Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Doa an Phuông 10.06.2012 cô đã sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 130 trang )

Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thị Thu Hương và các thầy cô giáo trong bộ
môn Địa Sinh Thái & CNMT đã giáp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian học tập tại
khoa cũng như trong việc làm đồ án tốt nghiệp. Với kiến thức cùng sự nhiệt tình của thầy
cô và đặc biệt là Th.S Trần Thị Thu Hương đã giúp em trong việc định hướng, tìm kiếm
tài liệu, động viên và chỉ bảo để em hoàn thành đồ án… Những kinh nghiệm, kiến thức
q báu của cơ đã giúp cho em hiểu sâu hơn những kiến thức về mơi trường.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các cô, chú, các anh, chị công tác tại Cơng
Ty mỏ đồng Sin Quyền – Lào Cai, Phịng An Tồn Mơi Trường và cơng ty Tư Vấn Cơng
Nghệ Mơi Trường Mỏ. Trong suốt thời gian thực tập tai đây em đã tiếp thu được thêm
nhưng kinh nghiệm quý giá cho bản thân. Quá đó có thêm kiến thức để có thể trước là
làm quen với thực tế sau là áp dụng vào bản thân mình; cùng các thầy cơ giáo trong bộ
môn Địa Sinh Thái & CNMT, Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2012

Hà Đắc Phương

Lớp: Địa Sinh Thái-K52

1

Sinh Viên: Hà Đắc Phương




Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong nhiều năm
khu vực huyện Bát Xát ( Lào Cai ).....................................................................................14
Bảng 1.2. Lưu lượng mưa trung bình tháng trong nhiều năm khu vực huyện Bát Xát(mm)
………………………………………………………………………….............15
Bảng 1.3. Tốc độ gió trung bình tháng trong nhiều năm khu vực huyện Bát Xát(m/s)
…………………………………………………………………………………..15
Bảng 1.4. Dân cư khu vực nghiên cứu...............................................................................19
Bảng 1.5. Một số chỉ tiêu cơ lý của các mẫu sét……………………………....................27
Bảng 1.6. Đặc tính cơ lý đất đá mỏ đồng Sin Quyền…………………………….............28
Bảng 1.7. Khối lượng đất đá bị bóc…………………………………………....................31
Bảng 1.8. Kết quả đo vi khí hậu và tiếng ồn mỏ đồng Sin Quyền………….....................32
Bảng 1.9. Kết quả phân tích các hơi khí độc và bụi mỏ đồng Sin Quyền………………..34
Bảng 1.10. Kết quả phân tích nước thải mỏ đồng Sin Quyền…….……………………...36
Bảng 1.11. Kết quả phân tích nước mặt mỏ đồng Sin Quyền……………………………38
Bảng 3.1. Kết quả phân tích nước thải mỏ đồng Sin Quyền (nước thải tại hồ chứa của khai
trường khu Đông)………………………………………………………………………...55
Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước mặt mỏ đồng Sin Quyền(nước mặt suối Ngòi Phát điểm
đầu và cuối nguồn)……………………………………………………………………….57
Bảng 3.3. Kết quả phân tích nước mặt mỏ đồng Sin Quyền(nước mặt suối Ngòi Phát trước
và sau khi xả ra song Hồng)…………………………………………...............................58
Bảng 3.4. Xác định giá trị các thông số ô nhiễm trước và sau xử lý…………..................60
Bảng 3.5. Lựa chọn kích thước mương dẫn……………………………………………...67

Bảng 3.6. Các thông số thiết kế mương dẫn nước đầu vào M1…………………..............67
Bảng 3.7. Các thông số thiết kế bể pha sữa vôi…………………………………..............72
Bảng 3.8. Các thông số thiết kế bể trung hòa………………………………….................73
Lớp: Địa Sinh Thái-K52

2

Sinh Viên: Hà Đắc Phương


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

Bảng 3.9. Các thông số thiết kế bể pha dung dịch polymer...............................................74
Bảng 3.10. Các thông số thiết kế bể lắng ngang.................................................................79
Bảng 3.11. Các thông số thiết kế bể nén bùn.....................................................................80
Bảng 3.12. Các thông số thiết kế bể chứa nước sạch.........................................................81
Bảng 4.1. Một số thiết bị sử dụng để phân tích các thơng số mơi trường………………94
Bảng 5.1. Dự kiến thời gian thi công…………………………………………................100
Bảng 5.2. Dự trù công tác cho thu thập tài liệu, khảo sát thực địa...................................101
Bảng 5.3. Các chi phí phụ của cơng tác thu thập tài liệu, khảo sát thực địa....................101
Bảng 5.4. Bảng chi phí phơ tơ và mua tài liệu..................................................................102
Bảng 5.5. Dự trù kinh phí cho cơng tác trắc địa...............................................................103
Bảng 5.6. Dự trù kinh phí cho cơng tác phân tích mẫu nước Suối Ngịi Phát và sơng
Hồng.................................................................................................................................104
Bảng 5.7. Bảng dự trù kinh phí cho cơng tác phân tích mẫu nước thải............................105
Bảng 5.8. Tổng dự tốn kinh phí cho cơng tác khảo sát sơ bộ.........................................106
Bảng 5.9. Các thơng số kích thước xây dựng......................................................................106

Bảng 5.10. Dự trù kinh phí cho hạng mục mương dẫn....................................................109
Bảng 5.11. Dự trù kinh phí cho bể pha sữa vơi................................................................110
Bảng 5.12. Dự trù kinh phí cho bể trung hịa...................................................................111
Bảng 5.13. Dự trù kinh phí cho bể pha dung dịch A101(polymer)..................................112
Bảng 5.14. Dự trù kinh phí cho bể lắng ngang.................................................................113
Bảng 5.15. Dự trù kinh phí cho bể chứa bùn....................................................................114
Bảng 5.16. Dự trù kinh phí cho bể nước sạch..................................................................124
Bảng 5.17. Bảng tổng chi phí cho xây dựng....................................................................115
Bảng 5.18. Chi phí máy móc thiết bị................................................................................116
Bảng 5.19. Chi phí lắp đặt thiết bị máy móc....................................................................117
Bảng 5.20. Tổng dự tốn cho tồn bộ cơng trình.............................................................118
Lớp: Địa Sinh Thái-K52

3

Sinh Viên: Hà Đắc Phương


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

Bảng 5.21. Tổng hợp các máy móc thiết bị sử dụng điện................................................119

Lớp: Địa Sinh Thái-K52

4

Sinh Viên: Hà Đắc Phương



Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý mỏ đồng Sin Quyền , Lào Cai……………………………...13
Hình 1.2. Ảnh sơng Hồng chảy qua thành phố Lào Cai………………………….............16
Hình 1.3. Ảnh Suối Ngịi Phát……………………………………………………………17
Hình 1.4. Ảnh Suối Lũng Pơ……………………………………………………………..18
Hình 1.5. Ảnh đoạn sơng Hồng do nước thải nhà máy làm ơ nhiễm…………….............22
Hình 1.6. Ảnh đoạn suối Ngịi Phát ở thơn Minh Trang…………………………………23
Hình 1.7. Ảnh đoạn suối Lũng Pơ đổ vào sơng Hồng……………………………………24
Hình 1.8. Ảnh một phần bãi thải đất đá của khu mỏ đồng Sin Quyền………………….. 32
Hình 2.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải mỏ có tính axit bằng kiềm và oxi hóa Fe của
Wildeman………………………………………………………………………………....45
Hình 2.2. Một Wetland nhân tạo điển hình để xử lý nước thải mỏ………………………48
Hình 2.3. Mặt cắt ngang của một ALD điển
hình………………………………..............48
Hình 2.4. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải bằng sữa vôi và pha polymer tự động (áp
dụng ở cơng ty than Hà Lầm)
…………………………………………………………………..49
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải từ moong mỏ đồng Sin Quyền......................62
Hình 3.2. Sơ đồ nguyên lý của bể pha sữa vơi…………………………………………...69
Hình 3.3. Bể lắng ngang………………………………………………………………….75
Hình 5.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý vận hành hệ thống xử lý
nước...................................100


Lớp: Địa Sinh Thái-K52

5

Sinh Viên: Hà Đắc Phương


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Ý nghĩa

1

ALD

Mương đá vơi yếm khí

2

BOD5

Nhu cầu oxi sinh học


3

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam

4

COD

Nhu cầu oxi hóa học

5

DO

Lượng oxi hịa tan trong nước

6

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

7

MNP

Mật độ khuẩn lạc


8

PAC

Chất keo tụ

9

PAM

Chất keo tụ

10

TCBXD

Tiêu chuẩn bộ xây dựng

11

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

12

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam


13

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

14

TSS

Tổng các chất rắn lơ lửng

15

TKV

Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam

16

ĐCKS

Địa chất khống sản

17

ENFI

Tởng Viện Nghiên cứu Thiết kế Công trình Kim loại mầu

Trung Quốc

18

BYT-QĐ

Bộ y tế - Quyết định

19

HT

Hệ thống

20

TT-BXD

Thông tư – Bộ Xây Dựng

Lớp: Địa Sinh Thái-K52

6

Sinh Viên: Hà Đắc Phương


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi

Trường

21

VIMECO

Lớp: Địa Sinh Thái-K52

Thành viên thuộc Tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và
xây dựng Việt Nam – VINACONEX.

7

Sinh Viên: Hà Đắc Phương


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

MỞ ĐẦU
Mỏ đồng Sin Quyền nằm trên địa bàn 3 xã Bản Vược, Ví Kẽm và Cốc Mỳ thuộc
Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai. Mỏ đồng được phát hiện vào năm 1961, từ năm 1961 đến
năm 1973 đã tiến hành cơng tác tìm kiếm và hồn tất cơng tác khai thác thăm dị vào năm
1974 do đoàn địa chất 5 thực hiện và đã được Tổng cục Địa chất Việt nam phê chuẩn. Sau
đó mỏ đồng Sin Quyền tiếp tục được thăm dị ,tìm kiếm mở rộng từ năm 1976 đến năm
1982 với kết quả là mỏ đồng Sin Quyền có 17 thân quặng đạt trữ lượng = 53.505.028 tấn
quặng, hàm lượng trung bình Cu = 1,03% tương đương với 551.254 tấn đồng kim loại,
334.000 tấn oxyt đất hiếm (R203), 35 tấn Au, 25 tấn Ag. Công ty Mỏ tuyển đồng Sin

quyền tiền thân là xí nghiệp mỏ tuyển đồng Sin Quyền Lào Cai. Từ năm 1992, xí nghiệp
liên doanh đồng Lào Cai được thành lập là đơn vị liên doanh khai thác, chế biến quặng
đồng giữa công ty Kim loại màu Thái Nguyên thuộc tổng cơng ty khống sản việt Nam và
cơng ty Khống sản Lào Cai của Sở công nghiệp tỉnh Lào Cai. Đến hết năm 2003, Liên
doanh đã khai thác được khoảng 500.000 tấn quặng nguyên khai và chế biến được 33.768
tấn tinh quặng 18% Cu. Ngày 17/09/2003 dự án đồng Sin Quyền đã được khởi công xây
dựng bao gồm các khu khai thác và nhà máy tuyển quặng, đến hết năm 2005 khu mỏ
được xây dựng xong đến tháng 2 năm 2006 tiến hành khai thác. Xí nghiệp mỏ tuyển đồng
Sin Quyền Lào Cai được đổi tên thành Công ty Mỏ tuyển đồng Sin Quyền ngày
01/08/2006 theo quyết định số 1960/QĐ-TCCB của tập đồn TKV. Cơng ty Mỏ tuyển
đồng Sin Quyền là 1 trong những công ty con của tổng Công ty khống sản TKV thuộc
Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam. Là 1 doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy
đủ, có con dấu, hạch tốn kinh tế phụ thuộc trực thuộc Tổng cơng ty Than và Khống sản
TKV, được mở tài khoản chuyển chi tại ngân hàng theo phân cấp và ủy quyền của Tổng
cơng ty than khống sản thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam. Cơng ty Mỏ tuyển
đồng Sin Quyền là 1 trong những doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn trên địa bàn tỉnh
Lào Cai. Ngay sau khi thành lập công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển.
Quy mô lao động của cơng ty hiện nay gồm 560 người, trong đó có 100 lao động
nữ, trên 50 người có trình độ đại học các chuyên ngành khai thác mỏ, địa chất, tuyển
khống, cơ khí, hóa, kinh tế. Thu nhập bình qn/người đạt 4 đến 6 triệu đồng/ tháng, là
một trong những doanh nghiệp nộp ngân sách đáng kể cho tỉnh Lào Cai.
Đi đôi với tiềm năng và thành tựu lớn về kinh tế đã đạt được trong những năm vừa
qua, là những tình trạng, hệ lụy và thách thức lớn về mơi trường do q trình khai thác và
Lớp: Địa Sinh Thái-K52

8

Sinh Viên: Hà Đắc Phương



Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

tuyển đồng. Sự đi xuống về môi trường trong vùng đang bị ảnh khá lớn, đặc biệt là hai xã
ảnh hưởng trực tiếp là Bản Cước và Cốc Mỳ. Do vậy môi trường sống đã giảm sút khá
nhanh dẫn đến suy giảm về mặt đa dạng sinh học trong 5 - 6 năm hoạt động của cơng ty,
việc thăm dị tìm kiếm và khai thác đồng đã làm biến mất nhiều khu rừng, các cây gỗ quý
và kéo theo là những loài động vật mất nơi sinh sản, làm tổ và giảm diện tích sinh sống
dẫn đến một vài loài nguy cơ tiệt chủng. Bồi lấp dịng sơng, dịng suối làm ảnh hưởng đến
dịng chảy; các hoạt động khai thác, vận tải, sàng tuyển khoáng và những hoạt động khác
đã gây ra những ô nhiễm về khơng khí, tiếng ồn, nguồn nước, cấu trúc đất… Những hoạt
động trên đã và đang là tác nhân chính làm suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên, mơi
trường, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững và ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống dân cư xung quanh. Những vấn đề môi trường nêu trên đã, đang và
sẽ tiếp tục diễn ra song song với quá trình khai thác, tuyển đồng hiện tại và trong tương
lai.
Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay đã được một thời gian khá dài nhưng công ty
chưa có hệ thống xử lý nước thải mỏ mà chỉ có những biện pháp khắc phục và giảm thiểu
như: phun nước, trồng cây xanh… Từ cơ sở thực tế và tình hình nêu trên giải pháp được
lựa chọn để ngăn ngừa, giảm thiểu và cải tạo môi trường là cần xây dựng một hệ thống xử
lý nước thải phù hợp, vì vậy em đã thực hiện đề tài: “Hiện trạng môi trường mỏ tuyển
đồng Sin Quyền – Lào Cai. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho xưởng tuyển khai
trường khu đông, công suất 10.000 m3/ngày.đêm. Thời gian thi công 6 tháng.” Đề tài
nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường khu mỏ, nâng cao sức khỏe cho cán bộ công
nhân viên và đặc biệt là công nhân trực tiếp sản xuất.
Tuân thủ theo quy định về cấu trúc và nội dung của đồ án tốt nghiệp của Bộ môn
Địa sinh thái và Công nghệ môi trường, trường Đại học Mỏ - Địa chất, đồ án được hồn
thành gồm 2 phần chính với 5 chương như sau:

Mở đầu
Phần I: Phần chung chuyên môn
Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên và hiện trạng môi trường mỏ đồng Sin Quyền
Chương 2: Tổng quan về công nghệ xử lý nước thải mỏ
Chương 3: Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải mỏ

Lớp: Địa Sinh Thái-K52

9

Sinh Viên: Hà Đắc Phương


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

Phần II: Phần thiết kế và tính tốn
Chương 4: Thiết kế các dạng cơng tác
Chương 5: Tính tốn dự trù nhân lực và kinh phí
Kết luận, kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

10

Sinh Viên: Hà Đắc



Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

PHẦN I

PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

11

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ ĐỒNG SIN QUYỀN
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
Mỏ đồng Sin Quyền nằm trên địa bàn 3 xã Bản Vược, Ví Kẽm và Cốc Mỳ thuộc
Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai. Mỏ nằm ở phía đơng của huyện Bát Xát, cách huyện lị
khoảng 6 km về phía Tây Bắc.

1.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ đồng Sin Quyền nằm trên địa bàn các xã Ví Kẽm, Cốc Mỳ và Bản Vược của
huyện Bát Xát tỉnh Lảo Cai. Khu mỏ có diện tích 200ha ( theo giấy phép khai thác
khoáng sản số 3101/GP – ĐCKS ngày 26/12/2001) được giới hạn bởi các tọa độ sau:
Tên điểm Hệ toạđộ VN-2000
X(m)

Hệ toạ độ HN-72

Y(m)

X(m)

Y(m)

A

2503372.915 402018.017

2503351

377343.0

B

2501851.493 404597.161

2501869

379792.4


C

2501255.987 404239.220

2501281

379414.1

D

2502771.427 401670.085

2502758

376972.5

Khu mỏ nằm trên các khu đồi núi và có suối Ngịi Phát chảy qua.
- Phía Đơng Bắc giáp với sông Hồng, khoảng cách từ 300 – 1000m.
- Phía Tây Bắc giáp với xã Cốc Mỳ, khoảng cách 1500m.
- Phía Tây Nam và Đơng Nam là các dãy núi có độ cao từ 800 – 3000m

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

12

Sinh Viên: Hà Đắc



Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý mỏ đồng Sin Quyền , Lào Cai.
1.1.2. Đặc điểm địa hình,địa mạo
Mỏ nằm trên bờ tây nam sơng Hồng, đơng bắc dãy Hồng Liên Sơn, cách sơng
Hồng 500 – 1000 mét. Có địa hình phía tây nam cao, phía đơng bắc thấp thuộc địa phận
huyện Bát Xát, Lào Cai. Địa hình vùng mỏ thực chất là địa hình của sườn Đơng Bắc, dãy
núi Hồng Liên Sơn thấp dần về phía bờ thải Sơng Hồng.
Dải quặng Sin Quyền là một khu vực kéo dài, hẹp, tạo thành đối quặng có chiều rộng
khoảng 5km từ bờ Sơng Hồng hướng về phía Nam, chiều dài khoảng 60km từ suối Lũng
lơ đến Lào Cai. Phạm vi vùng mỏ ở vào đới núi thấp ven bờ sông Hồng, rộng 1-3km, cao
hơn mặt biển 100-300m, sườn có phân bố tàn tích, proluvi, bờ sơng Hồng có aluvi. Chiều
dày tầng đất phủ từ 10 - 45m, thực vật phát triển. Tây Nam vùng mỏ là vùng núi cao, độ
cao 800-3000m, có rừng che phủ, sụt lở và thối hóa phát triển.
1.1.3. Khí tượng
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới, có thể phân thành 2 mùa chính:
mùa khơ và mùa mưa. Các yếu tố khí hậu, khí tượng đặc trưng:
Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

13

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất


Khoa Môi
Trường

1.3.1.1. Nhiệt độ, độ ẩm
Nhiệt độ khơng khí và độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong nhiều năm khu
vực huyện Bát Xát được thể hiện dưới bảng 1.1
Bảng 1.1. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong nhiều năm
khu vực huyện Bát Xát ( Lào Cai )
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Năm

Nhiệt độ
13,6
TB (0C)

14,4

18,6

22,4

26,5

26,9

28,0

28,6

26,2

22,2

20,3


14,8

21,9

Độ ẩm
79
TB (%)

85

89

91

93

95

92

94

93

87

82

80


88

(Nguồn:Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Lào Cai )
Vùng mỏ là vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ bình quân hàng năm là 22,5 0C, cao
nhất là 420C, thấp nhất là 20C.
Nhiệt độ trung bình năm 21,5-220C, nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông từ tháng 12
năm trước đến tháng 1,2 năm sau, trung bình 14 0C, nhiệt độ cao nhất vào mùa hè trong
tháng 7 và tháng 8 nhiệt độ trung bình từ 28-290C.
Độ ẩm tương đối trung bình năm là 88%, một độ ẩm rất cao. Độ ẩm tương đối cao
nhất vào mùa mưa từ tháng 5-9, trung bình đạt 93%, cao nhất vào tháng 6(95%). Độ ẩm
tương đối thấp nhất vào mùa khô, tháng 10 đến tháng 4 năm sau, trung bình đạt 84-85%,
thấp nhất vào tháng 1(79%).
1.3.1.2. Lượng mưa
Lượng mưa và cường độ mưa của khu mỏ khá lớn, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5
đến tháng tháng 9. Trong thời gian này lượng mưa thường chiếm khoảng 80÷85% lượng
mưa cả năm.
Mùa khơ bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trong thời gian này
không nhiều và phân bố khơng đều, chúng chỉ chiếm khoảng 15÷20% lượng mưa cả năm.
Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

14

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường


Lượng mưa trung bình hàng năm là 1363mm, lượng mưa ngày lớn nhất xác định được là
212mm.
Chế độ mưa có ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí. Mưa làm sạch khơng khí, cuốn
theo các chất ô nhiễm và bụi trong không khí, trên mặt đất mưa rửa trôi các chất ô nhiễm.
Chất lượng mưa tùy thuộc vào chất lượng khí quyển và mơi trường trong khu vực. Chế độ
mưa trong khu vực có ảnh hưởng rất lớn đến việc đáng giá khả năng gây ô nhiễm nguồn
nước và tính tốn thiết kế các hệ thống thoát nước, xử lý nước.
Bảng 1.2. Lưu lượng mưa trung bình tháng trong nhiều năm
khu vực huyện Bát Xát(mm)
(Nguồn:Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Lào Cai )
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Năm

Trạm
Bát
Xát

48,3

22,5

29,4

91,2

99,8

188,4

168,4

356,6

175,9


88,9

61,8

48,9

1363,6

Theo số liệu của trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Lào Cai thì số ngày mưa
trung bình năm vào khoảng từ 100 đến 136 ngày( chiếm 27-37%).
1.3.1.3. Gió và hướng gió
Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9 với hướng gió chủ đạo là Tây và Tây Tây Bắc theo
dãy Hồng Liên Sơn đi vào. Mùa đơng từ tháng 11 đến tháng 3 chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đơng Bắc với hướng gió chủ đạo là Bắc và Đơng Bắc.
Bảng 1.3. Tốc độ gió trung bình tháng trong nhiều năm khu vực huyện Bát Xát(m/s)
Tháng

1

2

Tốc độ gió
2,8 2,6
TB (m/s)

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

2,3 2,0

1,9

1,5

1,4

1,1

1,3

1,7


2,2

2,4

(Nguồn:Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Lào Cai )
1.1.4. Đặc điểm thủy văn

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

15

Sinh Viên: Hà Đắc

Năm
1,9


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường

Vì khu mỏ có dịng sông Hồng chảy qua cho nên mạng lưới sông, suối phát triển
khá mạnh. Có 3 hệ sơng, suối chính chảy qua khu mỏ: Sơng Hồng, Suối Ngịi Phát, Suối
Lũng Pơ.
- Sơng Hồng:

Hình 1.2. Ảnh sơng Hồng chảy qua thành phố Lào Cai
Sơng Hồng là dịng sơng lớn nhất của vùng Sin Quyền, bắt nguồn từ vùng núi Vân

Nam Trung Quốc, vùng mỏ nằm ở đới núi thấp ven bờ sông Hồng, cách sông Hồng 500 –
1.000 m, độ cao tuyệt đối từ +100 đến +400 m. Sông Hồng chảy qua khu vực Lào Cai có
độ sâu là 71,32 m, độ cao mức nước thay đổi 74,5 - 78,5 m; lòng sông rộng 80 - 100 m,
lưu lượng nhỏ nhất trong mùa khô là 100 m 3/s, mùa mưa (tháng 8) lớn nhất đạt 2.900
m3/s, bình quân 100 - 120 m3/s.
- Suối Ngòi Phát:

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

16

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường

Hình 1.3. Ảnh Suối Ngịi Phát
Suối Ngòi Phát là suối lớn nhất khu mỏ, bắt nguồn từ vùng núi Tây Nam cắt ngang
qua vùng mỏ, quanh năm có nước chảy ra sông Hồng. Căn cứ vào số liệu quan trắc trong
thời gian thăm dò địa chất thì lưu lượng nhỏ nhất là 3,5 m3/s, lớn nhất đạt 300 m3/s, bình
quân 30- 50 m3/s. Nó là nơi tiếp nhận nguồn nước của mỏ đồng Sin Quyền.

- Suối Lũng Pô:

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương


17

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường

Hình 1.4. Ảnh Suối Lũng Pơ
Suối Lũng Pơ hợp với suối Ngịi Phát tạo nên một vùng đất mà bao quanh nó là hai
con suối. Suối Lũng Pơ quanh năm có nước chảy vào vào sơng Hồng, căn cứ vào số liệu
quan trắc thì lưu lượng nhỏ nhất là 2,7m 3/s, lưu lượng lớn nhất 198m3/s, lưu lượng bình
quân là 25-40m3/s.
1.1.5. Dân cư, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
1.1.5.1. Dân cư
Khu mỏ đi qua 3 xã là Ví Kẽm, Bản Vược, Cốc Mỳ, khu vực nghiên cứu chủ yếu
là 2 xã Bản Vược và Cốc Mỳ. Xã Bản Vược có 802 hộ có tổng là 3927 nhân khẩu; trong
đó nam chiếm 2271 nhân khẩu, còn lại 1656 nhân khẩu là nữ. Số người trong độ tuổi lao
động là 1962 người. Xã Cốc Mỳ có 901 hộ có tổng là 4447 nhân khẩu: trong đó nam
chiếm 2389 nhân khẩu và 2058 nhân khẩu là nữ. Số người trong độ tuổi lao động là 2447
người. Như vậy theo số liệu thì số hộ và số nhân khẩu là khá lớn so với các khu vực dân
Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

18

Sinh Viên: Hà Đắc



Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

cư khu vực rừng núi của nước ta. Gần như 100% số dân làm nông - lâm nghiệp và một
phần nhỏ làm trong nhà máy tuyển đồng Sin Quyền, một phần quá nhỏ so với cam kết mà
công ty hứa trước khi dự án đưa vào hoạt động. Giao thơng trong khu vực khá khó khăn,
nguy hiểm chỉ duy nhất con đường từ trung tâm huyện vào khu mỏ là dễ dàng và bớt
nguy hiểm hơn nhưng lại rất nhiều bụi, ồn do xe tải chở đất và chở quặng.
Bảng 1.4. Dân cư khu vực nghiên cứu
Dân số mà Khu vực mỏ đi qua bao gồm:
Xã, Thị trấn

Tổng số

Tổng số khẩu

hộ

Tổng số

T.Đó: nữ

Lao
động

Bản vược


802

3927

1656

1962

Cốc mỳ

901

4447

2058

2447

(Nguồn: Điều tra dân số huyện Bát Xát ngày 31-12-2009 )
1.1.5.2. Điều kiện về kinh tế
- Cơ cấu kinh tế:
Khu vực mỏ nằm trên địa bàn hai xã cho nên ngoài cơng ty mỏ Sin Quyền khơng
có một cơ sở sản xuất, khai thác nào lớn. Chỉ có một vài nhà máy chế biến nông sản tập
trung nhưng quy mô chỉ vừa và nhỏ. Do đó tại 2 xã cơ cấu kinh tế gần như 100% là nông
- lâm nghiệp.
- Thu nhập của dân cư:
Do dân cư sống chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp nên số hộ giàu rất ít khoảng 20
hộ chiếm 1,1% tổng số hộ của 2 xã, còn lại là phần lớn là hộ nghèo và một số khơng ít hộ
đói.

- Tác động của cơng ty đến kinh tế của khu mỏ:
Thu nhập bình quân/người đạt 4 đến 6 triệu đồng/ tháng, là một trong những doanh
nghiệp nộp ngân sách đáng kể cho tỉnh Lào Cai. Công ty đã nộp ngân sách 92,5 tỷ đồng,
là một trong những doanh nghiệp có đóng góp đáng kể cho ngân sách Lào Cai. Thu nhập
bình quân/người vẫn đạt 3.400.000đ/tháng, đời sống người lao động được đảm bảo.
Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

19

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

1.1.5.3. Điều kiện về văn hóa, xã hội
Các cơng trình cơng cộng, hạ tầng cơ sở khu vực bao gồm
- Cơ sở công nghiệp trên địa bàn:
+ Công ty tuyển đồng Sin Quyền
+ Thủy điện Ngịi Phát thuộc cơng ty cổ phần VIMECO
- Đường giao thơng:
Khu vực nghiên cứu có quốc lộ 155 đi qua hiện đang được cải tạo và nâng cấp,
nhưng đã xuống cấp và hư hỏng nhiều. Cịn đường vào thơn bản thì gần 100% là đường
đất. Mùa mưa có thể sử dụng đường sơng để vận chuyển khống sản và các mặt hàng
khác.
- Cung cấp điện :
Tất cả 2 xã được cung cấp điện 100%, do thủy điện Ngòi Phát và điện mua của

Trung Quốc.
- Thông tin:
Tất cả khu vực đều được phủ sóng truyền hình tivi, đài. Tại các trung tâm xã đều
có điện thoại, có trạm thu phát sóng di động và có internet .
- Chợ:
Tại khu vực hai xã hiện chưa có chợ, chỉ có những buổi chợ họp tạm trao đổi hàng
hóa. Do đó chợ chỉ có ở trung tâm huyện và cách khu mỏ 15-20km.
1.1.5.4. Điều kiện về y tế, văn hóa, giáo dục
- Y tế:
Tất cả 2 xã đều có trạm y tế, trung tâm y tế dự phịng. Ngồi ra khu vực cịn có
trung tâm y tế của mỏ tuyển đông Sin Quyền.
- Văn hóa:
+ Tại 2 xã thì thành phần dân tộc rất đa dạng có 7 tộc người là Mơng, Dao
đỏ và Dao tuyển, Giáy, Hà Nhì, Hán, Tày và Kinh cùng chung sống hiền hịa với nhau.
Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa đặc trưng của riêng mình.
Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

20

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường

+ Tại khu mỏ thì có nhiều dân cư ở nơi khác về sinh sống làm ăn.
- Giáo dục:

Tất cả 2 xã đều có trường trung học cơ sở, trường tiểu học và trường mầm non.
Riêng xã Bản Vược có trường Trung Học Phổ Thơng Nội trú.
1.2. Đặc điểm Địa sinh thái khu vực nghiên cứu
1.2.1. Đặc điểm chung về các hệ sinh thái
Khu mỏ có diện tích là 200ha, hiện nay do tác động của việc khai thác đồng, sắt và
việc đổ thải đất đá bị bóc dỡ (q trình khai thác lộ thiên) cộng thêm hoạt động của dân
sinh quanh vùng làm cho khu vực khơng cịn rừng ngun sinh nữa và thay vào đó chỉ có
một số diện tích rừng tái sinh, rừng trồng với các mục đích làm rừng phịng hộ, rừng khai
thác gỗ... Tài nguyên rừng và hệ sinh thái ở khu vực mỏ rất nghèo nàn, ít có giá trị, khơng
có thực vật rừng, động vật rừng q hiếm. Các loài cây cối ở đây thường là cây bụi nhỏ,
dây leo thưa thớt, ít có giá trị sử dụng như me rừng, chổi xể, cỏ tranh, lau sậy, sim…
Đất đai trong khu vực mỏ với phần lớn diện tích là đồi trọc trồng thông, bạch đàn,
keo, tre nứa, lau sậy, độ che phủ thực vật thấp, rất nghèo các thành phần dinh dưỡng đặc
biệt ở khu vực các khai trường, bãi thải. Tuy nhiên, có một số chỉ tiêu đặc trưng khác phù
hợp với đất đai sử dụng cho mục đích lâm nghiệp, có thể trồng cây phủ xanh sau khi kết
thúc khai thác, đổ thải để thực hiện cơng tác hồn ngun mơi trường.
Các hệ sinh thái thủy sinh tự nhiên gần như không tồn tại do vậy các sinh vật thủy
sinh rất ít và khơng cịn lồi nào q hiếm để duy trì, phát triển trong tương lai. Quá trình
khai thác mỏ đã dẫn đến tình trạng nêu trên.
1.2.2. Đặc điểm sinh thái sơng, hồ chính trong khu vực
Khu vực nghiên cứu có hệ sinh thái sơng hồ chính là sơng Hồng, suối Ngịi Phát,
suối Lũng Pơ và các phụ lưu của chúng. Khu vực khơng có hồ nhân tạo do quá trình khai
thác tao ra các moong nhưng đã được lấp vào bằng đất đá thải. Chỉ có những mương,
kênh thốt nước của khu mỏ.
- Hệ sinh thái sông Hồng: đoạn chảy qua khu vực nghiên cứu: là nơi cư trú rất quan
trọng của các quần thể cá, tôm, cua, trai, ốc, thực vật thủy sinh, thành phần ấu trùng, côn
trùng ở nước. Những năm gần đây, do hoạt động khai thác đồng phát triển, chất lượng
Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương


21

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

nước sông dần kém đi do sự tồn tại của các chất rắn lơ lửng, ảnh hưởng đến năng suất
sinh học của hệ sinh thái. Làm mất đi sự phong phú về loài, ảnh hưởng đến các chuỗi thức
ăn do một vài loài bị mất đi.
* Sơng Hồng “Ốm”

Hình 1.5. Ảnh đoạn sơng Hồng do nước thải nhà máy làm ơ nhiễm
- Suối Ngịi Phát: Do bị chặn dòng làm thủy điện Ngòi Phát nên có mực nước biến
đổi thất thường. Mùa mưa lũ, nước dâng cao, đơi khi đột ngột tạo thành dịng lũ lớn, nước
đục ngầu, chảy xiết, có thể cuốn trơi cả những tảng đá ở lòng suối về hạ nguồn và đơi khi
làm thay đổi dịng sau trận lũ, lịng suối trải rộng. Sau lũ, mực nước suối lại hạ nhanh
chóng, tốc độ nước giảm, độ trong tăng lên. Hai bên bờ suối thường có thực vật lớn phát
triển, mọc thành bụi. Suối đang được báo động về mức độ ô nhiễm ngày càng tăng lên do
hoạt động khai thác, đổ thải, nước thải của nhà máy tuyển đồng Sin Quyền.
* Suối Ngòi Phát

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

22


Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường

Hình 1.6. Ảnh đoạn suối Ngịi Phát ở thơn Minh Trang
- Suối Lũng Pơ: Thành phần thủy sinh vật đặc trưng cho hệ sinh thái suối bao gồm:
thực vật thủy sinh, thành phần ấu trùng côn trùng ở nước rất phong phú. Động vật thủy
sinh như sinh vật phù du, côn trùng, các loại động vật lưỡng cư cho đến tôm, cua, cá, trai,
ốc... các lồi ốc kích thước nhỏ họ Thiariadae, Viviparidae, các lồi cá kích thước nhỏ.
Các nhóm tảo bám đá phát triển, là thức ăn quan trọng cho cá và động vật khơng xương
sống. Suối Lũng Pơ có hệ sinh thái khá đa dạng, phong phú do không bị ảnh hưởng quá
nhiều của nhà máy nên dòng nước rất trong xanh.
* Suối Lũng Pô

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

23

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Mơi
Trường


Hình 1.7. Ảnh đoạn suối Lũng Pô đổ vào sông Hồng
1.2.3. Đặc điểm lớp phủ, thổ nhưỡng
- Lớp phủ:
Khu mỏ đồng Sin Quyền nằm trong kiểu địa hình bóc mịn, đồi núi khá cao, cây
cối thưa thớt. Việc khai thác than được tiến hành theo phương pháp lộ thiên, do vậy diện
tích đất để làm khai trường và bãi thải đất đá lớn. Mặt khác, đất đá trong phạm vi khai
trường trong giai đoạn vận hành thường bị xáo trộn, bề mặt địa hình phía trên gần như bị
biến dạng. Chiều dày lớp phủ là 3 - 5m, đá gnaibiotit bị migmatit hóa là đá chủ yếu vây
quanh thân quặng. Phần rìa thân quặng là các đá vỡ vụn, không ổn định, trên các thung
lũng của suối Ngịi Phát và sơng Hồng quanh mỏ hình thành lớp đất phủ do q trình tích
tụ và lắng đọng từ khu vực khai thác và đổ thải.
- Thổ nhưỡng:

Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

24

Sinh Viên: Hà Đắc


Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất

Khoa Môi
Trường

+ Đất, đá chủ yếu trong phạm vi mỏ đồng Sin Quyền là tầng phủ đệ tứ gnaibiotit bị
migmatit hóa, đá phiến thạch anh xerixit, đá granitognai, đá biến nhiệt trao đổi, horblendit
và đá pecmatit granit.

+ Đất sông suối phân bố dọc theo các sông suối chảy qua khu vực.
+ Tài nguyên đất trong khu vực có hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình đến nghèo.
1.2.4. Đặc điểm địa chất
1.2.4.1. Địa tầng
Đất đá trong khu mỏ bao gồm trầm tích hệ Triat thống thượng, trầm tích chứa đồng
Neogen và lớp phủ Đệ tứ.
a. Giới Mêzozơi, hệ Triat, thống thượng (T3)
Trầm tích màu đỏ Triat thống thượng là nền của trầm tích chứa đồng Neogen,
chúng lộ ra bao quanh Neogen Sin Quyền. Về mặt địa hình, chúng tạo nên hệ thống đồi
cao hơn hệ thống đồi Neogen. Thành phần đất đá gồm silic, carbonat, sét kết màu xám,
xám trắng, xám nâu.
b. Hệ Đệ tứ (Q)
Lớp phủ Đệ tứ phân bố rộng rãi trong vùng, gồm các dạng phân bố các tàn tích,
Proluvi và Aluvi. Thành phần gồm gnaibiotit bị migmatit hóa, đá phiến thạch anh xerixit,
đá granitognai, đá biến nhiệt trao đổi, horblendit và đá pecmatit granit.
* Giới Kainozôi, hệ Neogen (N)
Nằm dưới tầng chứa đồng Neogen là tầng phong hoá cổ, chúng phân bố không đều
mà chỉ tạo thành những dải riêng biệt. Đây là các thành tạo Proluvi gồm các mảnh sắc
cạnh hoặc hơi trịn cạnh của thạch anh, fenspat, silíc, cacbonát, cát kết. Chiều dày tầng
này từ 15 ÷ 20m, thời gian thành tạo từ sau Triat đến trước Neogen.
Trầm tích chứa đồng Neogen nằm khơng chỉnh hợp trên các trầm tích cổ hơn và được
chia thành 3 tầng:
- Tầng chứa đồng dưới (tầng Mioxen trên N11);
- Tầng chứa đồng trên (tầng Mioxen trên N12);
- Tầng trên đồng (Plioxen dưới N2).
Lớp: Địa Sinh Thái-K52
Phương

25


Sinh Viên: Hà Đắc


×