Giúp mẹ.
- Dán hoa tặng mẹ.
- Cô bé quàng khăn đỏ.
- Cháu kể lại chuyện đã được nghe.
- Hiểu nội dung chuyện.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
- Biết được gia đình có ông bà, cha mẹ (anh
hoặc chò) và bé.
- Biết chỗ ở, đòa chỉ – số nhà, điện thoại.
- Biết chăm sóc và giữ nhà sạch sẽ.
- Làm quen cách sắp xếp đồ dùng ngăn nắp.
- Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Biết ngày 8/3 là ngày hội của bà, của cô, mẹ,
chò.
- Trò chơi xây dựng: Xây nhà của bé.
- Phân vai: Bế em.
- Học tập:Xem tranh về gia đình, xem Album
- Tô nặn, vẽ người thân trong gia đình.
- Chơi hoà thuận với bạn.
5



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1

Từ ngày …/…/2009 đến ngày …/…/2009



 GIA ĐÌNH CỦA BÉ
- Hát: Ở nhà chủ nhật.
- Trò chuyện về các thành viên
trong gia đình.
- Thể dục: Trườn chui qua cổng.
- Phân vai: Bế em.
- Học tập: Tô người thân trong
gia đình.
- Thư viện: Xem Album.

GIA ĐÌNH LÀ TỔ ẤM
CỦA BÉ

Từ ngày . . . . . . .
đến . . . . . . .

 NGÔI NHÀ HẠNH PHÚC.
- Hát: Nhà của tôi.
- Trò chuyện về gia đình bé.
- Toán: So sánh nhà cao – nhà thấp
của búp bê.
- Phân vai: Bế em.

- Thư viện: Xem Album gia đình.
- Xây dựng: Xây nhà của bé.

 GIA ĐÌNH CHUNG SỨC
- Hát: Nhà của tôi.
- Trò chuyện về gia đình của bé.
- Kể chuyện: Nhổ củ cải.
- Xây dựng: Xây nhà của bé.
- Nghệ thuật: Tô, nặn, vẽ quà
tặng người thân trong gia đình.
- Học tập: Xem sách tranh về gia
đình.

 CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Đọc thơ: Lòng cha mẹ.
- Dạy hát: Cả nhà thương nhau.
- Nghe hát: Cho con.
- Trò chơi: Cháu ở đâu.
- Văn nghệ: Hát các bài hát về gia
đình.
- Học tập: Xem tranh ảnh về gia
đình.
- TNKH: Chăm sóc hoa kiểng.

NHÀ NÀO CỦA BÉ
- Hát: Em yêu ai.
- Trò chuyện về các thành viên
trong gia đình.
- Tạo hình: Tô những người thân
trong gia đình.

- Phân vai: Bế em.
- Nghệ thuật: Tô, nặn, vẽ quà tặng
người thân trong gia đình.
- Học tập: Xem Album gia đình.

6


Thứ hai, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Đề Tài: GIA ĐÌNH CỦA BÉ


I- MỤC TIÊU:
- Cháu biết được gia đình mình gồm có những ai, công việc của từng
thành viên trong gia đình.
- Cháu biết kể tên từng thành viên trong gia đình rõ ràng, mạch lạc, ghép
được ảnh tương ứng 1 -1.
- Biết phối hợp tay chân nhòp nhàng khi bò trườn chui qua cổng.
- Biết yêu thương, kính trọng người lớn trong gia đình, biết chào hỏi xưng
hô đúng.
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh về gia đình lớn, gia đình nhỏ.
- Ảnh gia đình.
- Tranh lô tô về gia đình.
- Cổng thể dục, khung hình, hồ dán.
- Ảnh người thân trong gia đình được cắt rời.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Cho cháu quan sát lớp học có treo tranh ảnh về gia đình.
- Trong tranh có những ai? Có tất cả mấy người? Gọi chung
là gì?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- Bài tập phát triển chung.
+ Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay 2: Đưa ra trước, lên cao, hạ xuống.
+ Chân 3: Nhón chân.
+ Bụng 2: Cúi gập người về trước.
+ Bật 1: Tại chỗ.
HOẠT ĐỘNG 3
 GIA ĐÌNH CÙNG VUI.
- Cùng nghe và hát theo nhạc.
+ Đoạn nhạc trong bài hát nào?
+ Dành cho ai tham gia?
+ Vậy gia đình là gì? Trong gia đình có những ai? Chúng ta
hãy giới thiệu về gia đình mình nhé!
7


+ Gia đình cô có ông, bà, cha, mẹ, chò.
+ Ông bà sinh ra ai?
+ Cha mẹ sinh ra ai?
+ Vậy gia đình cô là gia đình gì?
- Bạn NGÂN giới thiệu về gia đình mình.
+ Gia đình NGÂN có ba, mẹ, Thònh và em.
+ Gia đình bạn NGÂN là gia đình gì?
- Lần lượt các bạn đứng lên giới thiệu về gia đình mình:

Bạn HÀO, bạn VY, bạn LỘC…
 THỬ TÀI BÉ XẾP.
- Hát: Nhà của tôi.
- Mỗi cháu cầm 1 cái rỗ về 3 nhóm xếp hình theo thứ tự:
ông, bà, cha mẹ, anh chò em…
- Ghép ảnh tương ứng để giáo dục việc làm của bé đối với
ông bà, cha mẹ (ví dụ ảnh bé biết chào khi đi học về, tặng
hoa cho mẹ, bưng nước cho ông…)
 TỔ ẤM.
Hát: “Em yêu ai” về 3 nhóm.
- Cô để tất cả các hình người thân của bé chung 1 cái rỗ,
cháu lựa chọn hình người thân của mình dán vào khung
hình.
HOẠT ĐỘNG 4
 CHÚT GÌ NHỚ LẠI.
- Tô người thân trong gia đình.
- Xem Album.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi sân trường, quan sát cảnh vật xung quanh.
HOẠT ĐỘNG 6 - Làm quen bài thơ “Giúp mẹ”.
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh môi trường.
- Vệ sinh cá nhân.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

8


Thứ ba, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
GIA ĐÌNH CHUNG SỨC


I- MỤC TIÊU:
- Biết các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.
- Thể hiện được tính cách nhân vật khi kể, kể to rõ, mạch lạc, kể lại được
từng đoạn truyện
-Khả năng lựa chọn sắp xếp xây dựng mô hình nhà đẹp,biết cách cầm bút
tô màu không lem, biết cách lật từng trang sách để xem không làm rách sách
và kể lại được nội dung sách
- Hứng thú tham gia kể chuyện. Biết đoàn kết thương yêu nhau, trong gia
đình cùng nhau góp sức thì việc gì cũng thành công.
II- CHUẨN BỊ:
- Mô hình câu chuyện.
- Tranh minh hoạ.
- Rối các nhân vật trong truyện.
- Giấy A4, bút màu.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện về tình cảm của những người thân trong gia
đình.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- Tập đội hình vòng tròn, chuyển hàng dọc sang hàng
ngang.
HOẠT ĐỘNG 3
*GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG

- Hát: 3 ngọn nến lung linh.
- Trẻ kể về gia đình của mình.
- Cả gia đình thường cùng nhau làm những gì?
- Có 1 gia đình họ đã cùng nhau nhổ 1 củ to khổng lồ. Đó là
củ gì? Và cả nhà đó có nhổ lên được không? Chúng ta cùng
nghe câu chuyện kể này nhe
*GIA ĐÌNH CHUNG SỨC.
- Cô kể lần 1 trên mô hình.
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ giải thích từ khó.
9


+ Nhổ mãi… là nhổ hoài nhiều lần.
+ Gan lì… bám chặt đất không lay.
*AI NGOAN NHẤT
- Hỏi tên chuyện.
- Trong câu chuyện có những ai?
- Ai trồng củ cải?
- Ông chăm sóc cây như thế nào?
- Củ cải lớn ra sao?
- Ai giúp ông nhổ củ cải lên?
- Cả nhà có nhổ được củ cải lên không?
- Giáo dục đạo đức.
- Giáo dục dinh dưỡng.
- Cho cháu đặt tên câu chuyện.
 DIỄN VIÊN TÍ HON.
- Hoạt cảnh lại câu chuyện “Nhổ củ cải” (diễn bằng lời).
 CÙNG LÀM HOẠ SĨ.
- Cho cháu về nhóm vẽ củ cải.

HOẠT ĐỘNG 4
 CÙNG NHAU VUI CHƠI.
- Xây nhà của bé.
- Tô, nặn, vẽ, quà tặng người thân trong gia đình.
- Xem sách, tranh về gia đình.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi tự do.
- Chơi: dung dăng dung dẽ.
HOẠT ĐỘNG 6 - Làm quen bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Dạy cháu rửa tay bằng xà phòng.
- Vệ sinh.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

10


Thứ tư, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Đề Tài: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU


I- MỤC TIÊU:
- Cháu thuộc và hiểu được nội dung bài hát.
- Hát đúng giai điệu, nhòp nhàng theo đàn.
- Hát to, rỏ lời, thể hiện được tình cảm qua nội dung bài hát.
- Hứng thú tham gia biểu diễn, biết kính yêu, hiếu thảo với cha mẹ.
II- CHUẨN BỊ:

- Đàn, nhạc cụ.
- Tranh gia đình.
- Tranh tô màu, bút màu.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của bé.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG 3
 AI NGOAN THẾ.
- Cả lớp đọc thơ “Lòng cha mẹ”.
- Con làm những công việc gì để giúp mẹ.
- Trong gia đình con có những gì?
- Tình cảm của những người thân như thế nào với nhau?
(xem tranh gia đình).
- Cô giới thiệu nội dung bài hát.
 CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU.
- Cô đàn cháu đoán tên bài hát.
- Cô đàn và hát 1 lần (tóm tắt nội dung bài hát)
 CA SĨ TÍ HON.
- Cô cho cả lớp hát 1 lần theo đàn.
- Cô giới thiệu vận động và vận động mẫu cho cháu xem.
- Cho cháu thực hiện hát và vận động.
+ Cả lớp.
+ Tổ.
+ Nhóm.
+ Cá nhân xung phong.
 CHÁU Ở ĐÂU.
11



- Cô giải thích cách chơi và cho cháu tham gia chơi: 1 bạn
hát (hoặc nhiều bạn hát) đi xung quanh, núp vào 1 chỗ nào
đó (bài hát nói về gia đình). 1 bạn bòt mắt lại đi tìm, bạn
nào tìm được sẽ thắng.
 BA MẸ LÀ QUÊ HƯƠNG.
- Cô hát cho cháu nghe bài hát “Cho con”.
- Cô đàn giai điệu cho cháu đoán tên bài hát. Tóm tắt nội
dung bài hát.
- Cô hát và múa minh hoạ, cho cháu tham gia múa minh
hoạ cùng cô.
 ĐÔI TAY KHÉO LÉO.
- Cháu về nhóm tô màu tranh gia đình.
HOẠT ĐỘNG 4
 CÙNG CHƠI ĐI NÀO.
- Hát các bài hát nói về gia đình.
- Xem tranh ảnh về gia đình.
- Chăm sóc hoa kiểng.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi tự do.
- Nhặt rác trong sân trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Giáo dục cháu giữ vệ sinh răng miệng.
- Xem tranh nhà cao – nhà thấp.
- Vệ sinh cá nhân.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

12



Thứ năm, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Đề Tài: NGÔI NHÀ HẠNH PHÚC


I- MỤC TIÊU:
- Trẻ biết so sánh sự cao thấp giữa 2 ngôi nhà.
- Có khả năng nhận xét chính xác rõ ràng.
- Biết ước lượng bằng mắt, rèn đôi tay khéo léo nhanh nhẹn.
- Hứng thú tham gia hoạt động. Biết yêu q, giữ gìn ngôi nhà của mình.
II- CHUẨN BỊ:
- Ngôi nhà cao – thấp.
- Thước đo, cổng.
- Tranh lô tô nhà 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng.
- Các hình tam giác, hình vuông…
- Giấy A4, hồ dán.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện về ngôi nhà của mình.
+ Nhà con như thế nào?
+ ngôi nhà có màu gì?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
HOẠT ĐỘNG 3
 MỖI NHÀ 1 KIỂU.
- Cả lớp cùng hát và vận động bài hát “Nhà của tôi”

+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Ai cũng có nhà và mỗi nhà có các kiểu khác nhau. vậy
những ngôi nhà khác nhau như thế nào, chúng ta hãy nghe
câu chuyện về ngôi nhà của bạn búp bê và thỏ ngọc sẽ biết
nhé!
 NGÔI NHÀ XINH ĐẸP.
- Cô kể về ngôi nhà của 2 bạn búp bê và thỏ ngọc: nhà bạn
búp bê nhà trệt, nhà bạn thỏ ngọc thì nhà lầu. Cô kể cách
trang trí của hai ngôi nhà và cho cháu nhận xét màu sắc,
kích thước.
+ Ngôi nhà nào cao hơn?
+ Ngôi nhà nào thấp hơn?
- Kể xem bạn nhận xét có đúng không? Cô dùng thước đo.
13


Thấy ngôi nhà lầu của bạn Thỏ Ngọc thừa ra 1 đoạn nên
cao hơn, còn ngôi nhà trệt của bạn búp bê thấp hơn.
- Cho trẻ mô tả lại ngôi nhà của mình (trẻ kể ngôi nhà gì cô
gắn hình ngôi nhà đó lên).
- Cho trẻ lên so sánh nhà của mình và của bạn, dùng thước
để đo…
 BÉ LÀM TH XÂY.
- Hát và về 3 nhóm lắp ráp ngôi nhà.
- Nhận xét ngôi nhà lúc vừa ráp: nhà có mấy tầng? Dùng
các hình gì để xây?
 TÌM NHÀ CỦA BÉ.
- Cô đặt 3 ngôi nhà: 1 ngôi nhà 2 tầng, 1 ngôi nhà 1 tầng và
1 ngôi nhà trệt.
- Cháu vừa đi vừa hát khi nghe hiệu trên tay bé cầm tranh

lô tô hình nào thì bò chui qua cổng về nhà đó.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Giáo dục trẻ yêu q ngôi nhà của mình.
 AI KHÉO TAY THẾ.
- Cho cháu về nhóm dán hình ngôi nhà của mình.
HOẠT ĐỘNG 4
 BÉ THÍCH CHƠI GÌ?
- Bế em.
- Xem Album gia đình.
- Xây nhà của bé.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi tự do.
- Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Vệ sinh cá nhân.
- Dạy cháu sắp xếp gọn gàng đồ dùng cá nhân.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

14


Thứ sáu, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Đề Tài: NHÀ NÀO CỦA BÉ


I- MỤC TIÊU:

- Cháu biết dùng bút màu tô tranh vẽ người thân trong gia đình, biết trong
gia đình có những ai? Biết đòa chỉ nhà của cháu.
- Biết cách cầm bút, chọn màu phù hợp để tô, tô đều không lem ra ngoài
-Biết phân vai và nhận vai chơi,làm tốt động tác bế em .Biết lật xem
album và kể từng thành viên trong gia đình
- Hứng thú tham gia tô màu, biết kính trọng yêu q những người thân
trong gia đình.
II- CHUẨN BỊ:
- Giấy A4, bút màu cho mỗi cháu.
- Tranh mẫu của cô, tranh gia đình bạn Ngân
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện về gia đình của cháu.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG 3
 MÌNH CÙNG HÁT LÊN NÀO.
- Cả lớp cùng hát bài: “Em yêu ai?”
+ Trong bài hát nói lên điều gì?
+ Trong gia đình con có những ai?
+ Nhà con ở đâu?
 EM BÉ CHĂM NGOAN.
- Cô kể cho cháu nghe về chuyện bạn Lan chăm ngoan,
cuối tuần bạn Mẫn được gia đình thưởng cho 1 chuyến đi
chơi.
- Cho cháu xem tranh chuyến đi chơi của gia đình bạn Lan.
+ Gia đình bạn Ngân có những ai? Mấy người.
+ Ông Mẫn mặc áo màu gì?
+ Mẹ bạn Ngân mặc áo màu gì?

- Bạn Ngân còn nhiều bức tranh chưa tô xong lớp mình giúp
Ngân tô các bức tranh này tặng cho người thân.
 AI TÔ MÀU ĐẸP THẾ.
- Cho cháu vào nhóm tô, nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút
15


khi tô.
- Cô gợi ý cháu chọn màu phù hợp để tô.
- Hỏi cháu tô màu gì? Tô màu người thân nào?
- Ai thực hiện xong đem tranh lên treo.
- Cho cháu vận động tay – chân.
- Cho cháu nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Giáo dục đạo đức.
- Cho cả lớp hát và vận động bài hát “Em là hoa hồng nhỏ”
HOẠT ĐỘNG 4
 MỜI BẠN CÙNG CHƠI.
- Bế em.
- Tô, nặn, vẽ quà tặng người thân trong gia đình.
- Xem Album gia đình.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi tự do.
- Chơi: dung dăng dung dẻ.
HOẠT ĐỘNG 6 - Vệ sinh: giáo dục cháu giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
trường.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................


16


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2

Từ ngày …/…/2009 đến ngày …/…/2009



 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ.
- Thơ: “Đi cầu, đi quán” trò chuyện
về đồ dùng gia đình bé.
- XQ: Làm quen cách sắp xếp đồ
dùng nấu ăn trong gia đình, gọi tên
các món ăn.
- Thể dục: Trườn sấp, trèo qua ghế
thể dục.
- Phân vai: Đi chợ nấu ăn.
- Tạo hình: Tô màu các loại đồ dùng
trong gia đình.
- Thư viện: Xem tranh 1 số đồ dùng
trong gia đình.

ĐỒ DÙNG TRONG GIA
ĐÌNH
Từ ngày . . . . . . .
đến . . . . . . .
 BÉ BIẾT GÌ?
- Hát: Nhà của tôi.
- Trò chuyện về 1 số đồ dùng trong

gia đình.
- Toán: Phân biệt 1 và nhiều đồ dùng
trong gia đình.
- Tạo hình: Tô nặn các loại đồ dùng
trong gia đình.
- Thư viện: Xem tranh về các đồ dùng
gia đình.
- TNXH: Chăm sóc cây kiểng.

 BÉ NGOAN GIÚP MẸ.
- Hát: Cả nhà thương nhau.
- Trò chuyện về các thành viên
trong gia đình.
* Thơ: Giúp mẹ.
- Thư viện: Xem tranh về các đồ
dùng trong gia đình.
- Khoa học: Chăm sóc cây
kiểng.
- Xây dựng: Ngôi nhà của bé.

 NIỀM VUI CỦA BÉ.
- Đọc thơ: Yêu mẹ.
- m nhạc: Chiếc khăn tay.
- Nghe hát: Mẹ yêu con.
- Trò chơi: Cháu ở đâu.
- Biểu diễn văn nghệ: Hát các bài
hát về gia đình.
- Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
- TNKH: Chăm sóc hoa kiểng.


 THỬ TÀI CỦA BÉ.
- Đọc thơ: Giúp mẹ.
- Trò chuyện về đồ dùng trong gia
đình.
* Tạo hình: Tô và trang trí khăn phủ
bàn ghế.
- Phân vai: Đi chợ nấu ăn.
- Thư viện: Xem tranh đồ dùng
trong gia đình.
- Biểu diễn văn nghệ: hát các bài
hát về gia đình.

17


Thứ hai, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Đề Tài: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ


I- MỤC TIÊU:
- Cháu biết được tên gọi các đồ dùng nấu ăn và biết sắp xếp phù hợp.
Biết gọi tên các món ăn.
- Biết lựa chọn và sắp xếp các đồ dùng đúng theo thứ tự, gọn gàng.
- Thực hiện nhanh, trả lời đúng rõ ràng mạch lạc.
- Hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn và sắp xếp các đồ dùng trong
gia đình ngăn nắp.
II- CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo.

- Một số đồ dùng để ăn: chén, muỗng, đũa…
- Một số đồ dùng để uống: ly, tách, bình trà…
- 1 số món ăn thật (hoặc đồ chơi), hồ dán.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình bé.
- Trong gia đình con có những đồ dùng nào? Được sắp xếp
như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG 3
 ĐỌC THƠ CÙNG CÔ.
- Cả lớp cùng đọc thơ “Đi cầu đi quán”
- Cho trẻ xem những món đồ cô vừa mua ở chợ.
- Cô hỏi những thứ đó dùng để làm gì?
- Vậy người ta cần những đồ đựng nào để nấu ăn và nấu
những món gì? Chúng ta hãy đến xem nhà bếp của bạn
Phúc nhé!
 NGÔI NHÀ XINH XẮN.
- Cho cháu trườn sấp – trèo qua ghế thể dục đi đến nhà bạn
Phúc.
- Cho cháu xem cách sắp xếp đồ dùng để nấu ăn được treo
trên máng, cho cháu gọi tên các đồ dùng.
- Ngoài đồ dùng để nấu ăn ra nhà bạn Phúc còn có những
đồ dùng gì nữa?
18


(Cô hỏi và chỉ vào rỗ úp chén).

- Gồm có những gì?
- Được úp ở đâu?
- Bạn Phúc đem nước ra mời các bạn uống?
- Chúng ta dùng gì để uống nước?
- Được úp ở đâu?
- Con thấy cách xếp đồ dùng ở gia đình bạn Phúc như thế
nào?
 THƯỞNG THỨC MÓN NGON.
- Cho cháu nếm thử và gọi tên các món ăn.
- Các nguyên liệu nào dùng để làm nên các món ăn này?
Cách nấu như thế nào?
- Giáo dục dinh dưỡng.
 ĐỒ DÙNG BÉ CHỌN.
- Cháu thích đồ dùng nào thì dán tranh đồ dùng đó.
HOẠT ĐỘNG 4
 BÉ LÀM NỘI TR.
- Đi chợ nấu ăn.
- Tô màu các loại đồ dùng trong gia đình.
- Xem tranh 1 số đồ dùng trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi tự do.
- Chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
HOẠT ĐỘNG 6 - Đọc thơ: Giúp mẹ.
- Vệ sinh: Dạy cháu sắp xếp quần áo gọn gàng.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

19



Thứ ba, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Đề Tài: BÉ NGOAN GIÚP MẸ


I- MỤC TIÊU:
- Cháu thuộc và hiểu được nội dung bài thơ.
- Đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm qua nội dung bài thơ.
- Đọc to, phát âm rõ ràng.
- Hứng thú tham gia đọc thơ. Biết yêu thương kính trọng cha mẹ, giúp đỡ
cha mẹ những việc nhỏ tuỳ theo sức của mình.
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ, mô hình.
- Đất nặn, bảng con, giấy màu.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của mẹ, bé
giúp mẹ làm những việc gì?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG 3
 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG.
- Cả lớp cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Vừa hát bài hát gì?
- Gia đình con có những ai?
- Công việc của từng người trong gia đình làm gì?

- Giúp mẹ những công việc gì?
- Cô giới thiệu nội dung bài thơ “Giúp mẹ”
 THƯỞNG THỨC VẦN THƠ.
- Cô đọc cho cháu nghe 1 lần (tóm tắt nội dung bài thơ).
- Cô đọc lần 2 kèm tranh minh hoạ kết hợp giải thích từ
khó.
 AI ĐỌC THƠ HAY THẾ.
- Cho cháu đọc thơ, theo cô (cô chỉ từng chữ vào bài thơ cho
cháu đọc theo) cháu tóm tắt từng đoạn thơ.
- Từng tổ đọc, nhóm nam – nhóm nữ đọc.
- Xung phong đọc đối nhau.
 VÒNG TAY YÊU THƯƠNG.
- Cô hát và múa bài “Mẹ yêu con”, cháu tham gia múa
20


cùng cô.
 LÀM QUÀ TẶNG MẸ.
- Cháu vẽ, nặn quà tặng mẹ.
HOẠT ĐỘNG 4
 GÓC CHƠI BÉ THÍCH.
- Xem tranh về các đồ dùng trong gia đình.
- Chăm sóc cây kiểng.
- Xây: Ngôi nhà của bé.
HOẠT ĐỘNG 5 - Vui chơi tự do.
- Nhặt rác trong sân trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Dạy hát: Chiếc khăn tay.
- Vệ sinh.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

21


Thứ tư, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Đề Tài: NIỀ M VUI CỦ A BÉ


I- MỤC TIÊU:
- Cháu thuộc và hiểu được nội dung bài hát.
- Cháu hát vận động nhòp nhàng theo đàn, thể hiện tình cảm theo nội
dung bài hát.
- Có kỹ năng hát theo đàn, hát to, rõ lời.
- Hứng thú tham gia biểu diễn, biết nhớ ơn và kính trọng cha mẹ, biết giữ
gìn đôi tay sạch sẽ.
II- CHUẨN BỊ:
- Đàn, 3 cái khăn tay của cô (màu đỏ, xanh, trắng)
- Tranh gia đình, bút màu, hồ dán, giấy màu.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình,
công việc của từng người.
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG 3

 CÔNG VIỆC CỦA MẸ.
- Cả lớp đọc thơ “Yêu mẹ”.
- Mẹ làm nghề gì?
- Ngoài giờ làm việc ra mẹ còn làm gì?
- Cô giới thiệu nội dung bài hát “Chiếc khăn tay”
 CHIẾC KHĂN MẸ MAY.
- Cô đàn cho cháu đoán tên bài hát “Chiếc khăn tay”.
- Cô hát 1 lần. Tóm tắt nội dung bài hát.
- Cả lớp cùng hát với cô 1 lần.
- Cô hát và múa minh hoạ cho cháu xem 1 lần.
- Lần 2: Giải thích động tác.
+ Đoạn 1: “Chiếc … em”: tay phải đưa lên phía trước rồi từ
từ úp vào ngực.
+ Đoạn 2: “trên … chim”. Tay trái đưa chếch lên cao, tay
phải giả làm động tác thêu khăn theo nhòp bài hát.
+ Đoạn 3: “Em … đẹp”. Vỗ tay nghiêng trái, nghiêng phải
theo nhòp bài hát.
22


+ Đoạn 4: “Lau … ngày”. Tay phải đưa lên trước, lòng bàn
tay ngữa. Tay trái giả làm động tác lau tay, rồi từ từ đưa tay
lên cao vào từ “ngày”
 BÉ XINH DUYÊN DÁNG.
- Cho cháu thực hiện hát, múa.
+ Cả lớp.
+ Từng tổ.
+ Nhóm nam – nữ.
+ Cá nhân xung phong.
 THỬ TÀI BÉ ĐOÁN.

- Cô có 2 chiếc khăn tay màu xanh, và đỏ.
- Khi cô đưa chiếc khăn màu đỏ, cả lớp sẽ hát nhanh và
múa nhanh, cô đưa chiếc khăn màu xanh cả lớp sẽ hát
chậm và múa chậm lại.
 CHÁU Ở ĐÂU RỒI.
- Cô cho cháu chơi trò chơi.
- Cô giải thích: 1 bạn hát (hoặc nhiều bạn hát) sau đó núp ở
1 chỗ. 1 bạn sẽ bòt mắt bằng chiếc khăn tay đi tìm nếu tìm
được sẽ thắng…
 THƯỞNG THỨC LÀN ĐIỆU DÂN CA.
- Cô hát cháu nghe bài hát: “Bàn tay mẹ”. Nhạc Bùi Đình
Thảo.
+ Cô đàn cho cháu đoán tên bài hát.
+ Cô đàn hát 1 lần cho cháu nghe.
+ Cô hát và múa minh hoạ, cháu tham gia múa cùng cô.
 LÀM QUÀ TẶNG MẸ.
- Cháu dán, xếp làm thành những món quà tặng mẹ.
HOẠT ĐỘNG 4
 BÉ VUI CHƠI.
- Hát các bài hát về gia đình.
- Xây: Ngôi nhà của bé.
- Chăm sóc cây kiểng.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi tự do.
- Nhặt lá rụng sân trường.
HOẠT ĐỘNG 6 - Vệ sinh cá nhân.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
23



Thứ năm, ngày . . . . tháng . . . năm 200. .

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Đề Tài: BÉ BIẾT GÌ?


I- MỤC TIÊU:
- Trẻ biết phân biệt được những đồ vật có nhiều hay có 1. Biết gọi tên và
nói công dụng 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ hiểu và sắp xếp thích hợp, đẹp mắt.
- Có kỹ năng thực hiện theo thao tác dọn chén, mời nước.
- Hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức bảo quản và giữ gìn đồ dùng
trong gia đình.
II- CHUẨN BỊ:
- 1 số đồ dùng ăn uống sinh hoạt.
- Bàn ghế nhựa.
- Tranh vẽ các đồ dùng, giấy màu, bút màu.
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1 - Đón trẻ.
- Trò chuyện về ngôi nhà của mình.
+ Nhà con như thế nào?
+ ngôi nhà có màu gì?
HOẠT ĐỘNG 2 - Thể dục sáng kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
HOẠT ĐỘNG 3
 NGÔI NHÀ YÊU THƯƠNG.
- Hát: “Nhà của tôi”.

- Chúng ta có cái nhà để ở là do ai làm ra?
- Trong nhà chúng ta có những đồ dùng gì giúp cho sinh
hoạt hàng ngày?
- Vậy đồ dùng nào nhiều và đồ dùng nào ít?
 TRUY TÌM ĐỒ DÙNG.
- Đến nhà bạn Thònh quan sát và nhận xét.
+ Mấy cái bàn, cần mấy cái ghế?
+ Mấy cái bếp, mấy cái nồi?
+ 1 bình trà mấy cái tách?
 AI NHANH NHẤT?
- Chia lớp làm 3 nhóm thi đua chọn đồ dùng nhưng phải
phù hợp. Ví dụ: 1 bình trà và nhiều cái tách, 1 ống đũa
đựng nhiều đôi đũa.
24


- Cô kiểm tra lại kết quả xem đội nào chọn đúng và nhiều
nhất thì sẽ thắng.
 LIÊN HỆ THỰC TẾ.
- Cháu nhận xét trong lớp: có 1 cô và nhiều cháu.
- Đồ dùng ở gia đình cháu: ví dụ: 1 tủ lạnh, 1 tivi, 1 máy
giặt, nhiều cái chén, nhiều cái nồi, nhiều đôi đũa, nhiều cái
muỗng…
 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC.
- Giữ gìn đồ dùng, không làm bễ, làm hư…
 ĐÔI TAY KHÉO LÉO.
- Cho cháu về nhóm tô, dán các đồ dùng trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG 4
 VUI CHƠI VỚI ĐỒ DÙNG.
- Tô, nặn các loại đồ dùng trong gia đình.

- Xem tranh về các đồ dùng gia đình.
- Chăm sóc cây kiểng.
HOẠT ĐỘNG 5 - Dạo chơi sân trường.
- Chơi: kéo cưa lừa xẻ.
HOẠT ĐỘNG 6 - Vệ sinh cá nhân.
 Nhận xét: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

25


×