Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TIỂU LUẬN QUY LUẬT HÌNH THÀNH CHÍNH ĐẢNG của GIAI cấp CÔNG NHÂN và sự vận DỤNG TRONG xây DỰNG và tổ CHỨC của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.7 KB, 27 trang )

Quy luật hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân
và sự vận dụng trong tổ chức, xây dựng Đảng ta
1 Sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân và vai trò đối
với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

1.1 Tính tất yếu ra đời của chính đảng giai cấp công nhân
Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, lịch sử xã hội loài
ngời từ khi phân chia thành giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp. Chớnh ng ca
giai cp cụng nhõn ra i nh mt ũi hi tt yu khỏch quan ca cuc u tranh
giai cp gia giai cp công nhân vi giai cp t sn v l iu kin tiờn quyt
giai cp công nhân thc hin s mnh lch s ca mỡnh.
Theo C.Mỏc v Ph.ngghen, trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có lợi
ích cơ bản khác nhau là nguồn gốc của mâu thuẫn giai cấp. Mõu thun giai cp
tt yu dn n u tranh giai cp. u tranh giai cp din ra t thp n cao,
bt u l u tranh kinh t, phỏt trin v chuyn húa thnh u tranh chớnh tr,
n mt trỡnh nht nh thỡ chớnh ng ca giai cp ra i. Chớnh ng l sn
phm t nhiờn ca cuc u tranh giai cp ó t n trỡnh ũi hi phi cú s
lónh o thng nht mi hot ng ca giai cp chng li giai cp i lp v
nh nc thng tr ca giai cp ú.
Bng phng phỏp duy vt bin chng, khi nghiờn cu xó hi t bn, giai
cp t sn v công nhân, C.Mỏc v Ph.ngghen cho rằng, vai trò sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp công nhân đợc quyết định bởi địa vị kinh tế xã hội
của giai cấp công nhân trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa, chứ không phải chỉ vì
số lợng đông hoặc vì là giai cấp nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề trong xã hội t bản.
Giai cp cụng nhõn l giai cp tiờu biu cho lc lng sn xut tin b, l sn
phm ca chớnh bn thõn nn i cụng nghip, l giai cp b tc ot ht t liu
sn xut, buc phi bỏn sc lao ng làm thuê cho nh t bn. Giai cp cụng
nhõn l giai cp tiờn tin nht, cú tinh thn trit cỏch mng nht, cú kh nng
hnh ng cỏch mng kiờn quyt nht, cú tớnh t chc v k lut cao nht, l giai
cp duy nht úng vai trũ lónh o cỏch mng. C.Mỏc v Ph.ngghen chỉ rõ:



2

Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp t sản, thì chỉ có giai cấp
vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tt c cỏc giai cp khỏc u suy tn v tiờu
vong cựng vi s phỏt trin ca i cụng nghip. Cũn giai cp vụ sn li l sn
phm ca bn thõn nn i cụng nghip1.
Tuy nhiờn, giai cp cụng nhõn mun thc hin c vai trũ lch s th
gii của mình thỡ iu kin tiờn quyt l phi t chc ra chớnh ng c lp. V
ch khi no giai cp cụng nhõn t chc c chớnh ng, thỡ khi ú phong trào
u tranh ca giai cp cụng nhõn mi thoỏt khi nh hng ca t tng t
sn, chuyn t u tranh t phỏt, l t, ri rc thnh u tranh t giỏc, cú t
chc, cú lónh o. V ch khi ú giai cp cụng nhõn mi chuyn t giai cp t
mỡnh thnh giai cp vỡ mỡnh, t phong tro u tranh t phỏt chuyn lờn
u tranh t giỏc. C.Mỏc v Ph.ngghen viết: Trong cuộc đấu tranh của
mình, chống quyền lực liên hợp của các giai cấp có của, giai cấp công nhân chỉ
khi đợc tổ chức thành một chính đảng độc lập, đối lập với tất cả các chính đảng
cũ do các giai cấp có của lập nên, thì mới có thể hành động với t cách là một
giai cấp. Vic t chc nh vy giai cp cụng nhõn thnh mt chớnh ng l cn
thit m bo thng li ca cỏch mng xó hi v thng li ca mc ớch
cui cựng ca nú l: th tiờu cỏc giai cp 2. Sau ny Ph.ngghen đã chỉ rõ: Để
cho giai cấp vô sản đủ vững mạnh, để chiến thắng trong giờ phút quyết định,
cần phải - Và điều này Mác và tôi chủ trơng từ năm 1847 - thành lập một đảng
riêng biệt khác hẳn các đảng khác và đối lập hẳn với các đảng này, một đảng
giai cấp tự giác3.
Vào những năm 40 thế kỷ XIX ở Tây Âu là thời kỳ chủ nghĩa t bản đã bớc sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhờ tác động của
đại công nghiệp cơ khí. Nớc Anh đã trở thành cờng quốc t bản chủ nghĩa lớn
nhất với lực lợng công nghiệp hùng mạnh. Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp
đang đợc hoàn thành, ở Đức và một số nớc Tây Âu khác cuộc cách mạng công
nghiệp cũng làm cho phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa lớn lên nhanh chóng

trong lòng xã hội phong kiến. Giai cấp t sản, trong quá trình thống trị giai cấp
cha đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực
C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, Tập 4, tr 610.
Sđd, Tập 18, Tr. 203
3
Sđd, Tập 6, Tr. 704
1
2


3

lợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớc kia gộp lại. Sự phát triển của những phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa càng làm tăng thêm những mâu thuẫn vốn có
của chủ nghĩa t bản.
Sự phát triển của nền đại công nghiệp, đã làm cho giai cấp công
nhân hiện đại ra đời, phát triển mạnh về số lợng, chất lợng. Phong trào công
nhân đã phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân đã khẳng định là lực lợng to
lớn, có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị xã hội. ở một số nớc t bản
phát triển, giai cấp công nhân đã vùng lên đấu tranh đòi thực hiện những yêu
sách của mình cả về kinh tế lẫn chính trị. Tiêu biểu cho sự phát triển mới của
phong trào công nhân là những cuộc khởi nghĩa độc lập đầu tiên của công nhân
ở thành phố Liông (Pháp), liên tiếp trong hai năm 1931 đến năm 1834 tiến
hành hai cuộc khởi nghĩa. Nếu năm 1931, họ giơng lên lá cờ đen với dòng chữ
sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh, thì năm 1934 họ giơng lá cờ đỏ
và khẩu hiệu mang nội dung kinh tế trớc đây đợc thay bằng khẩu hiệu chính trị
cộng hòa hay là chết; cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm
1844; Phong trào Hiến chơng ở Anh kéo dài 10 năm (1838 - 1848), là phong
trào mang tính chính trị đầu tiên của toàn thể giai cấp công nhân chống lại toàn
thể giai cấp t sản ở nớc này. Giữa những năm 40 của thế kỷ XIX, trung tâm của
phong trào cách mạng chuyển sang nớc Đức. Nhng, họ cha nhận thức ra sứ

mệnh trong tiến trình lịch sử và cha thấy con đờng biện pháp giải phóng giai
cấp, giải phóng xã hội. Phong trào vô sản Tây Âu lúc đó còn mang tính chất tự
phát và thiếu tổ chức, cha đợc soi sáng bởi một lý luận cách mạng khoa học.
Mặt khác, phong trào vô sản lúc này chịu ảnh hởng các học thuyết chủ nghĩa xã
hội không tởng với những đại biểu xuất sắc nh Xanhximông, Phuriê, Ôoen,
mặc dù họ có đóng góp trong phát triển t tởng xã hội chủ nghĩa, nhng không
đáp ứng đợc yêu cầu của phong trào vô sản. Sự lớn mạnh của phong trào đấu
tranh của giai cấp vô sản đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống lý
luận soi đờng và một cơng lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho phong trào cách
mạng.
Chớnh vai trũ lch s ton th gii v a v lónh o ca giai cp cụng
nhõn, chớnh yờu cu ca cuc u tranh giai cp gia giai cp công nhân vi giai


4

cp t sn nhm thc hin mc tiờu: xoỏ b ch t hu, th tiờu s thng tr
ca giai cp t sn ó quyt nh tớnh tt yu khỏch quan v s cn thit phi
thnh lp chớnh ng cỏch mng ca giai cp cụng nhõn. Điều này cũng có nghĩa
là sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân là tất yếu khách quan, do mâu
thuẫn trong lòng xã hội t bản, nhu cầu đấu tranh của giai cấp công nhân và
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trứ không phải do sự áp đặt chủ quan
của các nhà khinh điển nh Mác - Ăngghen - Lênin.
1.2. Vai trò của chính đảng giai cấp công nhân đối với phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế.
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới là xoá bỏ chủ nghĩa t bản
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn
thế giới. Tuy nhiên, giai cấp công nhân muốn thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử
của mình thì phải tổ chức ra đợc chính đảng cách mạng của giai cấp mình;
chính đảng đó phải có đủ năng lực, phẩm chất lãnh đạo, hớng dẫn phong trào

cách mạng của công nhân. Đó cũng chính là điều kiện tiên quyết nhất, và quan
trọng nhất bởi vì chỉ khi nào giai cấp vô sản tổ chức đợc ra chính đảng chính trị
của mình, thì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mới chuyển từ đấu tranh tự
phát, rời rạc sang thành cuộc đấu tranh tự giác, có tổ chức lãnh đạo thống nhất
hành động; và cũng chỉ khi đó thì giai cấp vô sản mới chuyển từ giai cấp tự
mình thành giai cấp vì mình. Mác và Ăng Ghen đã khẳng định Trong cuộc
đấu tranh của mình chống quyền lực liên hợp của giai cấp có của, giai cấp
công nhân chỉ khi tổ chức thành một chính Đảng độc lập với tất cả các chính
đảng cũ do giai cấp có của lập lên, thì mới có thể hành động nh một giai cấp.
Việc tổ chức nh vậy giai cấp công nhân thành một chính đảng là cần thiết để
đảm bảo thắng lợi của cách mạng xã hội và thắng lợi của mục đích cuối cùng
của nó là : thủ tiêu các giai cấp.4
Cũng xuất phát từ t tởng trên, Ăngghen còn chỉ ra rằng Để cho giai cấp
vô sản đủ mạnh để chiến thắng trong giờ phút quyết định...cần phải thành lập
một đảng riêng biệt khác hẳn các đảng khác và đối lập hẳn với các đảng này;
một đảng giai cấp tự giác.5
4
5

C.Mác- Ph.Ăng ghen toàn tập, tạp 4, Nxb CTQG, Hà nội 1995, Tr 207
Sđd, tập 6, tr 704


5

Không chỉ làm rõ tính tất yếu phải thành lập ra chính đảng của giai cấp công
nhân, coi đó là điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ
mệnh lịch sử của mình; mà trong cơng lĩnh đầu tiên đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa Mác, các Ông còn chỉ rõ mối quan hệ giữa ngời đảng viên với giai cấp vô
sản, mục đích nhiệm vụ và lập trờng của đảng cộng sản. Theo các ông thì những

ngời cộng sản phải là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả
các nớc, là bộ phận luôn thúc đẩy phong trào tiến lên, về mặt lý luận họ hơn bộ
phận còn lại của giai cấp ở chỗ họ hiểu đợc những điều kiện, tiến trình và kết quả
chung của phong trào. Nh vậy, theo C. Mác, Ăngghen thì Đảng Cộng sản không
nằm ngoài, nằm trên giai cấp, đồng thời họ cũng không phải toàn bộ giai cấp mà
chỉ là bộ phận tiên tiến nhất của giai cấp mà thôi. Họ đấu tranh vì quyền lợi của giai
cấp vô sản, đại biểu cho toàn bộ giai cấp vô sản do vậy, họ không có lợi ích nào
tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản6.
Đảng cộng sản chính là lực lợng lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại sự áp bức bóc lột của giai cấp t
sản và chế độ t bản chủ nghĩa, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, xây dựng thành công xã hội mới xã hội khác về chất so với những xã hội
trớc đó. Vì vậy, để thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử đó thì nhiệm vụ trớc tiên của
Đảng cộng sản là tập hợp quần chúng đứng lên đấu tranh giành lấy chính quyền
về tay giai cấp vô sản, sau đó dùng chính quyền đó tớc đoạt toàn bộ t bản từ
tay giai cấp t sản, cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới, xã hội
cộng sản chủ nghĩa. Do vậy, giai cấp công nhân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản phải xoá bỏ tất cả những gì trong xã hội là nguyên nhân gây ra nạn áp bức
bóc lột ngời và triệt để xoá bỏ chế độ t hữu. Mác và Ăng ghen đã viết: Những
ngời cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất là
xoá bỏ chế độ t hữu7 .
Nh vậy, ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác đã chỉ ra tính tất yếu phải
thành lập chính đảng của giai cấp công nhân; làm rõ mục đích, vai trò, nhiệm vụ
của nó và mối quan hệ giữa những ngời đảng viên cộng sản với toàn bộ giai cấp
và dân tộc. Đây là những luận điểm tiền đề để các nhà lý luận cách mạng sau
6
7

Sđd, tập 4, tr 614
Sđd, tập 4, tr 616



6

này lấy đó làm căn cứ, tiêu chí xây dựng các Đảng cộng sản lãnh đạo hoạt động
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
2. Chủ nghĩa Mác- Lê nin kết hợp với Phong trào công nhân tất
yếu hình thành lên chính đảng của giai cấp công nhân vấn đế có
tính quy luật của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân là tất yếu khách quan có vị
trí, vai trò quan trọng trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, chỉ đạo
đấu tranh của giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử giải
phóng giai cấp công nhân, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại, giải phóng
con ngời ra khỏi áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội
cộng sản chủ nghĩa văn minh giàu đẹp. Tuy nhiên, chính đảng cách mạng của
giai cấp công nhân ra đời không phải là ngẫu nhiên, mà là kết quả của sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận khoa học và cách mạng với phong trào công
nhân. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân tất yếu
dẫn đến hình thành chính đảng của giai cấp công nhân là vấn đề có tính quy
luật cơ bản, xuyên suốt lịch sử đấu tranh của phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế, nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đồng
thời, còn chi phối, quyết định hình thành các quy luật khác của lịch sử phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của phong trào cộng sản, công nhân
quốc tế đã chứng minh: sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào
công nhân dẫn đến hình thành chính đảng của giai cấp vô sản là một tất yếu lịch
sử, là vấn đề có tính quy luật. Đồng thời, thông qua hoạt động của phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế - với những lãnh tụ của nó - làm cho chủ nghĩa
Mác- Lênin ngày càng đợc bổ sung, hoàn thiện, phong trào công nhân ngày càng

nâng cao trình độ mọi mặt.
Thực tiễn lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ khi xuất
hiện tổ chức đồng minh những ngời cộng sản với cơng lĩnh đầu tiên
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản cho đến khi ra đời của Đảng Cộng sản đều
dựa trên nền tảng hiện thực kinh tế - xã hội của CNTB phát triển, gắn liền với


7

các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp t sản. Sự xuất
hiện chủ nghĩa Mác (thông qua vai trò của Mác và ăngghen) đã đánh dấu sự kết
hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời Đảng cộng sản.
Đồng thời khẳng định, Đảng cộng sản là nhân tố cơ bản quyết định mọi thắng lợi
sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân.
2.1. Đồng minh những ngời cộng sản tiền thân của Đảng cộng sản là kết
quả kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
Trong quá trình hoạt động lý luận và đấu tranh cách mạng C.Mác và
Ph.ăngghen đã nhận thức sâu sắc rằng giai cấp vô sản cần phải trở thành một lực
lợng độc lập, có một đảng vô sản triệt để cách mạng, có cơ sở lý luận đúng đắn.
Chỉ có một đảng nh vậy giai cấp vô sản mới thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử của
mình. Chính vì thế, đầu năm 1846, C.Mác và Ph.ăngghen đã thành lập Uỷ ban
thông tin cộng sản ở Brúc-xen nhằm tích cực truyền bà chủ nghĩa Mác vào
phong trào công nhân, làm cho chủ nghĩa Mác thấm nhuần trong phong trào, trở
thành vũ khí lí luận, t tởng của giai cấp công nhân trong đấu tranh chống giai cấp
t sản. Đồng thời, chống những t tởng tiểu t sản trong phong trào, giải quyết
những bất đồng ý kiến của những ngời xã hội dân chủ. Hai ông cũng đã cố
gắng thành lập thêm những Uỷ ban nh vậy ở nhiều nơi khác nh ở Đức, Luân
Đôn, Paris, thiết lập mối quan hệ vững chắc giữa những ngời cộng sản ở các địa
phơng trong công tác truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân. Bên
cạnh đó Mác và Ăngghen còn thành lập hội công nhân Đức để lãnh đạo phong

trào công nhân
Kết quả của quá trình truyền bá lý luận là: Đến cuối năm 1846, các nhà
lãnh đạo Đồng minh những ngời chính nghĩa (ra đời từ 1936 bao gồm những
ngời vô sản tiến tiến thuộc nhiều dân tộc, đây là tổ chức có tính cách mạng nhất
trong thời kỳ này) thừa nhận chỉ có C.Mác và Ph.ăngghen mới có khả năng đem
lại cho các tổ chức công nhân một phơng hớng đúng đắn. Họ kêu gọi triệu tập một
Đại hội Quốc tế cộng sản, cử Giô-dép-môn, một trong những ngời lãnh đạo liên
minh, đến Brúc-xen gặp C.Mác và sang Pa-ri gặp Ph.Ăngghen đề nghị hai ông gia
nhập liên minh, tham gia dự thảo cơng lĩnh và các văn kiện khác. C.Mác và
Ph.ăngghen thấy họ thực sự sẵn sàng muốn cải tổ lại tổ chức này nên đã nhận lời


8

gia nhập nhng với điều kiện là để hai Ông cải tổ Đồng minh những ngời chính
nghĩa thành một tổ chức có ý nghĩa nh một chính Đảng của giai cấp công nhân
triệt để cách mạng theo t tởng và nguyên tắc tiến bộ.
Đại hội Đồng minh những ngời chính nghĩa đã họp tại Luân Đôn vào
đầu tháng 06 năm 1847, quyết định đổi tên thành Đồng minh những ngời
cộng sản. Thực chất là đại hội sáng lập ra tổ chức mới. Đây là một sự kiện
quan trọng trong lịch sử đấu tranh nhằm thành lập một Đảng vô sản. Đại hội
lần thứ hai của Đồng minh những ngời cộng sản họp từ 9/11 đến
08/12/1847. Trong đại hội những nguyên lý do hai ông đa ra đã giành thắng
lợi hoàn toàn. C.Mác và Ph.Ăngghen đợc uỷ nhiệm soạn thảo Cơng lĩnh dới
hình thức một bản Tuyên ngôn.
Việc thành lập đồng minh những ngời cộng sản lấy chủ nghĩa xã hội khoa
học làm ngọn cờ t tởng của mình đã mở đầu cho quá trình kết hợp chủ nghĩa Mác
với phong trào công nhân tất yếu dẫn đến hình thành chính đảng của giai cấp vô
sản. Tháng 2/1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đợc công bố công khai ở
Luân đôn, là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp vô sản, trong đó Mác và

Ăngghen đã trình bày một cách sáng tỏ cơ sở lí luận, thế giới quan, cơng lĩnh, chiến
lợc, sách lợc của giai cấp vô sản, chỉ rõ sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công
nhân, chứng minh tính tất yếu của cách mạng vô sản, vai trò của Đảng cộng sản đội tiên phong của giai cấp công nhân, đảng là nhân quyết định việc hoàn thành sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
C.Mỏc v Ph.ngghen là những ngời đầu tiên đề ra t tởng về sự kết hợp
chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. Quá trình sáng lập ra chủ
nghĩa xã hội khoa học đồng thời cũng là quá trình Mác và ăngghen chuẩn bị về
lí luận và tổ chức cho sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân thông qua truyền
bá lí luận của mình vào phong trào công nhân. Kết quả tất yếu của quá trình kết hợp
chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân là sự ra đời đồng minh những ngời cộng
sản (6/1847) - chính đảng đầu tiên của giai cấp công nhân quốc tế. Đúng nh
Lờnin khng nh: Vic hng ch ngha xó hi i n ch kt hp vi phong tro
cụng nhõn, ú l cụng lao ch yu ca C.Mỏc v Ph.ngghen: Hai ông đã sáng tạo
ra một lý luận cách mạng, lý luận giải thích tính tất yếu của sự kết hợp ấy và đề ra


9

nhiệm vụ cho những ngời xã hội hội chủ nghĩa là phải tổ chức cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp vô sản8.
Nhng cuc u tranh ca giai cp cụng nhõn khi cha cú ch ngha xó hi
khoa hc thỡ nú ch dng li u tranh t phỏt, vỡ mc ớch kinh tế đòi quyền
dân sinh, dõn ch. Ch t khi CNXHKH thõm nhp vo phong tro cụng nhõn,
giai cp cụng nhõn mi ý thc c cn phi t t chc ra chớnh ng lónh o
cuc u tranh ca giai cp i n thng li hon ton. Phong tro u tranh ca
giai cp cụng nhõn phỏt trin n mt trỡnh nht nh s xut hin nhng phn
t u tỳ ng ra t chc thnh lp ng. T khi cú ch ngha xó hi khoa hc soi
sỏng, cú chớnh ng cỏch mng lónh o, giai cp cụng nhõn mi chuyn thnh
giai cp t giỏc và có mục tiêu rõ ràng.
S kt hp gia ch ngha xó hi khoa hc vi phong tro cụng nhõn l

quy lut ra i chớnh ng của giai cấp công nhân. iu ú núi lờn bn cht cỏch
mng v khoa hc ca ng Cng sn.
2.2. Sự ra đời của tổ chức quốc tế và các chính Đảng của giai
cấp công nhân.
Với sự ra đời của chính đảng đầu tiên và cơng lĩnh của nó, giai cấp công
nhân có bớc phát triển mới, bớc đầu đã ý thức đợc vai trò sứ mệnh của mình và
tham gia vào cuộc cách mạng Châu âu (1848-1849) đấu tranh chống giai cấp
phong kiến và nền thống trị của nó, thực chất là cuộc cách mạng dân chủ t sản
lẽ ra giai cấp t sản phải làm. cuộc cách mạng này lan rộng ra nhiều nớc: Pháp,
Đức, áo, Italia, Ba lan, Tiệp khắc, Hunggari, Rumani, chứng tỏ phong trào
công nhân từ khi có chính đảng đã phát triển mạnh mẽ cả bề rộng và chiều sâu.
Tiêu biểu là ở Pháp và Đức, dới sự lãnh đạo của đồng minh những ngời cộng sản
giai cấp công nhân Pháp đã lật đổ nền quân chủ tháng 7 và tiếp tục giao tranh với
giai cấp t sản, nhng cuối cùng cách mạng cũng thất bại. Giai cấp công nhân Đức
vùng lên đấu tranh chống vua, chúa phong kiến nhng lại chờ lòng thơng của chúng,
nên tuy có kết hợp với hành động vũ trang nhng cũng bị giai cấp t sản cấu kết với
phong kiến đàn áp và thất bại.
Nguyên nhân thất bại của cách mạng Châu âu (1848-1849) là do cha có
một chính đảng độc lập trực tiếp lãnh đạo, giai cấp công nhân còn non yếu về
8

V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, Tập 4, Tr308


10

nhận thức so với giai cấp t sản. Họ chỉ nhận thấy mâu thuẫn không thể điều hoà
giữa mình với giai cấp t sản; mơ hồ, ảo tởng cho rằng họ và giai cấp t sản có
chung lợi ích trong cuộc cách mạng. Điều đó cũng khó tránh khỏi bởi vì chủ
nghĩa Mác mới ra đời cha thể ngay lập tức đã thấm vào giai cấp công nhân. Mặt

khác đồng minh những ngời cộng sản tuy là tổ chức đảng đầu tiên của giai
cấp công nhân quốc tế có cơng lĩnh, nhng cha phải là đảng độc lập của giai cấp
công nhân ở các nớc.
Tuy đồng minh những ngời cộng sản chỉ tồn tại từ tháng 6/1847
11/1852 nhng qua hoạt động của nó Mác và Ăngghen đã rút ra nhiều kinh
nghiệm quý báu cho việc lãnh đạo phong trào công nhân giai đoạn tiếp theo.
Thông qua hoạt động thực tiễn trong phong trào công nhân, tổng kết cuộc cách
mạng Châu âu (1848-1849) Mác và Ăngghen đã viết hàng loạt tác phẩm đấu
tranh giai cấp ở Pháp ; ngày 18 tháng sơng mù của Luibônapactơ; cách
mạng và phản cách mạng ở Đức; chiến tranh nông dân ở Đức nhằm chuẩn bị
mọi mặt cho sự ra đời của hội liên hiệp công nhân quốc tế (QT I); công tác
truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân thông qua các báo: Renani
và các hình thức khác đã giúp cho phong trào dần đợc củng cố và chuẩn bị cho
cuộc chiến đấu mới. Tuy nhiên, việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào phong trào
công nhân đã bị chủ nghĩa cơ hội của Látxan làm mất phơng hớng. Mác và
Ăngghen đã đấu tranh chống chủ nghĩa Látxan, đồng thời chỉ ra nhiều vấn đề lí
luận mới mà phong trào công nhân cần đợc tiếp thu nh: vấn đề chuyên chính vô
sản, và đập tan nhà nớc chuyên chính của giai cấp t sản; khả năng giành thắng
lợi của cách mạng vô sản. Đặc biệt là t tởng về xây dựng đảng độc lập của giai
cấp công nhân từng nớc. Trong khi đó phong trào công nhân đã trỗi dậy trong
những năm 1960 của thế kỷ XIX, giai cấp công nhân kiên quyết đấu tranh cho
xây dựng một tổ chức độc lập để giáo dục chính trị cho giai cấp công nhân. Nh ở
Anh có hội công nhân Luân đôn thành lập năm 1960. Tổng công đoàn mỏ
của Anh thành lập năm 1963. Liên đoàn công nhân Đức thành lập năm
1963 nhng các tổ chức ấy vẫn bị chia rẽ, hoặc rơi vào chủ nghĩa cơ hội. Do
vậy, Mác và Ăngghen đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác đến với phong trào
công nhân, khắc phục nạn bè phái nhằm thống nhất giai cấp công nhân trên cơ


11


sở CNXHKH, đi đến thành lập một trung tâm quốc tế, đoàn kết giai cấp công
nhân, giác ngộ họ vào con đờng đấu tranh đúng đắn.
Ngày 28/9/1864, hội liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I) ra đời là sản
phẩm tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân, đáp
ứng đòi hỏi bức thiết của lịch sử phong trào những năm 50-60 của thế kỷ XIX.
Dới sự lãnh đạo của Mác và Ăngghen qua 5 kỳ đại hội (1864-1876) Quốc tế I
thật sự là một tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân đã hoàn thành sứ mệnh
lịch sử của mình là truyền bá những t tởng CNXHKH vào phong trào công
nhân làm cho giai cấp công nhân giác ngộ cách mạng và có sự chuyển biến về
t tởng và tổ chức, đấu tranh loại bỏ những t tởng phi XHCN, xây dựng tình
đoàn kết quốc tế những ngời vô sản, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế
phát triển lên một bớc mới mà đỉnh cao là công xã Paris năm 1871. Lênin viết
quốc tế I không thể bị lãng quên đợc, nó sống mãi trong lịch sử đấu tranh
của công nhân nhằm tự giải phóng 9.
Trớc yêu cầu tất yếu phải có một chính đảng độc lập trực tiếp lãnh đạo phong
trào công nhân ở từng nớc mà quốc tế I đặt ra, đồng thời đòi hỏi bức thiết của
phong trào công nhân cũng nh sự tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác của quốc tế I
mà hàng loạt các đảng công nhân ở các nớc ra đời. Nh Hà Lan năm 1870, Đan
mạch 1871, Pháp 1879, Tây ban nha 1879, nhóm xã hội phong trào công nhân
Anh 1884, tổ chức công liên ở Anh 1889, nhóm giải phóng lao động ở Nga 1883,
đảng công nhân XHCN ở Mỹ 1876, Bồ đào nha 1875, Na uy 1887, hội xúc tiến
tổ chức công đoàn và hội nghiên cứu CNXH ở Nhật 1879 Song, trên thực tế các
tổ chức trên diễn ra phân liệt thành 2 phái: một phái theo CNXH, một phái lại
chống chủ nghĩa Mác thực chất là (phái chủ nghĩa cơ hội), trớc tình hình đó Mác
và Ăngghen chủ trơng thành lập tổ chức quốc tế mới sau khi quốc tế I đã giải
tán năm 1876.
Sau khi Mác mất (1883), Ăngghen tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa cơ
hội, xét lại trong các đảng công nhân XHCN, tập hợp các lực lợng tiên phong
của giai cấp công nhân và lập ra một liên hiệp vô sản quốc tế thật sự cách mạng

gọi là hội liên hiệp các đảng XHCN gọi tắt là quốc tế II tại Paris ngày
14/7/1889. Mục đích của quốc tế II là tiếp tục phổ biến sâu rộng chủ nghĩa Mác
9

V.I Lênin, Toàn tập, Tập 38, Nxb tiến bộ , M 1985, tr 322


12

trong phong trào công nhân, đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác, trên cơ sở đó củng
cố lại các đảng công nhân vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức. Nh vậy,
quốc tế II ra đời là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp chủ nghĩa Mác với
phong trào công nhân thông qua cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội xét lại
và củng cố các đảng công nhân. Sau 3 kỳ đại hội (1889-1896) dới sự lãnh đạo
của Ăngghen quốc tế II đã đóng vai trò quan trọng, nó đánh dấu một thời kỳ
chuẩn bị cơ sở cho phong trào lan rộng trong quần chúng ở nhiều nớc10 và tiếp
tục thúc đẩy phong trào công nhân phát triển hàng loạt các đảng dân chủ xã hội
ra đời nh ở Nga 1898, Bungari 1891, Rumani 1893
Năm 1895 ngay sau khi Ăngghen mất quốc tề II bị lũng đoạn bởi chủ
nghĩa cơ hội xét lại tiêu biểu là Becxtanh, Cauxki biến các đảng xã hội dân chủ
từ cách mạng chuyển sang cải lơng, sau khi chiến tranh thế giới nổ ra 1914 quốc
tế II bị phá sản đòi xét lại hoàn toàn chủ nghĩa Mác, bè phái làm phân liệt giai
cấp công nhân...trong điều kiện đó phong trào cách mạng thế giới đặt ra yêu cầu
và đòi hỏi tất yếu phải có một tổ chức quốc tế mới và lãnh tụ chân chính lãnh
đạo phong trào để đa cách mạng đi đúng hớng và giành thắng lợi.

2.3. Quốc tế cộng sản III và sự ra đời đảng cộng sản - Đảng kiểu
mới của giai cấp công nhân.
Cuối thế kỷ XIX đầu XX, CNTB phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa, bộc lộ rõ bản chất hiếu chiến, xâm lợc, phản động. Phong trào công nhân

phát triển mạnh mẽ ở các châu lục tạo ra lực lợng cách mạng to lớn, là thời kỳ
giai cấp công nhân có mối liên hệ với các lực lợng cách mạng mới nh: phong
trào giải phóng dân tộc, trực tiếp tiến công vào thành trì của chủ nghĩa đế quốc
nh Lênin khẳng định: là thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản. Theo
đó, các đảng công nhân XHCN kiểu cũ không còn thích hợp nữa, không thể dẫn
dắt công nhân và quần chúng lao động đi vào cuộc chiến đấu mới đến thắng lợi.
Mặc khác, quốc tế II sau khi Ăngghen mất, đã bị chủ nghĩa cơ hội xét
lại lũng đoạn, các đảng dân chủ xã hội chịu ảnh hởng cũng xét lại những
nguyên tắc của chủ nghĩa Mác, hạn chế phong trào công nhân trong khuôn
khổ đòi những cải cách cục bộ, không đụng chạm mảy may đến nền móng của
V.I Lênin toàn tập, Tập 38, NxbTB, M, 1977, tr 366

10


13

CNTB, biến đảng thành những bộ máy tuyển cử, chỉ thích hợp với cuộc đấu
tranh nghị viện với những đảng nh vậy thì không thể lãnh đạo phong trào công
nhân đấu tranh có kết quả. Thực tiễn phong trào công nhân đòi hỏi phải xoá
bỏ chủ nghĩa cơ hội, xét lại bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác, thành
lập đảng kiểu mới, cách mạng đủ sức lãnh đạo phong trào công nhân, nhân
dân lao động trong giai đoạn mới.
Trớc yêu cầu bức thiết của lịch sử, Lênin - lãnh tụ thiên tài của giai cấp
công nhân xuất hiện và đảm đơng đợc nhiệm vụ lịch sử đó. Ngời đã bảo vệ và
phát triển chủ nghĩa Mác một cách toàn diện trong điều kiện lịch sử khi CNTB
phát triển thành CNĐQ. Trung tâm cách mạng thế giới chuyển từ Đức sang Nga
- một nớc t bản phát triển trung bình nhng dới chế độ chuyên chế của Nga
hoàng, nớc Nga đã trở thành một nớc đế quốc quân phiệt phong kiến phản động
nhất Châu âu; nớc Nga nh một nhà tù của các dân tộc, giai cấp t sản đã bộc lộ rõ

bản chất phản động là con chó giữ nhà cho chế độ nga hoàng, mâu thuẫn xã hội
lên đến cực điểm, nớc Nga chứa đựng đầy đủ mâu thuẫn của thời đại. Sự phát triển
của các mâu thuẫn này làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát
triển cả về số lợng và chất lợng, nội dung, quy mô và hình thức. Dới sự áp bức bóc
lột nặng nề của chế độ Nga Hoàng, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nổ
ra mạnh mẽ, tiêu biểu là 48 cuộc bãi công cuối thế kỷ 19 và cuộc cách mạng 1905
-1907, cách mạng tháng 2/1917 đây là cơ sở thực tiễn để Lênin bảo vệ và phát triển
chủ nghĩa Mác toàn diện, đặc biệt về lí luận xây dựng đảng kiểu mới cách mạng
của giai cấp công nhân.
Thông qua quá trình hoạt động tích cực, trực tiếp trong phong trào công nhân
Nga, tổng kết thực tiễn các cuộc cách mạng, Lênin đấu tranh kiên quyết với phái
Dân túy; phái Mác-xit hợp pháp ; phái kinh tế thực chất là bọn cơ hội và chủ
nghĩa cơ hội của Cauxki và Becxtanh, đồng thời Lênin viết các tác phẩm Làm gì ;
Một bớc tiến 2 bớc lùi; Hai sách lợc của đảng dân chủ xã hội trong cách mạng
dân chủ; cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxki. Qua đó, Lênin đã bảo vệ
thành công chủ nghĩa Mác và phát triển học thuyết Mác lên tầm cao mới ở nhiều
vấn đề lí luận, đồng thời chuẩn bị cả về mặt lí luận, t tởng và tổ chức cho sự ra đời
của Đảng kiểu mới Mác-xít Lê-ninnít.


14

Trong các vấn đề lí luận mà Lênin đề cập, ngời đặc biệt chú ý đến vai trò
của lí luận và công tác lí luận đối với sự ra đời của đảng kiểu mới: không có lí luận
cách mạng thì không thể có phong trào cách mạngchỉ đảng nào đợc một lí luận
tiên phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong 11.
Do vậy, vấn đề hàng đầu để xây dựng một đảng kiểu mới theo Lênin là phải kết hợp
chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân trong điều kiện mới. Lênin viết:
không thể có một đảng XHCN vững mạnh nếu không có lí luận cách mạng để
đoàn kết tất cả những ngời xã hội chủ nghĩa lại, để họ rút ra từ trong lí luận đó tất cả

những tín điều của họ và đem áp dụng lí luận đó vào những phơng pháp đấu tranh
và phơng sách hành động của họ12
Sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân ở thời kỳ này
cũng là một tất yếu do yêu cầu khách quan của phong trào công nhân nói chung
và phong trào công nhân Nga nói riêng. Những biểu hiện tự phát của phong
trào công nhân Nga và tính phân tán của đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
(1898) cho thấy chủ nghĩa Mác- Lênin cha thật sự thâm nhập vào phong trào
công nhân. Tình trạng các ban chấp hành địa phơng lộn xộn về t tởng, phân tán
về tổ chức, có cơ quan ngôn luận riêng nh báo t tởng công nhân; sự nghiệp
công nhân đã phản đối việc thành lập chính đảng thống nhất của giai cấp công
nhân, chứng tỏ phong trào công nhân Nga cha tiếp thu đầy đủ nguyên lí cách
mạng xây dựng đảng kiểu mới của Lê nin. Cho nên, Lê nin đã thành lập báo
Tia lửa nhằm mục đích vừa đấu tranh chống các quan điểm t do phê bình
của phái kinh tế, khẳng định nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới; không đ ợc
nhân nhợng về lí luận vừa tuyên truyền lí luận chủ nghĩa Mác- Lê nin vào
phong trào công nhân; nhằm làm cho giai cấp công nhân và chính đảng của nó
phải nắm đợc vũ khí t tởng mạnh mẽ nhất - lí luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, còn
bản thân lí luận khi thông qua họ sẽ trở thành một sức mạnh vật chất to lớn.
Chính vì vậy Lê nin chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp công nhân là phải học tập,
ngày càng nhiều hơn, khỏi ảnh hởng của những câu cổ truyền của thế giới
quan cũ và không đợc bao giờ đợc quên rằng CNXH từ khi ra đời đã trở thành

V.I Lênin toàn tập, Tập 6, NxbTB, M, 1978 tr 30-32
V.I Lênin toàn tập, Tập 4, NxbTB, M, 1978 tr 232

11
12


15


một khoa học, đòi hỏi phải đợc coi là một khoa học nghĩa là phải đợc nghiên
cứu13.
Lê nin phê phán chủ nghĩa cơ hội cho rằng, CNXH phát sinh từ phong trào tự
phát của giai cấp công nhân, đây là một sai lầm lớn, đó là vạch đờng cho hệ t tởng
t sản thâm nhập vào phong trào công nhân, thủ tiêu đảng và phản bội lại giai cấp
công nhân 14. Từ đó, Lê nin kết luận: học thuyết XHCN thì phát sinh ra từ các lí
luận triết học, lịch sử, kinh tế, do những ngời có học thức trong các giai cấp hữu sản
những trí thức xây dựng nên. Vì bản thân giai cấp công nhân không thể tạo ra lí
luận khoa học mà sự giác ngộ tri thức khoa học (CNXHKH) phải dựa trên hiểu biết
khoa học. Có nghĩa là giai cấp công nhân phải có trình độ hiểu biết tơng ứng với lí
luận ấy, lúc đó đa lí luận CNXHKH vào phong trào công nhân mới tiếp thu một
cách đúng đắn và sáng tạo.
Lê nin phân tích mối quan hệ giữa lí luận CNXHKH với phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và cho rằng: tuy có chung nguồn gốc nhng chúng
lại khác nhau về tiền đề trực tiếp. Nguồn gốc chung của CNXHKH và phong trào
công nhân là điều kiện kinh tế - xã hội của chủ nghĩa t bản phát triển đến trình
độ đại công nghiệp. Nhng tiền đề trực tiếp của lí luận CNXHKH là triết học cổ
điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và CNXHKT Pháp thế kỷ XVII-XVIII; còn
tiền đề trực tiếp của phong trào đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân là
sự bóc lột kinh tế và áp bức tinh thần của giai cấp t sản đối với giai cấp vô
sản. Cho nên, sự kết hợp giữa CNXHKH với phong trào công nhân trong quá
trình đấu tranh giải phóng mình là một tất yếu nh Mác - ăngghen đã khẳng
định từ sớm, Lê nin viết việc hớng CNXH đến chỗ kết hợp với phong trào
công nhân đó là công lao chủ yếu chủ nghĩa Mác - Ăngghen. Hai ông đã
sáng tạo ra một lí luận cách mạng, lí luận giải thích tính tất yếu của sự kết hợp
ấy và đề ra nhiệm vụ cho những ngời XHCN là phải tổ chức cuộc đấu tranh
giai cấp của giai cấp vô sản 15.
Chính thông qua sự kết hợp ấy mà yếu tố tự giác đợc đem vào phong
trào công nhân, mà ngời đại biểu cho tính tự giác ấy của giai cấp công nhân là

V.I Lênin toàn tập, Tập 6, NxbTB, M, 1978 tr 308
V.I Lênin toàn tập, Tập 6, NxbTB, M, 1978 tr 49-50
15
V.I Lênin toàn tập, Tập 4, NxbTB, M, 1978 tr 308
13
14


16

đảng Mácxít chân chính. Lê nin khẳng định hãy cho chúng tôi một tổ chức
những ngời cách mạng, chúng tôi sẽ làm đảo lộn nớc Nga lên16. Sức mạnh vật
chất của tổ chức đó phải là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin
với phong trào công nhân đã thật sự tự giác cao.
Trên cơ sở đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại trong phong trào
công nhân và thực tiễn cách mạng, Lê nin đã luận giải một cách khoa học về sự
kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân trong điều kiện mới,
chuẩn bị đầy đủ về lí luận, t tởng, chính trị và tổ chức, dẫn đến sự ra đời của
Đảng cộng sản Bônsêvích Nga (1903) và thành lập quốc tế cộng sản (1919).
Đến tháng 7/1903, đại hội 2 đảng xã hội dân chủ Nga đã họp tại Brúcxen
để thành lập đảng vô sản kiểu mới theo những nguyên lý của Lê nin, đại hội 2
thông qua cơng lĩnh điều lệ và bầu ra các cơ quan trung ơng đảng - đại hội 2 là
đại hội lập nên chính đảng của giai cấp công nhân, nhng sau đó lại chia thành 2
phái: Bônsêvích và Mensêvích. Dới sự lãnh đạo của Lê nin, phái Bônsêvích kiên
quyết đấu tranh chống bọn Mensêvích. Đến năm 1912(tại đại hội 6 của đảng)
bọn Mensêvích đã bị trục xuất khỏi đảng dân chủ xã hội Nga. Do đó đảng công
nhân xã hội dân chủ Nga (Bônsêvích) mới thật sự là một đảng kiểu mới. Bản chất
cách mạng, khoa học, triệt để của đảng Bônsêvích Nga không chỉ biểu hiện quy luật
ra đời của nó mà còn đợc phản ánh rõ trong vai trò, khả năng lãnh đạo cách mạng.
Dới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích Nga đứng đầu là Lê nin, CNXH từ lý luận trở

thành hiện thực, phản ánh sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa MácLê nin với phong trào công nhân Nga.
Với thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 đã mở ra một thời
đại mới, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới,
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. Đặc biệt, sau chiến tranh thế
giới thứ I kết thúc, CNTB ở nhiều nớc suy yếu rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng
tạo điều kiện cho phong trào công nhân và phong trào giải phong dân tộc phát triển
mạnh mẽ, một số nớc cũng đã thành lập đợc Xôviết đại biểu nh ở Đức, Hung Ga Ri,
Ba Lan, Tiệp Khắc, Phần Lan, nhng do cha đợc chuẩn bị kỹ nên đều thất bại.
Lênin đã chỉ ra rằng không một ngời cộng sản nào đợc quên những bài học về nớc
16

V.I Lênin toàn tập, Tập 6, NxbTB, M, 1978, tr 162


17

cộng hoà xô viết Hung ga ri Vô sản Hung ga ri đã phải trả một giá rất đắt về sự
liên minh giữa những ngời cộng sản và những phần tử cải lơng chủ nghĩa ở Hung ga
ri17. Mặt khác, một số đảng dân chủ - xã hội bị bọn cơ hội xét lại phá hoại hoặc
còn non kém tình hình đó đòi hỏi phải có một trung tâm quốc tế mới nhằm
truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân ở các nớc, giúp họ thành
lập và xây dựng Đảng cộng sản vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức. Thắng lợi
của cách mạng Tháng Mời đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc thành lập
trung tâm quốc tế mới.
Đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, tháng 3 năm 1919, Quốc tế cộng sản III đợc thành lập. Qua 7 kỳ đại
hội (1919 - 1943), Quốc tế cộng sản đã đóng vai trò nổi bật trong cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân. Tập hợp, đoàn kết giai cấp công nhân thế giới
chống CNĐQ, bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lê nin, phát triển và truyền bá học
thuyết ấy vào phong trào công nhân, phong trào yêu nớc, phong trào giải

phóng dân tộc một cách sâu rộng; định ra đờng lối chiến lợc, sách lợc đúng
đắn trong phong trào, thành lập và củng cố các đảng Mátxít, bồi dỡng lãnh
tụ cho các đảng cộng sản (mở trờng đại học phơng Đông ) kết quả, hàng
loạt các đảng cộng sản ra đời nh: đảng cộng sản Mĩ, ý, Pháp, Inđônêxia
(1920); Trung quốc, Mông cổ (1921); Triều tiên 1925; Việt Nam , Thái
lan, Philippin, Malayxia (1930); ấn Độ (1933)
Sự ra đời của quốc tế cộng sản và hình thành các đảng cộng sản là sản
phẩm của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác- Lê nin, điều đó
chứng minh vấn đề có tính quy luật: sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa MácLê nin với phong trào công nhân dẫn đến hình thành chính đảng của giai cấp
vô sản trong thời đại mới đã có sự phát triển. Nếu nh trớc kia chủ nghĩa
Mác kết hợp với phong trào công nhân mới chỉ hình thành chính đảng của
giai cấp công nhân quốc tế (đồng minh những ngời cộng sản): quốc tế I, II
cha có hoặc nếu có cũng cha thật sự cách mạng, các đảng cộng sản chân
chính Mátxít lãnh đạo phong trào cách mạng ở từng nớc; giữa tổ chức quốc tế
với các đảng công nhân cha thống nhất có nhiều biểu hiện chia rẽ do ảnh hởng
của chủ nghĩa cơ hội, xét lại . Thì đến đây quốc tế cộng sản và các đảng
17

V.I Lênin Toàn tập, Tập 41, Nxb, M, 1977, tr. 249


18

cộng sản đã thống nhất về chính trị, t tởng và tổ chức (chỉ có phân công trách
nhiệm ở phạm vi khác nhau) sự kết hợp ấy không chỉ diễn ra ở các nớc t bản
mà lan rộng đến các dân tộc thuộc địa với khẩu hiệu Vô sản ở tất cả các n ớc
và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại
Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc (1945) dới sự lãnh đạo của các
đảng cộng sản, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ, xuất hiện
phong trào XHCN (do cách mạng vô sản thành công ở một loạt nớc Châu á,

Châu âu, Châu mĩ La tinh) cùng với phong trào công nhân, phong trào giải
phóng dân tộc tạo thành 3 dòng thác cách mạng cùng tiến công vào CNĐQ, các
đảng cộng sản ở các nớc XHCN trở thành đảng cầm quyền, lãnh đạo công cuộc
xây dựng xã hội hiện thực, cho nên quy luật về sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin
với phong trào công nhân trong giai đoạn này không chỉ dẫn đến hình thành
chính đảng của giai cấp vô sản mà phải đợc biểu hiện ở vai trò lãnh đạo của đảng
trong công cuộc xây dựng CNXH hiện thực ở các nớc XHCN và thúc đẩy cách
mạng XHCN ở các nớc khác, hớng phong trào giải phóng dân tộc theo con đờng
XHCN.
Thông qua hội nghị của các đảng cộng sản năm 1957, 1960, 1969, cũng
nh việc xây dựng và tổ chức thực hiện đờng lối, chiến lợc, sách lợc của các đảng
cộng sản mà tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung, phát triển, truyền bá, vận
dụng lí luận chủ nghĩa Mác- Lê nin một cách sáng tạo vào tình hình của từng nớc. Cho nên, sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân, phong
trào giải phóng dân tộc đợc biểu hiện ở sự thành công hay thất bại của công cuộc
xây dựng CNXH. Vận dụng đúng đắn sáng tạo, khoa học phù hợp với điều kiện
đất nớc thì cách mạng thành công và phát triển, ngợc lại nếu vận dụng máy móc
rập khuôn, xa rời những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lê nin sẽ rơi vào chủ nghĩa
cơ hội xét lại thì cách mạng thất bại và phong trào đi xuống.
Thực tiễn phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế từ sau
chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc đến nay đã chứng minh: trong những năm
1980-1990, các đảng cộng sản ở đông âu và Liên Xô bị chủ nghĩa cơ hội lũng
đoạn, đứng đầu là Góoc-ba-chốp đã từ bỏ những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác- Lê nin, đa ra quan niệm mới về CNXH cái gọi là CNXH dân chủ và


19

nhân đạo ông ta đa ra lí luận về cải tổ rất đặc sắc rằng: cải tổ là cách mạng, là
thay đổi chế độ, chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, từ bỏ sự lãnh
đạo hợp pháp của đảng cộng sản (xóa bỏ điều 6 trong hiến pháp nớc Cộng hoà

Liên bang Xô Viết) dẫn đến CNXH ở Liên xô và đông âu sụp đổ, các đảng
cộng sản ở đó mất quyền lãnh đạo, tan rã. Đây là biểu hiện rõ nhất của tính quy
luật khi chủ nghĩa Mác- Lênin bị bóp méo, cắt xén, xuyên tạc, truyền bá vào
phong trào công nhân và phong trào XHCN làm tan rã đảng, phong trào cách
mạng đi vào thoái trào. Tuy nhiên, trong giai đoạn này với t cách là một học
thuyết khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin nên vẫn đợc phong trào công
nhân, phong trào cách mạng và các đảng cộng sản đón nhận và vận dụng một
cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện mới, tiêu biểu là đảng cộng sản Trung
quốc, Việt nam, Cuba, Triều tiên.
Đảng cộng sản Trung quốc đã vận dụng nguyên lý lí luận chủ nghĩa MácLê nin và xác định đờng lối cách mạng xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung
quốc là kết quả sự kết hợp chặt chẽ giữa lí luận chủ nghĩa Mác- Lê nin với đặc
điểm của Trung quốc và đặc trng thời đại. Do đó, đảng cộng sản Trung quốc giữ
vững đợc vai trò lãnh đạo đối với xã hội. Đa cách mạng Trung quốc giành đợc
nhiều thắng lợi trong sự nghiệp cải cách đất nớc. Cùng với sự đứng vững của cách
mạng Việt Nam, Cuba, Triều tiên, nhiều đảng cộng sản trên thế giới, đang từng bớc nghiên cứu lại những nguyên lí cơ bản chủ nghĩa Mác- Lê nin, đấu tranh giành
lại vị trí trong xã hội, vận dụng học thuyết Mác- Lê nin, khẳng định con đờng đi lên
CHXN cho đất nớc nh đảng cộng sản Vênêzuêna đó là những thực tiễn sinh động
chứng minh sự đòi hỏi khách quan chủ nghĩa Mác- Lê nin sẽ kết hợp với phong trào
công nhân hình thành chính đảng của giai cấp công nhân, nhân tố quyết định sự
thắng lợi cách mạng thế giới.
Tóm lại, sự gặp gỡ giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân là tất
yếu khách quan của lịch sử, không những làm cho giai cấp công nhân hiểu rõ sứ
mệnh lịch sử của mình, đợc trang bị vũ khí lý luận sắc bén và hoàn bị, mà còn làm
cho lý luận chủ nghĩa Mác tìm ra vũ khí vật chất của mình. Hơn thế nữa, sự gặp gỡ
lịch sử ấy đến lợt nó tất yếu dẫn đến hình thành chính đảng cách mạng - Đảng cộng
sản để lãnh đạo phong trào công nhân tới thắng lợi cuối cùng.


20


3. Đảng cộng sản Việt Nam - sản phẩm của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nớc Việt Nam.
Chủ nghĩa Mác- Lê nin không phải là nhất thành bất biến mà chỉ là phơng pháp luận khoa học chung nhất để giai cấp công nhân vận dụng trong quá
trình đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Trong thực tiễn, phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế cũng có những bớc thăng trầm do điều kiện hoàn
cảnh lịch sử cụ thể chi phối. Điều đó cũng có nghĩa là, tính quy luật về sự kết
hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân không phải lúc nào cũng
song hành; trùng khít. Một mặt đòi hỏi quá trình ấy giữ đúng nguyên tắc,
nhng phải mềm dẻo, sáng tạo, vận dụng phù hợp điều kiện hoàn cảnh của từng nớc, từng khu vực. Vì thế, trên cơ sở quy luật chung, tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể để giai cấp công nhân ở mỗi nớc vận dụng cho phù hợp trên cơ sở đó
thành lập ra chính đảng của mình.
Đảng cộng sản Việt nam là một bộ phận của phong trào cộng sản quốc tế,
là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam thông qua vai trò to lớn của chủ tịch Hồ
Chí Minh. Đây là tính đặc thù trong quy luật hình thành Đảng cộng sản ở một nớc thuộc địa nữa phong kiến, vừa phù hợp với quy luật phổ biến, vừa phản ánh
tính đặc thù, và làm phong phú thêm kho tàng lí luận chủ nghĩa Mác- Lê nin về
vấn đề xây dựng Đảng, đồng thời cổ vũ phong trào công nhân và phong trào giải
phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa đấu tranh thành lập chính đảng của giai cấp
công nhân.
3.1 Quá trình hình thành, phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam sự
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênnin của Hồ Chí Minh.
Sự hình thành và phát triển của đảng cộng sản Việt nam luôn gắn liền với
công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh. Đầu thế kỷ XX, phong trào giải
phóng dân tộc ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều tổ chức yêu nớc mang màu sắc
chính trị khác nhau, song đều cha đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử. Vợt lên trên tất
cả những ngời yêu nớc Việt Nam lúc đó, Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận chủ


21


nghĩa Mác-Lênin, khẳng định con đờng cách mạng Việt Nam là con đờng cách
mạng vô sản và ngời đã xúc tiến việc chuẩn bị thành lập chính đảng của giai cấp
vô sản ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và yêu cầu
đòi hỏi của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng cộng sản Việt
Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nớc Việt nam. Đây là một trong những cống hiến xuất
sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh trong vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác- Lê nin về quy luật hình thành đảng cộng sản ở một nớc thuộc địa nửa
phong kiến, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận Mác - Lênin về xây
dựng đảng của giai cấp công nhân.
Đến với chủ nghĩa Mác- Lê nin Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ vai trò của
chính đảng Mátxít đối với phong trào công nhân và cách mạng của mỗi nớc. Ngời
nhận thấy rằng ở Việt Nam cũng vậy: cách mạng trớc hết phải có đảng cách mệnh
để trong tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với vô sản giai cấp mọi nơi, đảng có
vững cách mệnh mới thành công. Nh ngời cầm lái có vững, thuyền mới chạy 18.
Đây là sự khẳng định đợc khái quát dựa trên cơ sở ngời đã thấm nhuần nguyên lí
chủ nghĩa Mác- Lê nin về xây dựng đảng kiểu mới và trên nền tảng hiện thực cách
mạng Việt nam theo con đờng cách mạng vô sản, quần chúng nhân nhân lao động
là chủ thể tiến hành cách mạng phải đợc tuyên truyền, giác ngộ, tổ chức thành một
khối đoàn kết thống nhất. Muốn vậy, đảng đó phải là đảng đi theo quốc tế công
sản vì đó là quốc tế duy nhất bênh vực cho dân tộc thuộc địa, đảng đó phải là
đảng cách mạng chân chính, lấy chủ nghĩa làm cốt chủ nghĩa Lênin, mang
bản chất giai cấp công nhân và toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân; đảng không có
lợi ích nào khác ngoài lợi ích của giai cấp, dân tộc và nhân dân lao động; đảng phải
tổ chức dân chúng làm cách mạng, biết liên lạc với giai cấp vô sản thế giới và
phong trào cách mạng thế giới. Nhận thức sâu sắc tính tất yếu phải tổ chức một
chính đảng cách mạng để lãnh đạo, tổ chức tập hợp quần chúng tiến hành cách
mạng, Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa Mác- Lê nin kết hợp với phong trào
công nhân và phong trào yêu nớc đã dẫn đến việc thành lập đảng cộng sản đông

dơng vào đầu năm 1930 19 .
18
19

Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H 2000, tr. 267-268
Hồ Chí minh toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, H 2000, tr. 8


22

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa yếu tố phong trào yêu nớc là bộ phận cấu
thành trong quy luật hình thành đảng cộng sản Việt nam, phản ánh tính đặc thù,
nét sáng tạo, đặc điểm riêng có của đảng cộng sản ở một nớc thuộc địa nửa phong
kiến. Sự sáng tạo đó hoàn toàn dựa trên cơ sở khoa học cả về lí luận và thực tiễn
đồng thời cũng là một tất yếu khách quan. Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin đã chỉ
ra quy luật phổ biến hình thành đảng cộng sản là: chủ nghĩa Mác- Lênin kết hợp
với phong trào công nhân. Mặc khác, Lênin còn khẳng định trong mỗi nớc, sự
kết hợp ấy lại là sản phẩm của lịch sử, lại đợc thực hiện bằng con đờng đặc biệt,
tùy theo điều kiện không gian và thời gian20; nghĩa là con đờng, cách thức của sự
kết hợp ấy chịu ảnh hởng của điều kiện, hoàn cảnh lịch sử và giai cấp công nhân ở
nớc đó. Từ đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích vị trí, vai trò từng yếu tố của sự
kết hợp ấy để khẳng định quy luật đặc thù của sự hình thành và phát triển Đảng
cộng sản Việt Nam, đồng thời là ngời đóng vai trò chủ đạo thúc đẩy nhanh quá
trình kết hợp ấy.
Trớc tiên Hồ Chí Minh nhận thấy rằng, giai cấp công nhân Việt Nam bên
cạnh cái chung của giai cấp công nhân thế giới còn có những đặc điểm riêng cụ
thể là; ra đời muộn khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX gắn với cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp, sau cách mạng Tháng Mời Nga. Khi
mới ra đời giai cấp công nhân Việt Nam còn nhỏ bé, chủ yếu là công nhân đồn
điền và khai thác mỏ. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trớc t sản dân tộc, bị 3

tầng áp bức bóc lột, nên ngay từ khi mới ra đời đã tham gia vào cuộc đấu tranh
giai cấp, đấu tranh dân tộc. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt
nam phát triển trên phạm vi cả nớc và ngay từ đầu đã mang tính chất chính trị rõ
nét, có tổ chức nh Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội (thành lập
5/1926). Quá trình chuyển hóa từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác diễn ra
nhanh chóng (có nhiều nguyên nhân trong đó sự truyền bà chủ nghĩa Mác- Lê
nin vào phong trào là yếu tố quyết định, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
Viện nam vừa mang tính dân tộc vừa mang tính giai cấp, vì giai cấp t sản pháp
xâm lợc vừa là kẻ thù dân tộc vừa là kẻ thù của giai cấp công nhân) nó đòi hỏi
phải có một lí luận cách mạng soi đờng và một đảng chân chính lãnh đạo cách
mạng.
20

V.I Lênin toàn tập , tập 4 NxbTB, M 1978, tr 471


23

Từ một ngời yêu nớc đến với Chủ nghĩa Mác - Lê nin và trở thành ngời
cộng sản, Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc vai trò của việc truyền bá chủ nghĩa
Mác- Lê nin và t tởng của mình vào phong trào công nhân Việt nam, xúc tiến
đến việc thành lập đảng cộng sản việt nam. Việc truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào cách mạng Việt nam có những đặc thù khác so với các nớc phơng tây
cụ thể: giai cấp công nhân Việt nam có thành phần xuất thân chủ yếu từ giai cấp
nông dân nên gắn bó mật thiết với nông dân; số lợng còn ít, trình độ còn thấp
kém. Đồng thời chủ nghĩa yêu nớc Việt nam có từ lâu đời, là dòng chảy xuyên
suốt lịch sử dân tộc, khi thực dân pháp xâm lợc phong trào yêu nớc lại bùng lên
giữ dội nhằm đánh đổ đế quốc xâm lợc giành độc lập dân tộc. Tiêu biểu là các
phong trào cứu nớc: Cần vơng, Đông du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân của
các sĩ phu yêu nớc: Tôn Thất Thuyết, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trờng Tộ, Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu n ớc là không

chịu dới sự lãnh đạo của t sản dân tộc, gắn bó mật thiết với phong trào công
nhân.
Giai cấp công nhân và phong trào công nhân cần đến phong trào yêu nớc
với t cách là lực lợng của cách mạng; còn phong trào yêu nớc chỉ thực sự cách
mạng khi có sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp công nhân. Hơn nữa, phong
trào yêu nớc có điểm chung là nớc nhà giành đợc độc lập, xây dựng một chế độ
xã hội công bằng, bình đẳng, văn minh, dân chủ, bác ái. Chính vì thế, khi giai cấp công
nhân và phong trào công nhân ra đời đã lập tức gắn bó đợc với phong trào yêu nớc mà
không hề có sự mâu thuẫn, bài xích, biệt lậpĐồng thời phong trào yêu nớc Việt Nam
không chỉ chấp nhận phong trào công nhân nh một bộ phận tiên tiến nhất của mình,
mà còn chấp nhận hệ t tởng của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác- Lênin- là vũ
khí tinh thần hoàn bị của mình.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đợc chủ tịch Hồ Chí Minh và những nhà cách
mạng tiền bối truyền bá vào Việt Nam, làm cho phong trào công nhân và phong
trào yêu nớc Việt Nam nh đợc tiếp thêm luồng sinh khí mới phát triển mạnh mẽ,
phong trào nhanh chóng chuyển từ tự phát lên tự giác. Sự kết hợp chủ nghĩa
Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc đã cho ra đời tổ chức
Việt nam thanh niên cách mạng đồng chí hội (tiền thân của ĐCSVN). Thông


24

qua hoạt động của tổ chức này chủ nghĩa Mác- Lênin ngày càng nhanh chóng
thâm nhập và hớng dẫn hành động cách mạng của phong trào công nhân và phong
trào yêu nớc dẫn đến xuất hiện 3 tổ chức cộng sản vào những năm 1929 -1930 đó
là: Đông Dơng cộng sản Đảng; An Nam cộng sản đảng và Đông Dơng cộng sản
liên đoàn. Các tổ chức cộng sản này đều có chung mục đích, nhng hoạt động phân
tán. Trong khi đó các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định phải có
một đảng thống nhất cả về chính trị, t tởng và tổ chức có sức mạnh lãnh đạo cách
mạng đi đến thắng lợi.

Nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng, nhằm thống nhất hành
động của phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở cả ba miền Bắc - Trung
Nam đặt ra yêu cầu bức thiết phải có một chính đảng của giai cấp công nhân
để lãnh đạo cách mạng Việt nam. Đợc sự ủy quyền của quốc tế cộng sản, cũng
nh sự chuẩn bị đầy đủ về chính trị, t tởng và tổ chức; Nguyễn ái Quốc đã tổ chức
hội nghị hợp nhất của các tổ chức cộng sản (từ ngày 3 -7/2/1930) là hội nghị
thành lập đảng lấy tên là ĐCSVN. Hội nghị nhất trí thông qua chính cơng vắn
tắt, sách lợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt do Nguyên ái Quốc soạn thảo, trở thành cơng lĩnh đầu tiên của ĐCSVN.
Đảng Cộng sản Việt Nam chính là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt nam, là sản
phẩm của sự thống nhất lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc phù hợp với đặc điểm
Việt nam; vừa phản ánh quy luật phổ biến, vừa phản ánh quy luật đặc thù của sự
ra đời đảng cộng sản ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Điều này đã góp phần
làm phong phú thêm kho tàng lí luận Mác Lênin về quy luật hình thành đảng đội tiền phong của giai cấp công nhân thế giới.
2.2. Đảng cộng sản Việt Nam trung thành và vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin từng bớc xây dựng và hoàn thiện mình.
Sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nớc Việt nam là vấn đề có tính quy luật không chỉ dẫn đến sự ra đời của đảng
mà còn chi phối suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt nam. Quy luật ấy đợc biểu
hiện ở sự trung thành và vận dụng sáng tạo lí luận chủ nghĩa Mác- Lê nin vào điều
kiện, hoàn cảnh nớc ta. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, có những lúc Đảng ta


25

cũng mắc sai lầm, khuyết điểm, song Đảng ta đã kịp thời sửa chữa đồng thời có đờng lối chiến lợc, sách lợc đúng đắn góp phần đa cách mạng tiến lên. Điều này đã
đợc thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh.
Ngay sau khi thành lập, trong cơng lĩnh đầu tiên đảng ta đã xác định chủ
trơng làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản đây là đờng lối xuyên suốt cách mạng Việt nam và mục tiêu của cuộc cách

mạng là độc lập dân tộc và CHXH. Trong đó, đảng ta đã giải quyết hài hòa mối
quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và giai cấp, giải phóng dân tộc làm điều kiện
tiền đề cho giải phóng giai cấp, trong khi tiến hành làm nhiệm vụ giải phóng giai
cấp phải thực hiện những nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Bởi, theo Hồ Chí Minh
quyền lợi dân tộc cha đòi đợc thì quyền lợi giai cấp đến vạn năm cũng không đòi
lại đợc. Cho nên, phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết, trớc tiên với
tinh thần dù có phải đốt cháy cả dãy Trờng sơn cũng phải quyết giành cho đợc
độc lập. Đó là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về
mối quan hệ dân tộc và giai cấp
Để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đảng ta xác định lực lợng cách mạng là toàn thể nhân dân Việt nam yêu nớc trong đó công - nông là
gốc của cách mạng, còn học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ là bầu bạn của cách
mạng nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong đấu tranh giành độc lập dân
tộc. Việc đa các thành phần t sản dân tộc, tiểu t sản, địa chủ yêu nớc vào lực lợng
cách mạng là nét độc đáo trong phát huy sức mạnh tổng hợp của đảng ta, chính
nhờ đó mà đảng ta đã lãnh đạo nhân dân Việt nam giành thắng lợi trong cuộc
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng 8/1945, lập nên nớc
Việt nam dân chủ cộng hòa, nhà nớc công nông nông đầu tiên ở đông nam á,
là sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác- Lê nin, một đảng kiểu mới ở một nớc thuộc
địa nữa phong kiến.
Trung thành và vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin ,
trong hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
Đảng ta đề ra đờng lối tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lợc, cách mạng
XHCN ở miền bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền nam.


×