Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Văn hóa và đạo đức kinh doanh trong các doanh nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 10 trang )


¥

lị;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TÉ VÀ klNH Dỏ ANH QUỐC TÉ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÉ ĐÓI NGOẠI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

V Ă N H Ó A V À ĐẠO Đ Ứ C KINH DOANH
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:
T H Ư C TRANG VÀ-GIẨI PHÁP

\u-0ì85ị

Liooíí—i
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đ ặ n g Thị L a n
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Lóp

: Trung Ì - K43 - K T & K D Q T

Hà Nội - 06/2008


MỤC LỤC


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

Ì

C H Ư Ơ N G ì: TỎNG QUAN VỀ VÃN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH

4

L MỘT SÒ KHÁI NỆM VÈ VÃN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH
1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

4
4

1.1. Định nghĩa văn hóa doanh nghiệp

5

1.2. Văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp



1.3. Thành phần cùa văn hóa doanh nghiệp

7

Ì .3. Ì. Lóp thử nhất: các thực thể hữu hình (artifacts)


7

Ì .3.2. Lớp thú hai: các giá trị được tuyên bố

8

1.3.3. Lớp thứ ba: nhũng quan niệm chung (niềm tin, nhận thức, suy
nghĩ và tình cảm có tinh vô thức mặc nhiên được công nhận trong
doanh nghiệp)
1.4. Phân loại văn hóa doanh nghiệp

9
lo

1.4.1. Vãn hóa gia đình

11

1.4.2. Vãn hóa tháp Eiffel

13

1.4.3. Văn hóa tên lửa dẫn đư
ng

14

Ì .4.4. Văn hóa lò ấp trứng


15

2. Khái niệm đạo đức kinh doanh

16

2.1. Định nghĩa đạo đức kinh doanh

16

2.2. Các /chia cạnh thè hiện của đạo đứctínhdoanh
2.2.1. Đ ố i v ớ i ngư
i lao động
2.2.2. Đ ố i v ớ i khách hàrie

17
17
20


2.2.3. Đ ố i với cổ đông và chính phủ

21

2.2.4. Đ ố i thủ cạnh tranh

24

3. Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và đạo đúc kinh doanh .. 24


li. CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỀN CỦA VÃN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

25

1. Văn hóa dân tộc (VHDT)

26

2. Nhà lãnh đạo

26

2.1. Người sáng lập quyết định việc hình thành hệ thong giá trị văn
hóa và đạo đức căn bàn của doanh nghiệp

27

2.2. Sự thay đoi nhà lãnh đạo và sự thay đôi văn hóa doanh nghiệp và
đạo đức kinh doanh
3. Toàn cầu hóa và xu thế hội nhập

27
28

UI. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH ĐÓI VỚI Sự PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

29


1. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tạo nên phong thái
của doanh nghiệp

29

2. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi
nhuận cho doanh nghiệp

30

3. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức hình doanh giúp củng cố lòng
trung thành và sự tận tâm của nhân viên

30

4. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh "tiêu cực" kìm hãm
sự phát triển cùa doanh nghiệp.

31

IV. Sự CẢN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VĂN HOA DOANH NGHIỆP
VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM

31

C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG VĂN HOA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM


33


ì. NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÈ VÃN HÓA
DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

33

1. Sự hình thành và phát triển cùa văn hóa doanh nghiệp và đạo đức
kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam

33

2. Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về văn hóa doanh nghiệp và
đạo đức kinh doanh

36

li. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

38

/. Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng rất lớn từ nền văn hóa
dân tộc.

38

LI. Tinh tập thể


39

1.2. Sự phân cắp quyền lực

41

1.3. Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền
1.4. Tính c
n trọng
2. Văn hóa doanh nghiệp trong quản trị doanh nghiệp
2.1. Năng lực của nhà lãnh đạo

43
45
46
46

2.2. Tác phong của đội ngũ nhân viên

48

2.3. Không khí của doanh nghiệp

49

2.3.1. Ý thức gắn bó của người lao động với công ty

49

2.3.2. Các sinh hoạt tập thế tại doanh nghiệp


49

2.3.3. M ố i quan hệ con người trong doanh nghiệp
2.3.4. Quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo

50
51

2.4. Phương thức giao tiếp của doanh nghiệp đối với xã hội

51

2.5. Phương hướng kinh doanh

52

2.5.1. Mục đích kinh doanh

52

2.5.2. Các giá trị tuyên bố

53

HI. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM

54



1. Đối với người lao động

54

1.1. Hợp đồng lao động và bảo hiềm xã hội

54

1.2. Chế độ làm việc cho người lao động

55

2. Trách nhiệm với xã hội.

56

3. Y thức chấp hành pháp luật

57

IV. VĂN HOA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI
MỘT SÔ DOANH NGHIỆP ĐIÊN HÌNH

58

/. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của công ly FPT.... 58
ì. ì. Giới thiệu chung về FPT

59


1.2. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của FPT.

60

2. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của tập đoàn y khoa
Hoàn Mỹ

62

2.1. Giới thiệu chung

62

2.2. Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của Tập đoàn y
khoa Hoàn Mỹ

63

CHƯƠNG UI: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VHDN VÀ ĐĐKD TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

66

ì. DỤ ĐOÁN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOA DOANH
NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐÚC KINH DOANH TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT

66


li. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ....68
/. Giải pháp từ phía nhà nước và các tố chức giáo dục

68

1.1. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, công bằng cho các doanh
nghiệp

68

1.2. Thiết lập chế tài và tăng cường quản lý hoạt động của các doanh
nghiệp
1.3. Phát triển con người một cách toàn diện

70
70


1.4. Cải tiến cơ cấu quản lý nhân sự trong CO' quan và doanh nghiệp
Nhà nước

72

1.5. Nâng cao nhận thức về văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh

73

1.6. Xây dựng các trung tâm tư vấn và hô trợ quàn lý doanh nghiệp. 76

2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp

77

2.1. Người lãnh đạo là tấm gương về văn hóa trong doanh nghiệp và
đạo đức kinh doanh

77

2.2. Nâng cao ý thức về văn hoa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh
cho thành viên doanh nghiệp

78

2.3. Két hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng vãn hoa doanh
nghiệp và đạo đức kinh doanh

80

2.4. Đay mạnh hơn nữa việc đẩu tư vật chất cho cóng tác xây dựng văn
hoa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh

82

2.5. Chủ trọng xây dựng triết lý kinh doanh và chiến lược kình doanh
cho doanh nghiệp

83

3. Giải pháp từ bản thân và gia đình


KẾT LUẬN

84

85

DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO

86

PHỤ LỤC

89


DANH MỤC HÌNH VÊ
Hình 1: Mô hình 3 lớp văn hóa của Edgar H.Schein [1]

8

Hình 2: Mô hình phân chia VHDN của Fons Trompenaars [7]

li

Hình 3: Các đoi tượng có liên quan đến tố chức [17]

18

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Ảnh hưởng của CNCN/CNTT trong VHDT đền VHDN [1] 39
Bảng 2: Sự phân cấp quyền lực qua các nền văn hóa [1]

42

Bảng 3: Anh hưởng của nam quyển đến văn hóa doanh nghiệp [1]

44

Bàng 4: Anh hưởng của tính cẩn trọng đến VHDN [ì]

46


LÒI MỎ ĐÀU
Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới và quá trình toàn cầu hoa
kinh tế, cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh ngày càng khóc liệt. K h i chát
lượng hàng hoa được đưa về cùng một tiêu chuẩn thì sự sống còn của một
công ty không còn phụ thuộc quá nhiều vào điều này. M ộ t sô công ty muôn
tồn tại và phát triển không chì chú trọng đến vấn đềchát lượng sản phàm mà
còn phải chú trọng đến chất lượng của dỹch vụ và rất nhiều yêu tô khác. Trong
rất nhiều yếu tố tác động đến sự tồn tại của một công ty thì yêu tô văn hoa và
đạo đức kinh doanh ngày càng đóng vai trò rất quan trọng. M ộ t công ty muôn
tồn tại và phát triển phải ý thức được rất rõ vai trò của hai yếu tô này trong
hoạt động kinh doanh.
Ta làm một phép thử: quan sát một số doanh nghiệp lớn, thành công
trong lĩnh vực kinh doanh của các nước Mỹ, Nhật, Pháp, Đức... đều có thê
nhận thấy rằng họ đều có một nền văn hoa doanh nghiệp vững chắc và đạo
đức kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển. Chi có như vậy họ mới có được
nguồn nhân lực chất lượng cao, trung thành với mục đích của công ty và nỗ

lực hết mình vì mục đích đó. Và chì có như vậy họ mới có được sự ủng hộ
của khách hàng, yếu tố quyết đỹnh sự tồn tại của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, một đất nước nhỏ bé, với nguồn nhân lực và tài nguyên
khiêm tốn như Việt Nam, đê có những doanh nghiệp, tập đoàn mang tầm cỡ
quốc gia, quốc tế thì văn hoa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh càng đóng
vai trò quan trọng. Có lẽ chính vì vậy m à hiện nay đây là hai vấn đề nhận
được sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên môn cũng như của các doanh
nghiệp. Các nhà quản lý đền nhận ra sự ảnh hường của văn hoa doanh nghiệp
và đạo đức kinh doanh đến sự thành công và hiệu quả của doanh nghiệp. Đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đã tham gia vào sân chơi lớn,

Ì


WTO, thì các doanh nghiệp Việt Nam m à đa số là quy m ô vừa và nhỏ phải
chịu sức ép cạnh tranh từ các tập đoàn lớn của nước ngoài không chỉ ờ chát
lượng, giá cả hàng hoa m à còn ờ nguồn lao động chọt lượng cao. Và thực tế
cũng chứng minh rằng văn hoa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh là các
yêu tô đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút và giữ chân nguồn nhân lực
chát lượng cao. Tuy nhiên, sự phát triển của văn hoa doanh nghiệp và đạo đức
kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam vẫn ờ giai đoạn sơ khai, cần sự
đâu tư hơn nữa của các doanh nghiệp cũng như sự quan tâm hơn nữa của
chính phủ.
Với mục đích và mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc xây
dựng nên văn hoa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các
doanh nghiệp Việt Nam em đã chọn đề tài "Văn hoa và đạo đức kinh doanh
trong các doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng và giải pháp" làm đề tài
nghiên cứu cho khoa luận tốt nghiệp của mình.
Đe tài tập trung vào nghiên cứu các vọn đề mang tính lý luận như: một
số khái niệm và quan điếm liên quan đến vọn đề văn hoa doanh nghiệp và đạo

đức kinh doanh; nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về hai vọn đề này và
thực trạng văn hoa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh trong các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay đế từ đó đưa ra các đề xuọt giải pháp đề xây dựng
nền văn hoa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh
nghiệp Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong đề tài này là
phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tường Hồ Chí Minh. Cụ thể, khoa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu
phỏng vọn, điều tra xã hội học thông qua phiếu điều tra, phương pháp phân
tích-tổng hợp, phương pháp đối chiếu-so sánh.

2



×