Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.42 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN TRƢỜNG CẢNH

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN TRƢỜNG CẢNH

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

Chuyên ngành : Hồ Chí Minh học
Mã số

: 62 31 27 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. PGS.TS Nguyễn Thế Thắng
2. PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, được sự giúp đỡ của Nhà trường, các
Phòng và Khoa Chính trị học, nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập và bảo vệ
thành công luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy, Cô trong Ban giám hiệu, Phòng
quản lý Đào tạo sau đai học, Khoa Chính trị học trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập,
nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa
học: PGS. TS Nguyễn Thế Thắng, PGS. TS Nguyễn Linh Khiếu, GS. TS Phùng
Hữu Phú, PGS Lê Mậu Hãn, PGS. TS Lại Quốc Khánh, PGS. TS Phạm Ngọc Anh,
TS Lưu Minh Văn, GS. TS Mạch Quang Thắng, PGS. TS Nguyễn Văn Cư, GS. TS
Nguyễn Văn Huyên, GS. TS Nguyễn Hữu Khiển, PGS. TS Phạm Văn Đức, PGS.
TS Bùi Đình Phong, PGS. TS Trần Ngọc Liêu, PGS. TS Trần Minh Trưởng và một
số nhà khoa học khác đã trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến chuyên môn để tôi tiếp
thu, chỉnh sửa và hoàn thiện luận án tiến sĩ.
Tôi cũng vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện của gia đình,
bạn bè và các đồng nghiệp trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện bản
luận án tiến sĩ.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá
nhân tôi. Các tài liệu tham khảo được sử dụng trong luận án là
trung thực, đúng quy định. Những kết luận khoa học của luận án
chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

TÁC GIẢ

Nguyễn Trƣờng Cảnh


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not
defined.
1.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA MỘT SỐ CÔNG
TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNError! Bookmark

not defined.
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu lý luận chung về chủ nghĩa xã hội .. Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
1.1.3. Một số công trình nghiên cứu về đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản
Việt Nam .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. HẠN CHẾ CỦA TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HẠN CHẾ ĐÓ SẼ ĐƢỢC
LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU ............................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ

NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMError! Bookmark
not defined.
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Những giá trị tư tưởng, văn hóa truyền thống của dân tộc ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Những giá trị tư tưởng, văn hóa phương ĐôngError!
defined.
2.1.3. Những giá trị tư tưởng, văn hóa phương TâyError!

Bookmark
Bookmark

not
not

defined.
2.1.4. Những giá trị của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin về những đặc trưng
chủ nghĩa xã hội ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................... Error! Bookmark not defined.


2.2.1. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền BắcError! Bookmark not
defined.
Chƣơng 3: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM............................ Error! Bookmark not defined.
3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ...................................... Error! Bookmark not defined.


3.1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khái niệm bản chất chủ nghĩa xã hội..... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Khái niệm đặc trưng chủ nghĩa xã hội ... Error! Bookmark not defined.
3.2. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THEO TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH .............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là chế độ xã hội dân chủ, do nhân dân là
chủ và nhân dân làm chủ.................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xã hội dân giàu nước mạnh, nền kinh tế
phát triển cao với chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtError! Bookmark not
defined.
3.2.4. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một xã hội phát triển cao về văn hóa và
đạo đức ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một xã hội công bằngError! Bookmark
not defined.
3.2.6. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là do nhân dân xây dựng nên và dưới sự
lãnh đạo của Đảng ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hướng tới bình đẳng, đoàn kết các dân
tộc ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác
với các nước trên thế giới ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ
NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
DƢỚI ÁNH SÁNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined.


4.1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐẶC TRƢNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI ....... Error! Bookmark not defined.


4.1.1. Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân
dân lao động ..................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
(sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể), với chế độ quản lý kế hoạch hóa, tập trung
hóa của Nhà nước ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ...... Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng và văn hóa, nhằm xây dựng nền
văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩaError! Bookmark not defined.
4.1.5. Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thực hiện chủ
nghĩa quốc tế vô sản......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM XÁC LẬP, HOÀN THIỆN LÝ LUẬN VỀ
NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Error!

Bookmark not defined.
4.2.1. Những nhân tố tác động đến quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về
những đặc trưng chủ nghĩa xã hội.................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Khái quát một số thành tựu và hạn chế nhận thức lý luận của Đảng về
những đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mớiError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ......................................................... 11
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 12




MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Hồ Chí Minh đã nêu
lên những quan điểm cơ bản về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Về chính trị là chế độ do
nhân dân làm chủ, một nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nền kinh tế Việt Nam đang
xây dựng là nền kinh tế phát triển cao gắn với sự phát triển của sức sản xuất, của khoa
học kỹ thuật, với các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế phù hợp. Mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội Việt Nam là giữ gìn cốt cách dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại, tạo môi trường sống bình đẳng, dân chủ, cuộc sống ấm no và hạnh phúc
cho nhân dân.
Thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cho thấy việc nhận thức,
vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam gặp không ít khó khăn và thách
thức. Trước sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu, các thế lực
thù địch, phản động và cơ hội ra sức tấn công vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, hòng làm cho Việt Nam phải xa rời con
đường xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Tại
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Trong bất kỳ
điều kiện và tình huống nào, phải kiên trì thực hiện đường lối và mục tiêu đổi mới, kiên
định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đổi mới toàn diện, đồng bộ với những
bước đi thích hợp” [25, tr.180].
Để thực hiện quyết tâm đó của Đảng trong sự nghiệp đổi mới, việc làm sáng tỏ
những vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội, về con đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh vừa là đòi hỏi khách quan của lịch
sử, nhằm giải quyết tốt các vấn đề đang đặt ra cho Đảng và dân tộc ta trong thời kỳ quá



độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay; vừa là vũ khí tấn công quan trọng trong
cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - lý luận, để góp phần khẳng định tính đúng đắn và
khoa học của con đường xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa
chọn.
Chính vì tầm quan trọng của vấn đề nên trong những năm vừa qua đã có nhiều công
trình nghiên cứu có giá trị về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam đã được công bố. Trong đó, những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa xã hội chiếm một số lượng đáng kể. Xuất phát từ nhiều góc độ tiếp
cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã từng bước làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành
và những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên
cũng phải thấy rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này có nhiều cấp độ, chiều sâu lý
luận mà để khám phá cần tiếp tục có sự tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc nhiều
chuyên ngành khác nhau cùng nghiên cứu.
Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc
trưng chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi
mới, nhằm góp phần làm sáng rõ tính đúng đắn của con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta đã lựa chọn, đồng thời góp một phần nhỏ bé
vào việc đi sâu, mở rộng nghiên cứu, giáo dục, tuyên truyền để đưa tư tưởng Hồ Chí
Minh và đường lối cách mạng của Đảng trở thành hiện thực cuộc sống trên đất nước ta.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc
trưng chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở đó làm sáng tỏ quá trình phát triển lý luận của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong việc xác lập và hoàn thiện đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong
thời kỳ đổi mới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
những đặc trưng chủ nghĩa xã hội.



- Luận chứng những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Làm rõ quá trình phát triển lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam về những đặc
trưng chủ nghĩa xã hội sau gần 30 năm đổi mới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống những quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa
xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và
Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người trong việc xác lập, hoàn
thiện lý luận về đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay).
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận án là chủ nghĩa Mác - Lênin.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ của luận án, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu cụ thể như: hệ thống, lôgíc và lịch sử; phân tích và tổng hợp; so sánh; quy nạp và
diễn dịch, v.v..
5. Đóng góp mới của luận án
- Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
những đặc trưng chủ nghĩa xã hội.
- Làm rõ khái niệm chủ nghĩa xã hội và khái niệm đặc trưng chủ nghĩa xã hội. Từ
đó phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc
trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Trường Cảnh (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cộng đồng các dân tộc Việt
Nam”, Tạp chí Mặt trận (101), tr. 32-35.
2. Nguyễn Trường Cảnh (2012), “Tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh về độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông (12), tr.
3-6.
3. Nguyễn Trường Cảnh (2013), “Quá trình phát triển nhận thức của Đảng ta về đặc
trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền
thông (7), tr. 10-14.
4. Nguyễn Trường Cảnh (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận (201), tr. 8-12.
5. Nguyễn Trường Cảnh (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa”, Thông tin lý luận và thực tiễn - Trường chính trị tỉnh Hải
Dương (41), tr. 16-18.
6. Nguyễn Trường Cảnh (2014), “Một số quan điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I.
Lênin về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận (215), tr.
14-17.
7. Nguyễn Trường Cảnh (2014), “Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (132), tr. 20-24.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chí Bảo (1993), Chủ nghĩa xã hội hiện thực: Khủng hoảng, đổi mới và xu
hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Hoàng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin và
chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Hoàng Chí Bảo (2012), Chủ nghĩa xã hội hiện thực và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Hoàng Chí Bảo (2012), Từ thực tiễn đổi mới đến nhận thức lý luận mới về chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam (1986 - 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Bình (2003), Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (1997), Những quan
điểm cơ bản của C. Mác - Ph. Ăngghen - V.I. Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá
độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Phạm Hồng Chương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V,
Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, Hà Nội.


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến
năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành
Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm
kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung
ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành
Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Lê Mậu Hãn, Bùi Đình Phong, Mạch Quang Thắng (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh
rọi sáng con đường độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, Nxb Nghệ An, Nghệ An.
28. Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải) (1998), Tứ thư lập chú, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
30. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2010): Di sản Hồ Chí Minh
trong thời đại ngày nay (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2010), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà
Nội.
31. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Những tranh luận
mới của các học giả Nga về chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


33. Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), Vững bước trên con đường đã chọn, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đặng Xuân Kỳ (1990), Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thông tin lý luận,
Hà Nội.
36. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, Tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Nhị Lê (2002), Một số suy nghĩ về chủ nghĩa xã hội - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb
Lao động, Hà Nội.
47. Phan Ngọc Liên, Nghiêm Văn Thái (1993), Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời
đại ngày nay, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội.
48. Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về những điểm mới của Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



49. Đinh Xuân Lý, Đoàn Minh Huấn (2008), Một số chuyên đề về đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.
50. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì
dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
56. Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
57. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
65. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
66. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
67. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
68. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


69. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

73. Nguyễn An Ninh (2006), Về triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong hai thập niên đầu
thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
74. Nguyễn An Ninh (2012), Về mô hình “chủ nghĩa xã hội ở thế kỷ XXI” của khu vực
Mỹ latinh hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Nguyễn Quốc Phẩm, Đỗ Thị Thạch (2010), Một số khía cạnh nhận thức mới về chủ
nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính,
Hà Nội.
76. Bùi Đình Phong (2004), Giải phóng dân tộc và đổi mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
77. Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
78. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2005), Nhìn lại quá
trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1986 - 2005, tập 1, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.
79. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2005), Nhìn lại quá
trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1986 - 2005, tập 2, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.
80. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2011), Quá trình đổi
mới tư duy lý luận của Đảng - Từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


81. Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa tam dân, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà
Nội.
82. Lê Hữu Tầng (2003), Chủ nghĩa xã hội - từ lý luận đến thực tiễn. Những bài học kinh
nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
83. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.
84. Trần Thành (2013), Chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay, những quan điểm lý luận cơ
bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Mạch Quang Thắng (2010), Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh

về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
86. Nguyễn Xuân Thắng, Vũ Văn Phúc, Phạm Văn Đức, Nguyễn Linh Khiếu (2013),
Văn kiện Đại hội XI của Đảng, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
87. Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
88. Nguyễn Phú Trọng (2011), Cương lĩnh chính trị - ngọn cờ tư tưởng lý luận chỉ đạo
sự nghiệp cách mạng của chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
89. Nguyễn Phú Trọng (2011), Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá
trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
90. Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Một số vấn đề
lý luận cấp bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
91. Chu Thượng Văn - Chu Cẩm Úy - Trần Tích Hỷ (1999), Chủ nghĩa xã hội là gì? Xây
dựng chủ nghĩa xã hội như thế nào? (bản chất của chủ nghĩa xã hội và con đường
phát triển), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



×