Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.7 KB, 13 trang )

Mục lục
Trang
Danh mục bảng, sơ đồ
Tóm tắt luận văn
mở
đầu
……………………………………………………………........
Chương 1: Lí luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1

.

4

4
4

1.1 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp …………..

6

1.1.1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh ………………………….

10

1.1.2

Bản

chất



hiệu

quả

kinh

doanh

của

doanh

nghiệp……………..

10
11
11

1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh ………………........................
1.2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân ……....

12

1.2.2 Hiệu quả tổng hợp và hiệu quả chi phí bộ phận
……………...
1.2.3 Hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tương đối và hiệu quả so sánh


13


22
23

1.3 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với
doanh nghiệp ...................................................................................

27

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh

31

nghiệp ………...................................................................................
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh

33

nghiệp ...............................................................................................
1.5.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ..............................

36

1.5.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chi tiết các yếu tố cơ bản

36

của quá trình sản xuất kinh doanh ………........................................

36


1.5.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế xã hội ………….........

37

1.6 Các phương pháp so sánh hiệu quả kinh doanh của doanh

39
42


nghiệp ...............................................................................................

44

Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm mặt
hàng kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng
50

Thi ..............................................................................................................
2.1 Giới thiệu về Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi …..

50

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển …………………………...
2.1.2 Chức năng và nhiệm của Công ty ……………………………
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của bộ máy …………………………………..

54


2.1.4 Đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty ………………….
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty …………… ........

70

2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng
kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng

82

Thi ……............................................................................................
2.2.1 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm kim khí điện

82

máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi
..........................

84
85

2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh một số mặt hàng
thuộc nhóm kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ

87

Tràng Thi ..........................................................................................

87


2.2.3 ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh doanh nhóm

87

mặt hàng kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ

88

Tràng Thi ………..............................................................................
2.3 Đánh giá chung hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim

91

khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi ….

91

2.3.1 Thành tích cơ bản của Công ty trong việc nâng cao hiệu quả

103

kinh doanh nhóm mặt hàng kim khí điện máy .................................
2.3.2 Nhược điểm chủ yếu trong việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh nhóm mặt hàng kim khí điện máy .........................................

107
109


2.3.3 Nguyên nhân chính của những tồn tại trên ………………......


110

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng

113

kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi .......

114

3.1 Mục tiêu, phương hướng của Công ty trong thời gian tới
.....
3.1.1 Mục tiêu của Công ty đến năm 2010 .......................................
3.1.2 Phương hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới
….
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng
kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng
Thi ....................................................................................................
3.2.1

Mở

rộng

thị

trường,

tăng


thị

phần

............................................
3.2.2 Thay đổi cơ cấu mặt hàng kinh doanh ……………………….
3.3.3 Khoán doanh thu và có chế độ thưởng phạt đối với từng đơn
vị của Công ty ...................................................................................
3.3.4 Hoàn thiện phòng Marketting ..................................................
3.2.5 Đào tạo, bồi dưõng đội ngũ cán bộ, người lao động nhằm
nâng cao năng suất lao động cho Công ty ………............................
Kết luận ………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo ………………………………………………


Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong cơ chế thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là mục tiêu
quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp. Kinh doanh đạt hiệu quả cao
cho phép doanh nghiệp tạo ra nguồn thu để tái sản xuất kinh doanh với qui
mô ngày càng lớn và đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày càng nhiều.
Trong những năm vừa qua các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ của
nước ta hoạt động kinh doanh đem lại một số đóng góp nhất định song vẫn
còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề hiệu quả trong đó có Công ty thương
mại và dịch vụ Tràng Thi với mặt hàng kim khí điện máy kinh doanh là chủ
yếu. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi xin lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả
kinh doanh nhóm mặt hàng kim khí điện máy của Công ty ty thương mại
và dịch vụ Tràng Thi” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Kết cấu của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lí luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim
khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim
khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.

Chương 1: Lí luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp nhưng cùng thống nhất cho rằng hiệu quả hiệu quả kinh doanh là
phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng,
trình độ tổ chức quản lý nói chung và đạt được các mục tiêu mà doanh


nghiệp đã xác định. Hiệu quả kinh doanh biểu thị mối tương quan giữa kết
quả mà doanh nghiệp đạt được với chi phí doanh nghiệp bỏ ra để đạt được
kết quả đó và mối quan hệ giữa kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra
nó trong những điều kiện nhất định.
1.1.2 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Với quan niệm như trên chúng ta thấy bản chất của hiệu quả kinh doanh
là việc sử dụng nguồn lực hiện có như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất với
chi phí thấp nhất hay sử dụng tiết kiệm, hợp lí các nguồn lực trong đó bao
hàm cả nghĩa tăng năng suất lao động. Do vậy, nâng cao hiệu quả kinh
doanh cũng chính là việc thực hiện hàng loạt các biện pháp có hệ thống, có
tổ chức, có tính đồng bộ, có tính liên tục tại doanh nghiệp nhằm đạt hiệu
quả cao.
1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh được phân loại như sau nhằm mục đích nghiên cứu
hiệu quả kinh doanh một cách thuận lợi: hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu
quả kinh tế quốc dân; hiệu quả tổng hợp và hiệu quả chi phí bộ phận; hiệu
quả tuyệt đối, hiệu quả tương đối và hiệu quả so sánh.
1.3 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh
nghiệp.
Thứ nhất, đối với nền kinh tế quốc dân: hiệu quả kinh doanh của từng
doanh nghiệp sẽ góp phần tạo sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống
của người dân và chính là góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế quốc dân.
Bản chất của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là tiết kiệm nguồn
lực cho xã hội, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế đất nước hội nhập với
nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Thứ hai, đối với doanh nghiệp: việc nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp
cho doanh nghiệp mở rộng và phát triển qui mô của mình thông qua việc
đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng, giảm giá thành


sản phẩm… nhằm tăng khả năng cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp với
các đối thủ khác trên thị trường.
Thứ ba, đối với người lao động: khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động việc làm với mức
thu nhập ổn định, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện
cao hơn. Đồng thời người lao động sẽ cống hiến hết khả năng sáng tạo
trong lao động nhằm nâng cao năng suất lao động góp phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Có rất nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, chúng ta xem xét cả yếu tố bên ngoài lẫn yếu tố bên trong của
doanh nghiệp. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: đối thủ cạnh

tranh, khách hàng, nhà cung ứng... Nhân tố bên trong của doanh nghiệp bao
gồm: nguồn nhân lực, khả năng tài chính, nhân tố sản phẩm, nhân tố giá
cả...
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm
những nhóm chỉ tiêu sau:
1.5.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận
theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, tỷ suất lợi nhuận theo vốn
kinh doanh, hiệu suất sử dụng chi phí, sức sản xuất của vốn.
1.5.2 Nhóm chỉ đánh giá hiệu quả chi tiết các yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất kinh doanh.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chi tiết các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất kinh doanh: sức sản xuất của vốn cố định, sức sinh lợi của vốn cố
định, sức sản xuất của vốn lưu động, sức sinh lợi của vốn lưu động, tốc độ


luân chuyển vốn lưu động, năng suất lao động, lợi nhuận bình quân tính do
một lao động tạo ra.
1.5.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế xã hội
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế xã hội: các chỉ tiêu định lượng và
định tính.
1.6 Các phương pháp so sánh hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Sau khi xác định các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp người ta thường sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối và tương
đối từ đó đưa ra các kết luận cho từng chỉ tiêu.

Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm mặt
hàng kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.

2.1 Giới thiệu về Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi là đơn vị trực thuộc Tổng
Công ty Thương mại Hà nội, được thành lập theo quyết định số
2884/QĐUB ngày 17/11/1992 và quyết định số 1787/QĐUB ngày
29/04/1993 của UBND Thành phố Hà nội.
Tên công ty: Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
Tên giao dịch quốc tế: TRANGCO.


Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 12 Tràng Thi, quận Hoàn Kiếm, Hà
nội.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Kinh doanh thương mại thuần túy: bán buôn, bán lẻ các loại hàng hóa
tiêu dùng, tư liệu sản xuất… Tổ chức gia công sản xuất, dịch vụ sửa chữa
các đồ dùng điện tử, điện lạnh, phương tiện đi lại, đồ điện dân dụng. Tổ
chức các dịch vụ cho thuê văn phòng, khách sạn nhà hàng, du lịch. Liên
doanh, liên kết các tổ chức trong và ngoài nước để mở rộng các hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu thương mại, dịch vụ.
Tuân thủ đầy đủ các chế độ, chính sách về quản lý kinh tế hiện hành của
Nhà nước và thực hiện đúng cam kết trong các hợp đồng kinh tế. Hàng năm
lập kế hoạch trình Nhà nước phê duyệt. Xây dựng và tổ chức thực hiện các
kế hoạch kinh doanh hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường sao cho phù
hợp với đời sống của nhân dân. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
của Nhà nước giao, tạo thêm nguồn vốn để tự trang trải về tài chính, tiến
hành hoạt động kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo mô hình trực tuyến –
chức năng. Mô hình này phát huy được sự năng động, tự chủ tương đối của
các phòng ban, tạo điều kiện bám sát và xử lý nhanh chóng những biến

động của thị trường.
2.1.4 Đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Ngành hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty: Các mặt hàng chủ
yếu Công ty đang kinh doanh: kim khí, điện máy, phương tiện đi lại... và
đưa thêm một số mặt hàng mới vào kinh doanh như: văn phòng phẩm, mỹ
phẩm…
Nguồn cung ứng: Công ty có 3 nguồn cung ứng chủ yếu là: nguồn nhập
khẩu, nguồn của các cơ sở trong nước, các doanh nghiệp thương mại xuất
nhập khẩu, các doanh nghiệp bán buôn trong và ngoài quốc doanh khác.
Thị trường tiêu thụ hàng hóa của Công ty chủ yếu phục vụ thị trường Hà


nội, bên cạnh đó Công ty còn mở rộng thị trường của mình sang các tỉnh
các như: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Phòng…
Phương thức tiêu thụ hàng hóa của Công ty: Công ty sử dụng các
phương thức bán hàng như: bán buôn, bán lẻ, đại lý nhằm đưa hàng hóa
của mình ra thị trường một cách nhanh chóng và thuận tiện.
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thương mại và
dịch vụ Tràng Thi từ năm 2004 đến năm 2006.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2004

Tổng doanh thu
Thuế thu nhập phải nộp
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập bình quân
người lao động/tháng


146.875
260,48
553,52
0,870

Năm
2005

Năm
2006

Tăng tuyệt Tốc độ
đối bình tăng bình
quân năm quân năm

213.064 280.293
353,6
369,28
751,4
784,72
0,877
1,195

66.709
54,4
115,6
0,4

38,31%

20,1%
20,1%
18,29%

Nguồn: Báo cáo kết quả kd của CTTMDVTT năm 2004, 2005, 2006.
Nhìn chung, tổng doanh thu tăng qua các năm chứng tỏ tình hình kinh
doanh của Công ty tương đối ổn định và có hướng phát triển tốt. Thuế thu
nhập phải nộp của Công ty tăng tuyệt đối bình quân 54,4 triệu đồng/năm,
với tốc độ tăng bình quân 20,1%/năm. Như vậy, Công ty luôn làm tròn
nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước qua các năm, mặc dù tốc độ tăng của
năm 2006 so với năm 2005 là không cao. Tương tự lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp năm 2005 tăng 35,75% so với năm 2004 và năm 2006 tăng
4,43% so với năm 2005. Cùng với sự gia tăng lợi nhuận của Công ty thì thu
nhập lao động bình quân một tháng cũng được nâng cao làm cho đời sống
của nhân viên được ngày một ổn định và cải thiện rõ rệt.
2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim
khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
2.2.1 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm kim khí điện
máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.


Trước hết ta đi vào phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhóm kim
khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi để thấy được
với qui mô và cơ cấu nhóm kim khí điện máy chiếm khoảng 40% toàn bộ
Công ty thì nhóm kim khí điện máy đạt hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả là tăng
nhưng so với mặt bằng chung thì các chỉ tiêu hiệu quả này lại ở mức độ
thấp.
2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh một số mặt hàng
thuộc nhóm kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ
Tràng Thi

Chúng ta tiếp tục đi vào phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh một số
mặt hàng cụ thể thuộc nhóm kim khí điện máy của Công ty thương mại và
dịch vụ Tràng Thi để thấy rõ được mặt hàng nào đạt chỉ tiêu hiệu quả cao,
mặt hàng nào đạt chỉ tiêu hiệu quả thấp so với chỉ tiêu bình quân chung của
nhóm hàng trong qui mô và cơ cấu của nhóm này. Đồng thời ta cũng thấy
được các chỉ tiêu hiệu quả của các mặt hàng này đạt được là thấp so với
mặt bằng chung.
2.2.3 ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh doanh nhóm mặt
hàng kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
Những ảnh hưởng của một vài nhân tố chủ yếu đến hiệu quả kinh doanh
một cách tích cực và tiêu cực như: nhân tố đối thủ cạnh tranh, nhân tố
khách hàng, nhân tố sản phẩm, nhân tố giá cả... sẽ làm rõ hơn tính hiệu quả
của nhóm mặt hàng kim khí điện máy mà chúng ta đang xem xét.
2.3 Đánh giá chung hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim khí
điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
Qua phân tích ở trên ta thấy thành tích cơ bản của Công ty trong việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim khí điện máy là nhóm
này đạt hiệu quả tăng ứng với qui mô và cơ cấu cụ thể toàn Công ty, một
vài chỉ tiêu hiệu quả của vài mặt hàng cụ thể cao hơn so với các chỉ tiêu
bình quân chung của nhóm... Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhược điểm chủ


yếu trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim khí điện
máy là các chỉ tiêu hiệu quả so với mặt bằng của nhóm cũng như của từng
mặt hàng thuộc nhóm này là thấp. Nguyên nhân chính của những tồn tại
trên là do không có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường, bộ phận
marketing chuyên nghiệp, và khoán các chỉ tiêu cho các đơn vị còn chung
chung...

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng

kim khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
3.1 Mục tiêu, phương hướng của Công ty trong thời gian tới.
Mục tiêu của Công ty đến năm 2010: tổng doanh thu tăng bình quân
khoảng 25%/năm, doanh thu nhóm kim khí điện máy tăng bình quân
khoảng 47%/năm, nộp ngân sách tăng bình quân 9%/ năm, lợi nhuận tăng
bình quân 10%/năm, thu nhập tăng bình quân 10%/năm.
Phương hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới bao gồm:
phương hướng phát triển nguồn hàng, phương hướng phát triển thị trường,
phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng...
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhóm mặt hàng kim
khí điện máy của Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi.
3.2.1 Mở rộng thị trường, tăng thị phần.
Công ty cần phải thực hiện giải pháp này gồm: về mạng lưới phân phối
trên thị trường Hà nội và thị trường ngoại tỉnh với dự kiến các thị trường


cần mở rộng cụ thể trong từng năm từ năm 2007 đến năm 2010. Về khối
lượng và giá cả sản phẩm cũng dự kiến cụ thể qua các năm. Về chất lượng
sản phẩm dịch vụ thì Công ty nên chú trọng nâng cao chất lượng nhập hàng
và chất lượng dịch vụ. Cuối cùng về xúc tiến hỗn hợp Công ty nên quan
tâm đến các hoạt động quảng cáo, khuyến mại...
3.2.2 Thay đổi cơ cấu mặt hàng kinh doanh.
Công ty nên chú trọng thực hiện giải giáp mở rộng một số mặt hàng kim
khí điện máy và thay đổi cơ cấu mặt hàng theo hướng ưu tiên những mặt
hàng có tỷ trọng doanh thu cao trong tổng doanh thu nhóm kim khí điện
máy như: ti vi, tủ lạnh, cát sét, xe máy.
3.3.3 Khoán doanh thu và có chế độ thưởng phạt đối với từng đơn vị
của Công ty.
Giải pháp này đề ra với những dự kiến cụ thể về doanh thu và thuế thu
nhập phải nộp của nhóm kim khí điện máy cho từng đơn vị trực thuộc thực

hiện trong những năm tới. Bên cạnh đó đề xuất cơ chế thưởng phạt rõ ràng
đối với các đơn vị kinh doanh. Đó là cơ sở cho việc giảm chi phí kinh
doanh - một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho hiệu quả kinh
doanh của nhóm kim khí điện máy và của Công ty đạt được là rất thấp.
3.3.4 Hoàn thiện phòng Marketting.
Đây là bộ phận rất quan trọng Công ty cần phải tiến hành thành lập nhằm
nghiên cứu thị trường để đưa ra cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý, tiến
hành định giá bán phù hợp nhằm cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ và nâng cao
hiệu quả kinh doanh cho Công ty....
3.3.5 Đào tạo, bồi dưõng đội ngũ cán bộ, người lao động nhằm nâng
cao năng suất lao động cho Công ty.
Đào tạo, bồi dưõng đội ngũ cán bộ, người lao động nhằm nâng cao năng
suất lao động cho Công ty: đó chính là bản chất của việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.


kết luận
Nâng cao hiệu quả kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng, nó không
chỉ là vấn đề quan tâm của tất cả doanh nghiệp đã và đang tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh trên thị trường mà nó là vấn đề cấp thiết hiện
nay. Do vậy, tôi đã chọn Công ty thương mại và dịch vụ Tràng Thi là một
doanh nghiệp cụ thể với một số mặt hàng cụ thể thuộc nhóm kim khí điện
máy là nhóm mặt hàng chủ lực Công ty đang kinh doanh để nghiên cứu vấn
đề hiệu quả, từ đó giúp Công ty tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường
hiện nay. Để góp phần hoàn thiện luận văn thạc sỹ tôi đã làm bản tóm tắt
nội dung này nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan nên
không tránh khỏi khiếm khuyết và chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu
của người đọc. Một lần nữa tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo và bạn đọc để bản tóm tắt luận văn được hoàn thiện
hơn.




×