Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tác động của quá trình hội nhập đối với thị trường bảo hiểm việt nam những năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.04 KB, 10 trang )

HOA KINH TÊ NG

'ÚmJÊẾmmMk

ị í* i |

Rlắ^UICI
I %mằ Ì r « % 3 f n Ì l E I

, Q U Á TRÌNH HỘI N H Ậ P


BẢO Mầm

ÍG N Ă M

wớwe oàn

VIỆT Ệ A M

QUA

Thị Thanh Minh
L41K - K T N T


TRUÔNG ĐẠI HỌC NGOẠI l iu OM.
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G

POREIGN TRÍÍOE UNIVERSiry


K H Ó A LUẬN T Ố T NGHIỆP
ĐỀ tài:
T Á C ĐỘNG CỦ A Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP
ĐỐI VỚI THỊ T R Ư Ờ N G BẢO HIỂM VIỆT NAM
NHŨNG N Ă M QUA

Giáo viên hướng dẩn : ThS. NGUYỄN THỊ THANH MINH
Sinh viên thực hiện

Lớp

: Lê Thị Thu Hà

: Pháp 2 - K41E - K I N !

HÀ NÔI - 11/2006


MỤC LỤC
Lời mở đầu Ì

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung vê Bảo hiểm 4
1.1. Bảo hiểm lá gì

4

1.1.1. Định nghĩa

4


1.1.2. Phân loại bảo hiểm

6

1.1.3. Bản chất cùa bảo hiểm

9

1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm

9

1.2. Vai trò của bảo hiểm

12

1.2.1. Sự cần thiết của bảo hiểm trong đời sống kinh tế, xã hội

12

1.2.2. Vai trò, tác dụng cùa bảo hiểm

12

Chương

2: Thục trạng thị trường Bảo hiểm Việt Nam

cảnh hội nhập


trong bối
16

2.1. Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam

16

2.1.1. Thực trạng thị trường

16

2.1.2. Một số thành tựu và những mặt còn tổn tại

21

2.2. Tác động của hội nhập đôi v
i thị trường bảo hiểm

38

2.2.1. Những cơ hội mẩi

41

2.2.2. Thách thức và rủi ro

45

Chương


54

3: Giải pháp và kiến nghị

3.1. Nhóm giải pháp vĩ mô

54

3.2. Nhóm giải pháp đối v
i doanh nghiệp

60

3.2.1. Tăng cường năng lực cạnh tranh

60

3.2.2. Nâng cao hiệu quả huy động vốn

65

3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác đẩu tư của doanh nghiệp

67

3.2.4. Áp dụng khoa học công nghệ

69



3.3. Kiến nghị và phương hướng..

Kết luận
Danh mục tái liệu tham khảo


Luận văn tốt nghiệp
Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua

Lòi mở đầu
Ị. Tính cấp thiết của đê tài
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan của quá
trình phát triển. Đ ố i với một quốc gia, đó là quá trình thực hiện m ở cửa nền
kinh tế, phát triển kinh tế quốc dân gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới,
đồng thời tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế và hệ
thống thương mại đa phương. Đ ể khỏi bổ gạt bên lề xu thế ấy, các quốc gia
đều nỗ lực tập trung vào cải cách kinh tế, đổi mới hệ thống chính sách và pháp
luật sao cho phù hợp với trình độ phát triển chung của thế giới. Bên cạnh đó,
mỗi nền kinh tế cũng cần nắm bắt được những cơ hội mới đồng thời khắc phục
những khó khăn, thách thức đặt ra trong bối cảnh ngày nay, giảm thiểu những
hạn chế trong quá trình hội nhập. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Hiện nay, chúng ta đang bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế một cách
mạnh mẽ. Tuy nhiên, với xuất phát điểm là một nền kinh tế quan liêu bao cấp,
khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các ngành kinh doanh,
thương mại của nước ta không tránh khỏi những khó khăn nhất là những
ngành kinh doanh dổch vụ như bảo hiểm.
Cũng giống như những ngành kinh doanh khác, bảo hiểm không nằm ngoài
quy luật của nền kinh tế thổ trường. Quá trình hội nhập đã và sẽ có những tác
động nhiều mặt đến sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong
hiện tại cũng như tương lai.

Kinh doanh bảo hiểm là một ngành đã được hình thành từ lâu đời và đã phát
triển rất mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ngày nay, ngành này đã có một vổ trí khá
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Hoạt động của bảo hiểm
thân nhập vào m ọ i lĩnh vực và có ý nghĩa rất to lớn trong việc thúc đẩy sự phát
triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội.

Lê Thị Thu Hà
Lớp Pháp 2-K41E K T N T
-Ì-


Luận văn tốt nghiệp
Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua
Trên thế giới, những quốc gia có nền kinh tế công nghiệp phát triển, bảo hiểm
đã đóng vai trò là một trung gian tài chính lớn, có chức năng huy động các
nguồn vốn và cung ứng vốn trung, dài hạn cho đầu tư phát triển. Ở những
nước này ngành kinh doanh bảo hiểm đóng góp từ 5 % đến 1 0 % GDP. So với
thế giới, ngành bảo hiểm Việt Nam vẫn còn non trẻ, các công ty bảo hiểm
trong nước chỉ thủt sự hoạt động trong môi trường cạnh tranh những năm gần
đây. Sự đóng góp của các công ty này vào sự phát triển của kinh tế đất nước
còn hạn chế.
Mặt khác, cùng với tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn định của nền kinh tế thời
gian qua, mức sống của người dân đã được nâng lên rõ rệt và kéo theo đó là
nhu cầu về an toàn, về bảo hiểm không những của doanh nghiệp m à còn của
các cá nhân trong xã hội. Chính vì thế m à bảo hiểm ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam. Nếu như trước đây chúng
ta luôn quan niệm bảo hiểm là một loại hàng hoa xa xỉ thì hiện nay nó đã trở
thành một phần không thể thiếu trong một số lĩnh vực của nền kinh tế và đời
sống nhân dân.
Xuất phát từ những yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế đất nước, cũng

như của ngành bảo hiểm nhất là trong giai đoạn hội nhủp mạnh mẽ hiện nay,
việc nghiên cứu thị trường bảo hiểm Việt Nam, tìm hiểu những tác động của
quá trình hội nhủp đối với thị trường thông qua việc đánh giá thực trạng, phàn
tích những thách thức và cơ hội là một yêu cầu tất yếu về cả lý luủn và thực
tiễn. Tác giả lựa chọn đề tài này làm đề tại luủn văn tốt nghiệp cũng nhằm
mục đích này.

2. Múc đích và nhiêm vu của đề tài
Với mục đích phân tích tình hình thị trường bảo hiểm Việt Nam trong mấy
năm gần đây và đưa ra những giải pháp, kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh

Lê Thị Thu Hà
Lớp Pháp 2-K41E K T N T
-2-


Luận vãn tốt nghiệp
Tác dộng cửa quá trình hội nhập dối với thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua
tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước trước sự tham gia ngày càng
nhiều của các cõng ty bảo hiểm nước ngoài vào thị trường, đề tài có những
nhiệm vụ sau:
-Trình bày những khái niệm cơ bản về bảo hiểm
- Phân tích và đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm thời gian qua
- Nghiên cứu và đưa ra các quan điểm, phương hướng và đề xuất các biện
pháp, kiến nghị.

3. Giói han, phàm vi nghiên cứu của đê tài
Xuất phát từ mục đích và yêu cầu của đề tài, trong phạm vi những vấn để
mang tính lý luận và những thực tế cơ bản có liên quan, tác giả muợn đưa ra
một bức tranh toàn cảnh về hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

những năm vừa qua, cụ thể là từ năm 2000 đến nay.

4. Phương pháp nghiên cứu
Đ ề tài xuất phát từ những vấn để lý luận chung về bảo hiểm và thực trạng thị
trường bảo hiểm Việt Nam. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu tác giả đã cợ
gắng kết hợp chặt chẽ các phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích thông
tin, nghiên cứu và so sánh, kết hợp lý luân với thực tiễn để có một cái nhìn
khách quan và chính xác nhất.

5. Bố cúc
Đ ể tài được kết cấu thành ba chương như sau:
Chương l: Những vấn đê lý luận chung vê Bảo hiểm
Chương 2: Thực trạng thị trường Bảo hiểm Việt Nam
nhập
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị

Lê Thị Thu Hà
Lớp Pháp 2-K41E K T O T
-3-

trong bối cảnh hội


Luận văn tốt nghiệp
Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm
1.1. Bảo hiểm là gì
1.1.1. Đinh nghĩa
Hiện nay tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về bảo hiểm trong nhiều lĩnh

vực như luật, kinh tế học, lịch sử, khoa học thực tế, lý thuyết về rủi ro, xã hội
học,.... Trong m ỗ i ngành, mỗi lĩnh vực khái niệm bảo hiểm lại được khai thác
trên những khía cạnh riêng nên cũng mang nhiều điểm khác biệt. Thực chất
bảo hiểm là việc thu phí và bới thường tớn thất, bảo hiểm là biện pháp tốt nhất
để con người đối phó với rủi ro. Nhưng bảo hiểm không thể triệt tiêu rủi ro,
bảo hiểm không phải là bảo đảm m à chỉ đơn thuần là một biện pháp kinh tế để
giải quyết hậu quả của rủi ro. Bảo hiểm chỉ là sự phân chia rủi ro, chia nhỏ tớn
thất, nó là ngành dịch vụ kinh doanh rủi ro, sản phẩm của nó là cái vô hình.
Các tớ chức về bảo hiểm trên thế giới cũng đã đưa ra một số khái niệm được
thừa nhận rộng rãi trên thị trường như sau:
Theo Uy ban thuật ngữ bảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm và rủi ro Hoa Kỳ thì
"bảo hiểm là việc chuyển giao những rủi ro do các tớn thất bất ngờ và ngẫu
nhiên gây ra từ người được bảo hiểm sang cho người bảo hiểm khi họ cam kết
bồi thường cho những tớn thất này, cung cấp các quyền lợi bằng tiền cho tớn
thất xảy ra hoặc cung cấp các dịch vụ liên quan đến rủi ro cho người được bảo
hiểm"
Hiệp hội các nhà bảo hiểm Anh lại đưa ra một định nghĩa khác, đó là: "bảo
hiểm là sự thoa thuận qua đó một bên (người bảo hiểm) hứa sẽ thanh toán cho
bên kia (người được bảo hiểm hay người tham gia bảo hiểm) một khoản tiền
nếu sự cố xảy ra gây tớn thất tài chính cho người được bảo hiểm. Trách nhiệm
thanh toán những tớn thất này được chuyển giao từ người tham gia bảo hiểm

Lê Thị Thu Hà
Lớp Pháp 2-K41E K T N T
-4-


Luận văn tốt nghiệp
Tác dộng của quá trinh hội nhập đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua
sang người bảo hiểm. Đ ể chấp nhận trách nhiệm thanh toán này, người bảo

hiểm đòi người được bảo hiểm một khoản tiền, đó là phí bảo hiểm".
Tại thị trường bảo hiểm Châu Á, người ta cho rằng "bảo hiểm là biện pháp
chia nhỏ tổn thất của một người hay một số ít người cho nhiều người có cùng
khả năng chịu rủi ro nào đó thông qua việc tổ chức ra một quặ tài chính tập
trung huy động từ các cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm dưới dạng phí bảo
hiểm, để bổi thường hoặc bù đắp những tổn thất do những rủi ro đó gây ra".
Còn ở Việt Nam, " bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm
mục đích sinh lời, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người
được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh
nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho
người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm".
T ó m lại, "Mo hiếm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiếm đối với
người được bảo hiểm về những thiệt hai, mất mát của đối tượng bảo hiểm do
một rủi ro đã thoa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiếm đã thuê
bảo hiếm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo
hiếm".
Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm mở rộng để có thể hiểu rõ
hơn về bảo hiểm.
Trước hết là khái niệm người bảo hiểm (insurer, underwriter), người bảo hiểm
là người nhận trách nhiệm về rủi ro, được hưởng phí bảo hiểm và phải bồi
thường khi có tổn thất. Người được bảo hiểm có thể là các công ty bảo hiểm
của Nhà nước hay của tư nhân, các công ty này là nơi tập trung nguồn vốn
nhiều nhất và nhanh nhất nhờ các khoản phí bảo hiểm.
Thứ hai là bên được bảo hiểm, bên được bảo hiểm (the insured) là người có lợi
ích bảo hiểm, người bị thiệt hại k h i rủi ro xảy ra và được người bảo hiểm bồi
thường, bên được bảo hiểm phải là người có tên trong hợp đồng bảo hiểm. Bên

Lê Thị Thu Hà
Lớp Pháp 2-K41E K T N T
-5-



Luận văn tốt nghiệp
Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua
được bảo hiểm có thể là người nộp phí bảo hiểm nhưng cũng có thể là người
đựơc bồi thường k h i có rủi ro. Trong một số trường hợp hai người này là một,
ví dụ như trong bảo hiểm tài sản, người nộp phí bảo hiểm đồng thời là người
được bảo hiểm. Nhưng trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì người được bồi
thường lại không phải là người đã nộp phí bảo hiểm m à là m ộ t người thứ ba.
Còn người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ đớnh để
nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người.
Tiếp theo là đối tượng bảo hiểm (subject, matter insured), là tài sàn hoặc lợi
ích mang ra bảo hiểm . Đ ố i tượng bảo hiểm có thể là tài sản, con người (sinh
mạng, sức khoe hay sức lao động) hoặc trách nhiệm dân sự đối với người thứ
ba.
Rủi ro được bảo hiểm (risk insuređ against) là những rủi ro đã được thoa thuận
trong hợp đồng bảo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường cho những thiệl hại
do các rủi ro được bảo hiểm gây ra. Phạm vi bảo hiếm càng lớn thì phí bảo
hiểm càng cao.
Một khái niệm nữa là phí bảo hiểm, là khoản tiền m à người được bảo hiểm
phải nộp cho người bào hiểm để người bảo hiểm bồi thường k h i có rủi ro xảy
ra.
Ị. Ị .2. Phân loai bảo hiểm
Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm trên thớ trường chào bán khoảng gần 90
loại sản phẩm bảo hiểm. Trong tương lai k h i nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa
dạng thì số lượng sản phẩm và các loại sản phẩm được chào bán sẽ ngày càng
nhiều hơn. Dựa vào một số căn cứ có thể chia bảo hiểm thành các loại sau:
*Dựa theo cơ chế hoạt động có các loại:
- Bảo hiểm xã hội: là chế độ bảo hiểm của Nhà nước, của đoàn thể xã hội hoặc
các công ty nhằm trợ cấp cho các viên chức Nhà nước, người làm công,

...trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bớ chết hoặc bớ tai nạn trong khi làm
việc, hay về hưu.
Lê Thị Thu Hà
Lớp Pháp 2-K41E K T N T
-6-



×