Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

bai du thi day hoc tich hop lien mon trong vat ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 14 trang )

Phụ lục I
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh: Lâm Đồng
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Lâm Hà
- Trường THCS Đông Thanh
- Địa chỉ: Thôn Trung Hà - xã Đông Thanh - huyện Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng
Điện thoại:
Email:
- Thông tin về giáo viên: Dương Thị Định
Ngày sinh: 24/02/1986
Điện thoại: 0965748484
Môn: Vật Lý
Email:

Trang 1


Phụ lục II.
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học:VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN ÂM NHẠC, NGỮ VĂN,
SINH HỌC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN VÀO BÀI HỌC “NGUỒN ÂM”
2. Mục tiêu dạy học.
- Kiến thức:
Kiến thức quy định theo chuẩn:
+ Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
+ Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
Mức độ thể hiện cụ thể:
+[NB] Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Các nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống
sáo, trống, sợi dây đàn, loa . . . . .
+[NB] Khi phát ra âm các vật đều dao động.
- Kĩ năng


 Kĩ năng quy định theo chuẩn: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như
trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
 Mức độ thể hiện cụ thể: [VD] Bộ phận dao động phát ra âm của Trống là mặt trống.
Kẻng là thân kẻng. Ống sáo là cột khí trong ống. Âm thoa là nhánh của âm thoa.
- Thái độ: Hứng thú, tích cực, yêu thích môn học.
Kiến thức liên môn
- Tích cực tham gia, vận động những người xung quanh cùng tham gia giữ gìn, cải tạo môi
trường, chống lại những ảnh hưởng của nh ô nhiễm môi trường để bảo vệ được các nguồn
âm tự nhiên.Vận dụng các kiến thức liên môn:
-Âm nhạc: các nhạc cụ, bài hát “Nhạc rừng” của Hoàng Việt
- Sinh học: Cấu tạo của thanh quản
- Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong đó có các nguồn
âm tự nhiên
- Ngữ văn: Hình ảnh nhân hoá trong câu thơ
“Róc rách, róc rách
Nước luồn qua khóm trúc”
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh.
Số lượng: 60em
Số lớp thực hiện: 2
Khối lớp: 7

Trang 2


4. Ý nghĩa của dự án
Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học
vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều
đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không
ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình

huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên chúng tôi
trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn vật lý 7. Tích hợp trong giảng
dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào
thực tế đời sống.
Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm ñöôïc khái niệm và
đặc điểm về nguồn âm, nhận biết các nguồn âm trong tự nhiên, trong cuộc sống sinh hoạt
hàng ngày. Đồng thời cũng nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường đặc
biệt là bảo vệ các nguồn âm trong tự nhiên từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong
dự án.
Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học
khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó
tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập,
tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng
kiến thức vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
GV: - trống, âm thoa, dây cao su sử dụng trong các thí nghiệm tìm hiều về nguốn âm và đặc
điểm của nguồn âm.
- Thông tin, tranh ảnh, về bảo vệ môi trường sống (các nguồn âm tự nhiên)
- Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: Máy chiếu projecter)
HS: Đọc trước nội dung bài học
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ .
2) Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nội dung kiến thức cần nghiên cứu trong chương II và
tìm hiểu vấn đề của bài học.(5’)
- Giới thiệu nội dung chương âm học
- Đặt vấn đề của bài học:
- Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử Powerpoint)
Bài học được tiến hành trong 1 tiết học (40 phút).

Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu như sau
Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm
-Yêu cầu HS trả lời C1
Trang 3


Một phút giữ im lặng các em đã nghe được những âm thanh nào? Chúng được phát ra từ
đâu?
GV thông báo những vật phát ra âm thanh mà các em nghe được đó được gọi là nguồn âm.
- Nguồn âm là gì?
Phần này sử dụng kiến thức âm nhạc: giới thiệu các nhạc cụ→nguồn âm
Hoạt động 3: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Phần này sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” cho học sinh nghiên cứu nội dung ,
rút ra kiến thức
GV : đưa ra các dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập yêu cầ học sinh thực hiện các bước trong
phiếu→Nhận xét các nhóm và thực hiện thí nghiệm theo các phương án đúng mà học sinh
đưa ra→Rút ra đặc điểm của nguồn âm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Phần này có tích hợp kiến thức môn âm nhạc: HS được nghe Bài hát “Nhạc rừng” của
Hoàng Việt để tìm ra các nguồn âm có trong bài.
Tích hợp môn văn học: Hình ảnh nhân hoá “Nước luồn qua khóm trúc” là nguồn âm.
Tích hợp môn công dân: Giáo dục các em bảo vệ môi trường sống trong sách , góp
phần bảo tồn các nguồn thiên nhiên. Đó là những nguồn âm tự nhiên.
Tích hợp môn sinh học: Giới thiệu về thanh quản
Câu C8 tích hợp môn âm nhạc chỉ ra các loại nhạc cụ? bộ phận nào của nhạc cụ dao động khi
phát ra âm thanh.
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học được vận dụng ở mục này: luyện tập, thảo luận,
vấn đáp, quan sát, động não, ...
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Sau bài học GV kiểm tra học sinh trong lớp

- Thế nào là nguồn âm?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Cho ví dụ về nguồn âm và chỉ ra bộ phân dao động của các nguồn ăm đó.
8. Các sản phẩm của học sinh
Phiếu học tập của các nhóm học sinh
Đông Thanh, ngày 22 tháng 11 năm 2015
Thực hiện dự án.

Dương Thị Định

Trang 4


Giáo án dạy học:NGUỒN ÂM

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Kiến thức quy định theo chuẩn:
+ Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
+ Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
Mức độ thể hiện cụ thể:
+[NB] Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Các nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống
sáo, trống, sợi dây đàn, loa . . . . .
+[NB] Khi phát ra âm các vật đều dao động.
2.Kĩ năng
 Kĩ năng quy định theo chuẩn: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như
trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
 Mức độ thể hiện cụ thể: [VD] Bộ phận dao động phát ra âm của Trống là mặt trống.
Kẻng là thân kẻng. Ống sáo là cột khí trong ống. Âm thoa là nhánh của âm thoa.
3.Thái độ: Hứng thú, tích cực, yêu thích môn học.
Kiến thức liên môn

- Tích cực tham gia, vận động những người xung quanh cùng tham gia giữ gìn, cải tạo môi
trường, chống lại những ảnh hưởng của nh ô nhiễm môi trường để bảo vệ được các nguồn
âm tự nhiên.Vận dụng các kiến thức liên môn:
-Âm nhạc: các nhạc cụ, bài hát “Nhạc rừng” của Hoàng Việt
- Sinh học: Cấu tạo của thanh quản
- Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong đó có các nguồn
âm tự nhiên
- Ngữ văn: Hình ảnh nhân hoá trong câu thơ
“Róc rách, róc rách
Nước luồn qua khóm trúc”
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Trống, một âm thoa và búa cao su.
2.Học sinh: 1 sợi dây cao su mỏng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động điều khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
 HĐ1: Tìm hiểu các nội dung kiến thức cần nghiên cứu trong chương II và
Trang 5


tìm hiểu vấn đề của bài học.(5’)
-Yêu cầu HS đọc thông báo của chương và
-HS đọc các nội dung
trả lời các câu hỏi: Chương âm học nghiên
kiến thức phải học
cứu các nội dung kiến thức gì?
trong chương II.
Gv trình chiếu Slide 3 để giới thiệu chương
- Nêu 5 nội dung kiến

thức của chương II.

?Cho HS im lặng trong 1 phút .Các em hãy
thử tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra khi
cuộc sống hàng ngày của chúng ta vắng
những âm thanh như 1 phút vừa qua?
? Âm thanh giúp cho chúng ta được những
gì?
- Vậy âm thanh được tạo ra từ đâu? Các vật
khi tạo ra âm thanh có đặc điểm gì? Chúng ta
cùng vào bài học hôm nay→Trình chiếu slide
4

-HS nắm được
những nội dung
cơ bản của
chương và thấy
sự cần thiết phải
tìm hiểu kiến
thức của bài mới.

- Không nghe được
tiếng thầy cô giảng bài,
cuộc sống buồn tẻ, mất
đi những niềm vui
cuộc sống và mất đi
những thói quen hàng
ngày.
- Âm thanh giúp cho
cuộc sống của chúng ta

có ý nghĩa hơn.
- HS chú ý lắng nghe,
tiếp thu vấn đề của bài
học.

 HĐ2: Nhận biết nguồn âm (10’)
Trang 6


-Yêu cầu HS trả lời C1
? Một phút giữ im lặng các em đã nghe được
những âm thanh nào? Chúng được phát ra từ
đâu?
GV thông báo những vật phát ra âm thanh mà
các em nghe được đó được gọi là nguồn âm.
- Nguồn âm là gì?→chiếu slide 5

- HS nêu các âm thanh
nghe được và nói rõ
được phát ra từ đâu.

-HS định nghĩa nguồn
âm.

Kiến thức
+[NB] Vật phát
ra âm gọi là
nguồn âm.
Kĩ năng
[NB] Nêu được

một số ví dụ về
nguồn âm.

- HS nêu ví dụ và bổ
sung cho hoàn chỉnh,
chính xác.

? Nêu ví dụ về một số nguồn âm mà em biết.
- Chiếu slide 6 - Tích hợp kiến thức môn âm
nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ

HS lắng nghe để biết
trong âm nhạc có nhiều
nguốn âm

Chiếu slide7 yêu cầu HS làm bài tập theo cá

Trang 7


Hs làm việc cá nhân

nhân
→Từ những ví dụ ở trên chúng ta thấy có rất
nhiều nguồn âm tự nhiên cũng như nguồn âm
nhân tạo.Vậy các nguồn âm đó có đặc điểm
gì chung không chúng ta cùng vào II
 HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm của nguồn âm.(20’)
-Để biết nguồn âm khi phát ra âm có đặc
-HS lắng nghe và quan

điểm gì, chúng ta cùng vào thí nghiệm H10.1 sát
SGK.→Chiếu slide 8

Kiến thức
+[NB] Khái niệm
dao động.
+[NB] Khi phát
ra âm các vật đều
dao động.
Kĩ năng
+[NB] Nhận biết
Sự dao động của
các nguồn âm khi
phát ra âm.

? Quan sát cho biết trong thí nghiệm này ta
cần sử dụng những dụng cụ nào?
? Cách tiến hành thí nghiệm?

-Nêu dụng cụ thí
nghiệm: dây cao su
-Tìm hiểu cách tiến
hành SGK và nêu câu
trả lời.
? Tiến hành thí nghiệm chúng ta cần quan sát -Quan sát dây cao su
Trang 8


điều gì?
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

? Qua thí nghiệm các em thu được kết quả
gì?
- GV chiếu slide 9, 10 giới thiệu khái niệm
dao động

và lắng nghe âm thanh
dây cao su phát ra.
- Tiếp thu và tiến hành
thí nghiệm.
- Sợi dây cao su rung
động và phát ra âm.

-HS chú ý lắng nghe
và ghi bài

-Vậy các vật khác phát ra âm có chung đặc
điểm với dây cao su không. Chúng ta cùng
vào thí nghiệm 2,3
GV trình chiếu slide 11

giới thiệu dụng cụ và yêu cầu của các nhóm

-Quan sát H10.2 và thu
Trang 9


để trình bày cách tạo ra âm than? Dự đoán
xem vật có dao động không? Cách kiểm tra
dao động? giao phiếu học tập cho các nhóm
tiến hành hoạt động nhóm trong 3 phút

Gv nhận xét bài các nhóm, trình chiếu slide
12 đưa ra vài cách nhận biết và thực hiện TN
cho học sinh quan sát

thập thông tin SGK
nêu dụng cụ, cách tiến
hành thí nghiệm.
- Hoạt động nhóm
hoàn thành phiếu học
tập

-HS chú ý nghe và
quan sát

? Qua các thi nghiệm trên các em rút ra được
điều gì?
-Yêu cầu HS hoàn thành kết luận
SGK.→Chiếu slide 13, 14

-Các nguồn âm khi
phát ra âm đều dao
động.
- Hoàn thành kết luận
và ghi bài vào vở.

Trang 10


? Qua 3 thí nghiệm các erm hãy cho biết làm - HS trả lời câu hỏi để
thế nào để một vật phát ra âm? Nêu cách

củng cố kiến thức bài
kiểm tra.
học.
 HĐ4: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà.(10’)
 Vận dụng
Chiếu Slide 15
Kiến thức:
+[VD] Vận dụng
khái niệm và đặc
điểm của nguồn
âm để nêu tên
các nguồn âm và
bộ phận dao
động khi phát ra
âm.
? Khi ngồi xem ti vi thì bộ phận nào ở ti vi
phát ra âm?
GV vận dụng kiến thức môn âm nhạc giới
thiệu bài hát “Nhạc rừng” của Hoàng Việt
- Cho Hs nghe 1 đoạn nhạc yêu cầu HS trả
lời các nguồn âm có trong bài hát
Chiếu Slide 16- Yêu cầu HS chỉ ra nguồn âm
- vận dụng kiến thức liên môn văn học hình
ảnh nhân hoá “nước luồn qua khóm trúc” là
nguồn âm

Hs chọn đáp án đúng

Hs nghe và tìm các
nguồn âm có nhắc

trong bài

Kĩ năng : [VD]
Bộ phận dao
động phát ra âm
của
+ Trống là
mặt trống.
+ Kẻng là
thân kẻng.
+ Ống sáo
là cột khí trong
ống sáo.
+ Âm thoa
là nhánh của âm
thoa.

hình ảnh nhân hoá
“nước luồn qua khóm
trúc” là nguồn âm

- Vận dụng kiến thức môn công dân giáo dục
HS chú ý lắng nghe để
học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
có ý thức bảo vệ thiên
trong đó có các nguồn âm tự nhiên
Trang 11


- Giới thiệu thanh quản khi phát ra âm chiếu

Slide 17→kiến thức môn sinh học

nhiên
HS lắng nghe để biết
khi con người nói
→Bộ phận dao động
phát ra âm

? Chiếu Slide 18

Trong cuộc sống hàng ngày các em thường
làm cho những vật nào phát ra âm? Em đã
làm bằng cách nào?
? Nêu tên hai nhạc cụ mà em biết.
? Khi các nhạc cụ đó phát ra âm thì bộ phận
nào đã dao động?
? Các em hãy cho biết khi đàn đá phát ra âm
thì bộ phận nào đã dao động ?
? Một vật đang phát ra âm, muốn làm vật đó
thôi phát âm nữa ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện C8.
Củng cố : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
? Nguồn âm là gì? Nêu ví dụ minh họa.
? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

HS : Tờ giấy, tờ lá
chuối. Bằng cách làm
cho chúng dao động.
(Kèn lá chuối: Cột khí

trong tờ lá dao động)
- HS nêu: Đàn ghi ta,
sáo hay trống.
- HS:
+ Đàn: Dây đàn.
+ Sáo: Cột khí trong
sáo.
+ Trống: Mặt trống.
-Mặt đá.

-Giữ cho vật đó không
dao động.

-HS nhớ lại kiến thức
Trang 12


Dặn dò:
- Đọc có thể Em chưa biết.
- Làm các bài tập SBT.
- Xem trước bài 12.

của bài học trả lời câu
hỏi củng cố.
-HS Lắng nghe và ghi
lại nhiệm vụ khi về
nhà.

----------------------    ------------------------


Trang 13


Trang 14



×