Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hóa 9 - Trọn bộ kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.31 KB, 79 trang )

Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

Tiết1
Tuần1

Tiết 1 .Ôn tập

Ngày soạn :
Ngày dạy :

A.Mục tiêu
a.Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đà đợc học ở lớp 8.
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học và phơng trình hoá học, các
khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
b.Kĩ năng.

- Rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học và phơng trình hoá học, lập công
thức.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch
c. Thái độ .

- Có hứng thú , say mê học tập bộ môn này.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ với nội dung bài tập.
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
H.Hoá 8 chúng ta đà đợc tìm hiểu
mấy loại hợp chất,đó là những hợp
chất nào?


HS.Có 4 loại hợp chất
Oxit,Axit,Bazơ,
muối.
H.Nêu lại thành phần hoá học từng
loại?
HS.
- Muối gồm KL,(NH4 )I với các gốc
Axit.
- Bazơ gồm KL,(NH4 )I và nhãm
(OH)I
- Axit gåm H vµ gèc Axit
- Oxit gåm 1 nguyên tố với O
GV.Nhắc lại cho học sinh cách lập
công thức theo quy tắc hoá trị.
GV.Cho HS làm theo nhóm bài số 1.
HS.Làm theo tổ nhóm trong 5
phút,lên
bảng hoàn thiện.
H.Với gt của bài theo em đây là
dạng toán nào?
HS.Đây là bài toán chất d,tính toàn
nồng độ sau p.
H.Nêu lại các bớc tìm chất d trong
p?
HS.Nêu lại các bớc.
H.Theo em bài nµy chÊt tan sau p lµ
chÊt nµo?
HS.ChÊt tan gåm FeSO4,H2SO4 d.

Nội dung kiến thức

I.Ôn tập về các hợp chất vô cơ
Bài1.Viết công thức hoá học các hợp chất
sau: CanxiClorua,MagiêCacbonat,
KaliHiđrôxit,BariOxit,AxitSunfuric,Bạc
Nitơrat,LuhuỳnhTriôxit,Sắt(III)Sunfat,
AmôniClorua.
Bài giải
Tên
CTHH
Loại
CanxiClorua
CaCl2
Muối
MagiêCacbonat
MgCO3
Muối
KaliHiđrôxit
KOH
BaZơ
BariOxit,
BaO
OxitBazơ
AxitSunfuric
H2SO4
Axit
BạcNitơrat
AgNO3
Muối
LuhuỳnhTriôxit, SO3
OxitAxit

Sắt(III)Sunfat
Fe2(SO4)3 Muối
AmôniClorua
NH4Cl
Muối
II.Bài tập:
Hoà tan 5,6g Fe vào 200g dd H2SO4
loÃng 9,8% thu đợc Sắt(II)Sunfat và khí
H2.Tìm C% các chất sau p ?
Giải
PTPƯ: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
1mol 1mol
1mol
1mol
nFe = 0,1mol ,nH2SO4 = 0,2mol
TØ sè : 0,1 < 0,2 => H2SO4 cßn d sau p.
1
1
m dd sau = 5,6 + 200 – mH2
= 205,6 – 0,2 = 205,4g

TrÇn Ngäc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 1 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

H.Muốn tìm C% sau p ta phải tìm
mFeSO4 = 0,1.152 = 15,2g
đại lợng nào?

mH2SO4 d = (0,2 0,1).98 = 9,8g
HS.Tìm mct và mdd sau p.
Vậy :
GV.Minh hoạ dd sau p theo h×nh vÏ:
15,2.100%
C%FeSO4 =
= 7,4%

mH2

C% H2SO4 d =

205,4
9,8.100%
205,4

= 4,77%

FeSO4
H2SO4 d
H.Khèi lợng dd sau p đợc xác định
ntn?
HS.Bằng khối lợng dd khi trộn trừ đi
lợng H2 thoát ra khỏi dd sau p.
D.Củng cố
+ HS làm bài tập ở bảng phụ :
TT Công thức
Tên gọi
1
Natri Oxit

Na2O
2
Lu Huỳnh đioxit
SO2
3
Axit Nitơric

4
....................
CuCl2
5
....................
6
Sắt(III)Sunphat
CaCO3
7
Nhôm Nitơrat
..
8
Magie hiđroxit
9
.....................
.
10
Sắt (II) Oxit
Mg(OH)2
11
Kali Photphat
CO2
12

Bari Sunfit

.
BaSO3

Phân loại
Oxit bazơ
..............
Axit
Muối
............
Muối
...............
Bazơ
Oxit axit
............
..............
Muối

+ Nhấn mạnh lại việc tÝnh to¸n chÊt d,C%,CM c¸c chÊt tan sau p(Lu ý p tạo chất
khí ,chất không tan thì việc tính mdd sau cần tr lợng chất không tan trong dd.
E.Về nhà. Ôn và xem lại nội dung bài học hôm nay.Đọc trớc bài mới.
Tiết2
Tuần

Ngày soạn
Ngày dạy
Bài 1.tính chất hoá học của oxit
Phân loại oxit


A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ , viết đợc phơng trình hoá học
minh hoạ.
- Học sinh biết phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học của nó.
b.Kĩ năng
Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phßng
-Trang 2 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính & định lợng có liên quan tới tính chất
hoá học của oxit .
B.Chuẩn bị
+ Bảng phụ
+Bộ thí nghiệm gồm:ống nghiệm,cốc,CaO,CuO,HCl,ddCa(OH)2,ống thổi,dd
Phenolphtalêin,nớc,ống hút.
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
GV.Làm thí nghiệm giữa CaO với nớc
H.Cho biết hiện tợng khi cho quì
tím,PhenolTalêin vào sản phẩm?
HS.Quì chuyển màu xanh,
Phênolphtalêin màu hồng
H.Dấu hiệu nh vậy cho em kết luận gì
về loại sản phẩm tạo thành?
HS.Sản phẩm giữa CaO và nớc là dd
Bazơ
GV.Một số oxit Bazơ khác cũng có kết

quả tơng tự
H.Kết luận về tính chất của oxitbazơ
với nớc?
HS.Đa ra tính chất.
GV.Biểu diễn thí nghiệm CuO với dd
HCl
H.Hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm?
HS.CuO từ màu đen tan ra và chuyển
thành dd màu xanh .
GV.Thông báo sản phẩm làm dd có
màu xanh là muối CuSO4.
H.Cho kết luận về sản phẩm trong tính
chất này?
GV.Cho học sinh tËp viÕt pt theo tÝnh
chÊt chung.
CuO + 2HCl -> ... + H2O
Fe2O3 + .... -> 2Fe(NO3)3 + 3H2O
K2O + H2SO4 -> ... + ...

Néi dung kiÕn thøc
I.TÝnh chÊt cña oxit
1.Tính chất của oxit bazơ
a.Tác dụng với nớc.

Một số OxitBazơ + H2O -> KiỊm
<K2O,Li2O,Ca(OH)2,BaO,Na2O>

VÝ dơ:
K2O + H2O -> 2KOH
BaO + H2O -> Ba(OH)2

b.Tác dụng với Axit
Mọi OxitBazơ + axit ->M + H2O
VÝ dô:
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3H2O
K2O + H2SO4 -> K2SO4 + H2O
c.Tác dụng với oxitaxxit
Một số OxitBazơ + OxitAxxit ->Muối
<K2O,Li2O,Ca(OH)2,BaO,Na2O>

2.Tính chất của oxitaxit
a.Tác dụng với oxitBazơ.
VD.
CO2+ CaO -> CaCO3(hoá đá của vôi)
BaO +SO3 -> BaSO4
GV.Cho HS làm thí nghiệm CO2 với dd b.Tác dụng với dd kiềm
Ca(OH)2.
H.Hiện tợng trong thế nghiệm ?
Oxitaxit +Kiềm -> Muối + H2O
HS.Nớc vôi vẩn đục
VD:
GV.Vẩn đục đó chính là muối CaCO3
CO2 + Ba(OH)2-> BaCO3 + H2O
H.Sản phÈm ë tÝnh chÊt nµy?
SO2 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O
c.T¸c dơng víi níc
GV.BiĨu diÕn thÝ nghiƯm P2O5 víi níc.
OxitAxit + H2O -> dd Axit
GV.Thông báo hiện tợng hoá đá của
vôi sống.Đa ra pt giải thích.Lu ý chỉ

một số oxitbazơ mới có tính chất đó.

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 3 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

H.Nhận xét sự thay đổi của quì tím?
HS.Quì tím chuyển sang màu hồng
H.Kết luận vè sản phẩm?

VD:
SO3 + H2O -> H2SO4
CO2 + H2O -> H2CO3

II.Phân loại oxit.
GV.Dựa vào tính chất đặc trng của mối Có 4 loại Oxit là:
loại oxit mà ngời ta chia oxit thành 4
- Oxit Bazơ(BaO,FeO,CuO...)
loại.
- OxitAxxit (CO2,SO3,P2O5...)
- Oxit lỡng tính(Al2O3,ZnO,Cr2O3...)
- Oxit trung tính hay oxit không tạo
muối(CO,NO)
D.Củng cố
Hoàn thành các pt sau băng cách chọn chất phù hợp vào chỗ (...)
1.Na2O + ... -> NaOH
2.SO2 + KOH -> ...
3.SO3 + ... -> CaSO4 + H2O

4. ... + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
5.SO3 + ... -> H2SO4
Cho biÕt mỗi phản ứng thuộc tính chất hoá học nào?
E.Về nhà :Làm các bài tập trong SGK.

Tiết 3
Tuần

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 2.mét sè oxit quan träng
<Can xi oxit>

A.Mơc tiªu:
a.KiÕn thøc
- Häc sinh hiểu đợc những tính chất của canxi oxit
- Biết đợc các ứng dụng của canxi oxit
- Thấy đợc các phơng pháp sản xuất CaO trong công nghiệp.
b.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của CaO với chất khác,các bài tập liên quan
đến lợng chất này.
c.Thái độ
- Thấy vai trß cđa CaO trong thùc tiƠn cịng nh ý thức bảo vệ môi trờng trong
công nghiệp sản xuất CaO.
B. Chn bÞ :
- Dơng cơ: èng nghiƯm, chỉi rưa, cèc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh
- Hoá chất: CaO, CaCO3, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 dung dịch H2SO4
- Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp
C.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ

1.Cho biết các tính chất chung của oxitBazơ và oxit axit?
2.Phân loại các oxit sau:CuO,Fe2O3,SO2,NO,ZnO,P2O5?
2.Bài mới
Bài trớc các em đà đợc tìm hiểu về tính chất hoá học chung của oxit axit và
oxit bazơ. Bài hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu về một số oxit cụ thể quan
trọng. Với oxit bazơ đó là Canxi oxit, với oxit axit đó là Lu huỳnh đioxit
Hoạt động của GV và HS
GV.Thông báo cho HS tên thông thờng

Nội dung kiến thức
I.CanxiOxxit có tính chất gì?

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 4 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

của CanxiOxit là vôi sống
H.Quan sát mẫu vôi sống cho biết tính
chất vật lí của CaO?
HS.Là chất rắn màu trắng ,nhiệt độ
nóng chảy khá cao
GV.Biểu diễn thí nghiệm CaO với nớc
H.Cho biết loại sản phẩm của thí
nghiệm?
HS.Sản phẩm là Bazơ
GV.Ca(OH)2 không hoàn toàn tan.Phần
tan là dd kiềm hay còn gọi là nớc vôi
trong phần không tan có tên khác là vôi

tôi hay vôi sữa.
H.Em có nhận xét gì khả năng p cđa
CaO víi níc?
HS.P x¶y ra nhanh to¶ nhiỊu nhiƯt.
GV.Lu ý học sinh cần cẩn thận khi gặp
quá trình tôi vôi trong thực tiễn.
- Dựa khả năng p với nớc mÃnh
liệt(khả năng hút ẩm) nên dùng trong
giữ ẩm một số sp nh kẹo đắng...
GV.Biểu diễn thí nghiệm CaO với HCl
H.Nhận xét hiện tợng?
HS.CaO tan trong Axit tạo thành dd
không màu.
GV.P này làm giảm nồng độ axit nên
trong nông nghiệp để khử chua đất.
H.Dự đoán sản phảm của thí nghiệm?
HS.Sản phẩm là Muối và nớc.
H.Tại sao em lại có dự đoán nh vậy?
HS.Vì CaO thuộc loại oxitbazơ.
GV.Liệu CaO có đúng là một oxitbazơ
không chúng ta cùng xét tiếp các tính
chất tiếp theo.
GV.Nêu ra hiện tợng hoá đá của CaO
khi để nó lâu trong không khí.Từ đó
thông báo sản phẩm và cách bảo
quản ,sử dụng CaO trong thực tế.
H.Qua các tính chất đà xét em có kết
luận gì về CaO? Cơ sở của kết luận đó?
HS.CaO là một oxit bazơ vì nó có đâỳ
đủ tính chất của oxit bazơ đà xét.

GV.Đa ra một sè øng dơng chÝnh cđa
CaO g¾n liỊn víi tÝnh chÊt của nó.
GV.Giới thiệu cách sản xuất CaO.
H.Theo em sản xuất CaO có lợ và tác
hại gì?
HS.Có lợi vì sản xuất ra nguyên liệu
xây dựng ... có hại vì có thể gây ô
nhiễm môi trờng do tạo CO2
H.Em cần làm gì để hạn chế sự ô
nhiễm đó?

CanxiOxxit là chất rắn màu trắng,nhiệt
độ nóng chảy khoảng 25850c.
1.Tác dụng với nớc
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Q

2.T¸c dơng víi Axit
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O

3.T¸c dơng víi oxitaxit
CaO + CO2 -> CaCO3
CaO + SO3 -> CaSO4
CaO + SiO2 -> CaSiO3
Kết luận:
CaO là một oxit bazơ.
II.Vai trò của CanxiOxit(SGK)
III.Sản xuất CanxiOxit
1.Nguyên liệu
Đá vôi CaCO3 ,than...

2.Các phản ứng xảy ra.
GĐ1.Tạo nhiệt cho p:
t0
C + O2 -> CO2 + Q
GĐ2.Phân huỷ đá vôi
t0
CaCO3 -> CaO + CO2

D.Củng cố: Hoàn thành các bài tập sau:
Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 5 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau: (Viết sẵn bảng phụ)
Ca(OH)2
CaCl2
CaCO3
CaO
Ca(NO3)2
CaCO3
Bài tập 2: Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2
E.Về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học,viết các p liên quan đến CaO.
- Làm bài tập trong SGK.
------------------------------------------------Tiết 4
Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Bài 2.một số oxit quan trọng
<Lu huỳnh đi oxit>

A.Mục tiêu:
a.Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc những tính chất của lu huỳnh đioxit.
- Biết đợc các ứng dụng của SO2.
- Biết đợc các phơng pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
b.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của CaO và kĩ năng làm các bài tập tính
toán theo phơng trình hoá học .
c.Thái ®é
- Häc sinh cã ý thøc cÈn thËn trong thÝ nghiệm có SO2 vì tính độc của nó.Bảo
vệ,khắc phục ở những nơi có khí SO2.
B.Chuẩn bị
- Cu,H2SO4đ,ống nghiệm,giấy quì,đèn cồn,cốc,ddCa(OH)2,ống dẫn.
C.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
+ Viết pt để nêu ra tính chất của CaO?
+ Chọn loại chất phù hợp vào chõ (...)?
... + H2O -> Axit
... + dd kiỊm -> Mi + H2O
... + ... -> Mi
2.Bµi míi
Trong thùc tÕ ë mét sè vïng thêng xuÊt hiÖn ma axit gây nhiều thiệt hại cho đời
sống ,sản xuất và nguyên nhân chủ yếu là do sự ô nhiễm không khí với thủ phạm
chính là khí SO2.Vậy khí SO2 là oxit có tính chất nh thế nào,ứng dụng và tác hại
có nó ra sao chúng ta cùng học tiếp bài số 2.

Hoạt đông của GV và HS.
Nội dung kiến thức
H.Dự đoán xem SO2 thuộc loại oxit gì? I.SO2 có tính chÊt nµo?
HS.Lµ oxit axit.
H.Theo em nÕu SO2 lµ oxit axit thì nó
sẽ có những tính chất hoá học nào?
HS.Đa ra các tính chất ở phần kiểm tra
bài cũ.
GV.Chúng ta sẽ đi lần lợt sét các tính
chất của SO2 để xem dự đoán trên có
Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 6 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

đúng không.
GV.Làm thí nghiệm điều chế SO2 từ
Cu và H2SO4 đ.Sau đó cho khí SO2 qua
cánh hoa ,quì ẩm.
H.Qua quan sát cho biÕt qua vỊ tÝnh
chÊt vËt lÝ cđa SO2?
HS.Lµ chÊt khí,không màu...
H.Hiện tợng gì có đợc khi SO2 qua
cánh hoa,quì tím ẩm?
HS.Cánh hoa mất màu,quì ẩm thành
màu đỏ.
H.Chất làm quì tím sang màu đỏ theo
em nó thuộc loại chất nào?
HS.Là chất axit.

H.HÃy giải thích tại sao SO2 lại làm quì
tím ẩm sang màu đỏ?
HS.SO2 p với nớc thành axit.
GV.hớng dẫn häc sinh viÕt pt.
GV.Lµm thÝ nghiƯm sơc SO2 vµo dd
Ca(OH)2.
H.HiƯn tợng xảy ra?
HS.dd Ca(OH)2 vẩn đục.
GV.Thông báo loại sp,học sinh viết pt.
+Dấu hiệu ở thí nghịêm này cũng là
một trong nhiỊu c¸ch nhËn biÕt SO2.
H.Qua c¸c tÝnh chÊt võa xÐt,em có kết
luận gì về loại chất SO2?
HS.SO2 là một oxitaxit.
GV.Cùng học sinh tìm hiểu ứng dụng
của SO2.
+ Thuyết trình cách điều chế và sản
xuất SO2 trong công nghiệp và trong
PTN.

1.Làm đổi màu quì ẩm.
SO2 + H2O -> H2SO3
2.Tác dung với dd kiÒm
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3  + H2O
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
3.Tác dụng với oxitbazơ
SO2+ Na2O -> Na2SO3
SO2 + CaO -> CaSO3
KÕt luËn: SO2 lµ mét oxitaxit.
II.øng dụng của SO2

<SGK>
III.Điều chế SO2
1.Trong công nghiệp
+ Đi từ S có sẵn trong các mỏ S.
t0
S + O2 -> SO2
+ §èt qng PiRit.
t0
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
2.Trong PTN
+ Kim loại p với H2SO4 đặc nóng.
Cu+2H2SO4đ -> CuSO4 + 2H2O + SO2
+ Muèi Sunfit p víi Axit.
Na2SO3 + 2HCl -> NaCl + H2O + SO2

D.Củng cố.
+ Giải thích tại sao những vùng nào bị ô nhiễm nặng khí SO 2 hay các oxit khác
cùng loại lại dễ xảy ra ma axit?
+ Viết pt theo sơ đồ sau:
S SO2 BaSO3 BaO BaSO4

(NH4)2SO3
E.Về nhà.
+ Làm các bài tập trong SGK,viết các pt thể hiện tính chất SO2 là oxit axit.
------------------------------------------Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 7 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009


Tiết 5
Tuần

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3.tính chất của axit

A.Mục tiêu:
a.Kién thức:- Học sinh biết đợc những tính chất hoá học chung của axit.
b.Kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của axit ,kĩ năng phân biệt dung
dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối.
-Tiếp tục rèn kĩ năng làm các bài tập tính theo phơng trình hoá học
B. Chuẩn bị :
GV: * Bảng phụ và 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút.
+ Hoá chất: Fe2O3, Zn ,Mg hoặc Al, dung dịch HCl, dung dịch NaOH,
H2SO4 loÃng, quỳ tím,PP.
C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Em hÃy nêu định nghĩa và viết công thức dạng chung của axit ?Cho ví dụ về
một số axit?
+ Chữa bài tập 2 / 11 SGK
2.Bài mới
Ta thấy nhiều axit khác nhau nhng hầu hết chúng có tính chất hoá học giống
nhau . Vậy đó là tính chất nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV.Biểu diễn thí nghiệm giữa:
I.Tính chất của axit.
- Axit với quì tím và PhênolTalêin

1.Làm đổi màu chất chỉ thị
H.Hiện tợng xảy ra?
Axit làm quì tím thành màu hồng(đỏ)
HS.Quì tím chuyển màu đỏ PP không
đổi.
GV.Đây cũng là dấu hiệu đặc trng nhất
để nhận biết dd Axit bằng quì tím.
GV.Cho 4 nhóm nhận thí nghiệm KL
với Axit.
HS.Đọc hớng dẫn và tiến hành thí
nghiệm.
1.Mg + HCl
2.Tác dụng với kim lo¹i
2.Zn + H2SO4l
3.Cu + HCl /H2SO4l
Axit +KL -> Muèi + H2
H.Hiện tợng trong mỗi thí nghiệm?
HS.Báo cáo các kết quả.
Ví dụ:
GV.Dẫn dắt HS xác định sản phẩm.
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
H.Theo em trong các p xảy ra sẽ cho 2Al +3H2SO4 lo·ng -> Al2(SO4)3 + 3H2
chóng ta lo¹i sp nµo?
Cu + HCl,H2SO4l //
HS.Cho mi vµ khÝ H2.
Chó ý: Kim lo¹i yÕu nh Cu,Ag ,Hg ...
GV.Lu ý cho HS về một số trờng hợp không p với axit ở ĐKT cho H2.Các
KL + Axit.
axit H2SO4đ,HNO3 tác dụng với KL
GV.Ngoài p KL + Axit ,axit còn có không cho H2.

tính chất nào khác chúng ta sang thí
nghiệm tiếp theo.
- Làm thí nghiệm giữa Cu(OH) 2 với 3.Tác dụng với Bazơ.
Axit.
H.Hiện tợng xảy ra?
HS.Cu(OH)2 không tan ,màu xanh p và
tan ra thành dd màu xanh lá.
Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 8 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

H.Theo em thí nghiệm này hiện tợng
khác thí nghiệm trên ở điểm nào?
HS.Không có khí H2tạo thành.
GV.Thông báo sản phẩm vói màu sắc Axit +Bazơ -> Muối + H2O
tơng ứng.
H.Cho kết ln vỊ s¶n phÈm chung ë Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
tÝnh chÊt nµy?
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
HS.Đa ra tính chất chung.Viết pt p.
4.Tác dụng với OxitBazơ.
GV.Biểu diƠn thÝ nghiƯm CuO víi axit. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
H.So sánh hiện tợng giữa TN CuO Al2O3 + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3H2O
+HCl víi TN Cu(OH)2 + HCl?
HS.Hiện tợng sau p hoàn toàn giống
Axit +OxitBazơ -> Muối + H2O
nhau.
H.Dự đoán loại sản phẩm?

HS.Quan sát,dự đoán sản phẩm.Và ®a
ra tÝnh chÊt chung.
II.Axit m¹nh,Axit u.
GV.Chèt l¹i cho HS vỊ tÝnh chÊt chung HClO4 >H2SO4 >HCl >HNO3 >H3PO4 >
cña Axit.
H2S >H2SO3 > H2CO3 > H2SiO3...
- Đa ra độ mạnh yếu của một số Axit.
D.Củng cố.
Bài1.Viết phơng trình phản ứng khi cho HCl lần lợt tác dụng với:
a.Magie
b. Sắt (III) hiđroxit
c.Kẽm oxit
d. Nhôm oxit
Cho biết trạng thái các chất.
E.Về nhà:
- Về nhµ lµm bµi tËp: 1, 2, 3, 4 SGK/ 14.
- Hớng dẫn bài tập 4/ 14.
a. Phơng pháp hoá học: Fe tác dụng đợc với dung dịch HCl còn Cu không tác
dụng đợc với dung dịch HCl lọc chất rắn ta đợc m Cu từ đó tính % của Cu.
b. Phơng pháp vật lí: Dựa vào tính chất từ của sắt bị nam châm hút ta sẽ tách
riêng đợc 2 kim loại ra đem cân rối tính % khối lợng của 2 kim loại này.
ĐS: %Cu = 60%, %Fe = 40%.
Tiết 6
Ngày soạn:
Tuần
Ngày dạy:
Bài 4 - một số axit quan trọng

Tiết1 : AxitCloHiđric và Axit Sunfuric loÃng.
A.Mục tiêu:

a.Kiến thức.
- Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loÃng; Chúng mang
đầy đủ tính chất hoá học chung của axit. Viết đúng các phơng trình hoá học cho
mỗi tính chấtvà biết nhng x ứng dụng của những axit này trong sản xuất, trong
đời sống.
b.Kĩ năng.
- Vận dụng những tÝnh chÊt cđa axit HCl, axit H2SO4 trong viƯc gi¶i các bài toán
định tính và định lợng.
B. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ (viết sẵn bài tập)
Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5.
1.Gọi tên phân loại các chất trên.
2.Viết các phơng trình phản ứng (nếu có ) của các chất trên với:
a.Nớc.
Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 9 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

b.Dung dịch H2SO4 loÃng.
c.Dung dịch KOH.
*Hoặc máy chiếu (kèm theo giấy trong bút dạ)
*4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút.
+ Hoá chất: CuO hoặc Fe2O3, Zn hoặc Al, dung dịch HCl, Cu(OH)2 dung dịch
NaOH, H2SO4 loÃng, quỳ tím.
C.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
*Điền loại chất thích hợp vào chỗ trống.

a. ... + Quì tím -> Quì hồng
b. ... + Axit -> Muèi + H2
c. ... + Baz¬ -> Muèi + H2O
d. Axit + Baz¬ -> Muèi + H2O
*Viết phơng trình theo sơ đồ: Zn -> ZnO -> ZnCl2
2.Bài mới.
Bài trớc chúng ta đà đợc biết đợc tính chất hoá học chung của axit. Vậy axit
axit clohiđric và axit sunfuric có tính chất hoá học của axit không và có những
ứng dụng nào ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV.Cho HS chia đôi vở .
I.Tính chất của HCl và H2SO4l
H.Quan s¸t 2 mÉu Axit cho biÕt tÝnh
1.TÝnh chÊt vËt lÝ(SGK)
chÊt vật lí ?
2.Tính chất hoá học.
HS.Đều không màu,trạng thái lỏng...
* Axit HCl
GV.Bổ sung thêm.
1.Làm đổi màu quì tím thành màu đỏ.
GV.Lần lợt biểu diễn các thí nghiệm
2.Tác dụng với kim loại
1. HCl/H2SO4 + Quì tím
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2.HCl/H2SO4 + Zn,Cu
Cu + HCl //
3.HCl/H2SO4 + CuO
3.T¸c dơng víi OxitBazơ.
4.HCl/H2SO4 + Cu(OH)2

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
HS.Quan sát các thí nghiệm,dựa vào
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
hiện tợng và tính chất chung đà học
4.Tác dụng với Bazơ
viết các pt.
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
H.Cho biết mỗi p thuéc tÝnh chÊt chung Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
nào của Axit?
*Axit H2SO 4 loÃng
HS.
1. 1.Làm đổi màu quì tím thành màu
2.Axit + Kim loại
đỏ.
3.OxitBazơ
2.Tác dụng với kim loại
4.Axit + Bazơ
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
H.Sản phẩm mỗi thí nghiệm?
Cu + H2SO4 l //
HS.
3.Tác dụng với OxitBazơ.
2.Muối + H2
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
3.Muèi + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
4.Mi + H2O
4.T¸c dơng víi Bazơ
H.Kết luận về tính chất của HCl và
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

H2SO4?
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
HS.HCl và H2SO4l có đầy đủ tính chất Kết luận: HCl và H2SO4 có đầy đủ tính
của một Axit.
chất của một Axit.
II.ứng dụng.<SGK>
D.Củng cố
* Hoàn thành các sơ đồ phản ứng:
a.Fe FeO FeCl2
b.Al Al2O3 Al2(SO4)3



Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 10 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

FeSO4
AlCl3
E.Về nhµ:
- VỊ nhµ lµm bµi tËp: 1, 4, 6, 7 SGK/ 19.
- Đọc trớc phần H2SO4 đặc
- Hớng dẫn bài tập 4/ 14.
- Để làm đợc bài này ta cần so sánh các điều kiện về nồng độ axit, nhiệt độ của
----------------------------------------------------

Tiết7
Tuần


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4 - một số axit quan trọng

A.Mục tiêu:
a.Kiến thức
- H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng. Tính oxi hoá, tính háo nớc, dẫn ra
đợc những phơng trình hoá học cho mỗi tính chất
- Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunphat.
- Những ứng dụng quan trọng của axit trong sản xuất, đời sống.
- Các nguyên liệu, và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
b.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết phơng trình phản ứng, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất
nhÃn, kĩ năng làm bài tập định lợng.
c.Thái độ :
- Cã ý thøc thËn träng khi tiÕp xóc vµ pha loÃng Axit H2SO4 đặc.
B.Chuẩn bị :
GV:Bảng phụ (viết sẵn bài tập)
Bài tập 1:
Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhÃn đựng
riêng biệt các dung dịch không màu sa:
H2SO4, K2SO4, HCl, KOH
Bài tập 2:
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a. Fe + ?
? + H2
b. Al + ?
Al2(SO4)3 + ?
c. Fe(OH)3 + ?

FeCl3 + ?
d. H2SO4 + ?
HCl + ?
e. CuO + ?
? + H2O
f. FeS2 + ?
? + SO2
hoặc máy chiếu (kèm theo giấy trong bút dạ)
4 bộ thí nghiệm mỗi bé gåm:
+ Dơng cơ: Gi¸ èng nghiƯm, èng nghiƯm, chỉi rửa, kẹp gỗ, ống hút.
+ Hoá chất: dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2 , NaOH, H2SO4 đặc, Cu ,
Cu(OH)2.
C.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
a.Viết PTHH để nêu ra tính chất của HCl
b.Viết PTHH để nêu ra tính chất của H2SO4 l
2.Bài mới
Bài trớc chúng ta đà đợc biết đợc tính chất hoá học axit axit clohiđric và axit
sunfuric loÃng. Vậy H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng nào ta nghiên cứu bài
học hôm nay:

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 11 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

Hoạt động của GV và HS
GV: Nhắc lại nội dung chính của tiết
học trớc và mục tiêu của tiết học này là

nghiên cứu những tính chất hoá học
riêng của H2SO4 đặc, nhận biết đợc
H2SO4 và muối sunphat, phơng pháp
sản xuất H2SO4
GV: Làm thí nghiệm về tính chất hoá
học của H2SO4 đặc tác dụng với kim
loại.
- Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống
nghiệm một ít lá đồng nhỏ.
R ống nghiệm 1: 1ml H2SO4 lo·ng.
- Rãt vµo èng nghiƯm 2: 1ml H2SO4 đặc.
- Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.
GV: Gọi 1 học sinh nêu hiện tợng quan
sát đợc
HS: Quan sát hiện tợng và rút ra nhận
xét:
- ở ống nghiệm 1: Không có hiện tợng gì
chứng tỏ axit H2SO4 loÃng không tác
dụng với Cu
- ở ống nghiệm 2:
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
Đồng bị tan một phần tạo thành dung
dịch màu xanh lam.
H. Qua thí nghiệm trên em rút ra nhận
xét gì ?
HS:HS: H2SO4 đặc nóng tác dụng với
Cu, sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4.
H. Em hÃy viết phơng trình phản ứng
xảy ra ?
GV:

Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác
dụng đợc với nhiều kim loại khác tạo
thành muối sunphat nhng không giải
phóng khí H2.
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
- Học sinh cho một ít đờng (hoặc bông,
vải) vào đáy cốc thuỷ tinh.
- Giáo viên cho vào mỗi cốc một ít
H2SO4 đặc (đổ lên đờng).
H.Em hÃy nêu hiện tợng mà mình quan
sát đợc ?
HS.Màu trắng của đờng chuyển dần
sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành khối
xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi
miệng cốc), và ph¶n øng to¶ nhiỊu
nhiƯt.
GV: GV.Híng dÉn häc sinh gi¶i thÝch
hiƯn tợng và nhận xét.
- Chất rắn màu đen là cacbon (do H2SO4
đặc đà hút mất nớc) theo phơng trình

Nội dung kiÕn thøc
A. Axit sunfuric (H2SO4 ) - (tiÕp)
1. TÝnh chÊt vËt lÝ
2. TÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2SO4 lo·ng
II. H2SO4 đặc có những tính chất
riêng

1. Tác dụng với nhiều kim loại nhng
không giải phóng khí H2

Cu +H2SO4 -> CuSO4 + H2O + SO2
(đặc, nóng)
2. Tính háo nớc

H2SO4 đặc

C12H22O11

11H2O + 12 C

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 12 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

phản ứng
H2SO4 đặc

C12H22O11
11H2O + 12C
- Sau đó một phần C sinh ra lại bị H2SO4
đặc oxi hoá mạnh tạo thành các chất khí
SO2 và CO2 gây sủi bọt trong cốc làm
cho C dâng lên khỏi miệng cốc.
GV: + Lu ý khi dùng H2SO4 đặc phải hết sức
thận trọng.
GV: + Hớng dẫn học sinh viết những lá th bí
mật bằng dung dịch H2SO4 loÃng. Khi
đọc thì hơ nóng hoặc dùng bàn là.


3.Ưng dụng(SGK)

GV.Giới thiệu vê các giai đoạn sản xuất
H2SO4
H2SO4 để hình thành nên sơ đồ:
S (1) SO2 (2) SO3 (3)
H2SO4
FeS2
GV: Đây chính là ba giai đoạn sản xuất
H2SO4 trong công nghiệp
GV: Để sản xuất axit sunfuric cần
những nguyên liệu nào
GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình
phản ứng xảy ra.

GV: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm :
- Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống
nghiệm 1.
- Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống
nghiệm 2.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung
dịch BaCl2 (hoặc Ba(OH)2).
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
GV: HÃy cho biết hiện tợng mà quan sát
đợc.
HS: ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất
hiện kết tủa trắng
GV: BaCl2 đợc gọi là thuốc thử

Hình thành khái niệm thuốc thử
GV: Muốn nhận biết H2SO4 hoặc dung
dịch muối sunphat ta có thể sử dụng
những thuốc thử nào
HS: Sử dụng dung dịch Bari hiđroxit

III. Sản xuất axit sunfuric
1. Nguyên liệu
Lu huỳnh hoặc quặng prit sắt (FeS2)
2. Các giai đoạn sản xuất
a. Sản xuất lu huỳnh đioxit
S (r) + O2 (k)
SO2(k)
hoặc:
4FeS2 + 11O2
2 Fe2O3 + 8SO2
(r)
(k)
(r)
(k)
b.sản xuÊt lu huúnh trioxit
SO2 (k) + O2 (k)
SO3(l)
c. S¶n xuÊt axit sunfuric
SO3(l) + H2O(l)
H2SO4(l

IV. NhËn biÕt axit sunfuric vµ muèi
sunphat.
- Thuốc thử: dung dịch BaCl2 hoặc

Ba(OH)2 hay Ba(NO3)2.
- PTPƯ:
H2SO4 +BaCl2
BaSO4 + 2HCl
(dd)
(dd)
(r)
(dd)
Na2SO4 + BaCl2
(dd)
(dd)

BaSO4 + 2HCl
(r)
(dd)

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 13 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

hoặc dung dịch Na2SO4.
D.Củng cố:Giáo viên cho HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1:
Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhÃn đựng
riêng biệt các dung dịch không màu sau: H2SO4, K2SO4, HCl, KOH
Bài tập 2:
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a. Fe + ?

? + H2
b. Al + ?
Al2(SO4)3 + ?
c. Fe(OH)3 + ?
FeCl3 + ?
d. H2SO4 + ?
HCl + ?
e. CuO + ?
? + H2O
f. FeS2 + ?
? + SO2
E.VÒ nhà
Học thuộc tính chất chung và riêng của H2SO4.Làm các bài tập trong SGK.

Tiết8
Tuần

Ngày soạn
Ngày dạy
Bài 5.luyện tập

A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống lại các tính chất hoá học cơ bản của oxit axit, oxit bazơ
và tính chất hoá học axit
b.Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán định tính và định lợng
B.Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị trớc bảng phụ viết sẵn:
a.Sơ đồ tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ.

b.Sơ đồ tính chất hoá học của axit.
c.Một số bài tập
Bài tập 1:
Cho các chất sau:
SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 HÃy cho biết chất nào tác dụng đợc với
a.Nớc ?
b. axit clohiđric ?
c. natri hiđroxit ?
Bài tập 2:
Hoà tan 1,2 g Mg bằng dung dịch HCl 3M.
a.Viết phơng trình phản ứng.
b.Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c.Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau phản ứng (coi thể tích của dung
dịch thay đổi không ®¸ng kĨ so víi thĨ tÝch cđa DD HCl ®· dùng).
C.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS
GV.Yêu cầu HS gấp SGK và hoàn thành
các bài tập sau vào phiếu học tập
*Phiếu số1.
+ KL
+ Quì
Quì đỏ

Nội dung kiến thức
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của oxit
Ví dô:
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
SO2 + 2KOH -> K2SO3 + H2O


Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 14 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

K2O + CO2 -> K2CO3
SO2 + CaO -> CaSO3
SO3 + H2O -> H2SO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
+OxitBazơ +Bazơ

*Phiếu số2.

M + H2O

Oxitbazơ

ôxit axit
Muối

2.Tính chất của oxitAxit
HS.Hoàn thành các phiếu bài tập theo
Ví dụ:
nhóm.Vận dụng viết ptp bằng các ví dụ
+Axit làm quì tím có màu đỏ
phù hợp.
+Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Gv.Từ các p vừa hoàn thành Gv dẫn dắt
+Al2O3 + 6HCl ->AlCl3 + 3H2

®Ĩ ®a ra tÝnh chÊt chung cđa Axit,Oxit.
+NaOH + HCl -> NaCl + H2O
II.Bài tập áp dụng
H.HÃy phân loại các chất trên?
Bài tập 1:
HS.Phân loại các chất.
Cho các chất sau:
H.Cho biết các oxit nào tác dụng với nSO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 HÃy cho
ớc?
biết chất nào tác dụng đợc với
HS.Oxit tác dụng với nớc gồm:SO2,
a.Nớc ?
b. axit clohiđric ?
Na2O,CaO,CO2.
c. Natri hiđroxit ?
HS.Viết các ptp dựa vào tính chÊt chung
Gi¶i
a.Víi H2O
SO2 + H2O -> H2SO3
H.S¶n phÈm khi cho oxitaxit t¸c dơng víi CaO + H2O -> Ca(OH)2
níc?
Na2O + H2O -> 2NaOH
HS.Tạo thành các dd Axit tơng ứng.
CO2 + H2O -> H2CO3
H.Loại ôxit nào sẽ tác dụng với axit?
b.Với HCl
CuO +2HCl -> CuCl2 + H2O
HS.Oxitbazơ sẽ tác dụng với axit.
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
H.Oxit nào sẽ tác dơng víi dd Baz¬?

CaO +2HCl -> CaCl2 + H2O
HS.OxitAxit
GV.Bỉ sung và thông báo một số
c.Với NaOH
oxitbazơ cũng có thể tác dơng víi kiỊm. SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Bài2.
H.HÃy tóm tắt bài toán này?
Hoà tan 1,2 g Mg bằng 50ml dung
HS.Đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
dịch HCl 3M .
Cho biết
a.Viết phơng trình phản ứng.
mMg = 2,8 g
b.Tính thể tích khí thoát ra (®ktc)
CM HCl = 3M
c.TÝnh nång ®é mol cđa dung dịch thu
Vdd HCl = 50ml = 0,05lít
đợc sau phản ứng (coi thể tích của
dung dịch thay đổi không đáng kể so
a.Viết PTPƯ
với thể tích của dung dịch HCl đÃ
b.VH2 = ?
dùng).
c.CM sau PƯ = ?
Bazơ

axit

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng

-Trang 15 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

H.Theo em giả thiết của bài toán này
thuộc lạo toán nào đà học?
HS.Toán về chất tham gia còn d sau p
H.Nêu lại các bớc xác định chất d?
HS.Nêu lại các bớc tìm chất tham gia còn
d.
GV.Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài
tập.
H.Theo em trong dd sau p có mấy chất
tan?Đó là chÊt nµo?
HS.DD sau cã 2 chÊt tan lµ MgCl2 vµ
HCl d.
H.Để xác định nồng độ các chất tan
trong dd sau ta cần xác định đại lợng
nào?
HS.Xác định số mol các chất tan sau và
thể tích dd sau.
H.Theo giả thiết thì thể tích dd sau bằng
bao nhiêu?
HS.Thể tích dd sau không đổi và vẫn
bằng 0,5 lit.
Hs.Tính toán và xác định các giá trị còn
lại.

Giải

PTPƯ:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1 mol 2 mol 1 mol
1 mol
nMg = 0,05mol ;nHCl = 0,15mol
TØ số;
0,05
< 0,15 => HCl còn d sau p.
1
2
Theo PTPƯ:
b. nH2 = nMg = 0,05 (mol)
 VH2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
c. Dung dịch sau PƯ cã MgCl2
Theo PT:
nMgCl2 = nMg = 0,05 (mol)
 Vdd sau P¦ = VddHCl = 0,05 (lÝt)
0,05
 CM <MgCl2> = 0,05 = 1M
Ta có nHCl ban đầu = 0,05 . 3 = 0,15(mol)
nHCl đà PƯ = 2nH2 = 0,05 .2 = 0,1 (mol)
nHCl d = nHCl ban đầu - nHCl ®· P¦
= 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
0,05
=> CM <HCl> d =
= 1M
0,05

D.Củng cố:

Chọn các các chất phù hợp vào chỗ (...)
1.P2O5 + ... -> H3PO4
2.... + ... -> KOH
3.CuO + ... -> CuCl2 + H2O
4. ... + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
E.Về nhà:
Làm các bài tập còn lại trong SGK.Đọc nội dung bài thực hành.
--------------------------------------------------------

Tiết 9
Tuần

Ngày soạn
Ngày dạy
Bài 6 - bài thực hành

A.Mục tiêu:
a.Kiến thức
Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 16 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học
của oxit, axit.
b.Kĩ năng
- Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học.
c.Thái độ
- Giáo dơc ý thøc cÈn thËn, tiÕt kiƯm trong hoc tËp và trong thực hành hoá học .

B. Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiƯm gåm:
* Dơng cơ:
- Gi¸ èng nghiƯm: 1 chiÕc
- èng nghiệm: 10 chiếc
- Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút: 1 chiÕc
- Mi s¾t, lä thủ tinh miƯng réng: 1 chiÕc
* Hoá chất:
- Dung dịch HCl, NaCl, BaCl2 , H2SO4 loÃng, Na2SO4
- H2SO4 đặc, H2O, CaO , P đỏ
- Quì tím
C.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi một số học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit,
oxit bazơ, axit.
2.Bài mới
Chúng ta đà đợc biết đợc tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và axit
và đà đợc làm quen một số thí nghiệm hoá học. Giờ học này chúng ta sẽ đợc trực
tiếp đợc thực hành các thao tác thí nghiệm, trong giờ thực hành các em tập trung
chú ý vào các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tợng , giải thích và rút ra kết
luận .
Hoạt động của GV và HS
GV: Phát dụng cụ, hoá chất cho mỗi
nhóm.
GV: Hớng dẫn học sinh lµm thÝ
nghiƯm:
- Cho mét mÈu CaO vµo èng nghiƯm
sau đó rót thêm dần 1 đến 2 ml nớc.
H.Quan sát hiện tợng xảy ra ?
HS: Mẩu CaO nhÃo ra và toả nhiệt

mạnh.
- Cho tiếp vào dung dịch sau phản ứng
1 mẩu quỳ tím hoặc vài giọt dung dịch
phenolphtalein.
H.Cho biết màu của thuốc thử thay đổi
nh thế nào ?
HS: Dung dịch tạo thành làm cho quì
tím hoá xanh, phenolphtalein không
màu chuyển thành màu hồng chứng tỏ
dung dịch thu đợc có tính bazơ.
H.Qua thí nghiệm trên có kết luận gì
về tính chất hoá học của canxi oxit ?
H.Viết phơng trình phản ứng minh
hoạ ?
HS: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc
tạo thành dung dịch bazơ.
H. Em hÃy nêu hiện tợng quan sát đ-

Nội dung kiến thức
1. Tính chất hoá học của canxi oxit
a.ThÝ nghiƯm 1: Ph¶n øng cđa canxi
oxit víi níc.
*TiÕn hành thí nghiệm
* Hiện tợng:

*Giải thích và rút ra kết luận:
CaO tan trong nơc tạo dung dịch bazơ
làm xanh quì tím.
CaO + H2O
Ca(OH)2


Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 17 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

ợc ?
GV: Hớng dẫn học sinh: Mục đích, yêu
cầu và cách tiến hành thí nghiệm
Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P và
đốt P trong miệng rộng
Cách thêm một lợng nớc nhỏ vào ống
nghiệm, cách lắc nhẹ.
Cách thả giấy quì tím vào dung dịch và
quan sát.
HS: Tiến hành thí nghiệm:
- Dùng thìa thuỷ tinh xúc một ít P rồi
đốt trên ngọn lửa ®Ìn cån sau ®ã ®a tõ
tõ vµo miƯng lä réng
- khi P ch¸y hÕt dïng èng nhá giät,
nhá 2 - 3 ml nớc lọc vào lọ miệng
rộng, đậy nút, lắc nhẹ.
- Thả giấy quì tím vào trong lọ dung
dịch
H. Em hÃy nêu hiện tợng quan sát đợc ?
HS.P cháy tạo thành khói trắng,tan dần
trong nớc.
H.Từ thí nghiệm em có kết luận gì ?
HS.Oxit axit tác dụng với nớc tạo thành

dd Axit.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Cho 3 dung dịch Na2SO4, HCl, H2SO4
loÃng.
H.Các bớc chính trong làm bài nhận
biết?
HS.Đa ra các bớc:Chia mẫu,chọn chất
thử...
H.Dung dịch nào làm đổi màu quì ?
HS.DD HCl và H2SO4.
H.Dung dịch nào phản ứng với BaCl2
tạo chất kết tủa trắng?
HS: DD Na2SO4, H2SO4 phản ứng với
BaCl2.
GV: Giới thiệu 3 dung dịch trên và yêu
cầu học .

b. Thí nghiệm 2: Điphotpho pentaoxit
tác dụng với nớc
*Tiến hành thí nghiệm.
* Hiện tợng:
- P cháy tạo khói trắng P2O5
- P2O5 tan hết tạo thành dung dịch
- Qùi tím chuyển thành màu đỏ
*Kết luận, giải thích:
P2O5 tan trong nớc tạo dung dịch axit
làm đỏ quì tím
P2O5 + 3H2O
H3PO4


2. Nhận biết các dung dịch
c.Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi dung
dịch Na2SO4, HCl, H2SO4 mất nhÃn
*Tiến hành thí nghiệm.
*Hiện tợng:
*Kết luận:
- Chia mẫu
- Dùng quì tím nhận ra Na2SO4 không
đổi màu quì.
- Dïng BaCl2 nhËn ra H2SO4 víi dÊu
hiƯu cã kÕt tđa trắng.
PTPƯ:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

D.Củng cố Dặn dò:
GV: Nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành. đồng thời
nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm.
GV: Hớng dẫn học sinh thu håi ho¸ chÊt, rưa èng nghiƯm , vƯ sinh phòng thực
hành.
GV: Yêu cầu học sinh làm bản tờng trình thực hành theo mẫu
STT

Tên thí nghiệm

Cách tiến hành thí
nghiệm

Hiện tợng
quan sát đợc


Giải thích kết quả
viết ptp (nếu có)

E.Về nhà : Làm bản tờng trình,chuẩn bị bài mới.
Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 18 -


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

----------------------------------------------------------------

Tiết10
Tuần

Ngày soạn
Ngày dạy
Kiểm tra 45 - bs1
MÃ 0109

A.Mục tiêu :
- Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong quá trình học tập
- Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của HS về phân loại, tính chất hoá học của oxit để giải
thích các hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.
- Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá .
- Rèn thái độ trung thực.Tự lực trong khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống.
B.Nội dung:

PhầnI.Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu1.Chọn đáp án đúng trong các câu dới đây:(2điểm)
1.Có 3 oxit sau: CaO,SO2,Al2O3 ,oxit có phản ứng với nớc là:
A.CaO,Al2O3
B.CaO,SO2
C.SO2,Al2O3
D.Cả 3
2.Các oxit CO,SO2,CO2,P2O5 ,NO nhóm các oxit phản ứng với dd NaOH gồm:
A.SO2,CO2,P2O5 B.CO,P2O5,SO2 C.NO,SO2,CO2 D.Tất cả các oxit.
3.Khi cho hỗn hợp 3 kim loại Cu ,Fe và Zn vào dd H2SO4 loÃng d ,sau phản ứng kim loại
không tan là:
A.Fe
B.Zn
C.Cu
D.Cả 3 kim loại
4.Chỉ dùng thuốc thử nào để phân bịêt dd sau:H2SO4,HCl.
A.Quì tím
B.BaCl2
C.Phênoltalêin
D.NaOH
5.Cho các dd HCl,Ca(OH)2,NaCl,KOH,H2SO4,FeCl2.Dung dịch làm quì tím chuyển màu xanh
là:
A.HCl,H2SO4
B.NaCl,FeCl2
C.KOH,Ca(OH)2 D.HCl,KOH
6.Khi điều chế khí SO2 ,lợng khí này còn d đợc loại bỏ bằng cách:Sục khí SO2 vào
A.dd muối ăn
B.dd Nớc vôi trong C.dd AxitCloHiđric D.Nớc
7.Để làm loÃng dd H2SO4 ngời ta pha chế theo cách nào:
A.Đổ nhanh nớc vào axit
B.Đổ nhanh axit vào nớc

C.Đổ từ từ Axit vào nớc
D.Đổ từ từ nớc vào axit
8.Chất nào trong các chất sau:CaO,SO2,CO,HCl,FeO tác dụng đợc với cả 3 chất
H2SO4,H2O,CO2.
A.CaO
B.SO2
C.HCl
D.FeO
E.CO
F.Không có chất nào
*Kết quả lựa chọn :
1
2
3
4
5
6
Câu
Đáp án
Câu2.Ghép các thí nghiệm cho phù hợp với các hiện tợng (1điểm)

7

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phßng
-Trang 19 -

8


Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 - 2009

Thí nghiệm
1.Cho bột CuO vào dd HCl.
2.Ngâm Cu trong H2SO4 loÃng.
3.Hoà Na2O vào nớc,nhúng quì tím vào sản
phẩm.
4.Đốt cháy P trong khÝ Oxi .
* KÕt qu¶ ghÐp:

1- .....

; 2 - .....

HiƯn tợng
A.Tạo khói màu trắng.
B.Tan và tạo sản phẩm làm quì màu
xanh.
C.Không hiện tợng gì.
D.Tan và tạo dung dịch màu xanh lá.
E.Tan và có khí không màu thoát ra.

; 3 - .....

; 4 - ....

II.Phần tự luận(7điểm)
Câu1(3điểm).Viết các phơng trình theo sơ đồ phản ứng sau:
1

2


3

4

S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
5 6
Na2SO3
Câu2.(4điểm)Hoà tan 39gZn vào 400ml dd HCl 3,5M sau phản ứng thu đợc dd A và khí V lít
khí H2 ở ĐKTC.
a.Viết PTPƯ tìm V.
b.Tính C% các chÊt trong dd A.BiÕt dd HCl cã d = 1,5 g/ml
Cho Zn = 65 ,H = 1,Cl = 35,5

BiĨu ®iĨm - Đáp án
PhầnI.Trắc nghiệm(3 điểm)
Câu1. 2điểm = 0,25đ.8
1
2
3
4
5
6
7
B
A
C
B
C
B
C

Câu2.1điểm = 4.0,25 ®iÓm
1-D ; 2 – C ; 3 – B ; 4 A
PhầnII.Tự luận (7điểm)
Câu1.3 điểm = 6.0,5đ
t0
4500,V2O5
1/ S + O2 ->SO2
2/ SO2 + O2
SO3
3/ SO3 + H2O -> H2SO4
4/ H2SO4 + CuO -> CuSO4 + H2O
5/ SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
6/ Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2
C©u2.PTHH
a.
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 -> 0,5 ®iĨm
nZn = 0,6mol ; nHCl = 0,4.3,5 = 1,4 mol => Tỉ lệ

8
A

0,6
1,4
<
Vậy HCl còn d sau p.->
1
2

1điểm
Theo pt : n H2 = n Zn = 0,6mol => VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 lit.-> 0,5 ®iĨm

b.Sau p trong dd A có HCl d và ZnCl2 tạo ra.
nHCld = 1,4 – 0,6.2 = 0,2mol -> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3g -> 0,5 ®iĨm
Theo pt ; nZnCl2 = Zn = 0,6 mol -> mZnCl2 = 0,6.136 = 81,6g -> 0,5 ®iĨm
mdd sau p = 39 + 400.1,5 – mH2 = 439 – 0,6.2 = 437,8 g -> 0,5 ®iĨm
VËy :
7,3
.100% = 1,66%
437,8
81,6
C% ZnCl2 =
.100% = 18,6%
437,8

C% HCld =

TÝnh to¸n ra 2 giá trị C% cho 0,5 điểm.
-------------------------------------------------------------------------------------------

Trần Ngọc Biên - Trờng THCS Thanh Lơng - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
-Trang 20 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×