Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.62 KB, 14 trang )

Vũ Văn Mẫu
Luật - khoa thạc sĩ, giáo s- thực thụ
Nguyên khoa tr-ởng Luật - khoa đại học sài gòn
Luật s- tòa Th-ợng - thẩm sài gòn
Việt Nam dân luật l-ợc giảng

Luật gia đình
(Quyển thứ nhất, tập 2)
Ch-ơng trình cử nhân luật năm thứ nhứt

1


Phần 1: Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gần hai thập kỷ của công cuộc đổi mới (kể từ năm 1986) Việt Nam
đã đạt đ-ợc những thay đổi đáng kể trong mọi mặt của đời sống xã hội. Tr-ớc
tiên đó là quá trình đô thị hoá nhanh trong những năm gần đây. Tốc độ tăng
tr-ởng kinh tế tăng gần 7,5 % (từ năm 2001 2005). Cơ cấu kinh tế tiếp tục
chuyển dịch theo h-ớng công nghiệp hóa, một số lĩnh vực b-ớc dần sang hiện
đại hóa. Đến năm 2005, tỷ trọng giá trị nông-lâm-ng- nghiệp còn khoảng
19% (trong khi kế hoạch là 20-21%), công nghiệp khoảng 42% (kế hoạch là
38-39%), dịch vụ khoảng 39% (kế hoạch là 41-42 (Đảng Cộng Sản Việt Nam,
2005)
Xã hội ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ-ợc cải
thiện, an ninh quốc phòng đ-ợc giữ vững. Hầu hết các chỉ tiêu phát triển xã
hội đều đạt và v-ợt kế hoạch: đã tạo việc làm mới cho 1,5 triệu lao động; tỷ lệ
hộ nghèo giảm còn 6,5 - 7%; số hộ thiếu l-ơng thực giáp hạt giảm 35% so với
năm 2003. Sự nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục tiếp tục phát triển và có nhiều
khởi sắc. Công tác đào tạo nghề đ-ợc Nhà n-ớc và các ngành, các cấp quan


tâm và đạt kết quả khá (Trần Nguyễn, 2004)
Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế đ-ợc đẩy mạnh
hơn. Tổng kim ngạch xuất khẩu đã chiếm trên 50% GDP. Thể chế kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng XHCN đ-ợc xác định cụ thể, thêm các loại thị tr-ờng đ-ợc
hình thành đồng bộ hơn. Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng
dần, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần. Nền kinh tế thị tr-ờng xuất hiện nhiều
loại hình dịch vụ khác nhau, trong đó loại hình dịch vụ giúp việc gia đình
đang ngày càng phát triển và trở thành mối quan tâm chung của rất nhiều gia
đình.
2


Tốc độ phát triển kinh tế cao kéo theo sự phân công lao động xã hội
ngày càng trở nên sâu sắc. Do sức ép của công việc, của sự chuyên môn hóa
sản xuất nên ng-ời lao động phải dành nhiều thời gian vào công việc, trao dồi
kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn và không ngừng học hỏi nâng cao trình
độ. Quỹ thời gian của ng-ời vợ và chồng dành cho nhau và cho con cái, họ
hàng bị thu hẹp. Vì thế, nhiều cặp vợ chồng có nhu cầu thuê ng-ời lao động
làm giúp việc gia đình.
Bên cạnh đó, xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm việc làm và tăng thu nhập
của phụ nữ nông thôn nên tạo ra hiện t-ợng lao động nữ nhập c- vào thành thị.
Những ng-ời phụ nữ nông thôn tham gia vào dịch vụ giúp việc gia đình và họ
trở thành một phần của cuộc sống đô thị. Những mâu thuẫn và phiền phức
th-ờng phát sinh trong qúa trình giao thao lối sống nông thôn và thành thị vì
thế tạo ra nhiều căng thẳng cho gia đình sử dụng dịch vụ và cho chính ng-ời
lao động.
Dịch vụ giúp việc gia đình trở nên phổ biến ở các thành phố lớn, ở
nhiều gia đình đô thị. Thực tế, nhu cầu tìm ng-ời giúp việc gia đình đang tăng
cao nh-ng khả năng đáp ứng của loại hình dịch vụ trên không t-ơng xứng cả
về chất l-ợng, số l-ợng và thiếu hụt các hình thức cung cấp thông tin trong

lĩnh vực này. Các trung tâm giới thiệu lao động giúp việc nhà không đảm bảo
về t- cách pháp nhân nên nhiều hiện t-ợng xung đột giữa ng-ời sử dụng lao
động và ng-ời lao động làm thuê giúp việc gia đình đang gia tăng và trở thành
vấn đề bức xúc của nhiều gia đình và xã hội.
Từ khi đổi mới đến nay, vai trò và địa vị của phụ nữ trong gia đình và
xã hội đ-ợc cải thiện đáng kể. Lực l-ợng lao động nữ, cán bộ khoa học kỹ
thuật nữ có mặt ngày càng tăng ở tất cả mọi ngành kinh tế - xã hội. Vai trò
của phụ nữ trong gia đình đ-ợc khẳng định thể hiện tr-ớc tiên ở vai trò về kinh
tế của phụ nữ. Hiện nay, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong lực l-ợng lao
động toàn quốc. Trong số 38 triệu lao động thì phụ nữ chiếm hơn 52%, trong
đó trên 70% trong ngành dệt, may; 60% trong chế biến l-ơng thực, thực
phẩm; 60% trong lĩnh vực y tế; 70% trong giáo dục phổ thông. Trong nông
3


nghiệp, với gần 10 triệu hộ nông dân và 27 triệu lao động thì phụ nữ chiếm tới
53,3%, còn trong ngành công nghiệp là 45%. Tuy nhiên, một trong những bất
lợi lớn của phụ nữ khi đi vào kinh tế thị tr-ờng là vấn đề việc làm. Hiện nay,
tỷ lệ thất nghiệp của cả n-ớc là 7,4% trong đó phụ nữ chiếm hơn một nửa. Phụ
nữ khó cạnh tranh đ-ợc với nam giới là những ng-ời có sức khỏe, trình độ cao
hơn, lại rảnh rang hơn trong các chức năng tái sinh sản (Lê Thị Quý, 2002:
561-562). Sự gia tăng lực l-ợng lao động nữ trong các hoạt động kinh tế và
những khó khăn mà phụ nữ phải đ-ơng đầu trong công việc đã dẫn tới những
mâu thuẫn giữa công việc gia đình và công việc đ-ợc trả l-ơng. Vì cả hai công
việc trên đều yêu cầu sự tận tâm, tận tuỵ về thời gian về sức lực, đặc biệt là đối
với những gia đình trong giai đoạn đầu thực hiện chức năng làm cha, làm mẹ
và phát triển nghề nghiệp. Công việc trả l-ơng đã chiếm tối thiểu 8 giờ một
ngày của mỗi ng-ời vợ và ng-ời chồng, ngoài ra còn phải kể đến thời gian đi
lại và thời gian chuẩn bị tr-ớc cho công việc. Thêm nữa, nhiều gia đình còn
đảm nhiệm nhiều trách nhiệm khác nh- chăm sóc con nhỏ, chăm sóc ng-ời

già... Đặc biệt, đối với việc chăm sóc trẻ th-ờng yêu cầu sự chú ý, sự quan tâm
đều đặn, th-ờng xuyên, nhất là những lúc trẻ bị ốm. Việc điều hoà tốt giữa
thời gian và sức lực cho công việc gia đình và công việc đ-ợc trả l-ơng là một
thách thức lớn đối với nhiều ng-ời.
Làm thế nào các gia đình thực hiện thành công trách nhiệm kép ở nhà
và công việc? Đối với nhiều gia đình, để giảm bớt những mâu thuẫn và gánh
nặng của công việc cũng nh- những sức ép phải chăm lo cho gia đình là sử
dụng dịch vụ giúp việc. Giúp việc gia đình nh- là một trong những giải pháp
để các gia đình đối phó với những căng thẳng, những áp lực công việc. Tuy
nhiên, thuê ng-ời giúp việc trong gia đình cũng mang lại một số phiền phức
cho nhiều gia đình và cho ng-ời lao động. Quan hệ cung cầu lao động làm
giúp việc gia đình hiện nay mang tính tự phát và không đ-ợc quản lý chặt chẽ
bởi Nhà n-ớc. Địa vị pháp lý của ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động bị
vi phạm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, phiền phức không đ-ợc giải quyết th oả
đáng. Vì thế đề tài nghiên cứu này muốn đi sâu tìm hiểu thực trạng dịch vụ
giúp việc gia đình và những tác động của nó tới sự phát triển gia đình.
4


2. ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.
2.1. ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu Dịch vụ giúp việc gia đình và tác động của nó tới gia
đình có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận:
* Chúng ta đều biết rằng, xã hội học là khoa học về các sự kiện xã hội.
Muốn giải thích sự kiện xã hội này phải dùng những sự kiện xã hội khác. Để
giải thích những tác động của dịch vụ giúp việc gia đình tới gia đình bài viết
đã sử dụng các nhân tố: quan điểm về công việc gia đình, địa vị của ng-ời phụ
nữ, thời gian rỗi, sự phiền hà và an toàn của các thành viên gia đình nhằm giải
thích những tác động tích cực và tiêu cực của dịch vụ giúp việc tới gia đình sử
dụng dịch vụ. Trong nghiên cứu, các sự kiện xã hội và các quá trình xã hội

luôn đ-ợc phân tích trong mối quan hệ với các sự kiện và quá trình xã hội
khác tham gia quy định điều kiện và sự vận động của bản thân dịch vụ giúp
việc gia đình. Chính vì thế, đề tài khoa học này khẳng định tính đúng đắn và
-u điểm mà lý luận xã hội học đã đ-a ra.
* Việc sử dụng dịch vụ giúp việc gia đình là tất yếu khách quan và phù
hợp với hoàn cảnh, điều kiện của kinh tế thị tr-ờng. Ng-ời giúp việc từ lâu đã
trở thành "ng-ời quan trọng", "ng-ời nhà" trong một số gia đình ở các thành
phố lớn. Những ng-ời làm thuê giúp việc đã đóng góp công sức vào việc nấu
ăn, dọn dẹp, chăm sóc trẻ đối với những gia đình ở thành phố. Dịch vụ giúp
việc gia đình có vai trò quan trọng trong việc cung cấp lao động thay thế cho
các gia đình.
* Nghiên cứu này sẽ đóng góp một cách nhìn mới về dịch vụ gia đình,
về địa vị của ng-ời phụ nữ và sự chuyển đổi từ công việc gia đình không đ-ợc
trả công sang công việc gia đình đ-ợc trả công. Từ đó, đấu tranh cho lý t-ởng
bình đẳng giới mà Nhà n-ớc Việt Nam đang phấn đấu.
2.2. ý nghĩa thực tiễn
* Nghiên cứu cho chúng ta thấy đ-ợc thực trạng hoạt động dịch vụ giúp
việc gia đình ở địa bàn ph-ờng Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Mục đích
5


của nó là nhằm phác họa bức tranh chung về hoạt động của dịch vụ giúp việc
gia đình ở địa bàn ph-ờng Kim Liên.
* Nghiên cứu chỉ ra những hệ quả tích cực và tiêu cực của dịch vụ giúp
việc gia đình về quan niệm đối với công việc gia đình, về địa vị của ng-ời phụ
nữ, về thời gian rỗi và sự phiền phức của các thành viên gia đình, từ đó đóng
góp ý t-ởng cho các nhà quản lý trong việc hỗ trợ cho sự phát triển của gia
đình.
* Trên cơ sở đó, nghiên cứu rút ra một số kết luận và khuyến nghị có
tính chất khả thi tạo điều kiện cho dịch vụ giúp việc gia đình có hành lang

pháp lý hoạt động và cải thiện tốt điều kiện làm việc cho các gia đình và ng-ời
lao động làm thuê.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
3.1 Mục đích nghiên cứu.
3.1.1. Nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng của dịch vụ giúp việc gia
đình và những ảnh h-ởng của dịch vụ giúp việc đến sự ổn định và phát triển
của gia đình, đến cuộc sống của các thành viên trong gia đình.
3.1.2. Nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa chủ nhà và ng-ời giúp việc,
phân tích hoạt động của các trung tâm giới thiệu ng-ời giúp việc gia đình.
3.1.3. Trên cơ sở những thông tin thu thập và phân tích đó, nghiên cứu
đ-a ra những đề xuất và những thay đổi cần có đối với dịch vụ giúp việc gia
đình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.2.1. Mô tả và phân tích các loại hình dịch vụ giúp việc đang tồn tại,
vai trò của nó và nêu rõ cơ sở pháp lý của dịch vụ giúp việc gia đình.
3.2.2. Phân tích thông tin về nhu cầu của gia đình đối với dịch vụ giúp
việc gia đình.
3.2.3. Làm rõ thực trạng và phân tích những thông tin về cách thức hoạt
động và khả năng đáp ứng của các trung tâm môi giới dịch vụ gia đình ở Hà
Nội.
6


3.2.4. Phân tích những khó khăn và thuận lợi của các gia đình, những
tác động của dịch vụ giúp việc gia đình đến sự phát triển của gia đình.
3.2.5. Đ-a ra những khuyến nghị có tính chất khả thi
4. Đối t-ợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm
vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Dịch vụ giúp việc gia đình và tác động của nó đến gia đình

4.2. Khách thể nghiên cứu
- Ng-ời sử dụng dịch vụ giúp việc gia đình
- Ng-ời lao động làm giúp việc gia đình
- Cán bộ làm việc tại trung tâm giới thiệu việc làm cung cấp lao động giúp
việc cho các gia đình
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu đ-ợc tiến hành: tại ph-ờng Kim Liên
quận Đống Đa. Ph-ờng này có nhiều gia đình đã và đang sử dụng dịch vụ giúp
việc gia đình.
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 7 năm 2004 đến tháng 6 năm 2005.
4.4. Mẫu nghiên cứu:
- Phỏng vấn sâu 20 ng-ời sử dụng dịch vụ
- Phỏng vấn sâu 20 ng-ời làm thuê giúp việc gia đình
- Phỏng vấn sâu 5 cán bộ của trung tâm giới thiệu việc làm cung cấp lao
động giúp việc cho các gia đình
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành dựa trên ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
5.1. Ph-ơng pháp phân tích tài liệu
- Nghiên cứu phân tích các kết quả nghiên cứu của các dự án về giúp việc
gia đình, về các loại hình dịch vụ gia đình, phân tích những bài viết trên tạp
chí nghiên cứu nh- Khoa học về phụ nữ, Nghiên cứu kinh tế, Kinh tế và
phát triển, Xã hội học...
7


- Nghiên cứu sử dụng các tài liệu thống kê chính thức của nhà n-ớc và các
tài liệu nghiên cứu định l-ợng của một số đề tài có liên quan.
- Nghiên cứu phân tích những bài báo viết về dịch vụ giúp việc nói chung
trên các báo Phụ nữ Việt Nam, Gia đình xã hội, phụ nữ thủ đô, Lao động
xã hội ... hoặc tìm trên internet.

- Phân tích tài liệu của các tổ chức hiện đang làm về vấn đề hỗ trợ gia đình
5.2. Ph-ơng pháp quan sát
Trong bất cứ một nghiên cứu nào, ph-ơng pháp quan sát cũng rất cần
thiết cho việc khám phá vấn đề nghiên cứu, đặc biệt khi thu thập những thông
tin tế nhị, ghi lại đ-ợc thái độ của ng-ời đ-ợc phỏng vấn. Ph-ơng pháp quan
sát th-ờng đ-ợc dùng để kết hợp với nhiều ph-ơng pháp khác giúp thu thập
thông tin đa dạng, đầy đủ.
5.3. Phỏng vấn sâu
Thu thập thông tin định tính từ những ý kiến của khách thể. Số l-ợng
của phỏng vấn sâu 20 ng-ời sử dụng dịch vụ, 20 ng-ời làm thuê giúp việc, 5
ng-ời môi giới.
Đây là dạng phỏng vấn giúp cho chúng ta hiểu sâu, hiểu kỹ một vấn đề
xác định. ở đây, ng-ời phỏng vấn tự do hoàn toàn trong cách dẫn dắt cuộc
phỏng vấn, trong cách sắp đặt trình tự các câu hỏi và ngay cả cách thức đặt
câu hỏi nhằm thu thập đ-ợc thông tin mong muốn.
Khi thực hiện phỏng vấn sâu, nghiên cứu không hỏi máy móc tất cả các
câu hỏi nh- nhau với cá nhân đ-ợc nghiên cứu. Tức là, nếu trong quá trình
phỏng vấn có cá nhân nào am hiểu về vấn đề nào đó trong nghiên cứu, thì điều
tra viên có thể tập trung hỏi sâu cá nhân này về vấn đề đó. Đối với cá nhân
khác, quy trình cũng có thể đ-ợc thực hiện t-ơng tự, chứ không nhất thiết cá
nhân nào cũng phải hỏi tất cả mọi vấn đề. Thông th-ờng việc chọn ng-ời để
phỏng vấn là có chủ định, đó là những ng-ời có liên quan đến mục tiêu nghiên
cứu.
Trong phỏng vấn sâu, ng-ời phỏng vấn sử dụng chủ yếu các câu hỏi
mở, vì vậy ng-ời trả lời cũng hoàn toàn tự do trong cách thức trả lời. Để có
8


đ-ợc đầy đủ các thông tin của ng-ời trả lời, việc ghi chép hết sức nghiêm túc.
Các câu trả lời của ng-ời đ-ợc hỏi ghi đ-ợc đầy đủ, sát thực bao nhiêu sẽ tốt

bấy nhiêu. Ghi chép cần hạn chế tối đa việc cắt bớt hoặc ghi khái quát các câu
trả lời. Bởi vì, nếu làm nh- vậy, khâu ghi chép sẽ làm mất đi một l-ợng thông
tin nhất định, mặt khác làm cho thông tin bị chuyển dịch bởi ý đồ chủ quan
của ng-ời phỏng vấn.
Điểm quan trọng đối với phỏng vấn sâu là yêu cầu cao về tay nghề,
nghiệp vụ. Ng-ời đi phỏng vấn, phải có kiến thức sâu, hiểu biết khá rộng về
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội và lĩnh vực đang nghiên cứu.
Đồng thời, ng-ời đi phỏng vấn sâu phải có kinh nghiệm phỏng vấn, biết cách
dẫn dắt thảo luận theo chủ đề cần thiết mà không làm ảnh h-ởng đến cuộc tiếp
xúc, không làm mất lòng ng-ời đ-ợc phỏng vấn.
Máy ghi âm là dụng cụ cần thiết để thực hiện phỏng vấn, nh-ng chỉ sử
dụng nếu ng-ời trả lời đồng ý. Và trong hầu hết tr-ờng hợp họ đều đề nghị tắt
máy. Những cuộc phỏng vấn đã kéo dài khoảng 45 phút cho đến 70 phút. Địa
điểm cuộc phỏng vấn đ-ợc quyết định bởi ng-ời trả lời. Có 2 ng-ời giúp việc
không cảm thấy phiền khi đ-ợc phỏng vấn ngay tại nhà chủ, những ng-ời còn
lại thích trả lời ở một nơi xa nhà, th-ờng là quán n-ớc. Tất cả những ng-ời sử
dụng lao động đều đ-ợc phỏng vấn tại nhà. Ng-ời ở các trung tâm giới thiệu
việc làm th-ờng trả lời phỏng vấn tại nơi làm việc.
6. Giả thuyết nghiên cứu
1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ giúp việc gia đình có xu h-ớng phát triển về
cả chất l-ợng và số l-ợng
2. Khả năng cung ứng của dịch vụ này hiện nay ch-a đáp ứng kịp nhu
cầu
3. Dịch vụ giúp việc gia đình có ảnh h-ởng tích cực đến sự phát triển
của gia đình

9


7. Khung lý thuyết


Điều kiện kinh tế xã hội

Khả năng cung ứng
của ng-ời lao động và
trung tâm giới thiệu
việc làm

Nhu cầu dịch vụ giúp
việc gia đình

Dịch vụ giúp việc
gia đình

Hệ quả của dịch vụ giúp
việc gia đình đối với sự phát
triển gia đình

Công việc gia
đình

Địa vị của ng-ời
phụ nữ

Thời gian rỗi

Quan hệ giữa
ng-ời chủ và ng-ời
giúp việc


10


1. Khung lý thuyết đ-ợc diễn đạt nh- sau:
Dịch vụ giúp việc gia đình chịu sự tác động chung của điều kiện kinh tế
xã hội. Cụ thể, kinh tế phát triển theo h-ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ
nông nghiệp sang dịch vụ dẫn tới xã hội xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ
khác nhau, trong đó có dịch vụ giúp việc gia đình.
Sự phân công lao động xã hội sâu sắc dẫn tới các cá nhân trong xã hội
cần dành nhiều thời gian hơn tập trung vào công việc chuyên môn hoặc cùng
một lúc làm nhiều việc khác dẫn tới thời gian dành cho công việc gia đình,
cho con cái bị hạn chế. Vì thế, nhu cầu sử dụng dịch vụ giúp việc gia đình ở
thành thị gia tăng. Nhu cầu dịch vụ gia tăng nh-ng sự đáp ứng của trung tâm
môi giới và của ng-ời giúp việc nhà còn hạn chế, nhiều mâu thuẫn và xung
đột xảy ra. Nhu cầu về dịch vụ giúp việc gia đình và khả năng cung ứng đã
phác họa nên bức tranh chung về dịch vụ giúp việc gia đình.
Sự phát triển không phù hợp giữa nhu cầu dịch vụ giúp việc gia đình và
khả năng cung ứng dịch vụ giúp việc gia đình đã gây ra hệ quả đối với sự phát
triển của gia đình. Các hệ quả đó đ-ợc phân tích ở các khía cạnh nh- công
việc gia đình, địa vị của ng-ời phụ nữ, thời gian rỗi và quan hệ giữa ng-ời chủ
và ng-ời giúp việc.

11


Danh mục tài liệu tham khảo

1.

Báo cáo năm 2001 của Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội


2.
3.

Ban quản lý lao động Việt Nam tại Malaixia quí III/2003
Ban quản lý lao động Việt Nam tại Malaixia, 2003. Số liệu lao động
Việt Nam ở Malaixia quý III/2003. Lấy từ trang web
ệt Nam

4.

Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội, 2002. Báo cáo năm 2001

5.

Bộ Lao động th-ơng binh và xã hội, 2002. Lao động việc làm và
ph-ơng pháp điều tra chọn mẫu. H. : Lao động xã hội

6.

Bộ luật Lao động khoản 1 điều 29. H. Nxb. Chính trị quốc gia

7.

Các Mác, ăngghen, 1993. Các Mác - Ăngghen toàn tập - Tập 13. H.:
Nxb. Chính trị quốc gia

8.

Chung á, Nguyễn Đình Tấn, 1997. Nghiên cứu xã hội học. H. Nxb.

Chính trị quốc gia.
Đàm Hạnh, 1999. Điều kiện làm việc và sức khoẻ lao động nữ. Thời báo
Kinh tế Việt Nam. Ngày 10/3/1999
Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2005. Báo cáo chính trị tại Đại hội 10 của
Đảng Cộng Sản Việt Nam: Số liệu tính đến tháng 6/2005

9.
10.
11.

Đặng Bích Thủy, 2001. Điều kiện sống và làm việc của trẻ em gái từ
nông thôn ra Hà Nội làm giúp việc gia đình. Trong tạp chí Khoa học về
Phụ nữ số 6/2001; tr. 33-42

12.

Đỗ Thiên Kính, 2003. Phân hoá giàu - nghèo và tác động của yếu tố
học vấn đến nâng cao mức sống cho ng-ời dân Việt Nam: qua hai cuộc
Điều tra mức sống dân c- Việt Nam năm 1993, 1998). H. Nxb. Khoa
học xã hội.
Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, 2002. Gia đình Việt
Nam và ng-ời phụ nữ trong gia đình thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại
hoá (khu vực miền Bắc. H. Nxb. Khoa học xã hội.

13.

14.

15.
16.

17.

Đỗ Thị Nh- Tâm, 1999. Just by Change, Domestic Workers in Ho Chi
Minh City. Coordination of Action Reasearch on AIDS and Mobility in
Asia (CARAM-Asia)
Đinh Thị Vân Chi, 2003. Trong cuốn Nhu cầu giải trí của thanh niên.
H. Nxb. Chính trị Quốc gia.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2002. Phụ nữ Việt Nam b-ớc vào thế
kỷ XXI. H. Nxb Chính Trị Quốc Gia.
ngày 03/02/2005
12


18.
19.

ngày
/>27/03/2005

20.
21.

/> ngày 23/02/2005

22.
23.

ngày 03/03/2005
Lê Ngọc Hùng, 2002. Lịch sử và lý thuyết xã hội học. H. Nxb. Đại học
Quốc gia Hà Nội


24.

Lê Ngọc Hùng, 2004. Xã hội học kinh tế. H. : Nxb. Lý luận chính trị

25.

Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên)..., 2000. Xã hội
học về giới và phát triển. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội

26.

Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Đỗ Thị Bình, 2002. Số liệu điều tra
cơ bản về gia đình Việt Nam và ng-ời phụ nữ trong gia đình thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Khu vực miền Bắc. H. Nxb. Khoa học
xã hội

27.

Lê Thị Quý, 1994. Về bạo lực không nhìn thấy đ-ợc trong gia đình.
Trong Tạp chí Khoa học về Phụ nữ. Số 1/1994

28.

Lê Thị Quý, 2002. Phụ nữ trong phát triển ở Việt Nam. Trong Việt
Nam trong thế kỷ XX. Tập 2. H. Nxb. Chính trị Quốc gia

29.

Lao động việc làm và ứng dụng ph-ơng pháp điều tra chọn mẫu, 2002.

H. Nxb Lao động - xã hội.

30.

Mai Huy Bích, 2003. Xã hội học gia đình. H.: Nxb Khoa học xã hội

31.

Mai Huy Bích, 2004. Ng-ời làm thuê việc nhà và những tác động của
họ đến gia đình thời kỳ đổi mới kinh tế - xã hội. Trong tạp chí Khoa học
về phụ nữ số 4/2004
Nghị định số 19/2005/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập và
hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm

32.

ngày

33.

Ngô Thị Tuấn Dung, 2004. Về một số lý thuyết nữ quyền// Trong: Khoa
học về phụ nữ. Số 1/2004

34.

Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), 1994. Từ điển xã hội học. H. Nxb. Thế
giới

35.


Nguyễn Văn Ngọc, 2001. Từ điển kinh tế học: Anh Việt giải thích. H. :
Nxb Thống kê.

36.

Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), 1997. Xã hội học. H.
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

37.

Phỏng vấn sâu của dự án Lao động trẻ em giúp việc gia đình

38.

SCF (Sweden), 2000, Lao động trẻ em giúp việc gia đình ở Hà Nội.

39.

Thông t- số 21/2003/TT-BLĐTBXH
13


40.

Trần Hàn Giang, 2004. Về một số lý thuyết nữ quyền// Trong Khoa học
về Phụ nữ. Số 1/2004

41.

Trần Hoàng Kim chủ biên, 2002. T- liệu kinh tế - xã hội 631 huyện,

quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh Việt Nam. H. Nxb. Thống kê.

42.

Trần Minh Đạo (chủ biên), 1999. Marketing: tái bản lần thứ 3. H. Nxb.
Thống Kê

43.

Trần Nguyễn, 2004. Tổng quan kinh tế - xã hội năm 2004.
(ngày 31/12/2004)

44.

UNDP, 2000. Gender Briefing
ệt Nam

45.

Viện Gia đình và Giới, 2005. Số liệu điều tra 71 hộ thuê ng-ời giúp việc

46.

Vũ Quang Hà, 2002. Xã hội học đại c-ơng. H. Nxb. Thống kê Hà Nội.

47.

John J. Macionis; Hiệu đính: Trần Nhựt Tân, 2004. Xã hội học. H. Nxb.
Thống kê


Kit

lấy

từ

trang

web.

14



×