Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

BÀI tập bồi DƯỠNG hóa học 9 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.38 KB, 70 trang )

Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 9
Năm học 2016-2017
Phần 1. Những kiến thức cơ bản
Chương I. Các hợp chất vô cơ
A. Tính chất của các hợp chất vô cơ
I. Oxit
II. Axit
III.Bazơ
IV.Muối
B.Luyện tập về các hợp chất vô cơ
I.Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
II.Bài tập nhận biết
III.Bài tập định lượng
Chương II. Kim loại và phi kim
A. Kim loại
I.Tính chất của kim loại
II.Dãy hoạt động của kim loại –hợp kim
III.Luyện tập
B. Phi kim
I.Tính chất của phi kim-Clo .Các bon
II.Hợp chất của các bon,silic,bảng tuần hoàn hóa học
III.Luyện tập phi kim
Chương IV.Hi đrocacbon.Nhiên liệu
I.Đại cương về HCHC
II.Hi đro cac bon
III.Luyện tập Hi đrocacbon.Nhiên liệu
Chương V.Dẫn xuất của hiđrocacbon.Polime


I.Hợp chất hũư cơ có oxi
II.Gluxit
III.Hợp chất cao phân tử
IV.Luyện tập
V.Ôn tập về hợp chất hữu cơ
Phần 2. Một số dạng câu hỏi và bài tập lý thuyết
1. Câu hỏi trình bày, so sánh, giải thích hiện tượng và viết PTHH
2. Câu hỏi điều chế
3. Câu hỏi phân biệt, nhận biết
4. Câu hỏi tinh chế và tách chất khỏi hỗn hợp
Phần 3. Một số dạng bài tập tính toán
A. Bài tập về công thức hoá học
I. Tính theo công thức hoá học
II. Lập công thức hoá học
B. Bài tập tính theo phương trình hoá học
I. Cách giải chung
II. Cụ thể
1. Bài toán về lượng chất dư
2. Bài toán hỗn hợp
3. Bài toán có hiệu suất phản ứng
4. Bài toán khi giải quy về 100
5. Bài toán tăng giảm khối lượng
6. Bài toán biện luận
Phần 4.Giải các đề thi tuyển chuyên và học sinh giỏi –kiểm tra

Số Buổi

1



Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

Phần 1:

GV: Nguyễn Hữu

Những kiến thức cơ bản

Chương I. những khái niệm cơ bản
I. Nguyên tử
1.
Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện.
2.
Nguyên tử khối: Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC
II.

Phân tử

1.
Định nghĩa
Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của
chất.
2.
Phân tử khối: Phân tử khối là khối lượng của một phân tử được tính bằng đvC.
III. Nguyên tố hoá học

1.
2.

Định nghĩa: Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.

Phân loại: Phi kim: H, C, O, S, N, P, F, Cl, Br, I... Kim loại: Hầu hết các nguyên tố còn lại.
IV. Đơn chất
1.Khái niệm: Là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
2.Phân loại - Kim loại: Fe, Al, Cu...
- Phi kim: O2, N2, S...
V. Hợp chất
1.Khái niệm: Là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
2.Phân loại: - Hợp chất vô cơ: H2O, Al2O3, SO2... - Hợp chất hữu cơ: CH4, C2H6O...
VI. Công thức hoá học
1.Khái niệm: Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất: gồm KHHH và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.
1.Ví dụ:
CTHH của đơn chất: Kim loại: Fe, Al, Zn...
Phi kim: H2, O2, O3, Cl2...
CTHH của hợp chất: H2O, CO2, H2SO4, CaCO3...
VII. Hoá trị
1. Khái niệm SGK
2. Qui tắc hoá trị
b
a
Đối với hợp chất
Ax By
a, b: hoá trị
x, y: chỉ số
⇒ x.a = y.b
Hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp:
- Kim loại: K(I), Na(I), Ca(II), Ba(II), Mg(II), Al(III), Zn(II), Fe(II,III), Pb(II, IV), Cu(I, II), Hg(I, II), Ag(I).
- Phi kim: H(I), C(II, IV), O(II), S(II, IV, VI), N(I, II, III, IV, V) P(III,V), Cl(I), Br(I), I(I).
- Nhóm nguyên tử: =CO3(II), - NO3(I), =SO3(II), =SO4(II), º PO4(III), - CH3COO(I).
Cách nhớ nhanh để lập công thức hoá học
ìï x = b (= b')

a b
Gạch chéo hoá trị a, b sẽ ra chỉ số Þ ïí
x y
ïïî y = a (= a')
Ví dụ:
VD 1. Lập CTHH của các hợp chất của hidro với các nguyên tố sau:a) S (II) b) N (III) c)C(IV) d) Cl (I)
VD 2. Lập CTHH của các hợp chất của oxi với các nguyên tố sau:
a) Na (I)
b) Ca (II)
c) Al (III)
d) Pb (IV)
e) P (V)
g) S (VI)
VD 3. Lập CTHH t của S (II) với các nguyên tố sau:a) Na (I) b) Fe (II) c) Al (III) d) C (IV)
VD 4. Một số CTHH được viết như sau:
MgCl, FeCl2, AlO2, CO, CaO2, SO3, KCl, NaO, H2Cl, H2S Những CTHH nào viết đúng?
VD 5. Một số CTHH được viết như sau:
Na2O, KO, Ca2CO3, AlCl2, FeCl2, NaCl2, Al2SO4, Ca3(PO4)2Hãy sửa những CTHH viết sai cho đúng.
VIII. Phương trình hoá học
1.
Khái niệm:
PTHH biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hoá học
PTHH gồm: CTHH của các chất tham gia và sản phẩm cùng với các hệ số thích hợp.
Ví dụ: 4Fe + 3O2  2Fe2O3

AB

2



Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng (Fe:O 2:Fe2O3 = 4:3:2)
2.
Các bước lập PTHH:
+ Viết sơ đồ phản ứng
+ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ Viết PTHH
Bài tập: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
1.
C + O2 ---> CO2
2.
CaCO3 ---> CaO + CO2
3.
Fe + O2 ---> Fe2O3
4.
Al + O2 ---> Al2O3
5.
Al + H2SO4 (loãng) ---> Al2(SO4)3 + H2
6.
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
7.
Na + H2O ---> NaOH + H2
8.
Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + Fe
9.
CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
10.

CH4 + O2 ---> CO2 + H2O
11.
Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
12.
CuCl2 + AgNO3 ---> AgCl + Cu(NO3)2
B.
Mol và tính toán hoá học
I.
Mol
1. Mol: Mol là lượng chất có chứa 6.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)
Như vậy:
1 mol nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm N nguyên tử.
1 mol phân tử của bất kì chất nào cũng gồm có N phân tử.
2. Khối lượng mol: Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 1 mol (N nguyên tử hoặc
phân tử) chất đó, có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
3. Thể tích mol chất khí
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 1 mol (N phân tử) phân tử chất khí đó..
II.
Tỷ khối của chất khí
MA
M
dA/B =
dA/KK = A
MB
29
III.
Chuyển đơn vị
ìï m = n.M
ï
V

m
n=
Þ ïí
Þ Vđktc = n.22,4
n = dktc
m
ïï M =
22,4
M
ïî
n
*
Sơ đồ chuyển đổi giữa các đại lượng

Ví dụ 1:

Có bao nhiêu mol phân tử khí CO2 trong 11 gam CO2?

3


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

Ví dụ 2:

GV: Nguyễn Hữu

- MCO 2 = 12 + 2.16 = 44 (g/mol)
m
11

- nCO 2 =
=
= 0,25 (mol)
M
44
Tính khối lượng của 0,2 mol axit nitric (HNO3).
- MHNO 3 = 1 + 14 + 3.16 = 63 (g/mol)

Ví dụ 4:

- mHNO 3 = n.M = 0,2.63 = 12,6 (g)
Tính số mol của 1,12 lít Cl2 ở đktc.
V
1,12
- nCl 2 =
=
= 0,05 (mol)
22,4
22,4
Tính thể tích của 0,25 mol khí H2 ở đktc.

Ví dụ 5:

- VH 2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (lít)
1,7 gam khí NH3 chứa bao nhiêu phân tử?

Ví dụ 6:

- MNH 3 = 14 + 3.1 = 17 (g/mol)
m

1,7
- Số phân tử NH3 =
.N =
.6.1023 = 0,6.1023
M
17
Tính khối lượng của 0,6.1023 phân tử Cl2.

Ví dụ 3:

- MCl 2 = 2. 35,5 = 71 (g/mol)
SèPT
0,6.10 23
- mCl 2 =
.M=
.71 = 7,1 (gam)
N
6.10 23
Bài tập

Bài tập 1. Hỗn hợp khí A gồm: 0,2 mol khí SO2, 0,5 mol khí CO, 0,3 mol N2.
a. Tính thể tích của hỗn hợp khí A ở đktc.
b. Tính khối lượng của hỗn hợp khí A.
Bài tập 2. Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
a. N phân tử O2, 2N phân tử N2, 1,5N phân tử CO2
b. 0,1 mol Fe, 0,2 mol Cu, 0,3 mol Zn.
c. 22,4 lít O2, 1, 12 lít H2 (đktc).
Bài tập 3. Phải lấy bao nhiêu gam khí O2 để có số phân tử đúng bằng số phân tử trong:
a. 3,136 lít khí H2(đktc)?
b. 280 cm3 khí N2(đktc)?

Bài tập 4.
a. 11,5g Na là bao nhiêu mol? Là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Na?
b. Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tửđúng bằng số nguyên tử Na?
Bài tập 5. Trong 6 gam nước có bao nhiêu phân tử nước? Có bao nhiêu nguyên tử H và bao nhiêu nguyên tử oxi?
Bài tập 6. Tính khối lượng ra gam của 3.1023 phân tử các chất sau: KNO3, H2SO4, NO2.
Bài tập 7. Có một chiếc ca làm bằng kim loại nhôm, giả thiết không có lớp oxit ở trên bề mặt nhôm. Làm thế nào
để xác định được số nguyên tử nhôm có trong chiếc ca nhôm? Biết trong phòng thí nghiệm có dụng cụ để xác định
khối lượng và thể tích.
Bài tập 8. Tính số phân tử có trong 34,2 gam nhôm sunfat Al 2(SO4)3. ở điều kiện chuẩn, bao nhiêu lit oxi sẽ có số
phân tử bằng số phân tử có trong lượng nhôm sunfat trên.
C.Dung dịch và nồng độ dung dịch
I.
Dung dich
Là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
Chất tan: chất rắn, lỏng, khí.
Dung môi: nước, xăng, dầu, cồn...
II.
Dung dịch bão hoà
Là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ xác định.
III.
Độ tan (S)
Là số gam chất tan có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà.
Hay: số mol chất tan có thể tan trong 1 lit dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà (SM).
Chú ý: Độ tan của một chất được xác định ở một nhiệt độ xác định.

4


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học


GV: Nguyễn Hữu

IV. Nồng độ phần trăm (C%)
Ví dụ: Dung dịch CuSO4 15%, nghĩa là 100 gam dung dịch CuSO4 có 15 gam CuSO4 và 85 gam H2O.
V.
Nồng độ mol (CM).
Ví dụ: Dung dịch H2SO4 0,25 mol/lit, nghĩa là trong 1 lit dung dịch H2SO4 có 0,25 mol H2SO4.
VI.
Một số công thức biến đổi
a.
Khối lượng dung dịch và thể tích dung dịch:
m: khối lượng dung dịch, dung môi (gam)
m = V.D
V: thể tích dung dịch, dung môi (ml)
D: khối lượng riêng dung dịch, dung môi (g/ml)
b.
Nồng độ phần trăm (C%):
mct: khối lượng chất tan (gam)
m
C% = ct .100%
mdd: khối lượng dung dịch (gam)
m dd
c.

Nồng độ mol (CM):
n
CM =
V
Độ tan (S):
100.C%

S=
1- C%

d.

n: số mol chất tan
V: thể tích dung dịch (lit)
S: độ tan (gam)
C%: nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà

e.

Mối liên quan giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm:
M.C M
C% =
10D
Bài tập
Bài 1. Hoà tan 50 gam tinh thể CuSO 4.5H2O vào 390 ml H2O thì nhận được một dung dịch có khối lượng riêng
bằng 1,1 g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được.
Giải:

160
32
.50 = 32gam Þ n CuSO =
= 0,2mol
250
160
- m d d = 50 + 390 = 440gam
mCuSO
32

.100% =
.100% = 7, 27%
- C% =
m dd
440
n
n
D.n CuSO 1,1.0, 2
CM = Cu SO = Cu SO =
=
= 0,5M
m dd
Vdd
m dd
0, 44
- mCuSO4 =

4

4

4

4

4

D
Bài 2.
Chương II. Các hợp chất vô cơ

A.
Phân loại các hợp chất vô cơ

Chất
Đơn chất

Hợp chất
Kim loại
Oxit

oxit
bazơ
B.
I.
1.

oxit axit

Phi kim

Hợp chất vô cơ

Axit

axit
axit có
Bazơ tan Bazơ
không có oxi
không tan
oxi

Định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ
Oxit
Định nghĩa:

Hợp chất hữu cơ

Bazơ

Muối
trung
hoà

Muối

Muối
axit

5


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

Công thức tổng quát: RxOy
Ví dụ:
Na2O, CaO, SO2, CO2...
2.
Phân loại:
a.

Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ.
Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO 3, Mn2O7... lại
là oxit axit.
Ví dụ: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3...
b.
Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit.
Chú ý: Oxit của phi kim đều là oxit axit.
Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5...
c.
Oxit lưỡng tính:
Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ).
Ví dụ: ZnO, Al2O3, ...
d.
Oxit không tạo muối (CO, N2O, NO)
e.
Oxit hỗn tạp (oxit kép):
Ví dụ:
Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3...
Chúng cũng có thể coi là các muối:
Fe3O4 = Fe(FeO2)2
sắt (II) ferit
Pb2O3 = PbPbO3
chì (II) metaplombat
3.
Cách gọi tên:
Theo quy định của hiệp hội quốc tế hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and Applied
Chemistry - IUPAC)
Tên oxit:
Tên nguyên tố tạo oxit + oxit.
Ví dụ: CaO: canxi oxit

K2O: kali oxit
Nếu một nguyên tố tạo thành nhiều oxit (có nhiều hoá trị):
*
Oxit bazơ:
Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.
*
Oxit axit:
(tiền tố chỉ số nguyên tử) tên PK + (tiền tố chỉ số nguyên tử) oxit.
Các tiền tố: 1. mono
2. di
3. tri
4. tetra
5. penta
6. hexa
7. hepta
8. octa
9. nona
10. deca
Riêng tiền tố mono (số 1) thường chỉ dùng với CO (cacbon monooxit)
Sở dĩ không gọi NO2 là nitơ (IV) oxit và P4O10 là photpho (V) oxit vì như vậy sẽ không phân biệt được với N 2O4 và
P2O5.
II.
Axit
1.
Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Công thức tổng quát: HnR (n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit).
Ví dụ:
HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3...
Một số gốc axit thông thường
Kí hiệu

- Cl
=S
- NO3
= SO4
= SO3
- HSO4
- HSO3
= CO3
- HCO3
º PO4
= HPO4
- H2PO4
- OOCCH3

Tên gọi
Clorua
Sunfua
Nitrat
Sunfat
Sunfit
Hidrosunfat
Hidrosunfit
Cacbonat
Hidrocacbonat
Photphat
Hidrophotphat
Đihidropphotphat
Axetat

Hoá trị

I
II
I
II
II
I
I
II
I
III
II
I
I

6


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

- AlO2
Aluminat
I
2.
Phân loại
Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S, HI...
Axit có oxi:
H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3...
3.

Tên gọi
*
Axit không có oxi:
Tên axit:
axit + tên phi kim + hidric.
*
Axit có oxi:
Tên axit:
axit + tên phi kim + ic (ơ).
III. Bazơ (hidroxit)
1.
Định nghĩa
Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH 4) liên kết với một hay nhiều nhóm
hidroxit (-OH).
Công thức tổng quát: M(OH)n
M: kim loại (hoặc nhóm -NH4).
n: bằng hoá trị của kim loại.
Ví dụ:
Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH...
2.
Phân loại
Bazơ tan (kiềm):
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...
Bazơ không tan:
Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3...
3.
Tên gọi
Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hidroxit.
IV.
Muối

1.
Định nghĩa
Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH4) liên kết với gốc axit.
Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại).
Ví dụ:
Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2...
2.
Phân loại
Theo thành phần muối được phân thành hai loại:
- Muối trung hoà: là muối mà trong thành phần gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử
kim loại.
Ví dụ:
Na2SO4, K2CO3, Ca3(PO4)2...
- Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ:
NaHSO4, KHCO3, CaHPO4, Ca(H2PO4)2...
3.
Tên gọi
Tên muối:
tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
C.
Tính chất của các hợp chất vô cơ
I.
Oxit
1.
Oxit axit
a.
Tác dụng với nước:
NO2 + H2O  HNO3 + NO
NO2 + H2O + O2  HNO3

N2O5 + H2O  HNO3
P2O5 + H2O  H3PO4
b.
Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả hai phản ứng.
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
(1)
CO2 + NaOH  NaHCO3
(2)

nNaOH
³ 2
nCO

Þ xảy ra phản ứng (1)

2

nNaOH
£ 1 Þ xảy ra phản ứng (2)
nCO
2

7


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
n
1 á NaOH á 2 Þ xảy ra cả hai phản ứng
nCO


GV: Nguyễn Hữu

2

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

nCO

³ 2

2

nCa (OH )

Þ xảy ra phản ứng (2)

£ 1 Þ xảy ra phản ứng (1)

2



(2)

2

nCO

nCa (OH )


2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

(1)

2

nCO

á2

2

nCa (OH )

Þ xảy ra cả hai phản ứng

2

SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH  NaHSO3
SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O
NO2 + NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
c.
Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:
2.
Oxit bazơ
a.
Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước.
b.

Tác dụng với axit:
Na2O + HCl  NaCl + H2O
CuO + HCl  CuCl2 + H2O
Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O
Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O
Chú ý: Những oxit của kim loại có hoá trị trung gian khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá
trị cao nhất.
FeO + H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
t0
Cu2O + HNO3 
→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
c.
Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
d.
Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K → Al).
t0
Fe2O3 + CO 
→ Fe3O4 + CO2
0
t
Fe3O4 + CO 
→ FeO + CO2
0
t
FeO + CO 
→ Fe + CO2
Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe 2O3, Fe3O4, FeO. Fe
(Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
3.
Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)

a.
Tác dụng với axit:
Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O
ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O
b.
Tác dụng với kiềm:
Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
ZnO + NaOH  Na2ZnO2 + H2O
4.
Oxit không tạo muối (CO, N2O)
N2O không tham gia phản ứng.
II.
Axit
1.
Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím → đỏ.
2.
Tác dụng với bazơ:
H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O
H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O
3.
Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính:
HCl + CuO  CuCl2 + H2O
HNO3 + MgO  Mg(NO3)2 + H2O
4.
Tác dụng với muối:
HCl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2 ↑
HCl + NaCH3COO  CH3COOH + NaCl
(axit yếu)

8



Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn)  NaHSO4 + HCl(khí)
Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu.
5.
Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
6.
Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học).
Chú ý:
H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá).
Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.
Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro.
Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) CuSO4 + SO2 ↑ + H2O
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
II.
bazơ (hidroxit)
1.
Bazơ tan (kiềm)
a.
Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
Quỳ tím → xanh.
Dung dịch phenolphtalein không màu → hồng.
b.
Tác dụng với axit:
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
(1)

KOH + H2SO4  KHSO4 + H2O
(2)
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng.
c.
Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.
d.
Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
e.
Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính.
f.
Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2)
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + H2O
NaOH + Zn(OH)2  Na2ZnO2 + H2O
g.
Tác dụng với dung dịch muối
KOH + MgSO4 Mg(OH)2 + K2SO4
Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).
2.
Bazơ không tan
a.
Tác dụng với axit:
Mg(OH)2 + HCl MgCl2 + H2O
Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O
b.
Bị nhiệt phân huỷ:
t0
Fe(OH)2 
→ FeO + H2O (không có oxi)
t0

Fe(OH)2 + O2 + H2O 
→ Fe(OH)3
3.
Hidroxit lưỡng tính
a.
Tác dụng với axit: Xem phần axit.
b.
Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.
c.
Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan.
iV.
Muối
1.
Tác dụng với dung dịch axit:
Ba(HCO3)2 + HNO3  Ba(NO3)2 + CO2 ↑ + H2O
Na2HPO4 + HCl  NaCl + H3PO4
2.
Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:
Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + NaOH
FeCl3 + 3KOH  3KCl + Fe(OH)3 ↓
Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
NaHCO3 + KOH Na2CO3 + K2CO3 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + KOH + H2O
NaHSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + Na2SO4 + H2O
3.
Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:
Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaHCO3
Ba(HCO3)2 + ZnCl2  BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2
Ba(HCO3)2 + NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Chú ý:

- Các muối axit tác dụng với các muối có tính bazơ hoặc lưỡng tính thì phản ứng xảy ra theo chiều axit bazơ:
Na2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2

9


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

- Trong dung dịch chứa muối nitrat và một axit thường thì dung dịch này được coi là một axit nitric loãng:
Cu + NaNO3 + HCl  Cu(NO3)2 + NaCl + NO + H2O
*
Khái niệm phản ứng trao đổi: AB + CD  AD + CD
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng phải xảy ra trong dung dịch.
Tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nước, axit yếu, bazơ yếu.
Ví dụ:
+ Tạo chất kết tủa:
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 ↓ + NaCl
+ Tạo chất dễ bay hơi:
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ K2S + HCl  KCl + H2S ↑
+ Tạo ra nước hay axit yếu, bazơ yếu:
NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
NaCH3COO + HCl  CH3COOH + NaCl
4.
Dung dịch muối tác dụng với kim loại:
AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + Ag ↓
CuSO4 + Zn  ZnSO4 + Cu ↓
Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba...

5.
Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
6.
Một số muối bị nhiệt phân:
a.
Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3:
t

→ M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
t

→ M2On + nCO2
0

2M(HCO3)n
M2(CO3)n

0

Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
Nhiệt phân muối nitrat:
K Ca Na Mg
Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu
Hg Ag Pt Au
t0
t0
t0
M(NO3)n →
M(NO3)n →
M(NO3)n 

→ M + nNO2 +
n
n
n
M(NO2)n + O2
M2On + 2nNO2 + O2
O2
2
2
2
t0
t0
t0
KNO3 
→ KNO2 + O2 ; Fe(NO3)2 
→ Fe + NO2 + O2 ; AgNO3 
→ Ag + NO2 + O2
c.
Một số tính chất riêng:
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Chương III. Kim loại và phi kim
A.
Kim loại
I.
Đặc điểm của kim loại
II.
Dãy hoạt động hoá của các kim loại
Căn cứ vào mức độ hoạt động hoá của các kim loại ta có thể xếp các kim loại trong một dãy gọi là "Dãy

hoạt động hoá của kim loại:
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
Khi cậu nào may áo giáp sắt nhìn sang phố Hỏi cửa hàng á phi âu
*
ý nghĩa dãy hoạt động hoá của các kim loại:
Theo chiều từ K đến Au: Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần.
Kim loại đứng trước H đẩy được H2 ra khỏi dung dịch axit.
Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ kim loại có khả năng phản
ứng với nước ở điều kiện thường, sẽ phản ứng với nước của dung dịch).
Theo mức độ hoạt động của kim loại có thể chia kim loại thành 3 loại:
Kim loại mạnh: từ K đến Al. Kim loại trung bình:từ Zn đến Pb.Kim loại yếu:những kim loại xếp sau H.
III.
Tính chất hoá học
1.
Tác dụng với phi kim
a.
Với oxi: Hầu hết các kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit (trừ Ag, Pt, Au).
t0
K + O2 → K2O
Fe + O2 
→ Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
b.

b.
-

Với phi kim khác:
Tác dụng với lưu huỳnh: Hầu hết các KL đều tác dụng với S tạo thành sunfua kim loại (trừ Ag, Pt, Au).

10



Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
t
t
Fe + S 
Na + S 
→ FeS
→ Na2S
0

Tác dụng với H2 (Na, Ca, K, Ba):
t0
Na + H2 
→ NaH
-

Tác dụng với C:

GV: Nguyễn Hữu
t
Cu + S 
→ CuS

0

0

t
Ca + H2 

→ CaH2
0

2000 C
Ca + C →
CaC2
lo dien
0

Tác dụng với halogen (Cl2, Br2, I2):
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với halogen tạo thành muối của kim loại có hoá trị cao nhất (nếu kim loại đó có
nhiều hoá trị, trừ Pt, Au).
t0
t0
t0
Na + Cl2 
Fe + Cl2 
Al + Cl2 
→ NaCl
→ FeCl3
→ AlCl3
2.
Tác dụng với dung dịch axit:
a.
Axit thường: HCl, H2SO4 loãng.
Các Kl đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học tác dụng với các axit thường tạo thành muối có hoá trị trung
gian (nếu kim loại đó có nhiều hoá trị) và giải phóng khí H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2 ↑
* Chú ý: Cu không tác dụng với axit thường nhưng khi có lẫn O2 thì phản ứng lại xảy ra:

Cu + HCl + O2 → CuCl2 + H2O
b.
Axit mạnh: HNO3, H2SO4 đặc, nóng.
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với các axit mạnh tạo thành muối có hoá trị cao nhất và không giải phóng khí
H2.
-Với HNO3: sản phẩm tạo thành muối có hoá trị cao + nước + một trong số các chất sau: NH 4NO3, N2, N2O, NO,
NO2.
NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2
Nồng độ axit tăng, độ hoạt động của kim loại giảm

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + NH4NO3
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + N2
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + N2O
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + NO
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + NO2
Với H2SO4 đặc, nóng: tạo thành muối có hoá trị cao nhất + nước + một trong số các chất sau: H2S, S, SO2.
H2S, S, SO2
Ví dụ:

Nồng độ axit tăng, độ hoạt động của kim loại giảm

Ví dụ:
Fe + H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + H2O + H2S
Fe + H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + H2O + S
Fe + H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Ag + H2SO4(đặc, nóng) → Ag2SO4 + H2O + SO2
* Chú ý:
- Khi cho kim loại tác dụng với HNO3:
+ Phản ứng không sinh ra khí thì sản phảm tạo ra phải là NH4NO3
+ Phản ứng tạo ra khí không màu, sau hoá màu nâu thì sản phẩm là NO và axit phản ứng là axit loãng.

+ Phản ứng tạo ra khí màu nâu thì sản phẩm tạo ra là NO2 và axit phản ứng là axit đặc.
- Khi cho kim loại tác dụng với H2SO4:
+ Khí H2S có mùi trứng thối.
+ Lưu huỳnh có màu vàng ở trạng thái rắn.
+ SO2 là khí có mùi sốc.
3.
Tác dụng với bazơ tan ( Al, Zn):
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + H2
Zn + NaOH → Na2ZnO2 + H2
Zn + Ba(OH)2 → BaZnO2 + H2
4.
Tác dụng với dung dịch muối:
Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó trong dung dịch.
Các kim loại càng xa nhau trong dãy HĐHH (có mặt trong phản ứng) thì phản ứng xảy ra càng mạnh.
Ví dụ:
Al + Pb(NO3)2 → Al(NO3)3 + Pb ↓
Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag ↓
(Chú ý: Trừ những kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường như: Na, K, Ca, Ba...).

11


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

5.
*


Tác dụng với nước:
ở nhiệt độ thường:
Na + H2O → NaOH + H2
Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2
Điều kiện: Kim loại phải tương ứng với bazơ kiềm.
*
ở nhiệt độ cao (tác dụng với hơi nước):
1000 C
t 0 <5700 C
Mg + H2O 
Fe + H2O 
→ Mg(OH)2 + H2
→ Fe3O4 + H2
0
0
t >570 C
Fe + H2O 
→ FeO + H2
6.
Tác dụng với oxit bazơ (phản ứng nhiệt nhôm):
Kim loại đứng trước trong dãy HĐHH đẩy kim loại đứng sau ra khỏi oxit của nó ở nhiệt độ cao (trừ oxit của các
t0
kim loại từ K đến Al).
2Al + Fe2O3 
→ Al2O3 + 2Fe
B.
Phi kim
I.
Đặc điểm
Các phi kim: C, Si, N, P, O, S, Cl, Br... tạo thành hợp chất khí với hidro.

II.
Tính chất hoá học
1.
Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại
2.
Tác dụng với phi kim
a.
Với oxi:
t0
t 0 ≤ 400 0 C
t 0 ≥ 9000 C
H2 + O2 
C + O2 
C + O2 
→ H2O
→ CO2
→ CO2
0
0
0
tia lua dien
V2 O5 ,450 C
t
t
S + O2 
SO2 + O2 →
SO3
P + O2 
→ NO
→ SO2

→ P2O5 N2 + O2 
b.
Với hidro:
Ni,500 0 C
Fe,450 0 C
C + H2 
N2 + H2 
→ CH4
→ NH3
t0
t0
t0
S + H2 
P + H2 
O2 + 2H2 
→ H2S
→ PH3
→ 2H2O
Phi kim nào càng dễ phản ứng với hidro thì tính phi kim càng mạnh.
3.
Tác dụng với axit
Với HX (X: Cl, Br, I): Các halogen mạnh đẩy các halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch axit của nó.
Cl2 + HBr → HCl + Br2
Br2 + HI → HBr + I2
Với các axit mạnh:C, S, P tác dụng với các axit mạnh tạo oxit và đưa về số oxi hoá cao nhất có thể
C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O
S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O
P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O
C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O
S + H2SO4 → SO2 + H2O

P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O
4.
Tác dụng với kiềm (X2: Cl2, Br2, I2)
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Javen
0

t
Cl2 + NaOH 
→ NaCl + NaClO3 + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O

Clorua vôi
t0

Cl2 + Ca(OH)2 
→ CaCl2 + Ca(ClO3)2 + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 (bột) → CaOCl2 + H2O
5.
Tác dụng với muối (X2: Cl2, Br2, I2)Halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó
(trừ F2).
Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
Các halogen có thể đẩy muối Fe (II) → Fe(III), Cu(I) → Cu(II), ở nhiệt độ cao.
t0
t0
Cl2 + FeCl2 
Cl2 + CuCl 
→ FeCl3
→ CuCl2
6.

Tác dụng với oxit bazơ
Các oxit kim loại từ K → Al trong dãy HĐHH không bị khử bởi C, H2, CO, kim loại.
t0
t0
t0
CuO + C 
CuO + C 
Fe2O3 + H2 
→ Cu + CO2
→ Cu + CO
→ Fe + H2O
7.
Tác dụng với nước
F cháy trong nước giải phóng oxi nguyên tử.
F + H2O → HF + O
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Chương IV. Hợp chất hữu cơ

12


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
A.
1.
a.
b.
c.
3.
a.


Đại cương về hợp chất hữu cơ
Khái niệm về hợp chất hữu cơ
2.
Công thức của hợp chất hữu cơ
Công thức tổng quát
Ví dụ:
CnH2n + 2
Công thức phân tử
Ví dụ:
C2H6O
Công thức cấu tạo
Ví dụ: Viết gọn:
CH3 - CH2 - OH
Quy luật về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Ví dụ:
CH3 - CH2 - OH
CH3 - O - CH3
(Rượu etylic)
(Dimetyl ete)

GV: Nguyễn Hữu

C2H4O2

4.
Đồng đẳng, đồng phân
a.
Đồng đẳng Những chất hữu cơ có cấu tạo hoá học tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học như nhau,
nhưng có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm - CH2.
Ví dụ: CH4 và C2H6

C2H4 và C3H6
b.
Đồng phân Những chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau, do đó
tính chất hoá học khác nhau.
Ví dụ: Công thức phân tử C2H6O có 2 công thức cấu tạo ứng với 2 chất:
CH3 - CH2 - OH
CH3 - O - CH3
(rượu etylic)
(dimetyl ete)
5.
Phân loại các hợp chất hữu cơ
B.

Hidrocacbon

13


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

C.
1.
a.

hợp chất hữu cơ có oxi
Rượu
Khái niệm:
Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm (-OH) liên kết với gốc hidrocacbon (gốc hidrocacbon là

phần còn lại của phân tử hidrocacbon sau khi đã bớt đi một hay một số nguyên tử hidro).

14


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

b.
*
-

Rượu điển hình: Rượu etylic C2H5OH
Cấu tạo:
CH3 - CH2 - OH
Tác dụng với kim loại kiềm:

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

-

Tác dụng với axit (phản ứng este hoá):

ˆ ˆˆHˆ2ˆSO
ˆˆ4 †ˆ CH3COOC2H5 + H2O
C2H5OH + CH3COOH ‡
t0

*


c.

t
Tác dụng với với oxi (phản ứng cháy):
2C2H5OH + 3O2 
→ 2CO2 + 3H2O
Men giam
Phản ứng lên men:
C2H5OH + 3O2 
→ CH3COOH + H2O
H+
Điều chế: C2H4 + H2O → C2H5OH
Men ruou
C6H12O6 
→ 2C2H5OH + 2CO2
Axit hữu cơ
Khái niệm:
Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm (-COOH) liên kết với gốc hidrocacbon.
Axit điển hình: Axit axetic CH3COOH

*

Cấu tạo:

2.
a.

*
-


0

C H 3- C

O

O -H

Tính chất: Chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
Có đầy đủ tính chất của axit:
2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
+ CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O
CH3COOH + C2H5OH ƒ CH3COOC2H5 + H2O
Men giam
*
Điều chế:
C2H5OH + 3O2 
→ CH3COOH + H2O
3.
Chất béo
a.
Thành phần và cấu tạo:
Là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glixerol và các axit béo.Ví dụ:
(C17H35COO)3C3H5
b.
Tính chất:
Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong benzen, dầu hoả.
D.

1.
-

ˆ ˆˆHˆ2ˆSO
ˆˆ4 †ˆ 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
Phản ứng thuỷ phân: C17H35COO)3C3H5 + H2O ‡
t0
t
Phản ứng xà phòng hoá: C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 
→ 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Các gluxit
Glucozơ
C6H12O6
Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng bạc) trong môi trường NH3:
NH3 , t0
C6H12O6 + Ag2O →
C6H12O7 + 2Ag ↓
0

→ 2C2H5OH + 2CO2
Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 
30 −320 C
Saccarozơ
C12H22O11
Axit
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: C12H22O11 + H2O 
→ 2C6H12O6
Tinh bột (- C6H10O5 -)n và xenlulozơ (- C6H10O5 -)m
(m > n)

Axit, t0
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: (C6H10O5)n + nH2O →
nC6H12O6
Protit
Thành phần cấu tạo:
Thành phần: Gồm C, H, O, N; có thể có S, P, Fe...
Tính chất:
Protit + nước → aminoaxit
Ví dụ: H2N - CH2 - COOH
axit aminoaxetic
E.
Hợp chất cao phân tử - Polime
1.
Cấu tạo:
Là những hợp chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành.
Ví dụ:
(- CH2 - CH2 - )n
Polietilen
(- C6H10O5 - )n
Tinh bột
2.
Tính chất:
3.
ứng dụng:
*
Sơ đồ điều chế các hợp chất hữu cơ (xem trang bên)
2.
3.
4.
a.

.

Men

15


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
GV: Nguyễn Hữu
a xit
a xit
→ C6H12O6
→ C6H12O6 + C6H12O6
(- C6H10O5 -)n + nH2O 
C12H22O11 + H2O 
t
t
men ruou
a xit
→ 2C2H5OH + 2CO2
→ C2H5OH
C6H12O6 
CH2=CH2 + H2O 
30 −32 C
0

0

0


Ni, t
CH2=CH2 + H2 
→ CH3 - CH3
0

CH ≡ CH + HCl → CH2=CH – Cl
Ni, t
CH ≡ CH + H2 
→ CH3 - CH3
0

C, t
3CH ≡ CH 
→ C6H6
0

a /s
→ C6H6Cl6
C6H6 + 3Cl2 
3000 C
CaO + C →
CaC2 + CO
0

a /s
→ CH3Cl + HCl
CH4 + Cl2 
xt,t
C4H10 + O2 
→ CH3COOH + H2O

0

P, t , xt
n CH2=CH2 →
(- CH2 - CH2 -)n
0

P, t , xt
nCH2=CH – Cl →
(- CH2 - CHCl -)n
0

Pd, t
CH ≡ CH + H2 
→ CH2=CH2
0

Fe, t
C6H6 + Br2 
→ C6H5 - Br + HBr
0

Ni, t
C6H6 + 3H2 
→ C6H12
0

1500 C
CH4 →
C2H2 + 3H2

0

men giam
→ CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2 

CH3COOH + Na → CH3COONa + H2

2
4
→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + Na2SO4 CH3COOH + C2H5OH 
t0
CH3COOC2H5 + Ca(OH)2 → C2H5OH + (CH3COO)2Ca
CaO, t0
CH3COONa + NaOH →
CH4 + Na2CO3

H SO

Một số dạng câu hỏi và bài tập lý thuyết
Dạng 1
Câu hỏi trình bày, so sánh, giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng
1.1
Cho nhóm các chất hoá học có công thức sau:
Na, S, C, N2, O2, O3, P, Al, Fe, K2O, N2O5, CO2, SO3, P2O5, Fe2O3, H2S, SiO2, CaO, Cu2O, Al2O3, SO2,
NaOH, Fe(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, H2SO4, HCl, H3PO4, HNO3, CaCO3, CuSO4, NaCl, Ca3(PO4)2, Ca(NO3)2,
CaSO4, FeS, Na2CO3, CuO, NO, Fe3O4, CH3COOH, CO, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ca(H2PO4)2.
Hãy phân loại và gọi tên các chất trên.
1.2

Viết các PHHH của phản ứng giữa S, C, Cu, Zn với O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Viết các
công thức hoá học của các axit và bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.
1.3
Các chất sau đây: CaC2, CaCO3, Al2O3, Na2O, Fe2O3, NaCl, SO3, CO2, Cu, Na, CO. Chất nào tác dụng với
nước, chất nào tác dụng với dd KOH. Viết PTHH.
1.4
Axit HCl có thể phản ứng với những chất nào? Viết PTHH (nếu có) và ghi rõ điều kiện phản ứng: CuO,
Ag, AgNO3, Zn, C, MnO2, Fe(OH)3, Fe3O4.
1.5
H2SO4 có thể hoà tan những chất nào? Viết PTHH (nếu có) và ghi rõ điều kiện phản ứng: CO 2, MgO, Cu,
SO3, Fe(OH)3, Ca3(PO4)2, BaCO3.
1.6
Dung dịch NaOH có thể hoà tan những chất nào? Viết PTHH (nếu có) và ghi rõ điều kiện phản ứng: H 2O,
CO2, MgO, H2S, Cu, Al2O3, SO3.
1.7
Cho những chất sau đây: Cu, K, Al, CuO, Al(OH) 3, Ba(OH)2, CO2, P2O5, SO3, Na2CO3, AgNO3, Fe2O3,
CO, SO2, Ba(NO3)2, CaO, CaCO3, N2O5, Al2O3, ZnO.
a. Những chất nào tác dụng với nước?
b. Những chất nào tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4?
c. Những chất nào tác dụng với NaOH?
d. Những chất nào tác dụng với dd CuSO4?
Viết PT hoá học minh hoạ.
1.8
Cho các tập hợp chất sau, những cặp chất nào trong mỗi tập hợp có phản ứng với nhau. Nêu rõ điều kiện
phản ứng và viết PTHH nếu có.
a. NaOH, H2SO4, BaCl2, MgCO3, CuSO4, CO2, Al2O3, Fe2O3, Cu, Fe.
b. CuO, MnO2, HCl, NaOH.
c. H2O, HCl, MgCl2, CO2, CaO, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Fe.
d. Cu, Fe2O3, Cl2, CO, Al, HCl, NaOH.
1.9

Các chất sau đây: dd NaOH, Fe2O3, dd K2SO4, dd CuCl2, CO2, Al và dd NH4Cl. Các cặp chất nào phản ứng
được với nhau. Nêu rõ điều kiện và viết phương trình phản ứng.

16


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

1.10

Viết PTHH nếu có giữa:
Cu + H2O → ?
MgCO3 + H2O → ?
CaO + H2O → ?
Na2O + H2O → ?
Al2O3 + H2O → ?
H2SO4 + H2O → ?


SO3 + H2O
?
CO2 + H2O
?
P2O5 + H2O → ?
1.11 Hãy cho biết trong các dung dịch có thể tồn tại đồng thời các cặp chất sau đây được không? Giải thích tại
sao?
a. NaOH và HBr
c. Ca(OH)2 và H3PO4

b. H2SO4 và CaCl2
d. KOH và NaCl
1.12 Hãy chọn các chất sau đây: H2SO4(đ), P2O5, CaO, KOHrắn, CuSO4 khan để làm khô một trong những khí O 2,
CO, CO2, Cl2. Giải thích?
1.13 Nhiệt phân một lượng MgCO3, sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng
dung dịch NaOH được dd C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với KOH. Hoà tan chất rắn A
bằng HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng chảy E thu
được kim loại M.
Xác định thành phần A, B, C, D, E, M. Viết phương trình phản ứng.
1.14 Trộn lẫn các dung dịch sau:
- Kali clorua + bạc nitrat
- Nhôm sunfat + bari nitrat
- Kalicacbonat + axit sunfuric
- Sắt(II) sunfat + natri clorua
- Natri nitrat + đồng(II) sunfat
- Natri sunfua + axit clohidric
Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích bằng PTHH.
1.15 Nêu, giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong hai thí nghiệm sau:
a. Cho đinh sắt đánh sạch vào dung dịch CuSO4
b. Cho mẩu Na kim loại vào dung dịch CuSO4
1.16 Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích.
a. Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó cho thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được.
b. Hoà tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí.
c. Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 và để ngoài ánh sáng.
1.17 Dự đoán hiện tượng xảy, giải thích và viết PTHH xảy ra khi:
a. Đốt dây sắt trong khí clo.
b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
c. Cho Na vào dung dịch CuSO4
1.18 Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi:
a. Sục CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong

b. Cho từ từ dung dịch HCl vào Na2CO3
c. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
1.19 Dung dịch A chứa NaOH, dung dịch B chứa HCl và AlCl 3. Nêu và giải thích hiện tượng, viết các phương
trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ dung dịch A và dung dịch B.
b. Cho từ từ dung dịch B vào dung dịch A.
1.20 Nêu, giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong hai thí nghiệm sau:
a. Nhỏ dung dịch iốt vào một lát chuối xanh
b. Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4
c. Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4
1.21 Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
- A và B tác dụng được với dd HCl, giải phóng H2
- C và D không phản ứng được với dung dịch HCl
- B tác dụng được với dung dịch muối A. giải phóng A
- D tác dụng được với dung dịch muối C, giải phóng C
Hãy sắp xếp dãy các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. Lấy ví dụ kim loại cụ thể và viết các
PTHH của phản ứng ở thí nghiệm trên.
1.22 Có 4 kim loại A, B, C, D trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng: chỉ có B, C, D tác dụng được với dung dịch
HCl giải phóng khí H2. C tác dụng được với nước ở điều kiện thường giải phóng khí H 2, D tác dụng được với dung
dịch muối của B giải phóng B, tác dụng được với NaOH giải phóng H2.
Hãy giải thích và sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học tăng dần. Lấy ví dụ các kim loại cụ thể và
viết PTHH minh hoạ
Dạng 2: Câu hỏi điều chế
I.
Sơ đồ phản ứng
2.1
Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
1. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCl2 → CaCO3.

17



Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
2. S → SO2
3. S → SO2

GV: Nguyễn Hữu

CaSO3

H2SO3 → Na2SO3 → SO2
Na2SO3
SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2

SO3 → H2SO4
Na2SO3
Na2SO4 → BaSO4
FeCl3

4.Fe2(SO4)3

Fe(OH)3
Fe2O3

5.Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2.
CuO
6.
Cu

CuCl2

Cu(OH)2

7.Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3
Al2O3 → Al2(SO4)3
8.Al

Al(OH)3

AlCl3 → Al(NO3)3

Al2O3
ZnO → Na2ZnO2

Zn → Zn(NO3)2 → ZnCO3

9.
2.2

Na AlO2

CO2 → KHCO3 → CaCO3

Tìm chất thích hợp điền vào A, B, C... và hoàn thành sơ đồ bằng phản ứng.
1.
FeS2 → A → B → C → CuSO4
2.
CuSO4 → B → C → D → Cu
A

3.

Fe2O3

FeCl2
B
A 
→ B 
→ C 

+ O2

4.

+ HCl

Khí D + dd E

+ Na

t
+ D, t
Kết tủa F 
→ G 
→M
0

A là hỗn hợp gồm Mg và Cu.
2.3

0


Viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ biến hoá sau, biết rằng mỗi chữ cái là một chất.
t
+E
+G
+H
+I
CaCO3 
→ CaO →
A →
B →
C 
→ CaCO3
o

+K

2.4

D

+L

Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có). Viết phương trình phản ứng.

18


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
(1)
(2)

+G
(4)
S 
→ SO2 
→ A →
H 2SO 4 
→ BaSO 4
(5)

2.5

GV: Nguyễn Hữu

(6)

B

Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

+ H 2O
A 
→B
Axit

+O
+ NaOH
+ Cl
+ NaOH

→ C 

→ D 
→ E 
→ F 
→G
men
2

ran

2

Biết A được tạo thành nhờ phản ứng quang hợp, G là metyl clorua.
2.6
Chọn các chất thích hợp A, B, C, ... Viết phương trình hoá học theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu có)
+O
+C
+H
A 
→ B →
D →
FeSO 4
2

FeS2
+G
+I
+L
t
E →

H 
→ K →
M 
→E
o

2.7
ChọnChọn các chất A, B, C biết rằng chúng đều là hợp chất của sắt. Viết các phương trình phản ứng thực
hiện dãy biến hoá theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
B
(5)

(4)

(6)

(2)
(1)
(7)
(8)

→ A 
Fe 
→ Fe2 (SO 4 )3 ¬
→ C 
→ Fe

(3)

2.8


Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá theo sơ đồ sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

(1)
(2)
(3)
(4)
P 
→ Q 
→ K 
→ F 
→P
+C, to cao
(5)

(6)
E 
→ C2 H2

Biết P, Q, K, F, E đều là hợp chất của Ca. Q là vật liệu quan trọng trong xây dựng.
2.9
Có những chất Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học. Viết các PTHH
cho dãy chuyển đổi hoá học trên.
Viết PTHH hoàn thành sơ đồ sau:
1.Canxicacbua → axetylen → etylen → rượu etylic → axit axetic → canxi axetat → natri axetat → metan.
2.Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat → canxi axetat.
II.
Điền chất và hoàn thành phương trình phản ứng
2.10 Điền chất thích hợp vào chỗ “?” và lập PTHH.

? + ? → CaCO3 + ?
? + ? → ZnS + ?
? + ? → Ca3(PO4)2 + ?
? + ? → SO2 + H2O
2.11 Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
CO2 +
? → Ba(HCO3)2
MnO2 +
? → ?+?+?
FeS2 +
? → SO2 + ?
Cu
+
? → CuSO4 + ? + ?
2.12 Điền chất thích hợp vào chỗ “?” rồi viết các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:
Cu + ? → CuSO4 + H2O + ?
Cu + ? → CuSO4 + ?

KHS + ?
H2S + ?
Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3 + ?
CuSO4 + ? → FeSO4 + ?
Fe2(SO4)3 + ? → Fe(NO3)3 + ?
AlCl3 + ? → Al2(SO4)3 + ?
NaCl + ? → NaOH + ? + ? + ?
Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ?
KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?
2.13 Điền chất thích hợp vào chỗ “?” rồi viết các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:
C2H5OH + ? → ? + H2
C2H5OH + ? → CO2 + ?


19


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
CH3COOH + ? → CH3COOK + ?
CH3COOH + ? → ? + CO2 + ?

GV: Nguyễn Hữu
CH3COOH + ? ‡
ˆ ˆˆHˆˆSOˆˆ ˆˆ,tˆ†
ˆ ˆ CH3COOC2H5 + ?
CH3COOH + ? → ? + H2
2

4( d )

o

2.14

Viết 5 PTHH khác nhau để thực hiện phản ứng
BaCl2 + ? → NaCl + ?
2.15 Chọn chất thích hợp điền vào A, B, C… và viết PTHH thực hiện sơ đồ:
to
FeS2 + O2 
→ A+B
to
A + O2 → C
C + D → axit E

E + Cu → F + A + D
A + D → axit G
2.16 Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
→A
Fe(nung đỏ) + O2
→ B + C + H2O
A
+ HCl
→ D+G
B
+ NaOH
→ E+G
C
+ NaOH
Xác định A, B, C, D, E, G. Làm thế nào để chuyển E về Fe? Viết PTHH.
III.
Điều chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cách
2.17 Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O và các dung dịch CuCl2, FeCl3. Hãy viết các PTHH điều chế:
a. Các dung dịch bazơ
b. Các bazơ không tan
2.18 Trong phòng thí nghiệm có những chất sau: vôi sống, sô đa và nước. Hãy viết các PTHH điều chế NaOH.
2.19 Từ Cu, NaCl, H2O. Viết các PTHH điều chế Cu(OH)2
2.20 Từ NaCl, MnO2, H2SO4(đ), Fe, Cu, H2O. Viết phương trình hoá học điều chế: FeCl2, FeCl3, CuSO4.
2.21 Từ các chất FeS2, NaCl, H2O, O2 và các chất xúc tác, thiết bị cần thiết có đủ. Viết các phương trình phản
ứng điều chế FeSO4 và FeCl2.
2.22 Từ những nguyên liệu ban đầu là quặng pirit, H2O, không khí, muối ăn và những phương tiện cần thiết
khác. Viết các PTHH điều chế FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl2, FeCl3.
2.23 Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí, hãy viết PTHH điều chế các chất FeSO 4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3,
Na2SO3, NaHSO4.
2.24 Viết các PTHH điều chế CH3COOH từ than đá, đá vôi, chất vô cơ.

2.25 Từ khí tự nhiên (thành phần chính là metan). Viết PTHH tổng hợp các chất dẻo PE, PVC (các chất vô cơ
có sẵn).
2.26 Từ tinh bột và các chất vô cơ. Hãy viết PTHH điều chế rượu etylic, etyl axetat.
2.27 Câu Từ xenlulozơ và các chất vô cơ, chất xúc tác, điều kiện cần thiết có đủ. Viết các phương trình phản
ứng điều chế etylaxetat, ghi rõ điều kiện phản ứng.
Dạng 3: Câu hỏi phân biệt và nhận biết
I.
Lý thuyết cơ bản về thuốc thử
1.
Một số thuốc thử thông dụng
Thuốc thử
Dùng để nhận
Hiện tượng
Quì tím
- Axit
- Quì hoá đỏ
1
- Kiềm
- Quì hoá xanh
2 Phenolphtalein
- Kiềm
- Hoá hồng
H2O
- Các kim loại mạnh: Na, K, Ca, - H2 ↑ . Riêng Ca còn tạo ra dd đục
Ba
Ca(OH)2
- Các oxit kim loại mạnh: Na2O, - Tan, tạo dd làm hồng pp. Riêng CaO
→ dd đục
K2O, CaO, BaO
3

- P2O5
- Tan, dd thu đc làm đỏ quì
- Các muối Na, K, -NO3
- Tan
- CaC2
- Tan, C2H2 bay lên
Dung dịch kiềm
- Kim loại Al, Zn
- Tan, H2 ↑
4
- Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2
- Tan

20


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
Dung dịch axit
- HCl, H2SO4(l)
- HNO3, H2SO4(đ,n)
5

- HCl
- H2SO4
- HNO3

6

2.


GV: Nguyễn Hữu

- Muối =CO3, =SO3, =S

- Tan. Khí CO2, SO2, H2S bay lên.
- Tan, H2 ↑
- Kim loại đứng trước H
- Tan, khí NO2, SO2 bay lên. Riêng Cu
- Hầu hết kim loại kể cả Cu, Hg, còn tạo dd muối đồng màu xanh.
Ag
- Khí Cl2 ↑
- AgCl ↓
- MnO2
- Dung dịch màu xanh
- Ag2O
- BaSO4 ↓
- CuO
- Khí NO2, SO2, CO2 bay lên
- Ba, BaO, muối Ba
- Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2,
FeCO3, CuS, Cu2S

Dung dịch muối
- BaCl2, Ba(NO3)2, - Hợp chất có gốc =SO4
(CH3COO)2Ba
- AgNO3
- Hợp chất có gốc – Cl
- Cd(NO3)2,
- Hợp chất có gốc =S
Pb(NO3)2


- BaSO4 ↓ trắng
- AgCl ↓ trắng
- CdS ↓ vàng, PbS ↓ đen

Thuốc thử cho một số loại chất
Chất cần nhận biết

Thuốc thử

1 Các kim loại
Na, K (kim + H2O
loại kiềm, hoá trị + Đốt cháy, quan sát màu
I)
ngọn lửa
Ca, Ba (hoá trị II)

Hiện tượng

→ tan + dd trong + H2 ↑
→ Na: màu vàng



+ Đốt cháy, quan sát màu →

ngọn lửa
+ H2O

K: màu tím

Ca: tan + dd đục + H2 ↑
Ba: tan + dd trong + H2 ↑
Ca: màu đỏ
Ba: màu lục

+ dd kiềm: NaOH, → tan + H2 ↑
→ Al: không tan
Ba(OH)2
+ HNO3 đặc, nguội
Zn: tan + NO2 ↑ (nâu)
→ Tan + H2 ↑ . Riêng Pb có kết tủa trắng PbCl2
Các kim loại từ + dd HCl
Mg đến Pb
→ Tan + dd xanh + NO2 ↑ (nâu)
Cu
+ HNO3 đặc
→ Tan + dd xanh + ↓ trắng bạc
+ AgNO3
Ag
+ HNO3, sau đó cho NaCl → Tan + NO2 ↑ (nâu), ↓ trắng
vào dd
Hg
+ HNO3 đặc, sau đó cho Cu → Tan + NO2 ↑ (nâu), kết tủa trắng bạc bám lên
vào dd
đồng.
Một số phi kim
2
I2 (màu tím đen)
+ Hồ tinh bột. Đun nóng → Màu xanh. Thăng hoa hết
mạnh

→ SO2 ↑ (mùi hắc)
S (màu vàng)
+ Đốt trong O2, KK
→ P2O5 tan trong nước + dd làm quì tím hoá đỏ
P (màu đỏ)
+ Đốt cháy
→ CO2 ↑ , đục nước vôi trong
C (màu đen)
+ Đốt cháy
3 Một số chất khí
→ Mùi khai, quì hoá xanh
NH3
+ Quì tím ướt
Al, Zn
Phân biệt Al và Zn

21


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
NO2
NO
H2S
O2
CO2
CO
SO2
SO3
Cl2
HCl

H2
Oxit
4 Na O, K O, BaO
2
2
CaO
P2O5
SiO2

+ Không khí hoặc O2 (trộn)
+ dd Pb(NO3)
+ Tàn đóm
+ Nước vôi trong
+ Đốt trong KK
+ Nước vôi trong
+ Nước Br2
+ dd BaCl2
+ dd KI và hồ tinh bột
+ dd AgNO3
+ dd AgNO3
+ Đốt cháy
+ H2O
+ H2O
+ dd Na2CO3
+ H2O
+ dd HF (không tan trong
các axit khác)
+ Tan cả trong axit và kiềm
+ dd HCl, HNO3, H2SO4(l)
+ dd HCl đun nóng

+ dd HCl đun nóng

Al2O3
CuO
Ag2O
MnO2
Các dd muối
5 Nhận gốc axit
- Cl
+ AgNO3
- Br
+ Cl2
-I
+ Br2 + tinh bột
=S
+ Pb(NO3)2
=SO4
+ BaCl2, Ba(NO3)2
=SO3
+ dd HCl, H2SO4, HNO3
=CO3
+ dd HCl, H2SO4, HNO3
≡ PO4
+ dd AgNO3
- NO3
+ Cu hoặc H2SO4
Nhận biết KL
Muối kim loại + Đốt cháy và quan sát màu
kiềm
ngọn lửa

Muối Mg
+ dd NaOH
Muối Fe(II)
+ dd NaOH
Muối Fe(III)
Muối Al
Muối Ca
Muối Pb(II)

+ dd NaOH
+ dd NaOH đến dư
+ dd Na2CO3
+ dd Na2S hoặc H2S

GV: Nguyễn Hữu
Có màu nâu
→ NO2 ↑ (màu nâu)
Mùi trứng thối
→ PbS ↓ đen
→ Bùng cháy
→ Vẫn đục
→ CO2
→ Vẩn đục CaSO3 ↓
→ Mất màu nước Br2
→ BaSO4 ↓ trắng
→ I2 ↓ + màu xanh
→ AgCl ↓
→ AgCl ↓
→ Giọt nước








Dung dịch trong suốt làm xanh quì tím
Tan + dd đục
CaCO3 ↓
Dung dịch làm đỏ quì
Tan tạo SiF4

→ Dung dịch màu xanh
→ AgCl ↓ trắng
→ Cl2 ↑ màu vàng










AgCl ↓ → đen
Br2 lỏng màu nâu
Màu xanh do I2 ↓
PbS ↓ đen
BaSO4 ↓ trắng

SO2 ↑ có mùi hắc
CO2 ↑ , đục nước vôi trong
Ag3PO4 ↓ vàng
dung dịch xanh + NO2 ↑






Muối Na: màu vàng
Muối K: màu tím
Mg(OH)2 ↓ trắng
Fe(OH)2 ↓ trắng, để trong không khí hoá nâu đỏ
(Fe(OH)3)
→ Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ
→ Al(OH)3 ↓ trắng, ↓ tan
→ CaCO3 ↓
→ PbS ↓ đen

II.

Một số trường hợp nhận biết
Cách làm chung:
* Lập sơ đồ nhận biết: Dựa vào tính chất khác nhau của các chất cần nhận biết, lựa chọn thuốc thử thích
hợp để lần lượt nhận ra các chất.

22



Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

* Trình bày phương pháp nhận biết dựa vào sơ đồ.
Ví dụ:
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
* Sơ đồ nhận biết:

HCl
H 2O (khong hien tuong)
H SO
 2 4 Qui 

→
H 2SO 4 (↓)

BaCl
HNO
HCl,H
SO
,HNO
(qui
hoa
do)



3
2

4
3


HCl,HNO3 →

H 2O
HCl(↓)
AgNO

→
HNO3 (khong hien tuong)
2

3

* Trình bày:
- Nhỏ lần lượt 4 mẫu thử vào quì tím:
+ Mẫu nào không làm quì chuyển màu là H2O.
+ Mẫu nào làm quì hoá đỏ là: HCl, H2SO4, HNO3.
- Tiếp tục nhỏ lần lượt dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu axit:
+ Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 vì:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + HCl
+ Mẫu nào không thấy hiện tượng là: HCl và HNO3
- Nhỏ tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu axit còn lại:
+ Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu trong không khí hoá đen là HCl vì:
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
+ Mẫu nào không thấy hiện tượng là: HNO3.
1.
Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn

3.1
Có hỗn hợp khí gồm CO, CO2 và C2H4. Nêu phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của các khí đó
trong hỗn hợp.
3.2
Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng một hỗn hợp: CO2, SO2, C2H4, CH4.
3.3
Có hỗn hợp 3 bột kim loại: Fe, Ag, Cu. Nêu cách nhận biết từng kim loại có trong hỗn hợp. Viết các
phương trình phản ứng.
3.4
Cho hỗn hợp M gồm 5 chất Fe, Cu, Al, CuO, FeO. Hãy trình bày phương pháp hoá học để chứng minh sự
có mặt của từng chất trong hỗn hợp.
3.5
Có 3 lọ đựng khí là: Cl2, HCl, O2. Nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng khí trong mỗi lọ.
3.6
Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột trắng.
3.7
5 chất bột Cu, Al, Fe, S, Ag. Hãy nêu phương pháp phân biệt chúng.
3.8
5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. Hãy dùng pp đơn giản để phân biệt các chất này.
3.9
Trình bày phương pháp phân biệt 5 dd: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
3.10 Nêu phương pháp hoá học để nhận biết các lọ đựng chất rắn sau: NaCl, KOH, Na2SO4, NaNO3.
3.11 5 chất lỏng: rượu etylic, benzen, axit axetic, etyl axetat, glucozơ. Hãy nêu cách phân biệt 5 chất đó.
3.12 Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất lỏng sau: rượu etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ. Trình bày phương
pháp nhận biết ra các lọ dung dịch. Viết PTHH.
3.13 Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua,
sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb
a. Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b. Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó.
3.14 Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu sắc gần giống nhau lần lượt tác dụng với HNO 3đặc, dd HCl, dd NaOH,

ta thu được kết quả như sau:
A
B
C
D
HNO3
+
+
HCl
+
+
NaOH
+
-

23


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học

GV: Nguyễn Hữu

Dấu + là có phản ứng, dấu - là không phản ứng. Hỏi chúng là kim loại gì trong số các kim loại sau đây: Ag, Cu,
Mg, Al, Fe.
Viết các PTHH xảy ra, biết rằng kim loại tác dụng với HNO3 đặc chỉ cho khí màu nâu day nhất bay ra.
2.
Nhận biết chỉ bằng thuốc thử quy định
3.15 Có 3 oxit màu trắng là MgO, Al2O3, BaO. Chỉ có nước có nhận biết được các oxit đó không? Nếu được hãy
nêu cách nhận biết.
3.16 Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng quỳ tím: Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl.

3.17 Có 5 lọ đựng 5 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn: H 2SO4, Na2SO4, NaOH, NaCl, Ba(OH)2. Chỉ dùng quỳ
tím, nêu cách nhận biết các chất trên.
3.18 Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng phenolphtalein:
a. 3 dung dịch: KOH, KCl, H2SO4
b. 5 dung dịch: Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH.
3.19 Nhận biết các dung dịch sau chỉ bằng một kim loại: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3.
3.20 Chỉ dùng kim loại, làm thế nào để phân biệt được các dung dịch AgNO 3, NaOH, HCl, và H2O. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
3.21 Nhận biết 4 dung dịch sau bằng một hoá chất tự chọn: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
3.
Nhận biết không có chất thử khác
3.22 Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng không màu là dd NaCl, HCl, Na 2CO3. Không dùng thêm một chất nào
khác kể cả quỳ tím. Làm thế nào để nhận biết từng chất.
3.23 Hãy phân biệt các dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác:
a. CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl.
b. AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr. c. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
3.24 Trong 5 dd kí hiệu A, B, C, D E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết:
- A đổ vào B có kết tủa
- A đổ vào C có khí bay ra
- B đổ vào D có kết tủa
Xác định chất có kí hiệu trên và giải thích.
Dạng 4: Câu hỏi tinh chế và tách chất khỏi hỗn hợp
I.
Nguyên tắc
Có hỗn hợp 2 chất A, B. Để tách được A và B:
Bước 1: Chọn chất X nào đó tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành A 1 ở dạng kết
tủa, bay hơi hoặc hoà tan sau đó tách A1 khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách).
Bước 2: Điều chế lại A từ A1.
* Sơ đồ tổng quát:
B

+X
A,
B
+Y
A1 ( ↓ , ↑ , tan) 
→A
* Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng được với chất X thì dùng chất X ' chuyển cả A, B thành A', B' rồi tách A',
B' thành hai chất nguyên chất sau đó tiến hành bước 2 (điều chế lại A từ A').
II.
Ví dụ về cách làm
1.
Hỗn hợp các chất rắn
Ví dụ: Nêu cách tách hai chất rắn CaCO3, CaSO4 ra khỏi nhau.
CaSO4 ↓
+ H2SO4(đ)
CaCO3
Hỗn hợp 

CaSO4

+ Ca(OH)

CO2 ↑ , →
2
CaCO3 ↓

Trình bày:
- Cho hỗn hợp đun nóng với H2SO4
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 ↓ + CO2 ↑ + H2O
- Thu và dẫn CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư:


24


Chuyên đề bồi dường học sinh giỏi Hóa học
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

GV: Nguyễn Hữu

Hỗn hợp các chất lỏng (hoặc chất rắn đã hoà tan thành dung dịch): Chọn X để tạo ↓ hoặc ↑
Ví dụ: Nêu cách tách dung dịch chứa NaCl, CaCl2.
NaCl
+ Na2CO3
CaCl 2
Hỗn hợp 
2.

NaCl

3.

+ HCl
CaCO3 ↓ 
→ CaCl2
Hỗn hợp các chất khí: Chọn X dùng để hấp thụ.
Ví dụ: Nêu cách tách hỗn hợp khí gồm CO2 và O2.
O2 ↑

CO2
O2


Hỗn hợp 

+ Ca(OH)2

+ H2SO4
CaCO3 ↓ 
→ CO2 ↑

III.
Bài tập
4.1
Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn các khí CO 2, SO2. Làm thế nào để có thể loại bỏ được
tạp chất ra khỏi CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất.
4.2
Khí O2 có lẫn CO2 và khí C2H4. Làm thế nào để có được O2 tinh khiết.
4.3
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4.
4.4
Bạc dạng bột có lẫn chất Cu và Al. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào thu được Ag tinh khiết.
4.5
Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag và S. Nêu phương pháp tính chế đồng.
4.5
Trình bày phương pháp hoá học để:
a. Tách lấy bạc nguyên chất từ hỗn hợp Ag, Fe, Cu. b. Thu O2 từ hỗn hợp khí gồm O2, C2H2, CO2.
4.6
Trong bình chứa hỗn hợp khí CO2, CH4, C2H2, SO2, C2H4. Làm thế nào để thu được metan tinh khiết?
4.7
Muối ăn có lẫn Na2SO3, CaCl2, CaSO4. Nêu cách tính chế muối ăn.
4.8

Chất lỏng C2H5OH có lẫn benzen. Nêu phương pháp tinh chế C2H5OH.
4.9
Nêu phương pháp tinh chế C2H4 có lẫn CH4, C2H2, SO2, H2, N2.
4.10 Nêu phương pháp tách các hỗn hợp sau đây thành chất nguyên chất.
a. Hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO ở thể rắn.
b. Hỗn hợp gồm Cl2, H2, CO2
c. Hỗn hợp 3 muối rắn AlCl3, ZnCl2, CuCl2.
4.11 Hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH. Nêu phương pháp tách 2 chất nguyên chất ra khỏi hỗn hợp.
4.12 Tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp: đá vôi, vôi sống và muối ăn.
4.13 Tách từng kim loại nguyên chất ra khỏi hỗn hợp gồm MgCO3, K2CO3, BaCO3

Phần 3
Một số dạng bài tập tính toán
A.
Bài tập về công thức hoá học
I.
Tính theo công thức hoá học
1.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Giả sử có CTHH đã biết AxBy  Ta tính được %A và %B.
Cách giải:
- Xác định MA x B y
mA
x.M A
- %A = M
.100% = M
.100%
A·B y
A·B y


25


×