ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN MẠNH ĐÀN
QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN NGOẠI TRÚ
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN MẠNH ĐÀN
QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN NGOẠI TRÚ
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ
GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hậu
HÀ NỘI - 2015
LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập và nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành Luận văn
thạc sĩ Quản lý giáo dục với Đề tài “Quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại
Trƣờng Đại học Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay”.
Bằng tấm lòng và sự biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban
Giám hiệu, các phòng, khoa thuộc Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội; cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và trách nhiệm của các
Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý
giáo dục khóa QH-2013-S-03.
Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn và bày tỏ lòng kính trọng đối với
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hậu, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả
sớm hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, lãnh đạo và chuyên viên
Phòng Chính trị - Công tác HSSV, các phòng ban chức năng, các khoa đào
tạo và sinh viên Trƣờng Đại học Hải Phòng đã giúp đỡ tác giả trong thời gian
học tập, nghiên cứu và khảo sát số liệu của đề tài./.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ban Giám hiệu
BGH
Bồi dƣỡng cán bộ
BDCB
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNH, HĐH
Cố vấn học tập
CVHT
Cơ sở vật chất
CSVC
Cử nhân
CN
Đại học
ĐH
Giáo dục và Đào tạo
GD&ĐT
Giảng viên
GV
Học sinh, sinh viên
HSSV
Hội đồng nhân dân
HĐND
Kinh tế - xã hội
KT-XH
Kỹ thuật
KT
Nhân viên
NV
Nghiên cứu khoa học
NCKH
Sinh viên
SV
Số lƣợng
SL
Tệ nạn xã hội
TNXH
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
TNCS HCM
Trung bình
TB
Trung học phổ thông
THPT
Uỷ ban nhân dân
UBND
Xã hội chủ nghĩa
XHCN
ii
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU……………….…………………………………..…...…
1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN
NGOẠI TRÚ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC
5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề……………………….…………....…..
5
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài……………………………..….....
6
1.2.1. Quản lý, chức năng của quản lý…………...……………….….……
6
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng................................................
10
1.2.3. Sinh viên, sinh viên ngoại trú.............................................................
12
1.2.4. Quản lý công tác sinh viên ngoại trú ở trƣờng đại học......................
14
1.3. Công tác sinh viên ở trƣờng đại học......................................................
15
1.3.1. Vị trí, vai trò của công tác sinh viên trong trƣờng đại học.................
15
1.3.2. Công tác sinh viên ở trƣờng đại học...................................................
16
1.3.3. Nội dung công tác sinh viên ngoại trú ở trƣờng đại học....................
17
1.4. Phòng công tác sinh viên ở trƣờng đại học...........................................
17
1.4.1. Vị trí, vai trò của Phòng Công tác sinh viên trong trƣờng đại học.....
17
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Công tác sinh viên.........................
18
1.4.3. Yêu cầu quản lý công tác sinh viên trong bối cảnh hiện nay.............
21
1.5. Quản lý công tác sinh viên ngoại trú ở trƣờng đại học.........................
23
1.5.1. Xây dựng kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú...................
23
1.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú..........
24
1.5.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú...........
24
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá công tác sinh viên ngoại trú.................................
25
1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác sinh viên ngoại trú ở
trƣờng đại học...............................................................................................
26
1.6.1. Yếu tố chủ quan..................................................................................
26
1.6.2. Yếu tố khách quan..............................................................................
28
* Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................
29
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN
NGOẠI TRÚ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
30
2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Hải Phòng..............................................
30
2.2. Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Đại học Hải Phòng....................................
32
iii
2.3. Số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên
33
2.4. Quy mô đào tạo của Trƣờng Đại học Hải Phòng..................................
34
2.4.1. Số lƣợng các ngành đào tạo...............................................................
34
2.4.2. Số lƣợng sinh viên..............................................................................
36
2.4.3. Chất lƣợng đào tạo.............................................................................
38
2.5. Thực trạng thực hiện công tác sinh viên tại Trƣờng Đại học Hải Phòng
41
2.5.1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn.............................................
41
2.5.2. Khảo sát thực trạng thực hiện công tác sinh viên..............................
42
2.6. Thực trạng quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại học
Hải Phòng.....................................................................................................
45
2.6.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý công tác SV ngoại trú..........
46
2.6.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý công tác SV ngoại trú
48
2.6.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý công tác sinh viên
ngoại trú ..............................................................................................................
50
2.6.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác sinh viên ngoại trú...............
53
2.7. Đánh giá chung về quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng
Đại học Hải Phòng.......................................................................................
58
2.7.1. Điểm mạnh.........................................................................................
58
2.7.2. Điểm yếu............................................................................................
58
2.7.3. Thời cơ ..............................................................................................
59
2.7.4. Thách thức .........................................................................................
60
* Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................
61
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN NGOẠI
TRÚ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRONG BỐI
CẢNH HIỆN NAY.................................................................
62
3.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng ĐH Hải Phòng trong bối cảnh
hiện nay........................................................................................................
62
3.2. Nguyên tắc xác định các biện pháp......................................................
63
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.......................................................
63
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.....................................................
63
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện....................................................
64
3.3. Các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại
học Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay.......................................................
64
iv
3.3.1 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú....................
64
3.3.2. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của
quản lý công tác SV ngoại trú cho lực lƣợng trong và ngoài trƣờng...........
67
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý công tác SV ngoại trú..............
70
3.3.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội
trong quản lý công tác sinh viên ngoại trú...................................................
72
3.3.5. Đổi mới công tác đánh giá chất lƣợng rèn luyện của sinh viên gắn
với thi đua, khen thƣởng sinh viên...............................................................
76
3.3.6. Hoàn thiện các quy định về quản lý công tác sinh viên ngoại trú......
79
3.3.7. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác SV ngoại trú.
82
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú
tại Trƣờng Đại học Hải Phòng.....................................................................
84
3.5. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công
tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng.................................
85
* Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................
89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................
94
PHỤ LỤC....................................................................................................
98
Phụ lục số 1..................................................................................................
98
Phụ lục số 2..................................................................................................
98
Phụ lục số 3..................................................................................................
101
Phụ lục số 4..................................................................................................
103
Phụ lục số 5..................................................................................................
105
Phụ lục số 6..................................................................................................
107
v
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát
triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Đối với đất nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc luôn
coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốc tế” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc,
xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam”. Theo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
muốn xây dựng và hoàn thiện con ngƣời chính là giáo dục và tự giáo dục.
Đây là phƣơng pháp tốt nhất để “Đào tạo các em nên những ngƣời công dân
hữu ích cho nƣớc Việt Nam và làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn
có của các em”. Ngƣời nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trƣớc
hết cần có những con ngƣời xã hội chủ nghĩa" và “Vì lợi ích mƣời năm thì
phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngƣời”. Hiện nay toàn ngành
giáo dục đang triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày
04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế.
Sinh viên là nhân vật trung tâm trong nhà trƣờng. Chính vì vậy quản lý
công tác sinh viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trƣờng đại
học, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngƣời phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi
dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong số sinh viên, sinh viên ngoại
1
trú thƣờng sống xa ngƣời thân không có sự kèm cặp của gia đình nên thƣờng
dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội. Cùng với đó là một vấn đề đang đƣợc dƣ luận
quan tâm là tình trạng “sống chung”, “sống thử” trong sinh viên. Lối sống này
một mặt gây tác động trực tiếp tới chính bản thân sinh viên, làm giảm sút kết
quả học tập và không ít trƣờng hợp đã phải gánh những hậu quả nặng nề do
lối sống buông thả của mình gây ra. Mặt khác hiện nay, các thế lực thù địch,
phần tử cơ hội đang ra sức chống phá Đảng và Nhà nƣớc ta, chúng thƣờng lợi
dụng, lôi kéo sinh viên tham gia các hoạt động vi phạm pháp luật, gây ảnh
hƣởng tới an ninh chính trị.
Trƣờng Đại học Hải Phòng là cơ sở giáo dục đại học lớn của thành phố
Hải Phòng. Cũng nhƣ các trƣờng đại học khác trên cả nƣớc, trong bối cảnh
hiện nay, Nhà trƣờng đang gặp khó khăn, hạn chế trong quản lý công tác sinh
viên ngoại trú. Trên cƣơng vị là lãnh đạo đơn vị trực tiếp tham mƣu giúp Hiệu
trƣởng Nhà trƣờng về công tác HSSV, tôi mong muốn tìm ra các biện pháp
hiệu quả để quản lý công tác sinh viên ngoại trú, góp phần nâng cao chất
lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý công
tác sinh viên ngoại trú tại Trường Đại học Hải Phòng trong bối cảnh hiện
nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, nhằm đề xuất các biện pháp
quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng góp phần
nâng cao chấ t lƣơ ̣ng quản lý công tác sinh viên trong bối cảnh hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác sinh viên ở trƣờng đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng
Đại học Hải Phòng.
2
4. Giả thuyết khoa học
Công tác sinh viên của Trƣờng Đại học Hải Phòng trong thời gian qua
đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những khó khăn, hạn
chế trong quản lý công tác sinh viên ngoại trú. Nếu áp dụng các biện pháp
quản lý công tác sinh viên ngoại trú nhƣ trong đề tài xác định một cách đồng
bộ, hệ thống và khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý
công tác sinh viên ngoại trú và góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của
Trƣờng Đại học Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Quản lý công tác sinh viên ngoại trú nhƣ thế nào để nâng cao chất
lƣợng công tác sinh viên nói chung và công tác sinh viên ngoại trú nói riêng,
góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Đại học Hải Phòng trong
bối cảnh hiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác sinh viên ngoại trú ở
trƣờng đại học.
- Khảo sát thực trạng quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng
Đại học Hải Phòng.
- Đề xuất các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng
Đại học Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại
Trƣờng Đại học Hải Phòng với đối tƣợng là sinh viên chính quy đang ở trọ tại
phƣờng Ngọc Sơn thuộc Quận Kiến An và Phƣờng Đồng Quốc Bình thuộc
Quận Ngô Quyền của thành phố Hải Phòng.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Gồm tổng hợp, phân tích, hệ thống hoá, khái quát hoá các văn bản và
tài liệu có liên quan đến quản lý, công tác sinh viên và quản lý công tác sinh
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị số 40 -CT/TW, ngày 15/6/2004 về
việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục.
2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 về
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách
mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030.
3. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày
4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
4. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy,
khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Kết luận số 80-KL/TW về đẩy mạnh
thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá”.
6. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng
Quản lý giáo dục đào tạo TW1.
7. Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường.
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo, Đổi mới giáo dục nhìn từ cơ sở.
9. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí, Khoa học tổ
chức và quản lý. Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999.
10. Đặng Quốc Bảo, Bùi Viện Phú, Một số góc nhìn về phát triển và quản lý
giáo dục. Nxb Giáo dục.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số
42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 của Bộ GD&ĐT).
4
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế ngoại trú của HSSV các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo
Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19/10/2009 của Bộ GD&ĐT).
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình công tác HSSV các trường đại
học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012-2016 (Ban hành
theo Quyết định số 5323/QĐ-BGDĐT, ngày 29/11/2012 của Bộ GD&ĐT).
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của người
học được đào tạo trình độ đại học chính quy (Ban hành theo Thông tư số
16/2015/TT-BGDĐT, ngày 12/8/2015 của Bộ GD&ĐT).
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính
quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ GD&ĐT).
16. C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng đo lường và đánh giá trong giáo dục.
Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN.
19. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục.
20. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa
học và Kỹ thuật.
21. Đảng bộ Trƣờng Đại học Hải Phòng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần
thứ V, nhiệm kỳ 2015-2020.
22. Đảng bộ Trƣờng Đại học Hải Phòng, Lịch sử Đảng bộ Trường Đại học
Hải Phòng (1959 -2014). Nxb Hải Phòng.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XI. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
25. Nguyễn Tiến Đạt (2013), Giáo dục so sánh. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
5
26. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và quản lý giáo dục,
Nxb Giáo dục.
27. Phạm Minh Hạc (1990), Một số vấn đề về giáo dục học và khoa học giáo
dục. Hà Nội.
28. Đặng Xuân Hải, Tập bài giảng quản lý sự thay đổi và vận dụng thuyết
quản lý sự thay đổi trong giáo dục/quản lý nhà trường.
29. Nguyễn Trọng Hậu (2012), Tập bài giảng quản lý HTGDQD và quản lý
nhà trường.
30. Nguyễn Trọng Hậu, Tập bài giảng quản lý nguồn nhân lực trong GD.
31. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Tập
bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.
32. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục: một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, 2006.
35. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục. Trƣờng Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
36. Thành ủy Hải Phòng, Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 72KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 32NQ/TW về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ
CNH, HĐH đất nước.
37. Thành ủy Hải Phòng (2015), Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội
XV Đảng bộ thành phố.
38. Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý. Nxb Hà Nội, 1998.
39. Trƣờng Đại học Hải Phòng, Quy chế tổ chức hoạt động (Ban hành theo
Quyết định số 164/QĐ-ĐHHP, ngày 29/8/2014 của Hiệu trưởng).
6
40. Trƣờng Đại học Hải Phòng, Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc các năm 2012, 2013, 2014.
41. Trần Đình Tuấn (2013), Tập bài giảng khoa học quản lý giáo dục.
42. Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ
điển học, 2004.
43. Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Nguyễn Cúc, Ngô Quang Minh, Kim Văn
Chính, Đặng Ngọc Lợi, Phan Trung Chính, Nguyễn Hữu Thắng, Trần
Minh Châu, Nguyễn Văn Thanh (2008), Giáo trình khoa học quản lý.
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
7