Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động dạy - học ở trường trung học cơ sở Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.31 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUÀI CANG - HUYỆN TUẦN GIÁOTỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUÀI CANG - HUYỆN TUẦN GIÁO –
TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Đặng Quốc Bảo

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy
giáo, Cô giáo Khoa Quản lý Giáo dục, các Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học
Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy, động viên,
khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo,
chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên,
các đồng chí là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo
viên trường THCS Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên đã nhiệt
tình giúp đỡ, cung cấp cho tôi những thông tin, số liệu, tạo điều mọi kiện
thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Đặc biệt Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đặng Quốc
Bảo, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo ân cần và giúp đỡ em
trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn, dù có cố gắng rất nhiều,
song những thiếu sót trong luận văn này là khó tránh khỏi, kính mong nhận
được sự chỉ đạo, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo, các bạn đồng nghiệp cùng
quan tâm đến vấn đề được trình bày trong luận văn.
Xin chân thành cảm ơn !
Học viên

Đỗ Thị Mai Hương

i


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGD&ĐT


: Bộ Giáo dục và Đào tạo

CSVC

: Cơ sở vật chất

CBQL

: Cán bộ quản lý

CB
CSVC&TBDH

: Cán bộ
: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học

CNTT

: Công nghệ thông tin

CTPH

: Công tác phối hợp

CBGV

: Cán bộ giáo viên

ĐDDH


: Đồ dùng dạy - học

GD&ĐT
GV
GDPT
GD
GV THCS
GVCN
HS
HDDH

: Giáo dục và Đào tạo
: Giáo viên
: Giáo dục phổ thông
: Giáo dục
: Giáo viên Trung học cơ sở
: Giáo viên chủ nhiệm
: Học sinh
: Hoạt động dạy - học

KT - XH

: Kinh tế - xã hội

LLCT

: Lí luận chính trị

NV


: Nhân viên

Nxb

: Nhà xuất bản

PTCS

: Phổ thông cơ sở

PPDH

: Phương pháp dạy - học

PPGD

: Phương pháp giảng dạy

PGD&ĐT
QLGD

: Phòng Giáo dục và Đào tạo
: Quản lý giáo dục

SGK

: Sách giáo khoa

THCS


: Trung học cơ sở

TBDH

: Thiết bị dạy - học

THPT

: Trung học phổ thông

ii


UBND
XH

: Ủy ban nhân dân
: Xã hội

iii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn …………………………………………………………………………..i
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt (xếp theo A, B, C) ………………………..ii
Danh mục các bảng ………………………………………………………………...iv
Mục lục ……………………………………………………………………………..v
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………...1
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………1
2. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………3

3. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………..4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………………4
5. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………..4
7. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………5
8. Những đóng góp của đề tài…………………………………………………….....5
9. Cấu trúc đề tài ……………………………………………………………………5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở
TRƢỜNG THCS TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.........................................7
1.1. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động quản lý dạy - học ở trường THCS.............7
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước.....................................................................................7
1.1.2. Nghiên cứu trong nước.....................................................................................7
1.2. Các khái niệm cơ bản...........................................................................................9
1.2.1. Quản lý………………………………………………………………………..9
1.2.2. Quản lý giáo dục ……………………………………………………………10
1.2.3. Các chức năng của quản lý…………………………………………………..11
1.3. Đặc trưng hoạt động dạy - học………………………………………………...13
1.3.1. Hoạt động dạy - học…………………………………………………………13
1.3.2. Bản chất của quá trình dạy - học ……………………………………………14
1.4. Quản lý hoạt động dạy - học…………………………………………………..16
1.4.1. Quản lý chương trình giáo dục………………………………………………17
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động dạy - học………………………………………18
1.4.3. Phương pháp quản lý hoạt động dạy - học…………………………………..26

iv


1.4.4. Quản lí các điều kiện tài chính, vật chất phục vụ hoạt động dạy - học……...27
1.5. Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy - học……………………...27
Tiểu kết chương 1.............................................................................................. ....32

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CỦA TRƢỜNG
THCS QUÀI CANG - HUYỆN TUẦN GIÁO - TỈNH ĐIỆN BIÊN .....................................33
2.1. Đặc điểm tình hình chung của trường THCS Quài Cang - huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên.......................................................................................................33
2.1.1. Đặc điểm tình hình về địa lý, dân cư và kinh tế xã hội, giáo dục của Huyện
Tuần Giáo..............................................................................................................33
2.1.2. Đặc điểm tình hình chung của trường THCS Quài Cang - huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên.......................................................................................................34
2.2. Thực trạng hoạt động dạy - học ở trường THCS Quài Cang - huyện Tuần Giáo
- tỉnh Điện Biên.....................................................................................................34
2.2.1. Khái quát về mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu.....................35
2.2.2. Kết quả khảo sát..........................................................................................35
2.2.3. Nhận xét đánh giá chung về hoạt động dạy - học chương trình giáo dục phổ
thông cấp THCS ở trường THCS Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên
...............................................................................................................................45
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học ở trường THCS Quài Cang - huyện
Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên...................................................................................46
2.3.1. Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy - học....46
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy...............................................................47
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học...............................................................52
2.3.4. Thực trạng hoạt động quản lý cơ sở vật chất...............................................56
2.3.5. Thực trạng xây dựng môi trường sư phạm trong nhà trường.......................58
2.4. Đánh chung về quản lý đối với hoạt động dạy - học.......................................60
2.4.1. Mặt mạnh, mặt yếu......................................................................................60
2.4.2. Cơ hội và thách thức....................................................................................61
Tiểu kết chương 2..................................................................................................63

v


CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở
TRƢỜNG THCS QUÀI CANG - HUYỆN TUẦN GIÁO - TỈNH ĐIỆN BIÊN

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.....................................................................64
3.1. Định hướng đổi mới giáo dục và các nguyên tắc lựa chọn biệp pháp.............64
3.1.1. Tính đồng bộ................................................................................................65
3.1.2. Tính kế thừa................................................................................................. 66
3.1.3. Tính khả thi.................................................................................................66
3.2. Các biện pháp.................................................................................................66
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy - học cho
mọi lực lượng trong nhà trường.............................................................................66
3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động dạy - học bám sát quy định của cấp trên và phù hợp
với tình hình thực tế của nhà trường......................................................................72
3.2.3. Chỉ đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên thúc đẩy giáo viên tích cực đổi
mới phương pháp giảng dạy………………………………………………………..75
3.2.4. Chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh, giúp đỡ cho học sinh có ý thức tự
học, có phương pháp tự học tốt…………………………………………………….78
3.2.5. Tăng cường và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu của
Thầy – Trò.............................................................................................................80
3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học và quản lý giáo dục..............81
3.2.7. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và thực hiện dân chủ hóa quản lý dạy học.........................................................................................................................84
3.2.8. Thực hiện giám sát, kiểm tra kịp thời biểu dương gương tốt và chấn chỉnh
các việc làm chưa tốt.............................................................................................85
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.....................................................................87
3.4. Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp..........................89
3.4.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp..................89
3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp xem xét từ thực tiễn và kinh nghiệm quản lý
tại trường THCS Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên.........................90
Tiểu kết chương 3..................................................................................................91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................92
1. Kết luận.............................................................................................................92

vi



2. Khuyến nghị......................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………......95
PHỤ LỤC……………………………………………………………………….....97

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Ký hiệu
Nội dung bảng
Số liệu về đội ngũ CBQL và GV trường THCS Quài
Bảng 2.1
Cang
Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về mức độ thực hiện
Bảng 2.2 mục tiêu dạy - học chương trình giáo dục phổ thông cấp
THCS
Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về mức độ thực hiện nội
Bảng 2.3
dung và chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS
Hoạt động dạy - học trên lớp của người dạy chương
Bảng 2.4
trình giáo dục phổ thông cấp THCS
Mức độ đổi mới phương pháp dạy - học chương trình
Bảng 2.5
giáo dục phổ thông cấp THCS.
Kết quả xếp loại học lực của học sinh trong 5 năm gần
Bảng 2.6
đây

Bảng 2.7 Kết quả học sinh đạt HS giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia
Hoạt động học tập của học sinh giáo dục phổ thông cấp
Bảng 2.8
THCS
Thống kê cơ sở vật chất của trường THCS Quài Cang
Bảng 2.9
năm học 2014 - 2015
Mức độ sử dụng CSVC&TBDH cho dạy - học chương
Bảng 2.10
trình giáo dục phổ thông cấp THCS.
Thực trạng về xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường
Bảng 2.11
hàng năm và dài hạn
Thực trạng về các thành phần tham gia xây dựng kế
Bảng 2.12
hoạch phát triển nhà trường
Bảng 2.13 Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy - học
Bảng 2.14 Bảng chuẩn bị giờ lên lớp
Bảng 2.15 Quản lý giờ lên lớp
Kết quả trưng cầu ý kiến quản lý việc kiểm tra, đánh giá
Bảng 2.16
xếp loại học sinh
Mức độ đổi mới phương pháp dạy - học chương trình
Bảng 2.17
giáo dục phổ thông cấp THCS
Tổ chức có hiệu quả HĐ tự học của HS phổ thông cấp
Bảng 2. 18
THCS
Nhận thức về dạy học và quản lý HĐDH chương trình
Bảng 2.19

giáo dục phổ thông cấp THCS
Dự báo nhu cầu học chương trình giáo dục phổ thông
Bảng 2.20
cấp THCS trong cộng đồng.
Bảng 2.21 Tổ chức HĐDH phù hợp đối tượng
viii

Trang
36
37
39
40
41
43
43
44
44
45
46
46
47
48
49
50
51
53
53
54
55



Bảng 2.22
Bảng 2.23
Bảng 2.24
Bảng 2.25
Bảng 2.26
Bảng 3.1

Mức độ thực hiện phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về tổ chức, nhân sự, tài chính
Mức độ quản lý CSVC và trang thiết bị dạy - học
Quản lý các điều kiện phục vụ dạy và học
Kết quả trưng cầu ý kiến của CBQL, GV về môi giáo
dục trong nhà trường
Kết quả trưng cầu ý kiến của HS về môi giáo dục trong
nhà trường
Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của các
biện pháp

ix

55
56
57
58
59
89


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. §Æng Quèc B¶o (1997), Mét sè kinh nghiÖm vÒ qu¶n
lý. Nxb Đại học Sư phạm, Hµ Néi 1997.
2. Đặng Quốc Bảo (2015), “Thư Bác Hồ và đổi mới căn bản, toàn diện Giáo
dục – Đào tạo hiện nay”, Báo Giáo dục và Thời đại, số báo đặc biệt 207 cuối tháng
8 ra ngày 29/8/2015, tr. 4-5.
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị
Mỹ Lộc (Chủ biên), Nguyễn Sĩ Thƣ (2009), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và
quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở trường
THCS, Nxb giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Bảo, Phạm Khắc Chƣơng, Bùi Minh Hiền, Bùi Văn
Quân, Phạm Viết Vƣợng, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn, Trần Thị Tuyết
Oanh (chủ biên), Giáo dục học (tập 1 )- in lần thứ 10, Nxb Đại học sư phạm, Hà
Nội.
7. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung
học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà nội
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương khoa hoạc
quản lý (tái bản lần thứ nhất), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Chính (2013), Quản lý chất lượng trong Giáo dục và Đào
tạo (tập bài giảng).Trường Đại học Giáo dục.
10. Nguyễn Đức Chính (2013), Phát triển chương trình giáo dục (tập bài
giảng).Trường Đại học Giáo dục.
11. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý. Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo
dụ. Nxb Giáo dục, Hà Nội.


1


14. Harold Koontz – Cyrilodonnell – Heinzweihrich (1996). Những vấn
đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1996.
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.
16. LuËt

gi¸o dôc - Nxb ChÝnh trÞ quèc gia. Hµ Néi

2005
17. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

2



×