Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn fdi của tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 10 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH Quốc TẾ
CHUYÊN N G À N H KINH TẾ ĐÔI NGOẠI

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đê tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TẢNG CƯỜNG THU HÚT
V À SỬ DỤNG NGUỒN VỐN FDI CỦA TỈNH THÁI N G U Y Ê N

mỹ
Sinh viên thực hiện

: Dương Quỳnh Trang

Lớp

: Pháp 4

Khóa

: 44

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ph
m Thị Mai Khanh

H à Nôi - 2009


MỤC LỤC


LỜI M Ở Đ Ầ U

Ì

Chương Ì
T I Ề M N Ă N G T H U H Ú T N G U Ồ N V Ố N FDI C Ủ A TỈNH T H Á I
NGUYÊN
1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên
1.1.1. Điều kiện tự nhiên

4
4
4

1.1.1.1. í ị tri địa lý

4

1.1.1.2. Địa hình

4

1.1.1.3. Khíhậu

5

ỉ. 1.1.4. Cơ cấu đất đai
1.1.2. Điều kiện văn hóa-xã hội

5

6

1.1.2.1. Đơn vị hành chính



1.1.2.2. Dân cư và phân bố dân cư

7

1.1.3. Cơ sở hạ tầng.

7

1.1.3.1. Giao thõng vận tải.

7

1.1.3.2. Hệ thống điện

8

ỉ. 1.3.3. Hệ thong bưu chính viễn thông

8

1.1.3.4. Hệ thống nước sạch

p


1.1.4. Điều kiện kinh tế

9

1.1.4.1. VỊ trí kinh tế của tình

9

/. 1.4.2. Tốc độ phát ưi
n kinh tế và cơ cấu kình tế
1.2. Tiềm năng thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên
1.2.1. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
1.2.1. ỉ. Tiềm năng về nông - lâm nghiệp
1.2.1.2. Tiềm năng về tài nguyên khoáng sản
1.2.1.3. Tiềm năng về du lịch

lo
l i
li
ỊỊ
12
ịỉ


1.2.2. Tiềm năng về nguồn nhân lực

16

1.2.3. Tiềm năng về kinh tế.


/7

1.3. Một số chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư của tỉnh Thái Nguyên 18
1.3.1. Công bể công khai

19

1.3.2. Hướng dẫn hỗ trợ nhà đầu tư

19

1.3.3. Hô trợ và tạo điều kiện thuận lợi về kết cẩu hạ tầng

19

1.3.4. Ưu đãi về giá thuê đất và miễn tiền thuê đất

20

1.3.5. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp

21

1.3.6. Ưu đãi về miễn thuế nhập khẩu

23

1.3.7. Ưu đãi về miễn thuế giá trị gia tăng.

25


Chương 2
T H Ự C T R Ạ N G T H U H Ú T V À sử D Ụ N G N G U Ồ N V Ó N FDI C Ủ A
TỈNH T H Á I N G U Y Ê N
2.1. Tình hình thu hút nguồn vốn FDI

26
26

2.1.1. Quy mô vốn và quy mô bình quân dự án

26

2.1.2. Cơ cấu vốn FDI đăng ký

31

2.1.2.1. Cơ câu vòn đăng ký phân theo ngành nghề

31

2.1.2.2. Cơ câu vốn đăng ký phân theo địa bàn đầu tư

35

2.1.2.3. Cơ cáu vón đăng ký phân theo hình thức đầu tư

37

2.1.2.4. Cơ cấu vốn đăng ký phân theo đối tác đầu tư


38

2.2. Tình hình sử dụng nguồn vốn FDI

39

2.2.7. Quy mô von thực hiện

39

2.2.2. Cơ cấu vốn FDI thực hiện
2.2.2.1. Cơ cấu vốn thực hiện phân theo ngành nghề
2.2.2.2. Cơ cấu vốn thực hiện phân theo địa bàn đầu tư

41
41
42

2.2.2.3. Cơ câu vòn thực hiện phân theo hình thức đầu tư

42

2.2.2.4. Cơ cấu vốn thực hiện phân theo đối tác đầu tư

43


2.3. Những đóng góp và hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái
Nguyên


44

2.3.1. Những đóng góp

44

2.3.1.1. FDI là nguồn vốn bổ sung cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đâu tư
phát triển xã hội và tăng trường kinh tế

44

2.3.1.2. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng
cao năng lực sản xuất công nghiệp

46

2.3.1.3. FDI góp phần thúc đẩy chuyên giao công nghệ

46

2.3.1.4. FDI góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suôi lao
động, cải thiện nguồn nhân lực
2.3.2. Những hạn chế.

47
48

2.3.2.1. Số lưậng các dự án và tống von đầu tư chưa tương xúng với tiêm
năng cùa tinh


48

2.3.2.2. Quy mô vốn bình quân một dự án nhỏ

49

2.3.2.3. Tiến độ triển khai dự án đầu tư chậm, tỳ lệ vốn đâu tư thực hiện tháp. 49
2.3.2.4. Sự mất cân đối về ngành nghề, địa bàn

50

Chương 3
M Ộ T S Ố BIỆN P H Á P N H Ả M T Ă N G C Ư Ờ N G T H U H Ú T V À sử
D Ụ N G N G U Ồ N V Ố N FDI C Ủ A TỈNH T H Á I N G U Y Ê N

55

3.1. Phương hướng thu hút và sử dỉng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái
Nguyên

55

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thải Nguyên

55

3.1.2. Phương hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI củatìnhThái
Nguyên


56

3.1.2.1. Tăng cường thu hút nguôn vốn FDI vào ngành công nghiệp (đặc biệt
là công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến)
3.1.2.2. Thu hút cỏ chọn lọc nguồn vốn FD1 vào ngành dịch vụ

57
58


3.1.2.3. Tập trung thu hút nguồn vốn FDI từ các đối tác các tiềm năng lớn vê
vốn và công nghệ

59

3.2. Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn
FDI của tỉnh Thái Nguyên

60

3.2.1. Năng cao nhận thức của cán bộ các ngành, các cấp về đầu tư nước
ngoài

60

3.2.2. Xây dựng các cơ chế chính sách của tỉnh trong công tác đầu tư trực
tiếp nước ngoài

61


3.2.3. Làm tốt công tác quy hoạch đầu tư.

63

3.2.4. Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư

64

3.2.5. Tiếp tục thực hiện cơ chế "một cửa" đối với nhà đầu tư, đơn giản
hóa các thủ tục hành chinh

66

3.2.6. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về công tác đầu tư trực tiếp
nước ngoài

67

3.2.7. Đây mạnh công tác đào tạo, b
i dưỡng cán bộ tham gia vào các hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài

68

3.2.8. Tiếp tục đầu tư năng cấp các điều kiện về cơ sở hạ tầng

K É T LUẬN

69


71


DANH MỤC BẢNG
Bảng Ì. Ì
Bảng Ì .2

Tổng hợp các mỏ và điểm quặng tỉnh Thái Nguyên
Trữ lượng một số khoáng sản chính

Bảng Ì .3

Ư u đãi miễn tiền thuê đất đối với nhà đầu tư

Bảng 2. Ì

Tình hình thu hút vốn F D I của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

Bảng 2.2

Đ ầ u tư trục tiếp nước ngoài được cấp phép năm 1988 - 2007

1993-2004

của một số địa phương
Bảng 2.3

13
14
21


28

29

Quy m ô bình quân dụ án F D I tại tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 1993 -2008

30

Bảng 2.4

V ố n FDI đăng ký tại Thái Nguyên phân theo ngành nghề

32

Bàng 2.5

V ố n F D I đăng ký tại Thái Nguyên phân theo chuyên ngành
trong lĩnh vục Công nghiệp - Xây dụng

Bảng 2.6

33

V ố n F D I đăng ký tại Thái Nguyên phân theo chuyên ngành
trong lĩnh vục Dịch vụ

34


Bảng 2.7

V ố n F D I đăng ký tại Thái Nguyên phân theo đối tác đầu tư

39

Bảng 2.8

V ố n F D I thục hiện qua các năm tại Thái Nguyên

Bảng 2.9

V ố n F D I thục hiện tại Thái Nguyên phân theo ngành nghề

Bảng 2.10

V ố n F D I thục hiện tại Thái Nguyên phân theo hình thức

40
41

đầu tư

43

Bảng 2.11

V ố n F D I thục hiện tại Thái Nguyên phân theo đối tác đầu tư

44


Bảng 2.12

Đóng góp của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Bảng 2.13

tại Thái Nguyên

45

Tình hình thục hiện các dụ án F D I của tỉnh Thái Nguyên

50


DANH MỤC BIỂU ĐÔ

Biểu đồ 2. Ì

V ố n F D I tại Thái Nguyên phân theo địa bàn đầu tư xét theo
số dự án

Biểu đồ 2.2

vốn đăng ký
Biểu đồ 2.3

47


V ố n F D I tại Thái Nguyên phân theo ngành nghề xét theo
số dự án

Biểu đồ 2.7

38

Số lao động làm việc tại các doanh nghiệp F D I của tỉnh
Thái Nguyên

Biểu đồ 2.6

37

V ố n F D I tại Thái Nguyên phân theo hình thức đầu tư
xét theo vốn đăng ký

Biểu đồ 2.5

36

V ố n F D I tại Thái Nguyên phân theo hình thức đầu tư
xét theo số dự án

Biểu đồ 2.4

36

V ố n F D I tại Thái Nguyên phân theo địa bàn đầu tư xét theo


51

V ố n F D I tại Thái Nguyên phân theo ngành nghề xét theo
vốn đăng ký

52


LỜI M Ở

ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới, khi nguồn viện trợ nước
ngoài bị cắt giảm đột ngột, nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước còn eo hẹp,
việc huy động nguồn vốn tiềm ẩn trong dân chưa nhiều, thu hút vốn đầu tư
trỉc tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành một chù trương cấp thiết được Đảng
và Nhà nước quan tâm chỉ đạo. Đầu tư trỉc tiếp nước ngoài là một bộ phận
quan trọng không thể tách rời của chính sách đổi mới; vừa là sản phẩm của
đường lối đổi mới, vừa là động lỉc thúc đẩy đổi mới, mở cửa và hội nhập
quốc tế. Luồng vốn F D I đã góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu
tư phát triển, đem lại những thành tỉu quan trọng trên nhiều mặt đời sống
kinh tế, chính trị, xã hội đất nước.
Là một tình miền núi với điều kiện kinh tế còn khó khăn, Thái Nguyên
có nhu cầu vốn đầu tư rất lớn để phục vụ phát triển kinh tế, tiếp tục thỉc hiện
tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa. So với các tỉnh miền núi khác, Thái
Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi với nhiều lợi thế so sánh và tiềm năng phát
triến kinh tế. Công tác thu hút vốn F D I những năm qua đã đạt được những kết
quả nhất định. Các dỉ án F D I hoạt động trên địa bàn tỉnh đã góp phần thúc
đấy tăng trường kinh tế, tạo việc làm, xúc tiến chuyến giao công nghệ hiện đại

và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Sỉ có mặt cùa các doanh nghiệp FDI đẩy
mạnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo động lỉc phát triển. Tuy nhiên,
so với thế mạnh và những tiềm năng của tỉnh, kết quả thu hút vốn F D I của
Thái Nguyên còn nhiều hạn chế với số lượng dỉ án và tổng quy m ô vốn đăng
ký quá nhỏ so với mức trung bình của cả nước. Chì số năng lỉc cạnh tranh
cấp tỉnh (PCI) của Thái Nguyên năm 2008 đứng ờ nhóm cuối bảng xếp hạng
(53/64 tỉnh thành phố cả nước) cho thấy chất lượng cạnh tranh của tỉnh rất
thấp và khả năng thu hút đầu tư kém. Vì vậy, vấn đề hết sức cần thiết đặt ra

Ì


cho tỉnh Thái Nguyên là tỉnh cần có những giải pháp phù hợp nhằm tăng tính
hấp dẫn đầu tư của tỉnh đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để góp
phần đưa tỉnh trở thành một tỉnh công nghiập trước năm 2020.
Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp

nhằm

tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vén FDI cùa tỉnh Thái Nguyên" đê
làm khóa luận tốt nghiập của mình.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu các đặc điểm kinh tế - xã hội
của tỉnh Thái Nguyên, tập trung vào các yếu tố tạo nên tiềm năng trong viậc
thu hút vốn, các chính sách ưu đãi của tình nhằm thu hút vốn FDI, phân tích
và đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI của tỉnh, cùng với phương
hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI, đề xuất những biận pháp giúp Thái
Nguyên hoàn thành tốt các mục tiêu về thu hút và sử dụng nguồn vốn này.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của
tinh Thái Nguyên.
Phạm vi nghiên cứu:


Phạm v i không gian: dòng vốn F D I trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
và đôi chiêu so sánh với một số tình, thành phố trong cả nước.



Phạm v i thời gian: giai đoạn 1993 - 2008

4. Phương pháp nghiên cứu
Đe thực hiận đề tài, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
phương pháp thống kê, phương pháp tổng họp, phương pháp so sánh, phương
pháp phân tích.

2



×