Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.13 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ MINH CHI

XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ MINH CHI

XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số : 60 22 03 08

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. MẪN VĂN MAI

Hà Nội - 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong luận văn nay là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được công bố. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn có xuất xứ rõ
ràng.
Hà Nội, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Minh Chi

3


LỜI CẢM ƠN
Luận văn với đề tài “Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần trong xây
dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay” được hoàn thành tại trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Để hoàn thành
luận văn, bên cạnh những cố gắng của bản thân, tác giả luận văn đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể.
Trước tiên, với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới TS. Mẫn Văn Mai, đã nhiệt tình hướng dẫn khoa học để luận văn được
hoàn thành.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Triết học, các
cán bộ, công chức của các phòng ban, thư viện trường Đại học Khoa Học xã
hội và Nhân văn đã hết sức giúp trong quá trình học tập, nghiên cứu tại khoa,
trường.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các ban, ngành chức năng tỉnh
Thanh Hoá đã cung cấp các số liệu nghiên cứu và UBND các xã nơi khảo sát

thực tế đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn của mình.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn quan tâm, động vieenvaf giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
hoàn thahf luận văn thạc sĩ của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Luận văn

Lê Minh Chi

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Đƣợc hiểu là

Ký hiệu chữ viết tắt

1

CLB

Câu lạc bộ

2

CNH


Công nghiệp hóa

3

HĐH

Hiện đại hóa

4

NVH

Nhà văn hóa

5

NXB

Nhà xuất bản

6

MTTQVN

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

7

SNN&PTNT


Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

8

SVHTT&DL

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

9

Tr. CN

Trước Công nguyên

10

UBND

Uỷ ban nhân dân

11

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

5


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 8
2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................ 10
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận vănError!

Bookmark

not

defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vănError!

Bookmark

not

defined.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứuError!

Bookmark

not defined.
6. Đóng góp mới của luận văn ...................... Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa của luận văn................................. Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn ................................. Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Quan niệm về đời sống văn hóa tinh thần và xây dựng đời sống văn hoá

tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay ............... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa tinh thần, đời sống văn hóa tinh thần
Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quan niệm về nông thôn mới và xây dựng đời sống văn hóa tinh thần
trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not
defined.


1.2. Những yếu tố tác động đến xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong
xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not

defined.
1.2.1. Các yếu tố khách quan .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Yếu tố chủ quan ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Một số vấn đề thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây
dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay ...... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua khảo sát ở tỉnh Thanh Hóa) .................. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông
thôn mới ở Thanh Hóa hiện nay...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm văn hóa xã hội tỉnh Thanh Hóa Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Thành tựu xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông

thôn mới ở Thanh Hóa hiện nay và nguyên nhân của thành tựu ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Hạn chế trong xây dựng đời sống văn hóa tinh thần và nguyên nhân
của hạn chế...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh
thần trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thanh Hóa thời gian tới ....... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Phương hướng .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các giải pháp cơ bản ............................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11


PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài
Xây dựng nông thôn mới đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Xây dựng

nông thôn mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống của nhân dân
là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta và luôn được các cấp ủy Đảng, chính
quyền địa phương đặc biệt quan tâm nhằm rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch về
đời sống vật chất và tinh thần giữa thành thị và nông thôn. Nhận thức được tầm
quan trọng của chủ trương xây dựng nông thôn mới, Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ XI đã đề ra mục tiêu “ Phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn
nông thôn mới theo tiêu chí Chính phủ quy định”.
Đảng ta đã khẳng định quan điểm coi nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị

trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo về
Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững,
giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Mục tiêu tổng quát
về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn được Đảng ta đề ra là “Không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, hài hoà giữa các
vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân
được đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực
và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Xây dựng nền nông
nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn,
có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc
an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài. Xây dựng nông thôn mới có
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức
sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị
theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí
được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn


dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố
liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội
và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”
Đảng và Chính phủ cũng đã xác định rõ, xây dựng nông thôn mới “cuộc vận
động xã hội sâu sắc và toàn diện bao gồm phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, sản
xuất, đời sống, nếp sống, phong tục tập quán”. Có thể thấy, xây dựng đời sống văn
hóa cho nhân dân là một nội dung quan trọng trong tiêu chí xây dựng nông thôn
mới của Đảng và Nhà nước ta chiếm 2 trên 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về
nông thôn mới.
Văn hóa là sản phẩm sáng tạo của con người, xuất hiện từ thủa bình minh của
xã hội loài người. Những năm gần đây, vai trò của văn hóa đã được nhìn nhận với

đúng giá trị của nó. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương
khóa VII đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao
và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt
đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa
là động lực vừa là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của chúng ta. Theo hình thái
giá trị văn hoá được chia thành hai lĩnh vực, văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần.
Xây dựng đời sống văn hoá cho nhân dân là phải quan tâm đến cả hai lĩnh vực.
Hiện nay, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn
mới đang được thực hiện trên pham vi cả nước. Qua khảo sát ở các tỉnh, xây dựng
đời sống văn hóa tinh thần cho cư dân nông thôn bước đầu có những kết quả đáng
ghi nhận, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục: đó là có
không ít những giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống, truyền thống tốt đẹp của dân tộc
bị mai một, biến chất; mức hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân,
nhất là khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa còn chênh lệch với khu vực đô thị;
nhiều hủ tục lạc hậu và mê tín dị đoan…tràn lan ở một số lễ hội đã ảnh hưởng đến


thuần phong mỹ tục, một số giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân chưa thực sự
bền vững; văn hóa tinh thần chưa trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế - xã
hội. Vì vậy, vấn đề xây dựng đời sống văn hoá tinh thần trong xây dựng nông thôn
mới ở Việt Nam hiện nay có vai trò to lớn trong việc phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng nông thôn. Vì những lý do như trên, tôi chọn đề tài “Xây dựng đời
sống văn hoá tinh thần trong xây nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay” làm luận
văn thạc sĩ của mình.
2.

Tình hình nghiên cứu
Đề tài về xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở nông thôn cũng đã được

nhiều tác giả nghiên cứu ở những góc độ và phạm vi khác nhau. Trong những năm
gần đây, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đã được quan tâm nghiên cứu

tương đối có hệ thống, qua một số chương trình khoa học cấp nhà nước, công trình
nghiên cứu độc lập và một số bài viết đáng lưu ý như:
Nhóm các tài liệu nghiên cứu về văn hóa và văn hoá tinh thần tiêu biểu như:
Công trình “Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam” (tập thể tác giả), gồm 02 tập,
Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1983 và “Giá trị tinh thần truyền thống của dân
tộc Việt Nam” của GS Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái bản 1993)
đã phân tích một cách sâu sắc về các giá trị tinh thần truyền thống của người Việt
Nam, sự vận động của những giá trị tinh thần truyền thống qua những giai đoạn
của lịch sử Việt Nam.
Đề tài khoa học: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc” do tác giả Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Nxb Chính trị


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Các công trình nghiên cứu, tài liệu trong nước có liên quan đến đề tài
Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin,

Hà Nội
2.

Ban chỉ đạo chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới TW, Báo

cáo tổng kết chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới, (2009-2011),
Hà Nội ngày 12/1/2012.
3.

Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” toàn


quốc (2004), Một số nghiên cứu về triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa”.
4.

Ban Tư tưởng Văn hóa Trưng ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa –

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
5.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Tài liệu hội nghị sơ kết 02

năm thực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới, Hà Nội
6.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng

nông thôn mới (cấp xã), Nxb Lao động, Hà Nội.
7.

Bộ Văn hóa Thông tin (1997), Một số vấn đề xây dựng làng ấp văn hóa hiện

nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
8.

Bộ Văn hóa Thông tin (1999), Hỏi và đáp về xây dựng làng văn hóa, gia đình

văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống.
9.


Bộ Văn hóa Thông tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng

sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Bộ Văn hóa Thông tin (2002), Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT ngày
2/1/2002 “Về việc ban hành quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hóa, làng
văn hóa, khu phố văn hóa”.
11. Nguyễn Sinh Cúc (2003) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới,
Nxb Thống kê, Hà Nội


12. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (1994), “Kinh nghiệm tổ
chức nông thôn Việt Nam trong lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13.

Phan Đại Doãn (chủ biên), (1994), “ Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện

nay – Một số vấn đề và giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành
TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp
hành TW khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. GS Trần Văn Giàu (1993)“Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà nội (2002), Văn hóa
bản làng truyền thống các dân tộc Thai, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn
hóa Dân tộc, Hà Nội.
18.

Vũ Trọng Khải (2004) “Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế- xã


hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại” được Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Thanh Lê (2000), Văn hóa và lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội
20. Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng và làng văn hóa Quảng ngãi, Nxb
Thuận Hóa, Huế.
21. Hồ Chí Minh (2005), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa –
Thông tin, Hà Nội.
23. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà
Nội.
24. Trần Ngọc Ngoạn (2008), “Phát triển nông thôn bền vững- những vấn đề lí
luận và kinh nghiệm thế giới", Nxb KHXH, Hà Nội.


25. Hoàng Anh Nhân (1996), “Văn hóa làng và làng văn hóa xứ Thanh”, Nxb
KHXH, Hà Nội.
26. Chí Mỹ, Hoàng Xuân Nghĩa (2008), “ Bốn hướng đột phá chính sách nông
nghiệp, nông thôn và nông dân trong giai đoạn hiện nay”, Báo cáo trình bày tại
hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, tr1-12.
27. Phạm Quỳnh Phương (1995), “Vài điểm tiếp cận văn hóa làng và vấn đề tín
ngưỡng trong mục tiêu xây dựng làng văn hóa”, Trong sách: Văn hóa làng và xây
dựng làng văn hóa, Sở VHTT Hà Tĩnh xuất bản.
28. Nguyễn Duy Quý (1998), Văn hóa làng việt và sự phát triển, Báo nhân dân
ngày 02/8,tr.4.
29. Hà Văn Tăng (1995), “Văn hóa làng và làng văn hóa,” Trong sách: Văn hóa
làng và làng văn hóa, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh xuất bản.
30. Đào Duy Thanh (1996), “Bản chất và quy luật của đời sống tinh thần” Tạp
chí Triết học, số 4, tr. 27-30
31. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP. Hồ
Chí Minh.

32. Đỗ Kim Thịnh (1999), “Gia đình văn hóa, làng văn hóa trong phát triển nông
thôn hiện nay” , Tạp chí Cộng Sản, số 23, tr 30-35.
33. Ngô Đức Thịnh, (2004), “Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam”,
Nxb Trẻ.
34. Trịnh Trí Thức (2004), Đời sống văn hóa tinh thần ở nông thôn ngoại thành
Hà Nội hiện nay; thực trạng, mô hình và giải pháp. Đề tài đặc biệt cấp Đại học
Quốc gia, Mã số: QG.03.19.
35.

Trần Từ (1987), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, Nxb KHXH,

Hà Nội.
36. Hoàng Huỳnh Thái Vinh (1999), “Kế thừa và phát triển văn hóa truyền
thống”, báo Nhân Dân cuối tuần ngày 7/3, tr10.


37.

Thông tư số 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 quy định mẫu về tổ

chức, hoạt động và tiêu chí của Trung tâm Văn hóa Thể thao xã.
38. Thông tư số 06/2011/TT-BVHTTDL ngày 08/03/2011 quy định mẫu về tổ
chức hoạt động và tiêu chí của nhà văn hóa-khu thể thao thôn.
39. Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 quy định chi tiết về
tiêu chuẩn, trình tự thủ tục hồ sơ công nhận danh hiệu “gia đình văn hóa”, “thôn
văn hóa”, “làng văn hóa”, “ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “tổ dân phố văn hóa”, và
tương đương.
40.

Thông tư số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 Quy định chi tiết về


tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận "Xã đạt chuẩn VHNT mới”.
41.

Ủy ban Dân tộc (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền

núi Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
42.

Uỷ ban quốc gia về thập kỉ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỉ thế

giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá - Thông tin và Thể thao.
43.

E.B. Tylor, Văn hóa nguyên thủy. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật-Hà Nội, 2010.

44.

Éc-hác Dôn (1987), “Giá trị cuộc sống, giá trị văn hóa”, Nxb Sách giáo khoa

Mác – Lênin.

45.

Các tài liệu, văn bản của tỉnh Thanh Hóa và các Báo cáo thứ cấp
Ban chỉ đạo chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực hiện chương trình xây dựng thí điểm mô
hình nông thôn mới năm 2011, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012, Thanh Hóa tháng 3
năm 2012.

46.

Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”,

tỉnh Thanh Hóa tháng 9/2009, Báo cáo tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng
văn hóa giai đoạn 1989-2009.
47.

Đảng CS Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2011), Văn kiện Đại hội tỉnh

Đảng bộ lần thứ XVII.


48.

Hướng dẫn số 1745/SVHTTDL-XDNSVHGĐ hướng dẫn thực hiện tiêu chí

số 6 về cơ sở vật chất và tiêu chí số 16 về văn hóa của Bộ tiêu chí quốc gia về nông
thôn mới.
49.

Hướng dẫn số 383/SVHTTDL-NSVH hướng dẫn tiêu chí xây dựng xã nông

thôn mới.
50.

Quyết định số 2005/QĐ-UBND V/v Phê duyệt đề án xây dựng nông thôn

mới tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030.
51.


Quyết định số 1666/QĐ-UBND V/v Ban hành hướng dẫn quy trình đánh giá

xã đạt tiêu chí nông thôn mới.
52.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo một số

bất cập trong văn bản thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa
53.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo thực

trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn các xã lựa chọn làm thí điểm xây dựng
nông thôn mới, Thanh Hóa tháng 4/2010.
54.

Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban tuyên giáo (2011), Đề cương tuyên truyền thực

hiện chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2012.
55.

Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban tuyên giáo (2011), Tài liệu Hỏi- Đáp về xây dựng

nông thôn mới
56.

Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban tuyên giáo (2011), Các văn bản pháp quy về


chương trình xây dựng nông thôn mới.
57.

Thông báo số 45/TB-UBND, Thông báo Kết luận của đồng chí Phó Chủ tịch

UBND tỉnh Nguyễn Đức Quyền tại Hội nghị giao ban về tình hình thực Chương
trình MTQG xây dựng nông thôn mới.
58.

Thông báo số 19/TB-UBND, Thông báo Kết luận của đồng chí Phó Chủ tịch

UBND tỉnh Nguyễn Đức Quyền tại Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện và triển


khai một số nhiệm vụ Chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn
mới năm 2011.
59.

Thông báo số 19/TB-UBND, Thông báo Kết luận của đồng chí Bí Thư Tỉnh

ủy Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông
thôn mới năm tại Hội nghị giao ban tình hình thực hiện năm 2011 và bàn giải
pháp thực hiện năm 2012.
60.

Văn bản số 3140/UBND-NN V/v, Chọn các xã làm điểm xây dựng mô hình

nông thôn mới….
61.


Văn bản số 3564/QQĐ-BCĐ V/v Ban hành quy chế hoạt động của Ban Chỉ

đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa.



×