Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy với phương pháp học tập (bậc trung cấp) của Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.77 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HUÊ

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƢƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
VỚI PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP (BẬC TRUNG CẤP)
CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT NHÂN DÂN VI

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới cô giáo

, TS. Nguyễn Thị

Tuyết là ngƣời đã tâ ̣n tin
̀ h hƣớng dẫn , đô ̣ng viên tôi trong quá triǹ h triể n khai
và hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p.
Đồng thời , tôi rấ t trân tro ̣ng , biế t ơn các quý thầ y / cô của Viện Đảm
bảo chất lƣợng, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiê ̣t tình giảng da ̣y và trang bi ̣
cho chúng tôi các kiế n thức chuyên ngành quý báu trong khoá học.


Cuố i cùng, tôi xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới các anh chi ̣các
khoá của chuyên ngành Đo lƣờng và Đánh giá trong Giáo dục

, các bạn học

cùng khoá 8 nhƣ̃ng ngƣời đã nhiê ̣t tiǹ h chia sẻ, giúp đỡ, đô ̣ng viên và khić h lê ̣
tôi trong suố t quá trin
̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành chƣơng triǹ h cao ho ̣c này.
Do thời gian có ha ̣n và chƣa có nhiề u kinh nghiê ̣m trong nghiên cƣ́u
chuyên ngành nên luâ ̣n văn này không thể tránh khỏi nhƣ̃ng ha ̣n chế và thiế u
sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc các góp ý , bổ sung của các thầ y / cô và các
bạn học viên.
Mô ̣t lầ n nƣ̃a, tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huê


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu mối quan hệ giữa
phương pháp giảng dạy với phương pháp học tập (bậc trung cấp) của
Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI ” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu
của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình
nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã
thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày
trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả
các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn tƣờng minh,
theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình./.

Hà Nội, ngày ..… tháng năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huê


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ............. Error! Bookmark not defined.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu................ Error! Bookmark not defined.
5. Nội dung nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................. Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN
CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI
PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phƣơng pháp giảng dạyError! Bookmark not de
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa phƣơng pháp
giảng dạy với phƣơng pháp học tập ............ Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm liên quan đến nghiên cứuError! Bookmark not defined.

1.2.1. Hoạt động dạy học ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hoạt động học ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phƣơng pháp giảng dạy ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phƣơng pháp học tập ......................... Error! Bookmark not defined.
1


1.3. Lý thuyết về ảnh hƣởng của phƣơng pháp giảng dạy với
phƣơng pháp học tập .................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark no
2.1. Tổ ng thể và mẫu nghiên cƣ́u ................. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Một số nét về Trƣờng Trung cấp Cảnh sát nhân dân VIError! Bookmark not d
2.1.2. Quy trình nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Mẫu nghiên cứu................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp chuyên gia ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu khảo sátError! Bookmark not defined.
2.2.4. Phƣơng pháp thống kê mô tả ............ Error! Bookmark not defined.

2.3. Đánh giá tính chuẩn phân phố i điể m thang đo PPGDError! Bookmark not defi
Kết luận chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined.

3.1. Thực trạng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viênError! Bookmark not defined
3.2. Các các yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng phƣơng pháp giảng
dạy của giáo viên ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng phƣơng pháp học tập
của học viên .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Mối quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp học
tập của học viên ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bộiError! Bookmark not defined.
3.4.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .......................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 8
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

Bộ GD-ĐT

Bộ Giáo dục- Đào tạo

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

PPGD

Phƣơng pháp giảng dạy

PPHT


Phƣơng pháp học tập

GV

Giáo viên

HV

Học viên

Sig.

Mức ý nghĩa

3


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:

Bảng phân bố mẫu khảo sát ........ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2:

Bảng thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sátError! Bookmark not defi

Bảng 2.3:

Độ tin cậy thang đo “PPGD truyền thống”Error! Bookmark not defined.


Bảng 2.4:

Độ tin cậy thang đo “PPGD động não”Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.5:

Độ tin cậy thang đo “PPGD cặp - chia sẻ”Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6:

Độ tin cậy thang đo “PPGD theo nhóm”Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.7:

Độ tin cậy thang đo “PPGD dựa trên vấn đề”Error! Bookmark not defined

Bảng 2.8:

Độ tin cậy thang đo “PPGD đóng vai”Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.9:

Kiểm định KMO và Bartlett’s cho biến độc lậpError! Bookmark not defin

Bảng 2.10: Bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích cho biến độc lậpError! Bookmark n
Bảng 2.11: Ma trận nhân tố với phép xoay Principal Varimax cho biến
độc lập ......................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.12: Mô tả các nhân tố của biến độc lập sau khi phân tích EFAError! Bookmark


Bảng 2.13: Tổng hợp độ tin cậy các nhân tố của biến độc lậpError! Bookmark not def

Bảng 2.14: Kiểm định KMO và Bartlett’s cho biến phụ thuộcError! Bookmark not de

Bảng 2.15: Bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích cho biến phụ thuộcError! Bookmark
Bảng 2.16: Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc .Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.17: Thố ng kê tham số của phân phố i điể m PPGD trên mẫu khảo Error!
sát
Bookma
Bảng 3.1.:

Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát trong nhân tố PPGDError! Bookmark

Bảng 3.2:

Thống kê các phƣơng pháp dạy học đƣợc giáo viên sử dụng
khi giảng dạy............................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3:

Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới việc sử dụng phƣơng
pháp giảng dạy của giáo viên ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.4:

Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới phƣơng pháp học tập
của học viên ................................ Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.5:

Hê ̣ số tƣơng quan giƣ̃a các biế n đô ̣c lâ ̣p và biế n phu ̣ thuô ̣cError! Bookmark

4


Bảng 3.6:

Đánh giá sự phù hợp của mô hìnhError! Bookmark not defined.

Bảng 3.7:

Phân tích ANOVA ...................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.8:

Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mô hìnhError! Bookmark not defined.

Bảng 3.9:

Tƣơng quan giữa phần dƣ và các biến độc lậpError! Bookmark not define

Hình 1.1:

Mô hình giảng dạy lấy ngƣời học làm trung tâmError! Bookmark not defin

Hình 1.2:

Quy trình của mô hình Nghiên cứu hành độngError! Bookmark not define


Hình 2.1:

Sơ đồ quy trình triể n khai nghiên cƣ́uError! Bookmark not defined.

Hình 2.2:

Phân phối điểm PPGD trên mẫu khảo sátError! Bookmark not defined.

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay chất lƣợng giáo dục đang trở thành mối quan tâm chung của
toàn xã hội. Ngành giáo dục đang đặt ra một yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất
lƣợng giáo dục hơn bao giờ hết ở tất cả những ngành học và bậc học. Chính về
thế toàn ngành phải có trách nhiệm để nâng cao chất lƣợng của giáo dục.
Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, giáo dục là một hệ thống cân bằng
động gồm nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn nhau dựa trên những quy luật nhất
định. Những nhân tố đó là môi trƣờng xã hội, môi trƣờng nhà trƣờng, mục đích
giáo dục, nội dung giáo dục, ngƣời dạy, ngƣời học, phƣơng pháp dạy và học,
phƣơng tiện dạy học, công tác kiểm tra đánh giá,… trong đó phƣơng pháp dạy
và học là những yếu tố quan trọng góp phần tạo chuyển biến toàn diện về giáo
dục và đào tạo. Hơn nữa chất lƣợng đào tạo đƣợc tạo nên trực tiếp từ hoạt động
giảng dạy và học tập. Đây là hai hoạt động cơ bản trong quá trình đào tạo. Hai
hoạt động này gắn kết chặt chẽ với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Hoạt động giảng dạy mang tính tích cực, có tính chủ đích từ bên ngoài tác động
đến HV, định hƣớng và khuyến khích việc học tập của ngƣời học. Hoạt động
giảng dạy thích hợp có thể làm thay đổi cách học. Ngƣợc lại, hoạt động học cần

trở thành hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hƣớng đích, qua đó có thể
làm tăng thêm hiệu quả của hoạt động giảng dạy.
Vì vậy để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục chúng ta cần tác động
vào hai chủ thể chính là giáo viên (GV) – Học viên (HV), làm tăng tính tích cực
của chủ thể. Phƣơng pháp giảng dạy cũng nhƣ phƣơng pháp học của HV là hai
thành phần trong mối quan hệ giữa GV và HV có quan hệ tác động ảnh hƣởng
qua lại lẫn nhau.
Đồng thời về phƣơng pháp giảng dạy cho đến nay tập trung nhiều tác giả

6


nghiên cứu song cũng là một vấn đề còn nhiều ý kiến bất đồng về mặt lý luận,
vẫn chƣa có tiếng nói chung, thống nhất về một số vấn đề cơ bản của phƣơng
pháp giảng dạy nhƣ khái niệm, bản chất, triết lý nghiên cứu đến việc nhận diện
phƣơng pháp dạy học cụ thể và việc phân loại chúng. Điều này đã tạo nên một
rào cản lớn về mặt lý luận khiến cho việc nghiên cứu, ứng dụng phƣơng pháp
dạy học trở nên khó khăn. Do đó cần phải có sự nghiên cứu, thống nhất về mặt
triết học giáo dục cũng nhƣ trong quan điểm tiếp cận, trong những vấn đề lý luận
chung về phƣơng pháp dạy học. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng đã
đƣợc xác định là khâu tiên phong trong quá trình đổi mới giáo dục đào tạo ở Việt
Nam kể từ năm 1986. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, dự án triển khai ở
tất cả các cấp học, bậc học song trên thực tế việc sử dụng phƣơng pháp dạy học
của giáo viên chƣa có sự biến đổi nhiều, ít hiệu quả, chƣa góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy học.
Vì vậy việc nghiên cứu chuyên sâu về phƣơng pháp giảng dạy cũng nhƣ
mối quan hệ của phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp học tập luôn là vấn đề
cấp thiết để minh chứng cụ thể hơn về phƣơng pháp giảng dạy và phƣơng pháp
học tập chỉ ra cách thức hành động của các phƣơng pháp giúp giáo viên và học
viên hoạt động hiệu quả trong hoạt động giảng dạy và học tập.

Đặc thù Trƣờng Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI là đào tạo ra các cán bộ
quản lý và cải tạo phạm nhân có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với
Đảng Cộng sản Việt Nam, có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm, vững về chuyên
môn nghiệp vụ, biết thao tác các mặt công tác, thực hành thành thạo theo quy
trình các biện pháp, chiến thuật, phƣơng pháp nghiệp vụ, có khả năng phân tích,
tổng hợp đánh giá và xử lý các tình huống nghiệp vụ có liên quan góp phần vào
phong trào đấu tranh trấn át tội phạm. Để đảm bảo mục tiêu đào tạo ngoài các
yếu tố từ Nhà trƣờng, cơ sở vật chất, bản thân ngƣời học thì ngƣời giáo viên có
vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo. Đặc biệt phƣơng pháp giảng dạy của

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1.

Allan C.Ornstein và Thomas J.Lasley (2000), Các chiến lược giáo dục
hiệu quả, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Khoa Giáo dục học - Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn TP.HCM.

2.

Trần Lan Anh (2010), Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực học
tập của sinh viên đại học, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm ĐBCLĐT &
NCPTGD, ĐHQGHN.

3.

Nguyễn Ngọc Bảo-Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trường

trung học cơ sở, Nxb Giáo dục

4.

Lê Thị Hạnh (2010), Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động
lực học tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất - khối ngành kinh tế Đại
học Văn Lang, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục,
ĐHQGHN

5.

Lê Văn Hảo (2010), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Tài liệu
lƣu hành nội bộ, Đại học Nha Trang

6.

Chu Phƣơng Hiền (2008), Nghiên cứu không khí tâm lý lớp học của tập
thể sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Luận văn Thạc
sỹ Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục.

7.

Ngô Hiệu(1991), “Đặc điểm cơ bản của PPDH”, Tạp chí Nghiên cứu
giáo dục, số 225, tháng 2 /1991.

8.

Nguyễn Văn Hòa (2010), Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học của giảng viên trường Đại học sư phạm – Đại học
Huế, Luận văn Thạc sỹ, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, ĐHQGHN


9.

Trần Bá Hoành (1994), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục, Số 1

8


10. Đặng Thành Hƣng (2001) (dịch), Quan niệm và xu thế phát triển phương
pháp dạy học trên thế giới, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội
11. PTS. Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới PPDH trong
trƣờng phổ thông ở nƣớc ta”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 276
(tháng 5/1995).
12. Trần Lê Hữu Nghĩa (2008), “Dạy và học theo quan điểm học suốt đời”,
Tạp Chí Tia Sáng tại website: />Day-va-hoc-theo-quan diem-hoc-suot-doi
13. Hà Thế Ngữ, Phạm Thị Diệu Vân (1993), Giáo dục học (dùng trong
trường THSP), NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.
14. Phan Thị Tố Oanh, Trần Thị Ngọc Anh (2010), “Thái độ học tập môn
giáo dục công dân của học sinh trƣờng Trung học phổ thông Phan Thiết
(Bình Thuận)”, Tạp chí Giáo dục, số 246, kỳ 2 (tháng 9/2010).
15. Nguyễn Ngọc Quang (1987), “Khái niệm PPDH”, T/c Thông tin KHGD
ĐH và THCN, số 4 và 5 / 1987.
16. Đinh Văn Thạch (2012), Ảnh hưởng của kiểm tra –đánh giá kết quả học
tập đến phương pháp học của sinh viên ở một số trường đại học trên địa
bàn TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục,
ĐHQGHN
17. Nguyễn Quý Thanh (2009), Nhận thức, thái độ và thực hành của sinh viên với
phương pháp học tích cực, Trung tâm ĐBCLĐT&NCPTGD, ĐHQGHN.
18. Diệp Thị Thanh & TS. Đoàn Thanh Hà (2009), “Các phƣơng pháp học

tập của SV ở đại học”, Tạp chí Giáo dục & Hội nhập, số 1.
19. Ngô Tứ Thành (2008), “Giải pháp đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở các
trƣờng đại học ICT hiện nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
20. Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.

9


22. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu với
SPSS, NXB Thống kê.
23. Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII (1997), NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
B. Tài liệu tiếng Anh
24. Arends, Learning to Teach. Ấn bản thứ 4. Singapore. MC Graw – Hill, 2007
25. Larry A. Braskamp John C. Ory(1994), Assessing Faculty Work:
Enhancing Individual and Institutional Performance
26. Benzing, C. (1997), A Survey of Teaching Methods Among Economics
Faculty, Journal of Economic Education, Vol. 28, available at website:
/>27. Borich, G. D. (2006), Educational Psychology: A Contemporary
Approach, University of Texas at Austin, available at website:
/>28. Bruner, J.(1966), Toward a Theory of Instrution, Cambridge, MA:
Harvard University Press
29. Carl Rogers (1986), Freedom to learn.
30. Cynthia Benzing and Paul Christ (1997), The Journal of Economic
Education, vol.
31. Cuseo, J. (n.d.) (2002), The case for student evaluation of college
courses. Policy

Center


on

the

First

Year

of

College.

from

/>32. Doyle.T. (n.d.) (2008), Evaluating Teachers Effectiveness. Retrieved
July

24,

2008,

from

ferris.edu/fctl/Teaching_and_Learning_

Tips/.../EvalTeachEffec.htm.
33. Donald Clark (2007), Games, motivation and learning, Caspian Learning
34. Fleming & Baume (2006), Learning Styles
10



35. Franklin, J. (2001), Interpreting the numbers: Using a narr\ative to help
others read student evaluations of your teaching accurately. In K. G.
Lewis (Ed.), Techniques and strategies for interpreting student
evaluations. New Directions for Teaching and Learning, 87, 85-99. San
Francisco, Ca: Jossey-Bass.
36. George Brown, Joanna Bull, Malcolm Pendlebury (1997), Assessing
Student Learning in Higher Education, Psychology Press, 1997
37. Hmelo-Silver C. E. (2004), Problem-based learning: What and how do
students learn? Educational Psychology Review, 16: 235–266.
38. Ian Gilbert (2002), Essential motivation in the classroom/ Hệ động cơ chủ
yếu trên lớp học. London and New York ( />39. Kevin Barry & Len King(1993), Beginning Teaching Second Edition,
Published by Social Science Press, Australia
40. Keef and Monk(1997), Learning Style Profile
41. Keller, J. M. (1984), The use of the ARCS model of motivation in teacher
training, In K. Shaw & A. J. Trott (Eds.), Aspects of Educational
Technology Volume XVII: staff Development and Career Updating,
Kogan Page, London
42. Kulik, J., A. (2001), Student ratings: Validity, Utility, and controversy. In M.
43. Lyman F. (1987), Think-Pair-Share: An expanding teaching technique.
MAA-CIE Cooperative News, 1: 1-2.
44. John Dewey (1938), Experience and education
45. Linda Darling-Hammond (2000), Tercher quality and student achievement.
( />46. Mark Young, Eve Rapp and James Murphy(2010), Action research:
enhancing classroom practice and fulfilling educational responsibilities,
Journal of Instructional Pedagogies, Volume 3 –June,available at website:
/>11



47. Newcomb, L. H., McCracken, J. D., & Warmbrod, J. R. (1986, 1993),
Methods of teaching agriculture, Danville, IL: Interstate Publishers
48. Osborn A.F. (1963), Applied imagination: Principles and procedures of
creative problem solving (Third Revised Edition), New York, NY:
Charles Scribner’s Son.
49. Robert Fisher (2007), Teaching children to learn, Dự án Việt Bỉ. Hà Nội
50. Slavin, R. E (2008), Motivating Students to Learn, Educational
Psychology: Theory and Practice (9th Edition), Allyn & Bacon
51. Theall, M. and Franklin, J. (2001), Looking for Bias in all the Wrong
Places – A Search for Truth or a Witch Hunt in Student Ratings of
Instruction? In The Student Ratings Debate: Are they Valid? How Can
We Best Use Them? Theall, P., Abrami, L. and Lisa Mets (Eds.) New
Directions in Educational Research, no. 109. San Francisco: Jossey-Bass.

C. Trang web
52. Đào Hoài Nam, Phân tích dữ liệu nghiên cứu bằng Spss,
/>53. Đại học cộng đồng Honolulu (1992), Sổ tay hướng dẫn giáo viên, tại
website:
/>chtip/comteach.htm
54. Lê Đức Ngọc, Phương pháp dạy và học đại học áp dụng trong học chế
tín chỉ, />55. Nguyễn Thanh Hải, Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học,
www.cee.hcmus.edu.vn/.../Phuong%20phap%20hoc%20tap%20bac%20
DH%20-%20CEE.pdf

12



×