Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

quan điểm của v.i.lê nin về dân chủ xã hội chủ nghịa và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.46 KB, 129 trang )


1

học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh



Nguyễn Anh Tuấn









QUAN ĐIểM CủA V.I.LÊNIN Về DÂN CHủ Xã HộI CHủ NGHĩA
Và Sự VậN DụNG CủA ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM
TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI





Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số : 60 22 85





luận văn thạc sĩ triết học








Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS, TS Ngô Hữu Thảo






Hà Nội - 2010


2

Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ bắt nguồn từ chữ Hy Lạp Demokratia", có nghĩa là quyền lực
thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực. Nhng nhân dân là một
khái niệm mang tính lịch sử cụ thể, chẳng hạn, trong xã hội chiếm nô, ngời
nô lệ không đợc xem là dân, họ chỉ là những con vật biết nói, không có
quyền lực. Nhân dân theo khái niệm dân chủ, trớc hết và chủ yếu là giai cấp

thống trị xã hội, nên trong xã hội có giai cấp đối kháng, phần lớn quyền lực
tập trung trong tay một số ít ngời. Vì thế, dân chủ trở thành mục tiêu đấu
tranh của các giai tầng bị áp bức. Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh vì dân
chủ trở thành một trong những động lực của lịch sử. Từ dân chủ chủ nô đến
chuyên chế phong kiến, từ chuyên chế phong kiến đến DCTS, từ DCTS đến
dân chủ vô sản đó là những nấc thang trong tiến trình vận động và phát triển
của lịch sử dân chủ.
Tiếp tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Đảng
Bônsêvích đã lãnh đạo Cách mạng Tháng Mời Nga thắng lợi, đa nhân dân
lao động bớc vào sự nghiệp xây dựng CNXH và xây dựng nền dân chủ
XHCN. Trong quá trình đó, V.I.Lênin đã để lại cho các Đảng Cộng sản trên
toàn thế giới một di sản lý luận phong phú và rất nhiều chỉ dẫn thực tiễn sâu
sắc cho việc xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN.
Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nêu lên thành mục tiêu, nhiệm vụ cách
mạng và từng bớc tổ chức xây dựng, thực hành dân chủ với những hình thức,
bớc đi cụ thể. Sự vận dụng đó đã khơi dậy sức mạnh của toàn dân, mang lại
nhiều thắng lợi to lớn. Nhng trong quá trình này, nhất là từ sau khi nớc nhà
thống nhất, cũng đã có những vấp váp, sai lầm nhất định. Đời sống của nhân
dân rất khó khăn, niềm tin vào CNXH và nền dân chủ XHCN suy giảm, đất
nớc lâm vào khủng hoảng, có lúc trầm trọng. Từ trong khó khăn, Đảng ta đã

3
khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, trong đó có di sản lý luận và những kinh
nghiệm thực tiễn quý báu của V.I.Lênin về xây dựng nền dân chủ XHCN.
Công cuộc đổi mới đất nớc đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn có ý
nghĩa lịch sử, trong đó có thành tựu về dân chủ. Dân chủ vừa là biểu hiện kết
quả của đổi mới vừa là động lực thúc đẩy đổi mới. Dân chủ đã trở thành nhu
cầu trực tiếp hằng ngày của nhân dân, không chỉ là mơ ớc, khát vọng mà trở

thành hiện thực cuộc sống, thành hành động cụ thể và là lợi ích thiết thân của
nhân dân. Dân chủ XHCN là mục tiêu, động lực của sự nghiệp đổi mới, của
tiến trình cách mạng XHCN. Thực hành dân chủ, phát triển dân chủ, xây dựng
và hoàn thiện nền dân chủ XHCN là con đờng tất yếu khách quan để đổi mới
thành công và xây dựng CNXH thắng lợi.
Xây dựng dân chủ XHCN là sự nghiệp to lớn, mới mẻ, cha có tiền lệ
trong lịch sử, nên trong quá trình xây dựng và thực thi, những sai lầm, vấp
váp, thậm chí tổn thất là không tránh khỏi. Vì thế, để xây dựng và hoàn thiện
nền dân chủ XHCN ở Việt Nam đòi hỏi việc nhận thức, tổ chức xây dựng,
thực hành dân chủ phải khoa học, thận trọng. Quá trình đổi mới vừa qua ở
nớc ta cũng đã nảy sinh không ít những hạn chế, thách thức trên vấn đề dân
chủ, từ đó đòi hỏi công tác lý luận phải giải đáp, làm sáng tỏ vấn đề này.
Nghiên cứu lý luận dân chủ XHCN từ gốc, trong đó có các tác phẩm lý
luận của V.I.Lênin sẽ có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Việc
nghiên cứu này không những góp phần nhận thức đầy đủ, đúng đắn và toàn
diện, sâu sắc hơn về lý luận dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh, mà còn là để vận dụng sáng tạo, đối chiếu với thực tiễn, giải đáp
những vấn đề thực tiễn đất nớc đang đặt ra. Mặt khác, nghiên cứu kinh
nghiệm đổi mới, sáng tạo của nhân dân ta cũng nh kinh nghiệm lãnh đạo của
Đảng trong quá trình đổi mới gần 25 năm qua có thể tìm thấy nhiều lời giải
cho việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN trong điều kiện mới. Đó

4
thực sự là việc làm cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, trớc hết của giới lý
luận ở nớc ta.
Theo ý nghĩa đó, ngời viết chọn đề tài: Quan điểm của V.I.Lênin
về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới, làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CNXH
khoa học.
2. Tình hình nghiên cứu

Vấn đề dân chủ XHCN luôn nhận đợc sự quan tâm của toàn xã hội, trở
thành đối tợng khảo sát hấp dẫn của các khoa học chính trị. Các nhà khoa
học chính trị đã bàn luận khá nhiều về vấn đề này từ các phơng diện, cấp độ
khác nhau. Trong đó, tiêu biểu nh:
- Những vấn đề chung về dân chủ và dân chủ XHCN:
+ Đỗ Nguyên Phơng, Trần Ngọc Đờng (1992): Xây dựng nền dân chủ
XHCN và Nhà nớc pháp quyền, Nxb Sự Thật, Hà Nội. Trên lập trờng mác
xít, công trình này luận giải cả về lý luận và thực tiễn những quan điểm, chủ
trơng, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị, nền dân chủ XHCN và Nhà
nớc pháp quyền trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta.
+ Viện CNXHKH (1992-1993): Báo cáo chuyên đề về dân chủ và cơ
chế thực hiện dân chủ ( Đề tài KX.05.05), Hà Nội. Đây là tập hợp nhiều bài
nghiên cứu của nhiều tác giả về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ trên các
bình diện và phơng pháp tiếp cận khác nhau. Từ những vấn đề chung về dân
chủ, phơng pháp tiếp cận vấn đề dân chủ, dân chủ trong t tởng Nho Giáo,
trong hệ t tởng của CNTB hiện đại, quan điểm mác xít về dân chủ, dân chủ
trong CNXH hiện thực và thực trạng dân chủ ở nớc ta.
- Những công trình nghiên cứu về quan điểm dân chủ của V.I.Lênin:
+ Ngô Hữu Thảo (1990): Những luận điểm của V.I.Lênin về chính trị
và vấn đề dân chủ hoá lĩnh vực chính trị ở nớc ta hiện nay, Tạp chí Triết học,
số 3. Bài báo trình bày tinh thần cốt yếu từ những luận điểm về chính trị của

5
V.I.Lênin, từ đó luận giải, phân tích những biểu hiện cần có của quá trình dân
chủ hoá về chính trị ở nớc ta trên các khía cạnh cụ thể.
+ Phạm Xuân Mỹ (2000): Từ di sản của V.I.Lênin về dân chủ, Nghiên
cứu lý luận số 1. Bài báo trình bày, phân tích, bình luận khái quát về những
luận điểm cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ, DCTS và dân chủ XHCN.
+ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh - ĐHKHXH-NV- Khoa Triết
học (2004): T tởng của V.I.Lênin về dân chủ, Nxb CTQG, Hà Nội. Các tác

giả đã phân tích những quan điểm, t tởng của V.I.Lênin về dân chủ, sự
khác nhau giữa dân chủ vô sản và DCTS, ý nghĩa và những bài học đối với
quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội ở nớc ta hiện nay.
+ Giáo s Đỗ T (2004): T tởng chính trị của Lênin từ cách mạng
Nga đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Công trình này
phân tích những phạm trù cơ bản trong hệ thống lý luận chính trị của
V.I.Lênin, từ đó, khẳng định những giá trị trờng tồn trong t tởng chính trị
của Ngời, cũng nh giá trị, ý nghĩa của di sản này đối với cách mạng Việt
Nam, nhất là trong thời kỳ đổi mới.
- Về t tởng dân chủ của Hồ Chí Minh, có:
Lê Xuân Đình (2004): T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ và vấn đề
thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, Tạp chí Cộng sản số 20; TS. Phạm Hồng
Chơng (2004): T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội; Đặng Đình Tân - Đặng Minh Tuấn (2004): Quan niệm của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về dân chủ và thực hành dân chủ, Tạp chí Lý luận chính trị số 5.
Các công trình trên đã trình bày cơ sở hình thành, phát triển và
những nội dung cơ bản trong t tởng dân chủ của Hồ Chí Minh cũng nh
những yêu cầu, điều kiện để đa t tởng dân chủ Hồ Chí Minh vào các
lĩnh vực đời sống xã hội. Hồ Chí Minh đợc đánh giá là nhà dân chủ thực
hành và là mẫu mực trong thực hành dân chủ, là mẫu mực trong vận dụng
chủ nghĩa Lênin.

6
- Về xây dựng, phát triển dân chủ XHCN trong đổi mới ở nớc ta, có
các công trình:
* Bàn chung về dân chủ và đổi mới:
Trần Khắc Việt (2004): Thực hiện dân chủ ở nớc ta hiện nay: vấn đề
đặt ra và giải pháp, Tạp chí Lý luận chính trị số 9; TS. Đỗ Trung Hiếu (2004):
Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG,
Hà Nội; GS.TS Hoàng Chí Bảo(2006): Thành tựu hai mơi năm đổi mới -

thành tựu của dân chủ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9; PGS.TS Vũ Hoàng
Công(2009): Xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN trong điều kiện
kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Nxb CT-HC, Hà Nội.
Những công trình trên khẳng định vai trò của dân chủ và xây dựng nền
dân chủ XHCN; khẳng định những thành tựu, chỉ ra những hạn chế, nêu
những suy ngẫm, trăn trở và đề xuất các giải pháp xây dựng nền dân chủ ở
nớc ta thời kỳ đổi mới.
* Phơng thức thực thi dân chủ có:
Nguyễn Thị Vy (2000): Mở rộng và phát huy dân chủ trực tiếp ở nớc
ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 24; GS.TSKH Đào Trí úc(Chủ biên) (2009):
Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà
nớc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội; TS. Hồ Bá Thâm
- CN.Nguyễn Tôn Thị Tờng Vân (Đồng chủ biên) (2009): Phản biện xã hội và
phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb CTQG, Hà Nội.
Nhóm công trình này bàn về các phơng thức, cơ chế thực thi dân chủ,
thành tựu và giải pháp thực hiện phát huy dân chủ ở nớc ta.
* Về hệ thống chính trị có:
GS.TS Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2005): Hệ thống chính trị ở cơ sở
nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội; PGS.TS Trần
Đình Hoan (Chủ biên) (2008): Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống
chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb CTQG, Hà Nội.

7
Các công trình này bàn về hệ thống chính trị: thực trạng, giải pháp đổi
mới. Trong đó, bàn nhiều về thực trạng và quan điểm, giải pháp đổi mới tổ
chức, hoạt động của các bộ phận của hệ thống chính trị cũng nh quan hệ, cơ
chế vận hành của cả hệ thống chính trị.
* Về dân chủ ở cơ sở có:
Tòng Thị Phóng (2004): Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ
ở nớc ta trong thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản số 21; Trần Quang Nhiếp

(2009): Nhìn lại mời năm thực hịên Quy chế dân chủ cơ sở, Tạp chí Cộng
sản (Chuyên đề cơ sở), số 26; GS.TS Hoàng Chí Bảo (2010): Dân chủ và dân
chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội.
Những công trình này phân tích, đánh giá quá trình xây dựng, phát huy
dân chủ cơ sở, nhất là cơ sở nông thôn, loại hình cơ sở chủ yếu của nớc ta.
Tóm lại, các công trình khoa học trên đây đã cho thấy: Quan điểm về
dân chủ và dân chủ XHCN của V.I.Lênin và sự vận dụng của Đảng ta trong
thời kỳ đổi mới đã đợc nghiên cứu ở các cấp độ, khía cạnh khác nhau:
- Có công trình, những quan điểm dân chủ của V.I.Lênin đợc trình bày
cùng với t tởng dân chủ của C.Mác, Ph.Ăngghen; có công trình bàn riêng về
quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ và giá trị, ý nghĩa của những quan điểm
này đối với thực tiễn Việt Nam.
- Các công trình nghiên cứu về quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội
trong thời kỳ đổi mới đã có khá nhiều. Tuy nhiên, để đánh giá một cách toàn
diện, có hệ thống, nhất là phân tích, đánh giá sự vận dụng quan điểm dân chủ
XHCN của V.I.Lênin thì vẫn còn là mảnh đất trù phú đối với các khoa học
chính trị.
Đến nay, cha có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn
diện về quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ XHCN và sự vận dụng những
quan điểm này của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới, nhất là ở cấp độ Luận văn
Thạc sĩ Triết học dới góc độ chuyên ngành CNXH khoa học.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

8
- Mục đích: Đề tài hệ thống hoá, phân tích, đánh giá những quan điểm,
cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ XHCN, làm rõ sự vận dụng những quan
điểm, t tởng ấy của Đảng ta trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm tiếp tục xây dựng, phát triển nền dân chủ XHCN ở nớc ta thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Nhiệm vụ:

+ Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các quan điểm của V.I.Lênin về
dân chủ và dân chủ XHCN.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam theo tinh thần của V.I.Lênin trong thời kỳ đổi mới.
+ Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và phát huy
dân chủ XHCN theo tinh thần của V.I.Lênin.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tợng: Nghiên cứu những quan điểm về dân chủ XHCN của
V.I.Lênin và sự vận dụng những quan điểm ấy của Đảng ta trong thời kỳ
đổi mới.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ có nội dung phong phú, ở đây
đề tài chỉ hệ thống hoá, phân tích và đánh giá những t tởng cơ bản của
V.I.Lênin về dân chủ, DCTS, nhất là dân chủ XHCN qua một số tác phẩm tiêu
biểu: Nhà nớc và cách mạng (7/1917); Những nhiệm vụ trớc mắt của chính
quyền Xô Viết (4/1918); Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxki (11/1918);
Bàn về chuyên chính vô sản (9/1919); Sáng kiến vĩ đại (6/1919); Bệnh ấu trĩ tả
khuynh trong phong trào cộng sản(1920); Thà ít mà tốt (3/1923)
+ Bớc đầu tìm hiểu sự vận dụng t tởng V.I.Lênin về dân chủ XHCN
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta, chủ yếu là thời kỳ đổi mới, từ 1986
đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về

9
dân chủ trong cách mạng XHCN, đồng thời có sử dụng kết quả nghiên cứu từ
một số công trình khoa học có liên quan.
- Phơng pháp luận của luận văn: Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ
sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

- Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể:
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển của
chủ nghĩa Mác-Lênin; phơng pháp logic - lịch sử; phân tích, tổng hợp và
phơng pháp xử lý t liệu.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các quan điểm về dân chủ XHCN
của V.I.Lênin, từ đó, khẳng định những giá trị bền vững, cũng nh chỉ ra
những luận điểm cần tiếp tục nghiên cứu.
- Góp phần phân tích, đánh giá việc Đảng lãnh đạo xây dựng nền dân
chủ XHCN theo tinh thần của V.I.Lênin trong thời kỳ đổi mới, từ đó đề xuất
các giải pháp để tiếp tục xây dựng và phát huy dân chủ XHCN ở nớc ta.
7. ý nghĩa của luận văn
- Luận văn góp phần nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin khoa học về
vấn đề dân chủ XHCN, cả về lý luận và thực tiễn.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập
các nội dung liên quan đến dân chủ, nhà nớc và hệ thống chính trị trong
CNXH khoa học và các chuyên ngành khoa học khác.
- Luận văn có thể góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc
tiếp tục xây dựng và phát huy dân chủ XHCN trong điều kiện hiện nay ở nớc
ta trên các cấp độ khác nhau.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
có kết cấu chính gồm 3 chơng, 7 tiết.



10
Chơng 1
QUAN ĐIểM CủA V.I.LêNIN Về DâN CHủ
Và DâN CHủ Xã HộI CHủ NGHĩA


1.1.
QUAN ĐIểM CủA V.I.LÊNIN Về DÂN CHủ Và DÂN CHủ TƯ SảN
1.1.1. Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ và chế độ dân chủ
Từ trớc công nguyên, cách đây hàng ngàn năm, con ngời đã biết hợp lực
với nhau để sản xuất, để chống thiên tai, thú dữ và đã tổ chức ra những hoạt
động chung mang tính xã hội, trong đó có việc cử ra những ngời đứng đầu để
thực thi những quy định, điều hành những hoạt động chung. Mặt khác, cộng
đồng sẽ phế bỏ những ngời đó, nếu họ không thực hiện những quy định chung
theo lợi ích và ý nguyện của mọi ngời. Đến thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn
ngữ, chữ viết, ngời ta diễn đạt sự thật ấy bằng thuật ngữ: Demokratia, trong đó,
demos là nhân dân, kratos là quyền lực [5, tr.154, 155].
Nh vậy, ban đầu, để hoạt động của cộng đồng (nhất là hoạt động sản
xuất vật chất và những hoạt động phuc vụ sản xuất vật chất) diễn ra bình
thờng và đạt đợc mục đích thì các thành viên trong cộng đồng phải cử ra
(uỷ quyền) những đại diện để chỉ huy, điều khiển. Khi những ngời này không
xứng đáng, không còn có khả năng thực thi lợi ích cộng đồng thì bị cộng đồng
phế bỏ (bãi miễn). ở đây, nguồn gốc quyền lực là từ nhu cầu khách quan của
hoạt động sản xuất ngày càng có tính xã hội hoá. Chủ thể quyền lực là mọi
thành viên trong cộng đồng xã hội, của nhân dân, trớc hết là của những ngời
lao động. Quyền lực ấy gọi là quyền lực công (quyền lực của cộng đồng, của
xã hội).
Những ngời nắm quyền lực công, lúc đầu có thể là những ngời có u
thế về sức khoẻ, trí tuệ, tuổi tác, kinh nghiệm, đạo đức Khi xã hội phân hoá
giai cấp thì giai cấp nắm t liệu sản xuất trở thành chủ thể quyền lực công, sử
dụng quyền lực ấy chủ yếu và trớc hết để bảo đảm lợi ích của giai cấp mình.
Đó là lúc giai cấp chủ nô lập ra nhà nớc dân chủ chủ nô của mình (nhà nớc

11
Aten ở Hy Lạp cổ đại từ thế kỷ VIII đến thế kỷ V tr.CN). Thực chất, mọi lợi

ích, quyền lực đã bị giai cấp chủ nô thâu tóm. Nhân dân ở đây chỉ là một số
ít trong xã hội, gồm những ngời chủ nô, tăng lữ, thơng gia, một số trí thức
và những ngời tự do khác. Còn đa số nhân dân lao động, những ngời nô lệ,
bị mất hết quyền lực, họ chỉ là những công cụ biết nói. Vậy, quyền lực nhân
dân, quyền lực công bị tha hóa thành quyền lực chính trị, quyền lực nhà nớc
của giai cấp chủ nô.
Không cam chịu, nhân dân lao động đã vùng dậy đấu tranh chống chế độ
t hữu, chống nhà nớc của giai cấp bóc lột để đòi quyền dân chủ của mình.
Dân chủ, do đó, trở thành vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn trong lịch
sử nhân loại.
Tóm lại, khái niệm dân chủ có thể hiểu với những nội dung cơ bản sau:
- Dân chủ là quyền lực của nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực.
Quyền lực ấy là tự nhiên, có thật. Nguồn gốc quyền lực nhà nớc xuất hiện từ
cộng đồng, xã hội. C.Mác từng viết: sự thật là nhà nớc xuất hiện từ cái số
đông ấy, cái số đông tồn tại dới dạng những thành viên của gia đình và
những thành viên của xã hội công dân [51, tr.315 - 316]. Do vậy, theo
C.Mác, trong chế độ dân chủ, chúng ta có chế độ nhà nớc của nhân dân, nhà
nớc ra đời, tồn tại vì nhân dân, chứ không phải nhân dân tồn tại vì nhà nớc.
- Dân chủ là việc nhân dân thực thi quyền lực của mình. Hoạt động thực
thi quyền lực trớc hết là hoạt động sản xuất cộng đồng vì lợi ích chung, trong
đó có lợi ích của mỗi thành viên. Và đồng thời, nhân dân cử ra những ngời chỉ
huy, quản lý cũng nh phế bỏ những ngời đó khi không còn xứng đáng nữa.
Đó là cách thức, phơng thức nhân dân tổ chức thực thi quyền lực của mình.
- Trong xã hội có giai cấp, nhà nớc, nhân dân là ai, quyền lực thuộc
về những ai, cách thức tổ chức thực thi quyền lực nh thế nào, chủ yếu phụ
thuộc vào lợi ích, lập trờng của giai cấp thống trị. Đấu tranh giành, giữ, thực
thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nớc trở thành trọng tâm của các cuộc
đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân chủ trong các thời đại khác nhau của lịch
sử loài ngời.


12
Dới thời đại CNTB chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, cuộc đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bớc vào thời kỳ bão
táp, V.I.Lênin đã có nhiều luận giải chung về dân chủ và chế độ dân chủ ở các
phơng diện sau:
Thứ nhất, dân chủ, chế độ dân chủ là một chế độ chính trị, một hình thức
nhà nớc trong đó, đặc trng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân
dân, quyền tự do, bình đẳng của công dân.
V.I.Lênin viết: Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nớc, một hình thái
của nhà nớc chế độ dân chủ có nghĩa là chính thức thừa nhận quyền bình
đẳng giữa những công dân, thừa nhận cho mọi ngời đợc quyền ngang nhau
trong việc xác định cơ cấu nhà nớc và quản lý nhà nớc [37, tr.123]. ở điểm
này cần chú ý, dân chủ là chế độ chính trị, chế độ nhà nớc, nhng không phải
nhà nớc nào, chế độ chính trị nào và lúc nào cũng là một chế độ dân chủ.
Mặt khác, bất cứ chế độ dân chủ nào cũng phải đợc biểu hiện ra, trớc hết và
chủ yếu, ở hình thức nhà nớc tơng ứng, phù hợp. Hình thức tổ chức nhà
nớc, chế độ dân chủ, hình thức tổ chức, vận hành nền dân chủ là một vấn đề
lớn của dân chủ. Thớc đo mức độ dân chủ là sự bình đẳng của ngời dân
trong tham gia tổ chức, quản lý nhà nớc cũng nh mức độ và khả năng thu
hút nhân dân tham gia vào công việc nhà nớc và xã hội. Nhà nớc dân chủ là
nhà nớc trong đó nhân dân (chủ thể quyền lực) đợc quyền bầu cử, quyền
tham gia quản lý nhà nớc, và nhất là quyền bãi miễn đại biểu mỗi khi họ
không còn xứng đáng nữa. V.I.Lênin viết:
Mọi cơ quan đợc bầu ra hay mọi hội nghị đại biểu đều có thể
coi là có tính chất dân chủ chân chính và đại biểu thật sự cho ý chí của
nhân dân, khi nào quyền bãi miễn của cử tri đối với những ngời trúng
cử đợc thừa nhận và đợc áp dụng. Nguyên tắc cơ bản đó của dân chủ
chân chính, chung cho tất cả mọi cuộc hội nghị đại biểu, không trừ
trờng hợp nào [39, tr.126]
.


13
Thứ hai, với tính cách là chế độ chính trị, hình thức nhà nớc thì chế độ
dân chủ bao hàm dân chủ và chuyên chính.
Một mặt, nó thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cỡng bức đối với
ngời ta. Mặt khác, nó chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa những
công dân, thừa nhận cho mọi ngời đợc quyền ngang nhau trong việc xác
định cơ cấu nhà nớc và quản lý nhà nớc [37, tr.123]. Trong nhà nớc dân
chủ, chế độ dân chủ thì dân chủ và chuyên chính là hai mặt đối lập nhng
thống nhất biện chứng với nhau. Tất nhiên, mức độ, phạm vi, đối tợng dân
chủ, chuyên chính ở các nhà nớc, các chế độ dân chủ sẽ không nh nhau, do
điều kiện lịch sử cụ thể quy định. Chế độ dân chủ không phải chỉ là chuyên
chính, chuyên chính không hoàn toàn đối lập và loại trừ dân chủ, chuyên
chính là một mặt của chế độ dân chủ, là cái bảo đảm thực tế cho dân chủ.
Thứ ba, trong xã hội có giai cấp, dân chủ, chế độ dân chủ mang bản chất
giai cấp: dân chủ của ai, cho ai, chuyên chính của ai, đối với ai? Không có dân
chủ thuần tuý, phi giai cấp, siêu giai cấp
Khi phê phán sai lầm cơ hội của Cauxki về vấn đề này, V.I.Lênin khẳng
định: Nếu không khinh thờng lẽ phải và không khinh thờng lịch sử, thì ai
cũng thấy rõ rằng chừng nào mà còn có những giai cấp khác nhau thì không
thể nói đến dân chủ thuần tuý đợc, mà chỉ có thể nói đến dân chủ có tính
giai cấp [41, tr.304]. Mỗi giai cấp giải thích về dân chủ, cả về phơng diện lý
thuyết và thực tế với các cách thức và mức độ khác nhau, tuỳ lập trờng, quan
điểm và lợi ích của giai cấp mình. Do đó, dân chủ trớc hết và chủ yếu là dân
chủ của giai cấp thống trị, bị quy định, chi phối bởi lợi ích, lập trờng của giai
cấp thống trị xã hội. Tất nhiên, dân chủ của giai cấp thống trị muốn đợc thực
thi và bảo đảm thì nó, dù muốn hay không muốn cũng phải thể hiện ra dới
những hình thức, mức độ ít nhiều rộng rãi, nghĩa là, không chỉ cho nó mà còn
cho lực lợng khác. C.Mác từng viết: ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở
của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào

nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó [52, tr 253].

14
Thứ t, dân chủ không chỉ là sản phẩm của lịch sử mà còn là thành tựu,
thớc đo trình độ giải phóng con ngời, đa con ngời đạt tới bình đẳng, tự do.
Dân chủ luôn gắn với bình đẳng, tự do. V.I.Lênin viết: Dân chủ là bình
đẳng [37, tr.122]. Nhng trong xã hội có giai cấp, có nhà nớc, thì tự do,
bình đẳng cũng bị giới hạn. Nền dân chủ bao hàm chuyên chính, mang bản
chất giai cấp nên sẽ không có bình đẳng chung chung, dân chủ thuần tuý,
tự do thuần tuý đợc. Với ý nghĩa này, tự nó khẳng định, khái niệm, khẩu
hiệu nhà nớc nhân dân tự do mà các nhà lý luận t sản, những tay bồi bút
cho chế độ t sản đa ra chỉ là trò ảo thuật của ngôn từ nhằm đánh lừa, làm rối
nhiễu đầu óc những ai thiếu hiểu biết về lý luận và hời hợt về thực tiễn, vì thật
ra, nhà nớc tự do là nhà nớc đợc tự do đối với công dân của mình, tức là
nhà nớc với một chính phủ độc tài [37, tr.79]. Trong xã hội có đối kháng
giai cấp thì tự do, dân chủ với ngời này, giai cấp này thì đồng thời hạn chế,
thậm chí tớc đoạt tự do, dân chủ của ngời khác, giai cấp khác. V.I.Lênin
khẳng định: Chừng nào còn nhà nớc thì chừng đó không có tự do. Đến khi
có tự do thì không còn nhà nớc nữa [37, tr.117].
Thứ năm, dân chủ là nguyên tắc sinh hoạt cộng đồng dựa vào số đông
(thiểu số phục tùng đa số).
Chế độ dân chủ là sự thừa nhận nguyên tắc ấy. Tất nhiên, V.I.Lênin viết:
chế độ dân chủ và nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số không phải là những
chuyện giống hệt nh nhau. Chế độ dân chủ, đó là một nhà nớc thừa nhận việc
thiểu số phục tùng đa số [37, tr.151]. Trong thời kỳ bão táp cách mạng, từ góc
độ chính trị xã hội, V.I.Lênin bàn nhiều đến tập trung dân chủ nh là một
nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội
trong hệ thống tổ chức quyền lực. Ngời xem tập trung dân chủ là một trong
những nguyên tắc có ý nghĩa sống còn đối với các tổ chức cách mạng trong tiến
trình cách mạng XHCN. Nhng cần phải hiểu rõ rằng chế độ tập trung dân

chủ, một mặt, thật khác xa chế độ tập trung quan liêu chủ nghĩa, và, mặt khác,
thật khác xa chủ nghĩa vô chính phủ [40, tr.185].

15
Thứ sáu, dân chủ gắn với công khai. Công khai là một nội dung của dân
chủ, chế độ dân chủ.
V.I.Lênin viết: Nói chế độ dân chủ mà không có tính công khai thì
thật là kì cục [27, tr.176]. Các khía cạnh của công khai đợc V.I.Lênin bàn
đến là tự do thảo luận, tự do ý kiến, tự phê bình và phê bình, nhất là thái độ
đối với những sai lầm, khuyết điểm của cá nhân, của tổ chức và của chính
quyền trớc nhân dân. Ngời nhấn mạnh: phê bình ở đây không phải là để
phê bình mà là để đa ra đợc những chủ trơng, nghị quyết đúng đắn [46,
tr.440]. Thừa nhận sai lầm, thiếu sót, thất bại và dũng cảm nhìn thẳng vào sự
thật, từ đó kiên quyết sửa chữa, nh thế chúng ta mới học đợc cách chiến
thắng. Thậm chí, kể cả việc công khai sai lầm trớc kẻ thù cũng là việc cần
thiết. V.I.Lênin nói: Chúng ta không nên che dấu sai lầm của chúng ta trớc
kẻ thù. Ai sợ điều đó, ngời ấy không phải là ngời cách mạng [48, tr.40].
Thứ bảy, có lúc V.I.Lênin lý giải dân chủ với nghĩa là con đờng, phơng
pháp, biện pháp trong đấu tranh giai cấp.
ở điều kiện của nớc Nga lúc ấy, V.I.Lênin cho rằng, muốn đánh đổ
CNTB, chủ nghĩa đế quốc thì không thể dùng những cải cách dân chủ, dù là
những cải cách dân chủ lý tởng đi nữa [34, tr.92]. Nghĩa là, V.I.Lênin
hiểu con đờng, biện pháp cải cách dân chủ là con đờng, biện pháp có tính
chất thoả hiệp, cải lơng, điều hoà giai cấp và không thực tế.
Thứ tám, V.I.Lênin xem xét chế độ dân chủ trong tơng quan giữa kinh
tế và chính trị. Ngời viết:
Cũng nh bất cứ một thợng tầng chính trị nào nói chung, bất cứ
nền dân chủ nào, xét đến cùng, cũng đều phục vụ sản xuất và xét đến
cùng đều do các quan hệ sản xuất trong một xã hội nhất định quyết định.
Vì vậy, nếu tách dân chủ trong sản xuất ra khỏi bất cứ một thứ dân chủ

nào khác, thì không có ý nghĩa gì cả [46, tr.344, 345].
V.I.Lênin còn viết: Trong đời sống, chế độ dân chủ không bao giờ tách
riêng đợc, mà nó sẽ đứng chung trong toàn bộ, nó sẽ ảnh hởng đến kinh

16
tế, sẽ thúc đẩy sự cải tạo kinh tế, nó sẽ chịu ảnh hởng của sự phát triển kinh
tế [37, tr.97].
Thứ chín, nền dân chủ không đứng yên, bất biến mà luôn vận động, biến
đổi cùng với vận động, phát triển của lịch sử.
Chế độ DCTS đã từng thay thế chế độ phong kiến, và chế độ dân chủ vô
sản thay thế chế độ DCTS [41, tr.304-305]. Đó là vấn đề có tính quy luật của
lịch sử dân chủ, của lịch sử tiến hoá nhân loại. V.I.Lênin xem xét chế độ dân
chủ trong sự tiến hoá tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản. Ngời viết: phát triển
dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí
nghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn, đó là một trong những nhiệm vụ
cấu thành của cuộc đấu tranh vì cách mạng xã hội [37, tr.97]. Nh vậy, từ
chế độ phong kiến đến DCTS, từ DCTS đến dân chủ vô sản, từ dân chủ vô sản
đến không còn dân chủ nữa (dân chủ tự tiêu vong), đó là con đờng biện
chứng của lịch sử sinh động.
Trên cơ sở những vấn đề chung về dân chủ và chế độ dân chủ nh thế,
V.I.Lênin phân tích, luận giải về DCTS và dân chủ vô sản.
1.1.2. Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ t sản
1.1.2.1. Vai trò và hình thức của dân chủ t sản
Khi chế độ phong kiến thối nát, suy tàn, cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra
gay gắt, quyết liệt, khi đó, giai cấp t sản là giai cấp chủ yếu, đang đi lên và
là giai cấp duy nhất có thể có một sức mạnh áp đảo đấu tranh chống lại những
thiết chế phong kiến và chuyên chế nhng đặc điểm chung của cả thời đại
đó chính là tính chất tiến bộ của giai cấp t sản [32, tr177]. Để rồi, t bản thế
giới có nhiệm vụ kiến lập tự do t sản và đó là bớc tiến có ý nghĩa lịch sử
toàn thế giới. DCTS ra đời là kết quả tất yếu và tiến bộ về chất, nó thay thế chế

độ cai trị của một ông vua bằng dân chủ của toàn bộ giai cấp t sản. Dới các
hình thức phong phú của nó, nhất là dới chế độ công hoà dân chủ, thì nó là
hình thức nhà nớc có thể đem lại một chế độ dân chủ ít nhiều đầy đủ, là một
bớc tiến dài trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.

17
Chế độ DCTS, theo V.I.Lênin, nó đợc tổ chức dới nhiều hình thức
khác nhau. Ngời viết: trong từng nớc khác nhau, thì các tơ rớt và các
ngân hàng lại không giống nhau về hình thức cụ thể của chúng. Các hình thức
chính trị lại càng không giống nhau trong các nớc đế quốc chủ nghĩa tiên
tiến nh Mỹ, Anh, Pháp, Đức [34, tr159]. Theo V.I.Lênin, dân chủ về mặt
chính trị chỉ là một trong những hình thức có thể có của kiến trúc thợng tầng
của CNTB. Nh thực tế đã chứng minh, CNTB và chủ nghĩa đế quốc đều phát
triển đợc dới mọi hình thức chính trị, bằng cách làm cho tất cả các hình
thức ấy phụ thuộc vào nó [34, tr.29]. Trong đó, chế độ cộng hoà là một
trong những hình thái kiến trúc thợng tầng chính trị có thể có đợc của xã
hội t bản chủ nghĩa, hơn nữa, đó là hình thái dân chủ nhất trong những điều
kiện hiện nay [34, tr124]; chế độ cộng hoà dân chủ đại nghị (quyền lực thuộc
về nghị viện) là kiểu nhà nớc t sản hoàn thiện nhất, tiên tiến nhất [35,
tr197]. Hơn nữa,
Chế độ cộng hoà dân chủ là hình thức tốt nhất có thể có đợc của
CNTB; cho nên sau khi nắm đợc hình thức tốt nhất ấy, thì t bản xây
dựng quyền lực của mình một cách vững vàng và chắc chắn đến nỗi
không một sự thay đổi nhân viên, hay cơ quan, hay chính đảng nào
trong nớc cộng hoà t sản, lại có thể làm lung lay đợc quyền lực ấy
[37, tr.18].
Quả thực, chế độ cộng hoà dân chủ của CNTB là bộ áo nguỵ trang
[42, tr.59], là cái áo giáp che thân cho họ [42, tr.420].
1.1.2.2. Bản chất của nền dân chủ t sản
Một là, V.I.Lênin khẳng định, chế độ DCTS, nhà nớc t sản có nhiều

hình thức khác nhau, nhng thực chất chỉ là một: chung quy lại thì tất cả
những nhà nớc ấy vô luận thế nào, cũng tất nhiên phải là nền chuyên chính t
sản [37, tr.44].
Trong bất cứ một nớc t bản văn minh nào, cũng chỉ có DCTS, chứ
không có dân chủ nói chung [41, tr.599]. Chế độ DCTS là dân chủ của
giai cấp t sản, do giai cấp t sản và vì giai cấp t sản. Còn chuyên chính của

18
giai cấp t sản để bảo vệ, thực thi lợi ích của giai cấp t sản. Cơ sở của cái bản
chất DCTS, theo V.I.Lênin: Mọi tự do chính trị nói chung, dựa trên quan hệ
sản xuất hiện đại, nghĩa là những quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, đều là
một thứ tự do t sản. Yêu sách tự do biểu hiện trớc tiên lợi ích của giai cấp t
sản [28, tr.128]. Vì thế, trong xã hội t bản chủ nghĩa, những vấn đề chủ
yếu trong đời sống kinh tế của nhân dân lao động, tình cảnh họ bị đói rét hoặc
đời sống của họ đợc tốt đẹp, đều do nhà t bản với t cách là ông chủ, đấng
thợng đế quyết định! [44, tr.330]. Nghị viện t sản, ngay cả nghị viện của
nớc cộng hoà t sản dân chủ nhất trên thế giới cũng không bao giờ đợc
những ngời nghèo coi là những cơ quan của mình [40, tr.253]. V.I.Lênin
kết luận: Chừng nào chế độ t hữu về ruộng đất và về các t liệu sản xuất
khác còn tồn tại thì chế độ cộng hoà dân chủ nhất tất nhiên vẫn là một nền
chuyên chính của giai cấp t sản [42, tr.111-112].
Hai là, DCTS là chế độ dân chủ của giai cấp t sản, do đó, cho dù đợc
xem là hình thức tiên tiến nhất thì vẫn chỉ là nền dân chủ của số ít, dân chủ
của ngời giàu, một nền dân chủ rất hạn hẹp.
Chính vì thế, sau mấy trăm năm CNTB ra đời, khẩu hiệu tự do, bình
đẳng, bác ái mà giai cấp t sản giơng lên đã không thể đợc thực hiện đầy
đủ. Về điều này, V.I.Lênin viết: chế độ dân chủ ấy bao giờ cũng bị bó trong
khuôn khổ chật hẹp của sự bóc lột t bản chủ nghĩa và do đó, thực ra, nó luôn
luôn là một chế độ dân chủ đối với một thiểu số, vẫn chỉ là một chế độ dân
chủ đối với riêng những giai cấp có của, đối với riêng bọn giàu có mà thôi

[37, tr.107]. Ông phê phán gay gắt: Dân chủ cho một thiểu số rất nhỏ, dân
chủ cho ngời giàu, đó là nền dân chủ trong xã hội t bản chủ nghĩa; ở đó,
chúng ta chỉ có một thứ dân chủ cắt xén, khốn khổ, giả dối, một thứ dân chủ
chỉ dành riêng cho bọn giàu có, cho số ít [37, tr.107, 110].
Ba là, vì thực hiện cho số ít, nên DCTS phải tìm cách hạn chế, lừa gạt
và trấn áp, tớc đoạt dân chủ đối với số đông nhân dân lao động.
Không có một nhà nớc nào, dù là dân chủ nhất, mà lại không có
trong hiến pháp của nó những chỗ ngoắt ngoéo hay hạn chế, khiến giai cấp t

19
sản có thể đem quân đội chống lại công nhân, có thể tuyên bố luật giới
nghiêmtrong trờng hợp vi phạm trật tự, nhng thực ra là trong trờng
hợp mà giai cấp bị bóc lột vi phạm tình trạng nô lệ của mình và có mảy may
ý gì không muốn sống đời nô lệ nữa [41, tr.307]. Giai cấp t sản đã dùng
trăm phơng nghìn kế để gạt quần chúng ra, không cho họ tham gia quản lý
nhà nớc, không cho họ tự do hội họp, tự do xuất bản [41, tr.311]. Chế độ
DCTS đã dày công xây dựng nên hàng trăm pho luật ức chế công nhân, trói
chân tay ngời nghèo khổ, tạo nên hàng nghìn chuyện bắt bẻ và trở ngại cho
nhân dân lao động. Chế độ DCTS là chế độ tuyên bố một cách trịnh trọng và
huyênh hoang đủ mọi thứ tự do và quyền lợi, nhng trên thực tế lại không để
cho chính đại đa số dân c, tức là công nhân và nông dân, đợc hởng dù là
chút ít những thứ tự do và quyền lợi ấy [42, tr.116]. Đối với chế độ đại nghị
t sản, V.I.Lênin chỉ rõ:
Hãy xem bất cứ nớc nào có chế độ đại nghị, từ Mỹ đến Thuỵ
Sỹ, từ Pháp đến Anh, Na Uy thì thấy rằng, công tác thật sự của nhà
nớc đều làm ở hậu trờng và đều do các bộ, các văn phòng, các ban
tham mu làm. Trong các nghị viện, ngời ta chỉ chuyên nói suông với
mục đích duy nhất là lừa bịp dân thờng thôi [37, tr.57].
Từ đó, V.I.Lênin đi đến kết luận, không chỉ trong các nớc quân chủ
lập hiến - đại nghị mà cả trong những nớc cộng hoà dân chủ nhất nữa, thì

thực chất của chế độ đại nghị t sản là: cứ mấy năm lại một lần quyết định
xem ngời nào trong giai cấp thống trị sẽ chà đạp và đè nén nhân dân trong
nghị viện [37, tr.56 - 57].
Bốn là, V.I.Lênin còn chỉ rõ bản chất của nền DCTS từ khía cạnh
chuyên chính, bạo lực trấn áp của nó. Giai cấp t sản dùng nhiều công cụ,
phơng tiện và phơng pháp khác nhau để trấn áp, nhng theo V.I. Lênin,
chung quy lại, có hai phơng pháp chủ yếu:
Phơng pháp thứ nhất là phơng pháp bạo lực, hãm hại, cấm
đoán và đàn áp. Về thực chất, đó là một phơng pháp mang dấu vết của
chế độ nông nô, của thời trung cổ Phơng pháp đấu tranh khác mà

20
giai cấp t sản dùng là chia rẽ công nhân, làm rối loạn hàng ngũ của
họ, mua chuộc một số đại biểu hoặc một số nhóm của giai cấp vô sản
để lôi kéo họ sang phe giai cấp t sản Những thủ đoạn loại này không
mang tính chất nông nô; nó mang tính chất t sản thuần tuý hiện đại,
phù hợp với chế độ tiến bộ và văn minh của CNTB, phù hợp với chế độ
dân chủ [31, tr.377].
Dù dới phơng pháp, hình thức nào, trong chế độ DCTS, khủng bố và
chuyên chính t sản vẫn thống trị, nó biểu hiện ra một cách công nhiên mỗi
khi bọn bóc lột thấy dờng nh quyền hành của t bản bị lung lay [41, tr.604-
605]. Chế độ nhà nớc t sản, nghị viện t sản, quân đội, cảnh sát trong chế
độ DCTS thực ra là bộ máy để cho những nhúm ngời bóc lột dùng để đàn áp
hàng triệu ngời lao động [41, tr.560]. Thực vậy:
Nhà nớc dới chế độ t bản, nhà nớc theo đúng nghĩa của nó,
là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với một giai cấp
khác, hơn nữa, lại là của thiểu số đối với đa số. Một thiểu số ngời bóc
lột muốn tiến hành có kết quả việc trấn áp thờng xuyên một đa số
ngời bị bóc lột thì đơng nhiên phải hung ác, tàn bạo đến cực độ trong
sự trấn áp, phải gây ra hàng bể máu [37, tr.110, 111].

Nh vậy, chế độ DCTS thực chất và chủ yếu là chuyên chính, trấn áp
của thiểu số đối với đa số. Tất nhiên, hình thức, mức độ dân chủ và chuyên
chính không nh nhau ở những thời gian, không gian khác nhau của chế độ
DCTS. Lịch sử CNTB cận hiện đại và đơng đại vẫn chứng minh một cách
sinh động rằng, chế độ DCTS càng phát triển thì trong trờng hợp có sự chia
rẽ về chính trị sâu sắc và nguy hiểm cho giai cấp t sản, nó càng tiến gần đến
tàn sát hay nội chiến [41, tr.309].
Chế độ DCTS là một thiên đờng cho bọn giàu có, là một cái cạm
bẫy và cái mồi giả đối với những ngời bị bóc lột, đối với những ngời nghèo
[41, tr.305]. ở đó, quần chúng lao động bị gạt ra, không đợc tự do hội họp, tự
do xuất bản, không đợc tham gia quản lý nhà nớc. ở đó, công nhân và tất

21
cả những ngời lao động đều đói ăn, thiếu mặc, bị phá sản và kiệt quệ [41,
tr.480]. ở đó, các giai cấp lao động bị áp bức, bị mê muội, bị giam hãm trong
cảnh bần cùng, dốt nát, dã man trong hàng thế kỷ [41, tr.72]. ở đó, phụ nữ
(tức là một nửa nhân loại) bị hai tầng áp bức: trong xã hội, họ bị bọn t bản áp
bức, họ không có quyền gì cả, không đợc bình đẳng với nam giới ; và trong
gia đình, họ bị giam hãm bởi chế độ nô lệ gia đình [46, tr.463- 464]. Bởi
vậy, trong chế độ DCTS, những ngời lao động chịu đựng cảnh đói khổ, khốn
cùng đến nỗi họ không thiết gì đến dân chủ, không thiết gì đến chính trị.
Chế độ DCTS gạt họ ra, không cho họ tham gia tích cực vào chế độ dân chủ,
vào đời sống chính trị.
Nh vậy, theo t tởng của V.I.Lênin về DCTS thì đó là nền dân chủ
của bọn t sản giàu có, nền dân chủ của số ít, do số ít và vì số ít bọn bóc lột.
Còn đối với đa số nhân dân lao động, họ bị tớc đoạt dân chủ, bị trấn áp và bị
lừa phỉnh. Đó là DCTS, là thực chất của nó, nếu nó không giữ đông đảo quần
chúng trong sự áp bức, ngu muội, nghèo khổ và dốt nát thì nó đã không còn
là CNTB nữa [42, tr.472- 473].
1.1.2.3. Thái độ của những ngời cộng sản đối với dân chủ t sản

Thái độ của giai cấp công nhân và các đảng cộng sản đối với DCTS
cũng là vấn đề lớn trong lý luận về dân chủ của V.I.Lênin. Theo V.I.Lênin,
chế độ DCTS cũng có sự phát triển biện chứng của nó nên thái độ, lập trờng,
quan điểm của giai cấp công nhân và đảng của nó cũng không thể nh nhau
trong các thời điểm, các điều kiện hoàn cảnh khác nhau của lịch sử.
Thứ nhất, trong điều kiện vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế
nhng giai cấp t sản đã trở thành một giai cấp phản động, V.I.Lênin cho
rằng, giai cấp công nhân vẫn phải thông qua con đờng tự do t sản và tiến
bộ t sản [28, tr.130]. Tất nhiên trong cuộc cách mạng này (cách mạng
DCTS kiểu mới), giai cấp công nhân tham gia với vai trò là ngời tiên phong,
lãnh đạo. Đó là cách thức, con đờng để giai cấp công nhân, nhân dân lao
động có thể làm cho CNXH gần lại.

22
Thứ hai, trong giới hạn CNTB, DCTS, giai cấp công nhân và đảng của
nó phải tranh thủ, lợi dụng những giá trị của DCTS.
Chế độ DCTS càng phát triển, càng làm cho cuộc đấu tranh giai cấp trở
nên rộng rãi, công khai, có ý thức [30, tr.139]. Chế độ DCTS càng phát triển
thì công nhân càng thấy rõ rằng nguồn gốc đau khổ là CNTBcông nhân của
dân tộc bị áp bức càng nhận rõ tất cả đều do CNTB sinh ra [34, tr.165]. Nên
giá trị không thể phủ nhận của nó (DCTS) là ở chỗ đã giáo dục và rèn luyện
giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh [41, 123]. V.I.Lênin đòi hỏi, phơng
pháp mác xít để giải quyết vấn đề dân chủ là ở chỗ giai cấp vô sản, trong cuộc
đấu tranh giai cấp của mình, sử dụng tất cả mọi thiết chế và khuynh hớng
dân chủ chống giai cấp t sản nhằm chuẩn bị cho giai cấp vô sản chiến thắng
giai cấp t sản, đánh đổ giai cấp t sản [34, tr.93]. Ngay cả trong điều kiện
CNTB đã trở nên phản động toàn diện (thành chủ nghĩa đế quốc), thì nó vẫn
đẻ ra những nguyện vọng dân chủ trong quần chúng làm gay gắt thêm sự
đối kháng giữa chủ nghĩa đế quốc phủ nhận dân chủ với quần chúng khát khao
dân chủ [34, tr.92]. Tuy nhiên, trong việc lợi dụng giá trị của DCTS thì chế

độ cộng hoà dân chủ là hình thức nhà nớc tốt nhất cho giai cấp vô sản dới
chế độ t bản chủ nghĩa [37, tr.25].
Thứ ba, về nguyên tắc, chừng nào cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân để giành toàn bộ chính quyền cha phải là vấn đề trớc mắt, thì chúng
ta vẫn phải bắt buộc lợi dụng những hình thức DCTS [41, tr.537].
Trong tình hình ấy, việc những ngời cộng sản tham gia các cuộc bầu
cử vào nghị viện t sản, thậm chí tham gia vào nghị viện thì đó là một sách
lợc đúng đắn. Bởi vì:
Chừng nào chúng ta cha đủ sức giải tán nghị viện t sản thì
chừng đó chúng ta phải đấu tranh chống nó ở bên trong và từ bên
ngoài Chừng nào những ngời cộng sản cha có khả năng nắm đợc
chính quyền chừng nào giai cấp t sản còn nắm đợc chính quyền,
kêu gọi các giai cấp trong nhân dân tham gia bầu cử thì chừng đó chúng

23
ta có nhiệm vụ tham gia bầu cử để cổ động tất cả những ngời lao động,
chứ không phải chỉ những ngời vô sảnChính từ trong nghị viện t
sản, từ trong lòng của nó, chúng ta, những ngời cộng sản phải làm cho
nhân dân biết đợc sự thật hiểu đợc tất cả những mánh khoé đê tiện
và tinh vi của t bản [37, tr.323, 324].
Tuy nhiên, trong trờng hợp này, V.I.Lênin lu ý đến một vấn đề có tính
phơng pháp luận: Chế độ DCTS trớc đây là một bớc tiến so với thời trung
cổ, thì lúc đó phải lợi dụng nó. Nhng ngày nay, đối với giai cấp công nhân, nó
không đủ nữa. Bây giờ, vấn đề không phải là nhìn lại đằng sau, mà là nhìn về
phía trớc, để đem chế độ dân chủ vô sản thay thế chế độ DCTS [41, tr.331].
Thứ t, chế độ dân chủ vô sản không thể có đợc bằng con đờng nghị
viện t sản. Đây là điều không thể mơ hồ, vì:
Việc tham gia vào nghị viện t sản là cần thiết đối với đảng của
giai cấp vô sản cách mạng để giáo dục quần chúng qua các cuộc bầu cử
và qua sự đấu tranh của các đảng phái trong nghị viện. Nhng nếu chỉ

bó hẹp cuộc đấu tranh giai cấp ở việc đấu tranh trong nội bộ nghị viện,
hay coi việc đấu tranh trong nội bộ nghị viện là hình thức cao nhất, có
tính chất quyết định, chi phối các hình thức đấu tranh khác, thì nh thế
có nghĩa là thực tế chuyển sang phía giai cấp t sản để chống lại giai
cấp vô sản [44, tr.25].
Thứ năm, trong điều kiện giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
bằng bạo lực cách mạng nắm đợc chính quyền, từng bớc xây dựng nền dân
chủ mới thì việc kế thừa những thành tựu tiến bộ mang tính khách quan của
DCTS là tuyệt đối cần thiết. Nhng việc kế thừa đó là hoàn toàn khác với việc
lặp lại, trở về với chế độ DCTS. Vấn đề này, một mặt, thể hiện lập trờng giai
cấp, mặt khác, thể hiện biện chứng phát triển của chế độ dân chủ. V.I.Lênin
phân tích:
Khi giai cấp vô sản đã nắm đợc chính quyền rồi và khi cộng hoà
Xô viết đã thực hiện một kiểu chế độ dân chủ cao hơn thì mọi bớc thụt

24
lùi quay trở lại chế độ đại nghị t sản và chế độ DCTS đều tuyệt đối là
một hành vi phản động, phục vụ lợi ích của bọn bóc lột, bọn địa chủ và
bọn t bản. Những khẩu hiệu ca ngợi cái gọi là chế độ dân chủ chung,
chế độ dân chủ cho tất cả mọi ngời, cho toàn thể quốc dân, một chế độ
dân chủ siêu giai cấp, nhng trên thực tế là một chế độ DCTS, thì chỉ có
thể phục vụ cho lợi ích của bọn bóc lột mà thôi [42, tr.111].
Nh vậy, theo V.I.Lênin, chế độ DCTS là một bớc tiến phát triển tiến
bộ so với các chế độ dân chủ trớc đó. Tuy nhiên, trong tính lịch sử cụ thể, nó
không tránh khỏi những hạn chế do tính quy định của cái bản chất DCTS. Vì
thế, nó không thể tồn tại mãi mãi, mà loài ngời có nhu cầu khách quan thay
thế nó bằng một nền dân chủ cao hơn về chất.
1.2.
Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Tính tất yếu và phơng thức ra đời của dân chủ xã hội chủ nghĩa

Do tính hạn chế của DCTS, khi vận động đến những điều kiện chín
muồi sẽ mất đi và thay vào đó là một nền dân chủ mới: dân chủ vô sản, dân
chủ XHCN. Lịch sử tạo điều kiện và đòi hỏi giai cấp công nhân và nhân dân
lao động đông đảo phải nhìn về phía trớc để đem chế độ dân chủ vô sản
thay chế độ DCTS.
V.I.Lênin viết: Giai cấp công nhân cần có một nền dân chủcó khả
năng trở thành một hình thức của cách mạng XHCN, cũng nh trở thành công
cụ của cuộc cách mạng đó [37, tr.321]. Bởi vì, Không thể có một CNXH
thắng lợi mà lại không thực hiện dân chủ hoàn toàn [33, tr.324]; CNXH dựa
trên kinh tế, nhng hoàn toàn không thể quy toàn bộ CNXH vào kinh tế
đợc trên cơ sở đó còn cần phải thiết lập một tổ chức nhà nớc dân chủ,
một quân đội dân chủ [34, tr.27] và, cuộc cách mạng XHCN không phải chỉ
là một cuộc giao chiến duy nhất mà thôi, nó là một thời kỳ bao gồm cả hàng
loạt những trận giao chiến để thực hiện những cải cách kinh tế và dân chủ
trong tất cả các lĩnh vực [33, tr.79]. Nh vậy, để tiến đến CNXH, chủ nghĩa
cộng sản thì chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản là con đờng, nhiệm vụ tất

25
yếu khách quan. Sự ra đời, phát triển của dân chủ XHCN không những là kết
quả mà nó còn trở thành một trong những nội dung, mục tiêu, phơng thức và
động lực cơ bản của cách mạng XHCN.
Trong bớc thứ nhất của tiến trình cách mạng XHCN, C.Mác và
Ph.Ăngghen cũng từng khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
rằng, giai cấp công nhân phải bằng bạo lực cách mạng lật đổ sự thống trị của
giai cấp t sản, giành chính quyền, giành dân chủ. Tiếp tục tinh thần ấy, trong
điều kiện lịch sử mới, V.I.Lênin cũng chỉ rõ: giai cấp công nhân phải lật đổ
CNTB, tớc đoạt giai cấp t sản, coi đó là cơ sở cần thiết để xoá bỏ tình trạng
bần cùng của quần chúng cũng nh để thực hiện một cách đầy đủ và toàn diện
tất cả mọi cải cách dân chủ [33, tr 79]. Bởi vì: "Không có cách mạng bạo lực
thì không thể thay nhà nớc t sản bằng nhà nớc vô sản đợc. Nhà nớc t

sản bị thay thế bởi nhà nớc vô sản không thể bằng con đờng tiêu vong
đợc, mà chỉ có thể, theo quy luật chung, bằng một cuộc cách mạng bạo lực
thôi [33, tr.27].
Nhng, V.I.Lênin cũng lu ý:
Một số trờng hợp có tính chất ngoại lệ, thí dụ nh trong một
nớc nhỏ nào đó, khi một nớc láng giềng lớn đã hoàn thành cuộc cách
mạng xã hội, có thể là giai cấp t sản chịu từ bỏ chính quyền một cách
hoà bình, nếu chúng biết rằng chẳng có hy vọng gì chống cự lại đợc và
nếu chúng muốn giữ cái đầu của chúng hơn [34, tr.159].
Theo tính phổ biến ấy của tiến trình cách mạng XHCN, một điều kiện
quan trọng để giai cấp công nhân và nhân dân lao động có thể giành chính
quyền, xây dựng nền dân chủ mới cho mình, là họ phải đợc giáo dục theo
tinh thần dân chủ triệt để nhất và kiên quyết cách mạng nhất để làm việc đó
[33, tr79] và phải hoàn toàn chiến thắng chủ nghĩa cơ hội trong phong trào
công nhân [44, tr.28]. Theo đó, trong một nớc mà giai cấp công nhân và đội
tiên phong của nó là thiểu số trong nhân dân thì vẫn có khả năng lật đổ giai
cấp t sản, giành quyền thống trị [44, tr.27]. Thực tế là, ở Nga, năm 1905 và
1917, nhân dân đã lập ra nhà nớc Xô viết, sáng tạo ra chế độ dân chủ mới

×