Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát (Nghiên cứu tại trường Trung cấp Cảnh sát Vũ Trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.16 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

LƢƠNG TRƢỜNG SA

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT
(Nghiên cứu tại Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang)

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hà Nội – năm 2015
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

LƢƠNG TRƢỜNG SA

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT
(Nghiên cứu tại Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang)

Chuyên ngành: đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SỸ


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƢƠNG THU MAI

Hà Nội – năm 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin dành lời cám ơn đặc biệt, lòng biết ơn sâu sắc tới
Tiến sĩ Dương Thu Mai, người đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn, truyền đạt
các kiến thức nghiên cứu khoa học và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình làm
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục,
các Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy và các anh chị quản lý trong Viện đã tạo
điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và được trình bày luận văn này.
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo
trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, các đồng nghiệp đã hỗ trợ và tạo mọi điều
kiện trong thời gian tôi theo học chương trình Thạc sĩ. Đồng thời, tôi cũng xin cám
ơn cán bộ quản lý, giáo viên, học viên đã nhiệt tình thực hiện Phiếu xin ý kiến và trả
lời phỏng vấn để tôi có cơ sở phân tích và đưa ra các kết luận trong luận văn.
Tác giả rất mong nhận được sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến của Quý Thầy/
Cô để hoàn thiện luận văn và rút kinh nghiệm phát triển trong những nghiên cứu
tiếp theo.
Xin trân trọng cám ơn!

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá

năng lực giảng dạy của giáo viên trung cấp cảnh sát (Nghiên cứu tại
Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của
chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên
cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện
nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận
văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu
tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng
quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lƣơng Trƣờng Sa

4


Mục lục
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined.
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ...................... Error! Bookmark not defined.
5. Cấu trúc luận văn. ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNError! Bookmark not
defined.
1.1 . Các khái niệm ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ sốError!

defined.

Bookmark

not

1.1.2. Khái niệm về đánh giá (Evaluation) Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm giảng dạy ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm năng lực ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Khái niệm năng lực giảng dạy ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Năng lực sư phạm ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Hƣớng tiếp cận đánh giá năng lực. .. Error! Bookmark not defined.
1.3. Những nguồn thông tin dùng để đánh giáError!
defined.

Bookmark

not

1.4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. ............ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Lịch sử phát triển của đánh giá giáo viên.Error! Bookmark not
defined.
1.4.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan ............ Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan ............. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
1



2.1.Bối cảnh nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp hỗn hợp - kết hợp các
phương pháp định tính và định lượng ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.......... Error! Bookmark not defined.
2.3 Áp dụng lý thuyết đánh giá cổ điển và hiện đạiError! Bookmark not
defined.
2.3.1. Định nghĩa, đặc trưng của lý thuyết đánh giá cổ điển .......... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Định nghĩa, đặc trưng của lý thuyết đánh giá hiện đại ......... Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Ứng dụng các lý thuyết trên trong thiết kế công cụ đánh giá Error!
Bookmark not defined.
2.4. Phân tích dữ liệu .................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Thẩm định thang đo bằng phương pháp định tính ............... Error!
Bookmark not defined.
2.4.2. Thẩm định thang đo bằng phương pháp định lượng............ Error!
Bookmark not defined.
2.5. Phƣơng pháp thu thập thông tin ........ Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Phiếu hỏi và thang đo. ..................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. chọn mẫu ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined.
3.1. Ý kiến đánh giá thang đo – thẩm định định tínhError! Bookmark
not defined.
3.2. Đánh giá của cán bộ quản lý và đồng nghiệp.Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Độ tin cậy của bảng hỏi .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Độ giá trị của tiêu chí ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Sự phù hợp của tiêu chí đối với mô hình Rasch.Error! Bookmark
not defined.

3.2.4. Sự phù hợp của thang đo theo CCT.Error! Bookmark not defined.
2


3.3. Đánh giá của học sinh. ......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Độ tin cậy của bảng hỏi .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Độ giá trị của các tiêu chí ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Sự phù hợp của tiêu chí đối với mô hình RaschError! Bookmark
not defined.
3.3.4. Sự phù hợp của thang đo theo CCT.Error! Bookmark not defined.
3.4. Phân tích mối tƣơng quan giữa các hình thức đánh giá ........ Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận .................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị............................................. Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo .................................................................................... 7
Phụ lục .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1 ....................................................... Error! Bookmark not defined.

3


TỪ VIẾT TẮT
CAND : Công an Nhân dân
CSVT : Cảnh sát Vũ trang
DH

: Dạy học

ĐG


: Đánh giá

GV

: Giáo viên

GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
HS

: Học sinh

NL

: Năng lực

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Danh mục bảng biểu

Bảng 2.1

Đề xuất các tiêu chí và chỉ số đánh giá năng lực
giảng dạy của giáo viên

Trang


51

Bảng 3.1

Cơ cấu mẫu khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên

56

Bảng 3.2

Cơ cấu mẫu khảo sát học sinh

57

Bảng 3.3

Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6

Bảng 3.7

Hệ số tin cậy của thang đo (dữ liệu nhóm đối tượng
cán bộ quản lý và đồng nghiệp)
Hệ số tin cậy của từng tiêu chí (dữ liệu nhóm đối
tượng cán bộ quản lý và đồng nghiệp)
Hệ số độ khó, MNSQ, chỉ số CI, độ giá trị T
Hệ số tin cậy của thang đo (dữ liệu nhóm đối tượng
học sinh)
Hệ số tin cậy của từng tiêu chí (dữ liệu nhóm đối

tượng học sinh)

61

62
64
69

70

Bảng 3.8

Hệ số độ khó, MNSQ, chỉ số CI, độ giá trị T

71

Biểu đồ 3.1

Phân bố các câu trả lời theo các mức đánh giá

67

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đánh giá năng lực của giảng viên luôn là chủ đề được nhiều người quan
tâm trong thời gian vừa qua và nó đặc biệt được bàn luận sôi nổi trong nhiều
diễn đàn khoa học ở nước ta trong thời gian gần đây, khi mà vấn đề nâng cao

chất lượng giáo dục đào tạo rất được quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu hội
nhập quốc tế. Đánh giá giảng viên là công việc được tiến hành thường xuyên
ở các cơ sở giáo dục Việt Nam.
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ “Tiếp tục nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước
ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên CNXH”.
Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/06/ 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
về xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã chỉ
rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, là điều
kiện phát huy nguồn lực con người”.
Nhà giáo là đội ngũ cán bộ đông đảo, có vai trò quan trọng hàng đầu
trong sự nghiệp nâng cao dân trí, xây dựng con người và đào tạo nguồn nhân
lực cho đất nước. Điều 15, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Nhà giáo
giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”.
Đánh giá đúng năng lực giảng dạy của giáo viên là một công việc hệ
trọng và cần thiết để có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng Người
Thầy, là yếu tố quan trọng hàng đầu có ý nghĩa quyết định việc nâng cao chất
lượng giáo dục. Tuy nhiên để làm được công việc đó một cách chuẩn xác,

6


Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo trong nƣớc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGDĐT ngày
20/2/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc Hướng dẫn lấy ý
kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV

2. Trần Thị Tú Anh (2008) “Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy
đại học tại Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền”
3. Nguyễn Ngọc Bích (2000) Tâm lý học nhân cách – một số vấn đề lý
luận, NXB ĐHQG, Hà Nội
4. Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số khái niệm
thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 66
5. Luật giáo dục.
6. Nguyễn Văn Lượt, Khoa tâm lý học, Đại học KHXH&NV, “các chỉ
báo đo động cơ giảng dạy của giảng viên đại học”, hội thảo khoa học toàn
quốc “ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào đổi mới căn bản và toàn diện
nền giáo dục Việt Nam.
7. Lưu Bá Minh, Trung tâm NC Giáo dục ngoại ngữ & Kiểm định chất
lượng, trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN, “xây dựng chuẩn đánh giá giảng
viên trong giáo dục ngoại ngữ”.
8. Nguyễn Phương Nga (chủ biên), Lê Đức Ngọc, Nguyễn Công
Khanh, Nguyễn Quý Thanh (2005), Giáo dục đại học- chất lượng và đánh giá,
NXB Đại học Quốc gia.
9. Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (Đồng chủ biên - 2007),
Giáo dục đại học: Một số thành tố của chất lượng, NXB ĐHQG.
10. Nguyễn Phương Nga (2005), Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng
dạy và nghiên cứu khóa học của giảng viên – kết quả nghiên cứu của Trung tâm
đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo

7


quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên
của ĐHQG, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh
giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy.

12. Phạm Minh Hạc (1982), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý
học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.
14. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu
khoa học giáo dục, NXB Khoa học Xã hội.
15. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo
dục và tâm lý, NXB Khoa học Xã hội.
16. Nguyễn Thị Thắng, Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, “Đánh giá hoạt
động giảng dạy góp phần đảm bảo chất lượng và hiệu quả đào tạo”.
17. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập
trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.
18. Nguyễn Công Khanh, Giám đốc Trung tâm ĐBCLGD&KT,
ĐHSPHN, “Đánh giá chất lượng giảng viên trường ĐHSPHN
19. Tạp chí Khoa học giáo dục, tập chí giáo dục…
Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài
20. Alex Johnstone (2005) “Evaluation of Teaching”, University of Hull
21. Braskamp and Ory (1994), Assessing Faculty Work: Enhancing
Individual and Institutional Performance. Jossey-Bass Higher and Adult
Education Series.
22. Centra , J.A (1993) Reflective Faculty Evaluation: Enhancing
Teaching and Determining Faculty Effectiveness. The Jossey-Bass Higher
and Adult Education Series.

8


23. L. Dee Fink (1999), “Evaluting Your Own Teaching” Published
in Improving College Teaching by Peter Seldin, University of Oklahoma
Instructional Development Program
24. Mark L. Lawall (2006) “Students RatingTeaching”, The University

of Manitoba
25. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve
Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching
26. Nira Hativa, Alona Raviv Using a single score for summative
teacher evaluation by students
27. Paulo Santiago, Francisco Benavides (2009) “Teacher Evaluation”,
OECD-Mexico Workshop Towards a Teacher Evaluation Framework in
Mexico
28. Marsh (1984), Students' Evaluation of Educational Quality (SEEQ)
29. Marsh, H.W. và Hocevar, D. (1991), Students' evaluations of teaching
effectiveness: The stability of mean ratings of the same teachers over a 13-year
period
30. Murray (1985) classroom teaching behaviors and student ratings of
college teaching effectiveness.

31. Teaching Assessment and Evaluation Guide, York University
(2000), www.yorku.ca/secretariat/senate/committees.
32. Theall, Michael and Franklin, Jennifer, Eds.(1990), Student Ratings
of Instruction: Issues for Improving Practice, New Directions in Teaching and
Learning, No. 43, Jossey-Bass Inc.

9



×