Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú ở trường đại học lao động xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.6 KB, 117 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
TRờng Đại học VInh
-------------o0o-------------

Lý Phú Vinh

Một số giải pháp
Nâng cao chất lợng quản lý
học sinh, sinh viên ngoại trú ở
trờng đại học lao động - xà hội

Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Vinh, 2011


2
lời cảm ơn
Nghệ An là vùng đất "địa linh nhân kiƯt", ngêi xø NghƯ cã trun thèng nỉi
tiÕng hiÕu häc. Thời đại nào, xứ Nghệ cũng có ngời đỗ đạt cao, đem tài năng giúp
dân, giúp nớc.
Đợc là học viên của trờng Đại học Vinh - Cái nôi của truyền thống hiếu
học, một Trờng có bề dày lịch sử tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo là
một vinh dự đối với tôi.
Trong hai năm học tập và nghiên cứu các chuyên đề của chuyên ngành quản
lý giáo dục, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thử thách, nhng tôi đà nhận đợc sự giúp
đỡ nhiệt tình, tâm huyết của Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, các giảng viên của
trờng Đại học Vinh để tôi hoàn thành chơng trình học tập. Tôi cảm nhận đợc rằng,
bản thân đà có sự trởng thành, có nhận thức sâu sắc trong nhận thức lý luận và


thực tiễn về công tác quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng.
Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học và cán bộ, giảng viên trờng Đại
học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy, hớng dẫn tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngô Sỹ Tùng - Ngời thày trực tiếp định hớng
đề tài khoa học, tận tình hớng dẫn, giúp tôi giải quyết các khó khăn trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Công tác sinh
viên, cán bộ, giảng viên và học sinh, sinh viên Trờng Đại học Lao động - XÃ hội;
các địa phơng cùng gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp ®· ®éng viªn gióp ®ì,
®ãng gãp ý kiÕn, cung cÊp tài liệu, số liệu và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khoá
học và luận văn này.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song luận văn này không thể tránh khỏi những
thiếu sót, khiếm khuyết. Kính mong nhận đợc sự chỉ dẫn quý báu của các thầy cô
giáo và các bạn bè đồng nghiệp.
Kính chúc các thầy cô sức khoẻ, thành đạt!
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 10 năm 2011
Häc viªn
Lý Phó Vinh

Mơc lơc


3
Nội dung

Trang


- Lời cảm ơn

1

- Danh mục các chữ viết tắt

5

- Mở đầu

6
Chơng 1

10

Cơ sở lý luận của quản lý HSSV ngoại trú

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

10

1.1.1. Thế giới

10

1.1.2. Việt Nam

11

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu


13

1.2.1. Quản lý

13

1.2.1.1. Một số quan niệm về quản lý

13

1.2.1.2. Chức năng quản lý

16

1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý

19

1.2.2. Quản lý giáo dục

21

1.2.3. Quản lý trờng học

23

1.2.4. Học sinh, sinh viên ngoại trú

28


1.2.4.1. Học sinh, sinh viên

28

1.2.4.2. Học sinh, sinh viên ngoại trú

31

1.2.4.3. Quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú

32

1.2.5. Biện pháp quản lý HSSV ngoại trú

32

1.3. Nội dung quản lý HSSV ngoại trú

34

1.3.1. Nội dung quản lý HSSV ngoại trú

34

1.3.2. Các nội dung quản lý khác có liên quan

36

1.3.2.1. Bộ phận làm công tác QLHSSV ngoại trú


36

1.3.2.2. Trang thiết bị và kinh phí phục vụ QLHSSV ngoại trú

37

Chơng 2

39


4
Thực trạng quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú
trờng Đại học Lao động - XÃ hội

2.1. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến QLHSSV ngoại trú

39

2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xà hội của thành phố Hà Nội

39

2.1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xà hội của quận Cầu Giấy

42

2.1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xà hội của P. Trung Hoà


44

2.1.4. Đặc điểm tình hình của Trờng ĐHLĐXH

45

2.1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển

45

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ

46

2.1.4.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy

46

2.1.4.4. Đội ngũ cán bộ, giảng viên

48

2.1.4.5. Quy mô đào tạo

48

2.1.4.6. Cơ sở vật chất

50


2.1.4.7. Công tác nghiên cứu khoa học

51

2.1.4.8. Kết quả học tập, rèn luyện của HSSV

52

2.1.4.9. Chiến lợc, mục tiêu đào tạo

52

2.2. Khái quát về HSSV ngoại trú Trờng ĐHLĐXH

54

2.2.1. Khái quát về tình hình HSSV ngoại trú

54

2.2.2. Bộ máy làm công tác QLHSSV ngoại trú

57

2.2.2. Nội dung QLHSSV ngoại trú

59

2.3. Thực trạng QLHSSV ngoại trú của Trờng ĐHLĐXH


61

2.3.1. Thực trạng về hoạt động của HSSV ngoại trú

61

2.3.1.1. Nhu cầu và quan niƯm cđa HSSV

61

2.3.1.2. ViƯc sư dơng thêi gian trong 1 ngày của HSSVngoại trú

64

2.3.2. Thực trạng QLHSSV ngoại trú của Trờng ĐHLĐXH

66

2.3.3. Nhận thức của cán bộ về các biện pháp QLHSSV ngoại trú

70

2.4. Nguyên nhân thành công và hạn chế

73

2.4.1. Nguyên nhân dẫn đến thành công

73



5
2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

73

2.4.2.1. Các nguyên nhân khách quan

73

2.4.2.2. Các nguyên nhân chủ quan

74

Chơng 3

77

Một số giải pháp quản lý HSSV ngoại trú của
trờng Đại học Lao động - XÃ hội

3.1. Cơ sở của việc đề xuất một số giải pháp QLHSSV ngoại trú

77

3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về GD&ĐT

77

3.1.2. Chơng trình mục tiêu của Bộ GD&ĐT


79

3.1.3. Tình hình HSSV tạm trú trên địa bàn T.P Hà Nội

80

3.1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo của Nhà trờng

81

3.2. Đề xuất một số giải pháp QLHSSV ngoại trú

83

3.2.1. Xây dựng quy định và tổ chức bộ máy QLHSSV ngoại trú

83

3.2.2. Xây dựng Kế hoạch QLHSSV ngoại trú

86

3.2.3. Nâng cao công tác tìm chỗ ở cho HSSV ngoại trú

87

3.2.4. áp dụng công nghệ thông tin QLHSSV ngoại trú

89


3.2.5. Phối hợp với các lực lợng khác QLHSSV ngoại trú

91

3.2.6. Tăng cờng kiểm tra đánh giá QLHSSV ngoại trú

92

3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

95

- Kết luận và kiến nghị

97

- Danh mục các tài liệu tham khảo

100

- Phụ lục

103

Danh mục các chữ viết tắt


6
TT


Chữ viết tắt

Ký hiệu

1

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

CNH - HĐH

2

Đại học Lao động - XÃ hội

ĐHLĐXH

3

Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐCSVN

4

Giáo dục và Đào tạo

GD&ĐT

5


Giáo s, tiến sĩ

GS.TS

6

Học sinh, sinh viên

HSSV

7

Kinh tế - XÃ hội

KT - XH

8

Lao động - Thơng binh và XÃ hội

LĐTB&XH

9

Nhà xuất bản

NXB

10


Phó Giáo s, tiến sĩ

PGS.TS

11

Quản lý học sinh, sinh viên

QLHSSV

12

Quản lý giáo dục

QLGD

13

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TNCSHCM

14

uỷ ban nhân dân

UBND

15


XÃ hội chủ nghĩa

XHCN

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.


7
Sau 20 năm thực hiện Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
CNXH (1991 - 2010) và sau 10 năm thực hiện Chiến lợc phát triển KT- XH (2001
- 2010), đất nớc ta đà đạt đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, trong
đó có lĩnh vực GD&ĐT.
Tuy nhiên, chất lợng và hiệu quả trong GD&ĐT còn nhiều hạn chế, yếu
kém và cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của giai đoạn hiện nay. Điều này
đợc thể hiện tại Văn kiện Đại hội Đại biểu ĐCSVN lần thứ XI: "Chất lợng
GD&ĐT cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực có
trình độ cao còn nhiều hạn chế... Chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học
còn lạc hậu, đổi mới chậm... Chất lợng giáo dục toàn diện giảm sút, cha đáp ứng
đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá..." [17, 167].
Một trong những nguyên nhân của hạn chế, yếu kém đó đà đợc chỉ ra từ
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng ĐCSVN lần thứ II (khóa VIII) là:
"Công tác quản lý GD&ĐT còn những mặt yếu kém, bất cập", cho đến nay
nguyên nhân này vẫn chậm đợc khắc phục.
Nhằm khắc phục các hạn chế, yếu kém nêu trên, cần phải đổi mới căn bản
và toàn diện GD&ĐT Việt Nam. Điều này đà đợc chỉ rõ trong Văn kiện Đại hội
Đại biểu ĐCSVN lần thứ XI: "Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng
cao chất lợng GD&ĐT. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học,
phơng pháp thi, kiểm tra theo hớng hiện đại; nâng cao chất lợng giáo dục toàn

diện, đặc biệt coi träng gi¸o dơc lý tëng, gi¸o dơc trun thèng lịch sử cách mạng,
đạo đức, lối sống..." [5, 126]. Trong đó, đổi mới công tác QLGD đợc xem nh là
một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng GD&ĐT.
Trong các hoạt động quản lý đào tạo tại các trờng đại học, cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp thì QLHSSV là một nội dung rất quan trọng. Đặc biệt,
vấn đề QLHSSV ngoại trú của các trờng đang trở thành vấn đề bức xúc, lo lắng và
quan tâm của nhà trờng, gia đình và xà hội.
Theo Báo cáo tổng kết của Bộ GD&ĐT tại Hội thảo Công tác quản lý ngời
học tại thành phố Vũng Tàu tháng 8/2007: Công tác QLHSSV ngoại trú của nhiều


8
trờng, cha đợc phối hợp, còn buông lỏng, không có sự phối hợp với chính quyền
địa phơng và gia đình ®Ĩ QLHSSV, trong khi ®ã cã tíi 83,2 % HSSV ở ngoại trú.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác QLHSSV ngoại trú, UBND T.P
Hà Nội đà ban hành quyết định số 151/2003/QĐ-UB ngày 11/11/2003, quy định
về QLHSSV tạm trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Bộ GD&ĐT đà ra Thông t số
27/2009/TT-BGD&ĐT ngày 19/10/2009, ban hành quy chế ngoại trú của HSSV
các trờng đại học, cao đẳng, trung cÊp chuyªn nghiƯp hƯ chÝnh quy. Tuy nhiªn, sù
phèi hợp giữa các nhà trờng nói chung, Trờng ĐHLĐXH nói riêng với chính
quyền, công an cũng nh các hộ gia đình cho HSSV thuê trọ còn cha có sự thống
nhất, kết quả còn hạn chế, cần thiết phải có sự khắc phục bất cập này.
Trong sự tác động nhiều mặt của các tiêu cực xà hội nảy sinh từ cơ chế thị
trờng, sự lôi kéo HSSV của các thế lực thù địch, làm tốt công tác QLHSSV ngoại
trú chính là một trong những biện pháp quan trọng, góp phần nâng cao chất lợng
công tác HSSV, từ đó nâng cao chất lợng đào tạo toàn diện, góp phần tạo môi trờng lành mạnh - tiền thân cho một xà hội học tập và góp phần giữ vững sự ổn định
về an ninh trật tự trên địa bàn Nhà trờng đóng.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
"Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú ở Trờng Đại học Lao động - XÃ hội".
2. Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng QLHSSV ngoại trú của Trờng
ĐHLĐXH, luận văn đề xuất một số giải pháp QLHSSV ngoại trú nhằm góp phần
nâng cao chất lợng công tác QLHSSV nói riêng và chất lợng giáo dục toàn diện
nói chung của nhà trờng.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình QLHSSV trong các trờng đại học, cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp QLHSSV ngoại trú của Trờng
ĐHLĐXH.
4. Giả thuyết khoa häc.


9
Nếu đa ra đợc một số giải pháp QLHSSV ngoại trú đồng bộ, có tính khoa
học, khả thi, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới công tác quản lý của nhà trờng, thì hiệu
quả quản lý giáo dục nói chung và QLHSSV nói riêng của trờng sẽ đợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
5.1. Nhiệm vụ nghiªn cøu.
- Nghiªn cøu lý ln vỊ: Häc sinh, sinh viên; quản lý; quản lý giáo dục;
quản lý nhà trờng; quản lý HSSV.
- Nghiên cứu thực trạng công tác QLHSSV ngoại trú Trờng ĐHLĐXH. Đề xuất một số giải pháp QLHSSV ngoại trú của Trờng ĐHLĐXH.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp QLHSSV
ngoại trú của Trờng ĐHLĐXH.
Việc điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đợc tiến hành: Đối với HSSV
đại học, cao đẳng và trung cấp hệ chính quy tập trung tại cơ sở Hà Nội Trờng
ĐHLĐXH; tập trung ở các phờng, xà của quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, quận
Đống Đa và huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội (nơi có nhiều HSSV của trờng thuê
trọ).
6. Phơng pháp nghiên cứu

6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu về lý luận quản
lý, văn kiện Đại hội Đảng các cấp, Luật giáo dục năm 2005, Chiến lợc phát triển
giáo dục, các văn bản pháp quy về GD&ĐT, về quản lý hành chính, về phòng
chống tội phạm, phòng chống tệ nạn xà hội, các tạp chí nghiên cứu giáo dục,
thông tin khoa học giáo dục và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát, phơng pháp
điều tra, phơng pháp phỏng vấn, lấy ý kiến, phơng pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm, phơng pháp thực nghiệm.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp kết
quả điều tra và xử lý dữ liệu kết quả khảo sát điều tra.
7. Những đóng góp của luận văn.


10
7.1. Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản và thực trạng các
biện pháp QLHSSV ngoại trú của Trờng ĐHLĐXH.
7.2. Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp QLHSSV ngoại trú có tính
khả thi nhằm nâng cao chất lợng công tác QLHSSV của Trờng ĐHLĐXH, đồng
thời góp phần vào việc phổ biến kinh nghiệm QLHSSV ngoại trú cho các trờng
chuyên nghiệp trên địa bàn quận Cầu Giấy và các quận khác của thành phố Hà
Nội.
8. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chơng:
- Chơng 1. Cơ sở lý luận của QLHSSV ngoại trú.
- Chơng 2. Thực trạng QLHSSV ngoại trú Trờng ĐHLĐXH.
- Chơng 3. Một số giải pháp QLHSSV ngoại trú ở Trờng ĐHLĐXH.

Chơng 1

CƠ Sở Lý LUậN
CủA QUảN Lý HọC SINH SINH VI£N NGO¹I TRó


11
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
1.1.1. Thế giới.
Năm 2007, thực hiện chơng trình giáo dục toàn diện công tác HSSV của
Chính phủ, Bộ GD&ĐT đà cử 5 đoàn cán bộ làm công tác sinh viên, lÃnh đạo các
trờng đại học, các Sở GD&ĐT đi khảo sát công tác sinh viên các trờng đại học khu
vực: Ôxtrâylia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia.
Sau khi kết thúc khảo sát, tại Hội thảo Công tác HSSV ở nớc ngoài tháng
4/2007 tại Vũng Tàu, các đoàn đà có báo cáo tổng kết công tác QLHSSV ngoại trú
của các trờng đại học tại các quốc gia nh sau:
- Tại Ôxtrâylia, đoàn đà khảo sát trờng đại học Westem Sydney (trờng đại
học đa ngành của liên bang) và trờng đại học RMIT (một trong những trờng có
chất lợng đạo tạo tốt nhất hiện nay ở Ôxtrâylia): Qua khảo sát, các trờng chỉ trú
trọng đến QLHSSV nội trú, không thấy quy định quản lý sinh viên ngoại trú, họ
chỉ quan tâm đến bộ phận t vấn cho sinh viên tìm chỗ ở.
- Các trờng đại học ở Trung Quốc: Không có khái niệm sinh viên ngoại trú,
việc ở nội trú là bắt buộc, tất cả sinh viên đều ở trong khu nội trú, việc xin ở ngoại
trú phải có sự cam kết của gia đình và có sự cho phép của nhà trờng.
- Tại Hàn Quốc, qua khảo sát một số trờng đại học lớn, các trờng đều không
có quy định quản lý sinh viên ngoại trú mà họ chỉ thành lập bộ phận t vấn cho sinh
viên tìm chỗ ở. Việc sinh viên vi phạm ngoài phạm vi trờng do pháp luật địa phơng xử lý, nhà trờng không can thiệp.
- Các trờng Đại học ở Singapore - Malaysia: Hầu hết các trờng không có sự
quản lý đối với sinh viên ngoại trú, chỉ quản lý sinh viên khi ở trong trờng, không
có một mối liên hệ hay sự kết hợp nào với gia đình để quản lý sinh viên. Sinh viên
phải tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật của nớc sở tại về hành vi của mình.
- Tại Thái Lan, các trờng đại học có quan điểm nhẹ nhàng trong quản lý

sinh viên ngoại trú (mặc dù trung bình 70% sinh viên ở ngoại trú), họ trú trọng
đến vai trò của các Hội sinh viên làm công tác t vấn tìm chỗ ở và công tác giáo
dục tính tự giác trong sinh viªn.


12
Nh vậy, có thể thấy rằng trên thế giới và đặc biệt một số nớc Châu á nh:
Ôxtrâylia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia, các trờng đại
học chỉ quan tâm đến tổ chức QLHSSV nội trú, không tổ chức QLHSSV ngoại trú,
họ xem đây là trách nhiệm của xà hội, HSSV ngoại trú tự chịu trách nhiệm và chịu
sự quản lý chặt chẽ của pháp luật nhà nớc.
1.1.2. Việt Nam.
Sau 20 năm đổi mới, ngành giáo dục và đạo tạo đà đạt đợc những thành tựu
nổi bật: Quy mô giáo dục ở mọi cấp, bậc, trình độ trong và ngoài hệ thống giáo
dục quốc dân đề tăng; quy mô giáo dục đại học tăng nhanh nh hiện nay có thể coi
nh hiện tợng đột biến. Hệ thống giáo dục quốc dân tơng đối hoàn thiện, về cơ bản
đà thích ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
Tuy nhiên, do quy mô tăng nhanh, đặc biệt là trong giáo dục đại học, trong
khi đó nguồn lực đầu t cho đào tạo lại hạn chế, dẫn đến cơ sở vật chất cha đáp ứng
đợc với yêu cầu đặt ra. Một trong những vấn đề bức xúc hiện nay trong các trờng
đại học là thiếu nhà ở cho HSSV nội trú, đặc biệt là các trờng đóng trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
Theo báo cáo tổng kết của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội thảo Công tác
quản lý ngời học tại thành phố Vũng Tàu tháng 8/2007, tính trung bình trong cả nớc có tới 83,2 % HSSV ở ngoại trú; Theo thống kê của Công an thành phố Hà Nội,
hàng năm có trên 90.000 HSSV tạm trú tại nhà dân, chiếm trên 60% tổng số
HSSV. Bên cạnh những nét tích cực của đại đa số sinh viên, vẫn còn một bộ phận
sinh viên đà bị tác động của các yếu tố tiêu cực trong xà hội và sa vào con đờng
phạm pháp, tệ nạn xà hội. Tình hình sinh viên ngoại trú có hành vi vi phạm pháp
luật diễn biến phức tạp, có xu hớng gia tăng, mức độ ngày càng nguy hiểm.

Vì vậy, vấn đề quản lý sinh viên luôn đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm và đà có
những chủ trơng, biện pháp tích cực tăng cờng tập trung chỉ đạo.
Tại Văn kiện Đại hội Đại biểu ĐCSVN lần thứ XI đà nêu rõ: "Đổi mới căn
bản, toàn diện nền giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá đổi


13
mới cơ chế quản lý giáo dục. Tập trung nâng cao chất lợng quản lý giáo dục, đào
tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống" [14,41]. Vì vậy, vấn đề QLHSSV nói
chung và QLHSSV ngoại trú nói riêng trong các trờng đại học, cao đẳng và trung
cấp chuyên nghiệp ë níc ta hiƯn nay lµ mét néi dung quan trọng trong quản lý
giáo dục và quản lý nhà trờng.
Bộ GD&ĐT, UBND thành phố Hà Nội đà nhận thức đợc tầm quan trọng
của công tác QLHSSV ngoại trú, có nhiều biện pháp tích cực để chỉ đạo các cấp
thực hiện tốt công tác QLHSSV ngoại trú. Cụ thể:
- Bộ GD&ĐT đà thành lập Vụ công tác học sinh, sinh viên, chuyên trách
làm công tác HSSV.
- Năm 1999 Bộ GD&ĐT có Quyết định số 1584/QĐ - BGDĐT ngày
27/07/1999 về việc ban hành Quy chế công tác HSSV, trong đó có quy định về
QLHSSV ngoại trú.
- Năm 2002 để nâng cao chất lợng QLHSSV ngoại trú Bộ GD&ĐT đà ban
hành Quy chế QLHSSV ngoại trú theo Quyết số 43/2002/QĐ - BGD&ĐT ngày
22/10/2002.
- Năm 2007 để phù hợp với Luật c trú năm 2005, Bộ GD&ĐT đà ra Thông
t số 27/2009/TT-BGD&ĐT ngày 19/10/2009, ban hành quy chế ngoại trú của
HSSV các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.
- Về phía UBND Thành phố Hà Nội đà ban hành quyết định số
151/2003/QĐ-UB ngày 11/11/2003, quy định về QLHSSV tạm trú trên địa Thành
phố Hà Nội.
- Công an thành phố Hà Nội cũng có Kế hoạch số 125 - KH/ CAHN (PC13)

ngày 02/01/1999 về tăng cờng công tác nắm tình hình quản lý HSSV tạm trú trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
Trớc đây, do phần lớn HSSV học tại các trờng đều có chỗ ở trong khu ký
túc xá nên những nghiên cứu toàn diện về quản lý HSSV ngoại trú hầu nh không
đợc đề cập, có chăng cũng chỉ là những nghiên cứu liên quan đến việc tổ chức giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở các bậc học khác nhau nh:


14
- Hà Thế Ngữ (chủ biên) và nhiều tác giả - Giáo dục đạo đức và giáo dục
công dân qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - NXBGD 1996;
- Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang - Công tác giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học - trờng ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội năm 1995...
Về phía ngành Công an cung có một số nghiên cứu về quản lý HSSV ngoại
trú nh:
- "Quản lý sinh viên tạm trú có thời hạn ở địa bàn phờng Nhân Chính quận
Thanh Xuân - thành phố Hà Nội", Luận văn tốt nghiệp, năm 2000, của Trịnh Phơng Liên, Học viện Cảnh sát nhân dân.
- "Quản lý HSSV tạm trú trong các khu vực dân c thuộc thành phố Hà Nội
theo chức năng của lực lợng công an cơ sở", Đề tài khoa học cấp cơ sở, năm 2001,
của thạc sĩ Nguyễn Văn Dậu, Học viện Cảnh sát nhân dân.
- Công tác quản lý tạm trú đối với sinh viên tại nhà dân trên địa bàn thành
phố Hà Nội, phục vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, Luận văn thạc sĩ,
năm 2007, tác giả Bùi Ngọc Luy, Học viện Cảnh sát nhân dân.
Tuy nhiên, cha có những nghiên cứu sâu sắc, toàn diện về công tác QHSSV
ngoại trú. Hơn nữa, công tác QLHSSV ngoại trú lại phụ thuộc rất lớn vào đặc
điểm của từng trờng, từng địa phơng. Chính vì vậy, tôi nghiên cứu đề tài này, góp
phần giải quyết những bức xúc của Trờng ĐHLĐXH nói riêng từng bớc thực hiện
thắng lợi mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trờng.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu.
1.2.1. Quản lý.

1.2.1.1. Một số quan niệm về quản lý.
Ngời ta quan niệm quản lý là một hiện tợng xuất hiện rất sớm, là một phạm
trù tồn tại khách quan, đợc ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xà hội, mọi
quốc gia, dân tộc, trong mọi thời đại. Trong thời đại ngày nay, quản lý đà trở
thành một nhân tố của sự phát triển xà hội. Quản lý trở thành một hoạt động phỉ
biÕn, diƠn ra trong mäi lÜnh vùc, ë mäi cÊp độ và có liên quan đến tất cả mọi ngời.


15
Khái niệm quản lý là một khái niệm rất chung và rộng. Nó đợc dùng cho cả
quá trình quản lý xà hội, quản lý giới vô sinh cũng nh quản lý giới sinh vật, có
nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý.
Theo quan điểm của điều khiển học: Quản lý là chức năng của những hệ
thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xà hội, kỹ thuật, sinh học) nó bảo toàn
cấu trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là tác động hợp quy luật khách
quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển.
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là phơng thức tác động có
chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc, các ràng buộc
về hành vi đối với mọi đối tợng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trồi
hợp lý của cơ cấu và đa hệ thống sớm đạt tới mục tiêu.
Theo Các Mác (C.Mark 1818 - 1883): Tất cả mọi lao động xà hội trực tiếp
hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần
đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức
năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của
những khí quan ®éc lËp cđa nã. Mét ngêi ®éc tÊu vÜ cÇm tự mình điều khiển lấy
mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng".
Phrê Dick Ăngnghen (Fredrick Êngls 1820 - 1895) - Ngời thầy vĩ đại của
giai cấp vô sản, ngời bạn chiến đấu gần nhất của Các Mác đà phân tích tính tất
yếu khách quan của quyền uy trong tự nhiên, trong kỹ thuật và trong xà hội. ông
viết: "Nh thế, chúng ta vừa thấy đợc rằng một mặt, một quyền uy nhất định, không

kể quyền uy đó đà đợc tạo ra bằng cách nào, và mặt khác, một sự phục tùng nhất
định, đều là những điều kiện mµ bÊt cø mét tỉ chøc x· héi nµo cịng đều do những
điều kiện vật chất, trong đó tiến hành sản xuất và lu thông sản phẩm, làm cho trở
thành tất yếu đối với chúng ta" (Các Mác và Ph Ăng Ghen: Toàn tập, NXB Chính
trị quốc gia - Hà Nội, 1995) [18, 421].
Các nhà lý luận quản lý quốc tÕ nh: FrederichWiliam Taylo (1856 - 1915,
Mü; HenriFayol (1841 - 1925), Pháp; Max Weber (1864 - 1920), Đức đều đÃ
khằng định: Quản lý là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển
xà hội.


16
Về nội dung, thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu và quan niệm không hẳn
nh nhau.
Trong giáo trình Khoa häc qu¶n lý (TËp 1, NXB khoa häc kü thuËt Hà Nội,
1999) đà ghi rõ: Quản lý là các hoạt động đợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn
thành công việc qua những nỗ lực của ngời khác. Quản lý là công tác phối hợp có
hiệu quả các hoạt động của những cộng sự khác. Quản lý là sự có trách nhiệm về
một cái gì đó..." [23,25].
Theo Nguyễn Minh Đạo thì: Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
định hớng của chủ thể lên khách thể về các mặt: Chính trị, văn hóa, kinh tế, xÃ
hội, giáo dục bằng một hệ thống các định luật, chính sách, nguyên tắc, phơng
pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của
đối tợng.
Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Nguyên là Hiệu trởng trờng Cán Bộ quản lý
giáo dục & đào tạo nay là Học viện quản lý giáo dục thì: Hoạt động quản lý bắt
nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Chính sự phân công, hợp tác lao động
nhằm đem đến kết quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong việc đòi hỏi phải có sự
chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý v..v.. phải có ngời đứng đầu. Đây
là hoạt động để ngời thủ trởng phối hợp nỗ lực với các thành viên trong nhóm,

trong cộng đồng, trong tổ chức đạt đợc mục tiêu đề ra".
Giáo s Đặng Vũ Hoạt và Giáo s Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý là một quá
trình định hớng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt đợc những
mục tiêu nhất định.
Nh vậy, có thể khái quát: Quản lý là sự tác động chỉ huy điểu khiển hớng
dẫn các quá trình xà hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích
đà đề ra. Quản lý là một môn khoa học sử dụng tri thức của nhiều môn khoa học
tự nhiên và xà hội nhân văn khác nh: toán học, thống kê, kinh tế, tâm lý và xà hội
học. Quản lý là một khoa học vì nó là lĩnh vực tri thức đợc hệ thống hóa và là đối
tợng nghiên cứu khách quan đặc biệt. Quản lý là một khoa học phân loại kiến
thức, giải thích các mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và
khách thĨ qu¶n lý.


17
Quản lý không những là một khoa học mà còn là một nghệ thuật bởi lẽ
quản lý là hoạt động đặc biệt đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế và linh hoạt trong những
kinh nghiệm đà quan sát đợc, những tri thức đà đúc kết đợc, ngời quản lý qua đó
để áp dụng kỹ năng tổ chức con ngời và công việc. Sự tác động của quản lý phải
bằng cách nào đó để ngời bị quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực
và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xà hội.
Ngày nay, trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và những biến
động không ngừng của nền kinh tế xà hội, công tác quản lý ngày càng trở thành
nhân tố quan trọng trong sự thành bại của đơn vị, thậm chí ảnh hởng đến cả vận
mệnh quốc gia. Vì thế, những ngời làm công tác quản lý hôm nay không những
phải có trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt mà còn
phải là ngời đợc bồi dìng vỊ khoa häc qu¶n lý, nghƯ tht qu¶n lý, năng lực tổ
chức và có lòng tận tâm với công việc.
Thực chất của hoạt động quản lý là việc xử lý mối quan hệ giữa chủ thể
quản lý và khách thể quản lý. Chủ thể quản lý luôn là con ngời và có cơ cấu tổ

chức phụ thuộc vào quy mô, độ phức tạp của khách thể quản lý. Khách thể quản lý
là đối tợng chịu sự điều khiển, tác động của chủ thể quản lý, bao gồm con ngời,
các tài nguyên, t liệu sản xuất. T tởng chỉ đạo xuyên suốt lịch sử khoa học quản lý:
Con ngời là yếu tố quan trọng nhất trong khách thể quản lý.
Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy đợc những nhân tố con ngời trong tổ chức.
Hoạt động quản lý có những yêu cầu khách quan, phổ biến đối với ngời làm
quản lý, đó là những chức năng chung và cơ bản của hoạt động quản lý.
1.2.1.2. Chức năng quản lý.
Quản lý là một hoạt động đặc biệt, lao động sáng tạo, hoạt động quản lý
cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với quy trình phát triển, đó
là sự phân công, chuyên môn hóa lao động quản lý. Để quản lý, chủ thể quản lý
phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau. Những loại công việc quản lý này
gọi là chức năng quản lý. Nh vậy, các chức năng quản lý là những loại công việc


18
quản lý khác nhau, mang tính độc lập tơng đối, đợc hình thành trong quá trình
chuyên môn hoá hoạt động quản lý.
Quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng chức năng có tính
độc lập tơng đối nhng chúng đợc liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất quán.
Chức năng quản lý có chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận
khác nhau. Theo quan điểm hiện đại, quản lý có 5 chức năng cụ thể:
- Chức năng kế hoạch hoá: Chức năng kế hoạch hóa là quá trình xác định
các mục tiêu và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Kế
hoạch hoá bao gồm toàn bộ quá trình từ xác định mục tiêu, các phơng pháp, phơng
tiện để đạt mục tiêu đến tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện
mục tiêu.
- Chức năng tổ chức: Khi ngời quản lý đà lập xong kế hoạch, họ cần phải
chuyển hóa những ý tởng khá trừu tợng ấy thành hiện thực. Một tổ chức lành
mạnh sẽ có ý nghĩa quyết định đối với sự triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch.

Xét về mặt chức năng quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc
các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm
cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt đợc các mục tiêu tổng thể của tổ
chức. Nhờ việc tổ chøc cã hiƯu qu¶, ngêi qu¶n lý cã thĨ phèi hợp, điều phối tốt
hơn các nguồn lực (nhân lực, vật lùc, tµi lùc, tin lùc). Thµnh tùu cđa mét tỉ chức
phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ngời quản lý, sử dụng các nguồn lực này sao
cho có hiệu quả và có kết quả. VI.Lênin nói: "Tổ chức là nhân tố sinh thành ra hệ
toàn vẹn, biến một tổ hợp các thành tố rời rạc thành một thể thống nhất, ngời ta
gọi là hiệu ứng tổ chức".
- Chức năng chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đà đợc lập, cơ cấu bộ máy đà hình
thành, nhân sự đà đợc tuyển dụng thì phải có ai đó đứng ra lÃnh đạo dẫn dắt tổ
chức. Một số học giả gọi đó là quá trình chỉ đạo hay tác động.
LÃnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác và động viên họ hoàn
thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đợc mục tiêu của tổ chức. Hiển nhiên việc
lÃnh đạo không chỉ bắt đầu sự lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đà hoàn tất mà nó


19
thấm vào ảnh hởng quyết định tới hai chức năng kia (chức năng kế hoạch hóa và
chức năng tổ chức).
- Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng quản lý. Nhiệm vụ của
kiểm tra là nhằm đánh giá trạng thái của hệ, xem mục tiêu dự kiến ban đầu và toàn
bộ kế hoạch đà đạt đợc ở mức độ nào. Kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện những sai
sót trong quá trình hoạt động, tìm nguyên nhân thành công, thất bại giúp chủ thể
quản lý rút ra bài häc kinh nghiƯm.
Theo lý thut hƯ thèng: KiĨm tra gi÷ vai trò liên hệ nghịch, là trái tim,
mạch máu của hoạt động quản lý. Có kiểm tra mà không có đánh giá coi nh không
có kiểm tra, không có kiểm tra coi nh không có hoạt động quản lý. Kiểm tra là tai
mắt của quản lý. Vì vậy phải kiểm tra thờng xuyên và kết hợp linh hoạt nhiều hình
thức kiểm tra.

- Chức năng thông tin: Thông tin quản lý là dữ liệu (tình hình) về việc thực
hiện các nhiệm vụ đợc xử lý giúp cho ngời quản lý hiểu đúng về đối tợng quản lý
mà họ đang quan tâm để phục vụ cho việc đa ra các quyết định quản lý cần thiết
trong quá trình quản lý. Do đó thông tin quản lý không những là tiền đề quản lý
mà còn là huyết mạch quan trọng để duy trì quá trình quản lý. Thông tin quản lý
là cơ sở để ngời quản lý đa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời và có hiệu quả.
Theo hình thức, quá trình quản lý đợc diễn ra tuần tự từ chức năng kế hoạch
đến các chức năng tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Song trên thực tế các chức năng này
đan xen, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện. Chất xúc tác và liên kết các
chức năng cơ bản này là thông tin quản lý. Có thể khẳng định rằng: Thông tin
quản lý là một chức năng trong hoạt động quản lý và nó đợc coi nh là một chức
năng trung tâm.
Kế hoạch
Nh vậy: Chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình
tự nhất định, trong quản lý không đợc coi nhẹ bất kỳ một chức năng nào.
Sơ đồ 1.1 - Chức năng quản lý
Kiểm tra

Thông tin

Chỉ đạo

Tổ chức


20

: Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp.
: Biểu thị mối liên hệ ngợc hoặc thông tin phản hồi trong quá
trình quản lý.

1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý.
Trong việc quản lý các tổ chức (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục) mà
yếu tố chủ yếu là con ngời, các nhà lÃnh đạo quản lý thờng vận dụng các nguyên
tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng: ĐCSVN là Đảng duy nhất cầm quyền, vì
thế trong quản lý phải bám sát đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng trong
hoạt động của bộ máy.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc quan trọng tạo khả năng
quản lý một cách khoa học, có sự kết hợp chặt chẽ của cơ quan quyền lực với sức
mạnh sáng tạo của quảng đại quần chúng trong việc thực hiện mục tiêu quản lý.
Tập trung trong quản lý đợc hiểu là toàn bộ các hoạt động của hệ thống tập
trung vào cơ quan quyền lực cao nhất, cấp này có nhiệm vụ vạch đờng lối, chủ trơng, phơng hớng mục tiêu tổng quát và đề xuất các giải pháp cơ bản để thực hiện.
Nguyên tắc tập trung đợc thực hiện thông qua chế độ một thủ trởng.
Dân chủ trong quản lý đợc hiểu là: Phát huy quyền làm chủ của mọi thành
viên trong tổ chức, huy động trí lực và sự sáng tạo của họ. Dân chủ đợc thể hiện ở
chỗ: Các chỉ tiêu, kế hoạch hành động đều đợc tập thể tham gia, bàn bạc kiến nghị
các biện pháp trớc khi quyết định.


21
Trong thực tiễn, ngời quản lý phải biết kết hợp hài hòa giữa tập trung và dân
chủ, tránh tập trung dẫn đến quan liêu, độc đoán. Song, cũng phải biết sử dụng
quyền lực tập trung một cách đúng lúc, đúng chỗ, phải dám quyết đoán và dám
chịu trách nhiệm.
- Nguyên tắc pháp chế: Tăng cờng pháp chế XHCN là một nguyên tắc quan
trọng tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nớc. Điều 12 Hiến pháp 1992
khẳng định: "Nhà nớc quản lý xà hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp
chế XHCN".
Pháp chế có vai trò quan trọng là đảm bảo và bảo vệ quyền tự do và lợi ích
hợp pháp của công dân. Tăng cờng pháp chế là một đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp

đổi mới KT - XH, bảo đảm dân chủ và ngăn chặn, loại trừ các vi phạm pháp luật,
vi phạm kỷ luật lao động. Vì thế, để nâng cao hiệu lực quản lý yêu cầu mọi chủ
thể quản lý hoạt động trên nguyên tắc pháp chế.
Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi công tác tổ chức và hoạt động của các cơ quan
quản lý, mọi chủ thể quản lý phải tiến hành đúng quy định của pháp luật, chống sự
lạm dụng, lẩn tránh nghĩa vụ.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn: Nguyên tắc này đòi hỏi
ngời quản lý phải nắm bắt đợc quy luật và phát triển của bộ máy, nắm vững quy
luật tâm lý của quá trình quản lý, hiểu rõ thực tế địa phơng, thực tiễn ngành mình,
đảm bảo hài hòa lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân, đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm
bảo vai trò quần chúng tham gia quản lý, thực hiện tinh thần: Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra.
1.2.2. Quản lý giáo dục.
Ngay từ buổi bình minh của lịch sử, ở bất cứ cộng đồng ngời nào cũng hình
thành việc giáo dục. Việc này dù khởi thủy cha râ nÐt, cha chÝnh thøc nhng cã tÝnh
mơc ®Ých râ ràng. Đó là truyền thụ cho thế hệ trẻ hiểu biết niềm tin thái độ sống,
kỹ năng sống để sinh tồn. Giáo dục là nền tảng văn hoá, nhân tố sinh thành truyền
thống văn hóa. Thông qua giáo dục mà tri thức đợc tái tạo, sáng tạo, phát triển.
Giáo dục là một hiện tợng xà hội, nhà nớc XHCN có trách nhiệm quản lý
về mọi mặt hoạt động trong cuộc sèng x· héi.


22
QLGD đối với nhà nớc là: Tập hợp những tác động hợp quy luật, đợc thể
chế hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý đến tất cả các phân hệ quản lý nhằm
làm cho hệ thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất lợng và hiệu
quả của quá trình giáo dục.
Khoa học QLGD ra đời sau khoa học quản lý kinh tế. Các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nớc đà đa ra một số các quan điểm và định nghĩa về QLGD nh sau:
- Các quan điểm về QLGD:

Quan điểm hiệu quả: Là quan điểm QLGD ra đời vào thập niên đầu tiên của
thế kû XX, khi xt ph¸t tõ viƯc ¸p dơng t tởng kinh tế vào QLGD. Theo quan
điểm hiệu quả, QLGD phải đợc thực hiện sao cho hiệu số giữa đầu ra và đầu vào
của hệ thống giáo dục phải đạt cực đại.
Quan điểm kết quả: Ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Cơ sở t tởng của quan điểm này là khoa học tâm lý s phạm. Quan điểm kết quả chú ý đến
việc đạt mục tiêu giáo dục nhiều hơn chú ý đến hiệu quả kinh tế của nó.
Quan điểm đáp ứng: Ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX. Cơ sở t tởng
của quan điểm này là khía cạnh trính trị của giáo dục. QLGD phải hớng đến việc
làm cho hệ thống giáo dục phục vụ, đáp ứng các đòi hỏi của sự phát triển đất nớc,
phát triển xà hội.
Quan điểm phù hợp: Ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX. Cơ sở t tởng
của quan điểm này là vấn đề văn hóa. QLGD phải đạt mục tiêu phát triển trong
điều kiện bảo tồn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Các định nghĩa về QLGD:
Theo tác giả Mikônđacốp thì: QLGD là tập hợp các biện pháp tổ chức cán
bộ, giáo dục, kế hoạch hóa, tài chính... nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của
các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả
về mặt số lợng cũng nh chất lợng".
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: "QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động
điều hành phối hợp của các lực lợng xà hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạo
thế hệ trẻ theo yêu cÇu x· héi".


23
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: "QLGD là hệ thống những tác động
có mục đích, có kế hoạch hợp với quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ
vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính
chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà mục tiêu hội tụ là quá trình dạy học, giáo
dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chất".

Theo Giáo s Phạm Minh Hạc thì: "Việc quản lý nhà trờng phổ thông (có thể
mở rộng ra là việc QLGD nói chung) là quản lý hoạt động dạy - học, tức là làm
sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tới mục
tiêu giáo dục".
Nh vậy, các định nghĩa trên đều đề cập đến quá trình dạy và học. Trong đó,
các định nghĩa của Việt Nam đều đề cập đờng lối giáo dục của Đảng, do giáo dục
chịu sự lÃnh đạo và chi phối của Đảng, đây là nét đặc trng của giáo dục XHCN.
Tập trung mục tiêu giáo dục là con ngời, là dạy tốt, học tốt.
Tựu chung lại, chúng ta có thể hiểu QLGD nh sau:
QLGD là hoạt động điều hành phối hợp các lực lợng giáo dục nhằm đẩy
mạnh công tác đào tạo - giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xà hội.
QLGD là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tởng, có mục đích của chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý (chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý).
Thực chất của nội dung QLGD là nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc
hình thành nhân cách của ngời học.
Hiện nay, ngời ta phân loại phổ biến năm chức năng QLGD, bao gồm:
Chức năng kế hoạch hoá; chức năng tổ chức; chức năng chỉ đạo; chức năng kiểm
tra, đánh giá; chức năng thông tin (chức năng đặc biệt, chức năng trung tâm để
thực hiện bốn chức năng trên).
1.2.3. Quản lý trờng học.
Trờng học là đơn vị cơ sở mà ở đó tiến hành quá trình GD&ĐT. Nhà trờng
là một thiết chế đặc biệt của xà hội, thực hiện chức năng kiến tạo các kinh nghiệm
xà hội cho một nhóm dân c nhất định của xà hội đó. Nhà trờng tổ chức cho việc


24
kiến tạo xà hội nói trên đạt đợc các mục tiêu xà hội và đặt ra các nhóm dân c đợc
huy động vào sự kiến tạo này một cách tối u theo quan niƯm x· héi.
Trêng häc lµ tỉ chøc giáo dục cơ sở mang tính nhà nớc - xà hội, trực tiếp
làm công tác giáo dục thế hệ trẻ, nó là tế bào cơ sở, là chủ chốt của bất kỳ hệ

thống giáo dục nào từ trung ơng đến địa phơng. Vì vậy, trờng học nói chung vừa là
khách thể cơ bản của tất cả các cấp quản lý, lại vừa là một hệ thống độc lập tự
quản của xà hội. Do đó, quản lý trờng học nhất thiết phải vừa có tính chất nhà nớc
vừa có tính chất xà hội.
Hoạt động đặc trng của trờng học là hoạt động dạy học. Đó là hoạt động có
tổ chức, có nội dung, có phơng pháp, có mục đích, có sự lÃnh đạo của nhà giáo
dục. Đồng thời có sự hoạt ®éng tÝch cùc, tù gi¸c cđa ngêi häc trong tÊt cả các loại
hình học tập.
Lịch sử phát triển của giáo dục và nhà trờng cho thấy rằng: Dạy học tồn tại
nh một hoạt động xà hội, nó gắn liền với hoạt động của con ngời, hoạt động dạy
của thầy và hoạt động học của trò nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ GD&ĐT
của nhà trờng. Thực tiễn GD&ĐT đà chứng tỏ: Dạy học là con đờng cơ bản nhất,
thuận lợi nhất giúp ngời học trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể chiếm lĩnh đợc một khối lợng tri thức, kỹ năng có chất lợng và hiệu quả cao nhất. Bởi lẽ, dạy
học đợc tiến hành một cách có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và phơng pháp s
phạm của ngời dạy phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận thức của
ngời học. Nhờ vậy, HSSV tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức dễ dàng,
nhanh chóng hơn "kho tàng trí tuệ nhân loại". Chính hệ thống tri thức và những kỹ
năng, kỹ xảo đợc HSSV nắm vững trên cơ sở họ tiến hành hàng loạt những thao
tác trí tuệ, đặc biệt là thao tác t duy độc lập, sáng tạo trong hoạt động nhận thức
đối với tài liệu học tập. Thông qua đó, nhân cách của thế hệ trẻ dần dần đợc hình
thành, phát triển và hoàn thiện.
Trong điều kiện của xà hội ổn định phát triển, bao giờ nhà trờng cũng là
vầng trán của cộng đồng, cộng đồng là nguồn lực, là trái tim của nhà trờng. Các
nhà trờng theo các ngành học, bậc học, trình độ học tạo nên hệ thống giáo dục


25
quốc dân. Các nhà trờng thực hiện sứ mệnh đào tạo theo phơng thức giáo dục
chính quy hoặc phơng thức giáo dục không chính quy.
Các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nớc đà đa ra định nghĩa về

quản lý nhà trờng nh sau:
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: Quản lý nhà trờng là quản lý hoạt
động dạy và học, tức là làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái
khác để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục".
Theo Giáo s Phạm Minh Hạc thì: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối
giáo dục của Đảng trong phạm vi, trách nhiệm của mình, đa nhà trờng vận hành
theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh".
Tác giả Mikônđacốp đà viết: Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh
chúng ta hiểu quản lý nhà trờng (công việc nhà trờng) là một hệ thống xà hội - s
phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi tác động có ý thức, có kế hoạch và hớng
đích của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời sống nhà trờng, nhằm đảm bảo
sự vận hành tối u về các mặt xà hội - kinh tế, tổ chức - s phạm của quá trình dạy
học và giáo dục thế hệ đang lớn lên".
Điều 54 - Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ: "Hiệu trởng là ngời chịu trách
nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bổ
nhiệm, công nhận". "Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trëng; thđ tơc
bỉ nhiƯm, c«ng nhËn HiƯu trëng cđa trêng đại học do Thủ tớng Chính phủ quy
định, đối với c¸c trêng ë c¸c cÊp häc kh¸c do Bé trëng Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định; đối với cơ sở dạy nghề do Thủ trởng cơ quan quản lý nhà nớc về dạy
nghề quy định" [35;49].
Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại:
- Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trờng.
Quản lý nhà trờng là những tác động quản lý của các cơ quan quản lý giáo
dục cấp trên nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập,
giáo dục của nhà trờng.


×