Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp việt nam trong giai đọan hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 10 trang )


T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
K H O A KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ ố i NGOẠI

sodcs

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

VÂN ĐỂ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Li/Oi7^
ỈOOSinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Phương Thảo

Lớp

: Anh 7

Khóa

: 44B

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thị Hạnh

Hà Nội, tháng 5 năm 2009



MÚC LÚC
DANH M Ụ C B Ả N BIẾU
T Ừ VIẾT TẮT
L Ờ I NÓI Đ Ầ U

Ì

Chương Ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V Ề CSR CỦA DOANH NGHIỆP

4

1.1. Khái niệm về CSR

4

1.1.1. Khái niệm

4

1.1.2. Một sổ học thuyếtvề CSR

7

1.1.3. Phân biệt CSR, đạo đức kinh doanh và văn hóa kinh doanh
Ì .2. Các nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

11
13


1.2.1. Nghĩa vụ về kinh tế
1.2.2. Nghĩa vụ về pháp lý

13
14

1,2.2.1. Điều tiết cạnh tranh

14

1.2.2.2. Bảo vệ người tiêu dùng
1.2.2.3. Bảo vệ môi trường

15
15

1.2.2.4. An toàn và bình đắng

16

1.2.2.5. Khuyển khích phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai trái

16

1.2.3. Nghĩa vụ về đạo đức

17

1.2.4. Nghĩa vụ vê nhãn văn


17

Ì .3. Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.3.1. Lợi ích đối với doanh nghiệp

18
19

1.3.1.1. Tăng năng suât, giảm chi phí, năng cao doanh thu
1.3.1.2. Thu hút được nguồn lao động gi
i

19
19


1.3.1.3. Nâng cao uy tín và thương hiệu

20

1.3.1.4. Thiết lập được mối quan hệ tốt với chính phủ và cộng đông

20

1.3.1.5. CSR tó công cụ đê hội nhập

20

1.3.2. Lợi ích đối với xã hội


21

1.3.2.1. Nâng cao chất lượng cuộc song của người lao động

21

1.3.2.2. Giải quyết một số vấn đề xã hội

21

1.3.2.3. Tăng khả năng cạnh tranh quác gia

22

1.3.3. Lợi ích với môi trường

22

Ì .4. Một số tiêu chuẩn về CSR trên thế giới

23

1.4.1. Tiêu chuẩn vế mói trường-[SO 14000

23

1.4.2. Tiêu chuẩn về quàn lý chất lượng - ISO 9001

24


1.4.3. Bộ quy tắc ứngxử ỏ CÓC)

25

Ì .5. Tình hình thực hiện CSR trên thế giới

27

Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CSR CỦA C Á C DOANH NGHIỆP V I Ệ T
NAM

30

2.1. Tình hình chung

30

2. ỉ. ỉ. Tình hình thực hiện CSR đòi với người lao động

34

2.1. ỉ. ì. Vê vân bảo đàm các quyền lợi chính đáng của người lao động

34

2. ì. 1.2. Vê vân đê chăm sóc sức khỏe và đảm bào an toàn lao động

42

2. ỉ. 1.3. Ve vấn đề đãi ngộ và phúc lợi khác


53

2.1.2. Tinh hình thực hiện CSR đối với xã hội

54

2.1.2.1. Tình hình thực hiện CSR đối với thỏ trường và người tiêu dùng
2. ì.2.2. Tình hình thực hiện CSR đối với cộng đồng

54
56

2.1.3. Tình hình thực hiện CSR đối với môi trường

57

2.1.4. Tinh hình thực hiện trách nhiệm tài chính

60

2.2 Đánh giá tinh hình thực hiện CSR tại Việt Nam

62

2.2.1 Điểm mạnh

62



2.2.1.1. Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức đúng đàn vê vai trò của CSR ..62
2.2.1.2. Việc thực hiện CSR tại một so DN đã đem lại hiệu quả rõ rệt

62

2.2.1.3. Chính phủ ngày càng quan tâm hơn đến vấn để thực hiện CSR của các
doanh nghiệp

63

2.2.2. Hạn chế

64

2.2.2.1. Việc thực hiện CSR ở các doanh nghiệp còn chưa đồng đêu, hạn chê cả vê
quy mô, chát lượng và hiệu quà

64

2.2.2.2. Nhiều doanh nghiệp co tình không thực hiện CSR, gây tác động xâu tới
người lao động, cộng đông và môi sinh

65

2.2.2.3. ơ một sô doanh nghiệp, việc áp dụng các quy tặc quác tê chi mang tính
hình thức

66

2.2.2.4. Các tố chức công đoàn chưa phát huy hết vai trò của mình


67

2.2.3. Nguyên nhân

68

2.2.3. ì. Nhận thức chưa đầy đủ cùa bản thân doanh doanh nghiệp và xã hội.... 68
2.2.3.2. Doanh nghiệp thiêu nguôn thông tin, tài chính, kĩ thuật cần thiết cho việc
thực hiện CSR, đặc biệt là đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

69

2.2.3.3. Nhà nước chưa có các ho trợ cần thiết cho các doanh nghiệp

70

2. ĩ. ì. 4. Các cơ quan chức năng chưa mạnh tay xử lý các vi phạm trong thực hiện
CSR

70

Chương 3: GIẢI PHÁP Đ Ả Y M Ạ N H VIỆC THỰC HIỆN CSR C Ủ A DOANH
NGHIỆP VIỆT N A M TRONG GIAI Đ O Ạ N HIỆN NAY

72

3.1. Kinh nghiệm thúc đẩy việc thực hiện CSR của một số nước trên thế giới. . 72
3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ


72

3.1.2. Kinh nghiệm của các nước thuộc liên minh Châu Âu

73

3.1.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

74

3.1.4. Kinh nghiệm của Indonesia
3.2. Định hướng áp dụng tiêu chuẩn CSR tại Việt Nam

75
77


3.3. Một số giải pháp nhằm thúc đấy việc thực hiện CSR tại các doanh nghiệp Việt
Nam

79

3.3.1. Giải pháp đối với chính phù

79

3.3.1.1. Đào tạo, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của các DN cũng như của
toàn xã hội với vấn đề CSR

79


3.3.1.2. Bo sung hoàn thiện hệ thống pháp luật và các quy định liên quan

81

3.3.1.3. Xử lý mạnh tay với các doanh nghiệp vi phạm, tuyên dương các doanh
nghiệp thực hiện tốt

82

3.3.1.4. Khuyên khích, hợp tác, hô trợ doanh nghiệp vê vón, kĩ thuật, thông tin
82
3.3.1.5. Nâng cao vai trò của tô chức công đoàn

83

3.3.2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp

84

3.3.2.1. Nâng cao nhận thức và vai trò cùa người lãnh đạo trong việc chủ động
thực hiện CSR

85

3.3.2.2. Tuân thủ pháp luật Việt Nam như Bộ luật lao động, các quy định về bảo vệ
môi trường

85


3.3.2.3. Nghiên cứu áp d
ng các tiêu chuẩn quác tê như ỈSO 9000, ỈSO 14000,
SA 8000

86

3.3.2.4. Doanh nghiệp cân xây dựng tâm nhìn và chiến lược dài hạn cho việc thực
hiện CSR trong sự phát triển bên vũng của doanh nghiệp
KẾT LUẬN
TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

87
89


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đô LI:

M ô hình kim tự tháp CSR - Carroll

10

Sơ đô 1.2:

Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh - văn hóa doanh

12

nghiệp - trách nhiệm xã hội
Băng 2.1:


Tiền lương bình quân của N L Đ trong các doanh nghiệp

35

phân theo loại hình lao dộng và hỉnh thức sở hữu (Năm
2007)
Bảng 2.2:

Bộ máy làm công tác ATBVSK và huấn luyện A T V S L Đ

43

Bảng 2.3:

Các yếu tố Đ K L Đ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoe của

45

NLĐ.
Bảng 2.4:

Vân đê đảm bảo an toàn và sức khoe nơi làm việc

47

Bảng 2.5:

Vân đê đảm bảo vệ sinh cho công nhân.


48

Bảng 2.6:

Vân đê y tê - bảo vệ sức khoe cho công nhân.

51

Bảng 2.7:

Kết quả khám bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2001- 6/2008

52

Bảng 2.8:

Thông kê vê tai nạn lao động của thanh tra Bộ Lao động-

53

Thương binh và xã hội
Bảng 2.9:

Thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường theo đánh giá

58

của lãnh đạo doanh nghiệp
Bảng 2.10:


Bảng chỉ sô tham nhũng của Việt Nam giai đoạn 20012008

61


TỪVIÉT TẮT
ATBVSK
ATVSLĐ

An toàn bảo vê sức khỏe
An toàn vệ sinh lao động

BHLĐ
BNN
DNNN
ĐKLĐ
LĐN
LĐTBXH
NLĐ

Bảo hô lao đông
Bênh nghê nghiêp
Doanh nghiêp nhà nước
Điêu kiên lao đông
Lao đông nữ
Lao động thương binh và xã hội
Người lao động

NSNN
TCVN

TNHH
CÓC
CSR

Ngân sách Nhà nước
Tiêu chuân Viết Nam
Trách nhiêm hữu han
Code of conduct (Bộ quy tắc ứng xử)
Corporate Social Responsibility (Trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp)
European Union (Liên minh châu Âu)
Giá trị gia tăng
International Labour Organization (Tố chức lao động
quốc tế)
International Organization for Standardization (Tô
chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế)
Multi-national companies (Công ty đa quốc gia)
Organization for Economic Cooperation and
Development (Tổ chức Hóp tác và Phải triển Kinh
tể)
United Nations Development Programme (Chương
trình Phát Triển Liên Hợp Quốc)
Vietnam Chamber of Commerce and Industry

EU
GTGT
ILO
ISO
MNCs
OECD


UNDP
VCCI

WB
WRAP
WTO

(Phòng thương mại và cóng nghiệp Việt Nam)
World bank (Ngân hàng thế giới)
Worldwide Responsible Apparel Production (Trách
nhiệm toàn câu trong ngành may mặc)
World Trade Organization (Tố chức Thương mại Thế
giới)


LỜI NÓI Đ Ầ U
1. Lý do chọn đề tài:
Trong xu thế toàn cầu hoa và tự do thương mại ngày nay, cạnh tranh
ngày càng gay găt và quyêt liệt. Khi các hàng rào hạn ngạch, thuê quan dân
được xoa bỏ thì một loạt hàng rào mới lại xuất hiện. Đó là các hàng rào phi
thuế quan như yêu cầu về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, an toàn vệ
sinh lao động và hệ thống quản lý môi trường... Các hàng rào này ngày càng
trở nên phức tạp hơn, do đó đòi hỏi mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp đều
phải không ngững nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Cùng hòa chung với xu thế đó, đặc biệt trong thời điếm Việt Nam đã
gia nhập WTO, bên cạnh những thuận lợi, các doanh nghiệp

việt


Nam đang

phải đối mặt với những thách thức lớn. Một trong sô đó là việc các doanh
nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng một cách đầy đủ các yêu cầu ngày càng cao
của khách hàng và thị trường về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
(Corporate Social Responsibility - CSR). Vì mục tiêu tăng khả năng cạnh
tranh, mở rộng thị trường xuất khâu và phát triên bền vững, yêu cầu hiện nay
đ ố i với các doanh nghiệp là cần phải thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu
quả vấn đề trách nhiệm xã hội.
Tuy nhiên tại Việt Nam, CSR vẫn còn là một khái niệm mới mẻ. Hiện
nay, chưa có nhiều doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
này. Do đó việc thực hiện trách nhiệm xã hội hiện tại các doanh nghiệp trong
nước vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề CSR cũng như việc thực hiện
CSR tại Việt Nam, em đã chọn đề tài " vẩn đề về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình.

Ì


2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên c ứ u lý thuyết về tiêu chuẩn trách n h i ệ m xã h ộ i và
thực trạng v ấ n đề này tại V i ệ t Nam, người viết hướng t ớ i mục tiêu chính là đê
ra m ộ t số giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện CSR tại các doanh nghiệp
V i ệ t Nam, t ừ đó giúp các doanh nghiệp nâng cao k h ả năng cạnh tranh, h ộ i
nhập sâu hơn vào nền k i n h tế quốc tế.

3. Đ ố i tưễng và phạm v i nghiên cứu
Đối


tưễng nghiên c ứ u của đề tài là Trách n h i ệ m xã h ộ i của doanh

nghiệp.
Phạm v i nghiên cứu: đề tài nghiên c ứ u tình hình thực hiện Trách n h i ệ m
xã h ộ i tại các doanh nghiệp V i ệ t Nam, theo số liệu t r o n g khoảng t h ờ i gian 10
n ă m trở lại đây.

4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên c ứ u tài liệu liên quan, kết hễp v ớ i tham khảo các kết quả thống
kê. So sánh tổng hễp và phân tích, vận dụng lý luận, đối chiếu thực tiễn đế
làm sáng tỏ v ấ n đề cần nghiên cứu.

5. Két cấu của luận văn
Ngoài phần m ở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đưễc kết cấu
thành 3 chương:
Phần Ì: Lý luận chung về trách n h i ệ m xã h ộ i của doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng việc thực hiện CSR của doanh nghiệp V i ệ t N a m
Phần 3: M ộ t số giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện CSR của doanh
nghiệp V i ệ t Nam.
V ớ i m ộ t khoảng thời gian không dài và việc t h u thập tài liệu còn hạn
chế bài khóa luận t ố t nghiệp của em khó tránh k h ỏ i những thiếu sót. E m rất
m o n g nhận đưễc ý k i ế n đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để
khóa luận này đưễc hoàn thiện hơn.

2




×