Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bồi ven huyện Kim Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.44 KB, 71 trang )



1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1. Lý do xuất xứ và tính cấp thiết của đề tài.
Kim Sơn là huyện ven biển của tỉnh Ninh Bình, được hình thành trong
q trình quai đê lấn biển. Kim Sơn có vùng bãi bồi ven biển giàu tiềm năng,
đóng vai trò to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn. Phương
thức quai đê lấn biển đã được thực hiện cho đến nay là khá hiệu quả. Cách quai
đê, khai thác vùng bãi bồi đã chứng tỏ là phù hợp đối với trình độ phát triển,
trình độ sản xuất của nhân dân huyện, và đã mang lại những kết quả nhất định.
Tuy vậy, cùng với sự phát triển của kinh tế, của khoa học và cơng nghệ
trong những năm gần đây, việc khai thác bãi bồi như đã làm trước đây cho thấy
việc phát triển sản xuất chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, chúng ta
đang xây dựng nền nơng lâm nghiệp, thuỷ sản theo hướng đa dạng hố sản xuất,
một nền nơng nghiệp sinh thái, phát triển bền vững. Từ thực tế đó, Uỷ ban nhân
dân huyện Kim Sơn chủ trương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát
triển Vùng xây dựng “Quy hoạch tổng thể khai thác và sử dụng hợp lý vùng bãi
bồi Kim Sơn”. Đến nay, bản quy hoạch đã hồn thành được khoảng 90% khối
lượng cơng việc.
Bản quy hoạch đã đề cập đến nhiều vấn đề khai thác có hiệu quả tài
ngun vùng bãi bồi, trong đó có đề xuất một hướng khai thác là ni thuỷ sản
mà chủ yếu là ni tơm. Việc lựa chọn con tơm cho vùng bãi bồi là một chủ
trương đúng đắn của huyện cũng như của các chun gia xây dựng quy hoạch.
Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là những hậu quả mơi trường do hoạt động ni
trồng thuỷ sản ven biển đang diễn ra và đã được các nhà khoa học cảnh báo. Do
vậy, để khai thác một cách bền vững nguồn tài ngun vùng bãi bồi, chúng ta
khơng thể khơng quan tâm đến những tác động mơi trường do hoạt động khai
thác vùng ven biển đó gây ra.
Trong bản dự thảo quy hoạch khai thác vùng bãi bồi, các chun gia xây


dựng quy hoạch cũng đã quan tâm đến vấn đề mơi trường. Tuy nhiên, xét trên
quan điểm phát triển bền vững và trên quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội và
mơi trường, chúng ta còn có thể có những kiến nghị, đề xuất liên quan đến việc
làm hài hồ hơn nữa lợi ích của cá nhân và lợi ích của xã hội, lợi ích trước mắt
và lợi ích lâu dài. Nếu các chủ đầm ni tơm khơng chỉ quan tâm đến vấn đề
mơi trường trong khu nội đầm mà cùng nhau phối hợp trong việc bảo vệ mơi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2
trng chung trong c khu vc thỡ thit ngh hiu qu kinh t s cũn cao hn.
iu ny hon ton cú th thc hin c nu nh lónh o huyn Kim Sn
nhn din c vn . Mun vy, chỳng ta phi ch ra c cỏc li ớch t u
t cho mụi trng bng con s c th.
ng trc mt thc t nh vy, em xin la chn hng nghiờn cu cho
lun vn tt nghip ca mỡnh l: Bc u nghiờn cu mi quan h gia
mụi trng v phỏt trin trong quy hoch khai thỏc vựng bói bi ven bin
huyn Kim Sn
Quỏ trỡnh hon thin lun vn ny c thc hin song song vi hot
ng ca d ỏn xõy dng bn quy hoch khai thỏc vựng bói bi v khụng nm
trong ni dung nghiờn cu ca d ỏn núi trờn.
2. Mc tiờu nghiờn cu.
ti Bc u nghiờn cu mi quan h gia mụi trng v phỏt trin
trong quy hoch khai thỏc vựng bói bi ven bin huyn Kim Sn cú cỏc mc
tiờu nh sau:
- ỏnh giỏ mt s tỏc ng mụi trng do hot ng nuụi tụm theo quy hoch
khai thỏc vựng bói bi huyn Kim Sn.
- xut c hng khc phc nhm bo m mc tiờu phỏt trin bn vng
vựng bói bi.
- Phõn tớch c chi phớ v li ớch ca phng ỏn khụng u t cho mụi

trng v phng ỏn cú u t cho mụi trng, t ú so sỏnh v i n
nhng kt lun cn thit.
3. Phm vi nghiờn cu.
Vic xõy dng v thc hin quy hoch khai thỏc vựng bói bi lm phỏt
sinh nhiu vn cn nghiờn cu, tuy nhiờn lun vn ny ch tp trung lm rừ
mt s vn sau:
- Cỏc tỏc ng mụi trng ch yu cú th nh hng n vic khai thỏc bói
bi do hot ng nuụi tụm theo xut ca bn quy hoch ti vựng bói
bi huyn Kim Sn.
- Vn mụi trng ti vựng bói bi huyn Kim Sn c xem xột ỏnh
giỏ trong thi gian thc hin ni dung ca bn quy hoch, tc cú giai on
t nm 2000 n 2010. Mt s tỏc ng lõu di hn cng cú th c
cp n nhng ch cú tớnh khỏi quỏt, s b.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


3
- Vn ỏnh giỏ hiu qu kinh t - mụi trng i vi hot ng nuụi tụm ó
nờu, chỳ trng n s khỏc bit gia hiu qu trc mt v hiu qu lõu di.
4. Ni dung nghiờn cu.
- C s lý lun nghiờn cu ụ nhim mụi trng v hiu qu kinh t i vi
hot ng nuụi tụm ca vựng bói bi.
- Kim kờ li hin trng v gii thiu nh hng quy hoch tng th vựng
bói bi huyn Kim Sn.
- D bỏo mt s vn mụi trng do thc hin quy hoch phỏt trin nuụi
tụm v vn hiu qu kinh t.
- Cỏc kt lun v kin ngh liờn quan n ni dung nghiờn cu.
5. Cỏc phng phỏp nghiờn cu ch yu.
Bn lun vn ó ỏp dng cỏc phng phỏp nghiờn cu chớnh sau:
+ Tn dng cỏc s liu, t liu hin cú ti Trung tõm Nghiờn cu v Phỏt

trin Vựng. K tha nhng cụng trỡnh nghiờn cu v mụi trng nuụi
tụm, mụi trng khu vc bói bi, mụi trng di ven bin Bc b. Thụng
qua vic tp hp, x lý, phõn tớch cỏc t liu khỏi quỏt hoỏ nhm tỡm ra
cỏc vn mụi trng cn quan tõm trong nghiờn cu ca ti.
+ Tham d cỏc hi tho ca d ỏn Quy hoch tng th Khai thỏc v S
dng hp lý vựng bói bi ven bin Kim Sn - Ninh Bỡnh tranh th ý
kin chuyờn gia, hc hi kinh nghim, nm bt cỏc thụng tin cn thit.
+ Phng phỏp ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng trong vic xem xột cỏc tỏc
ng mụi trng cú th xy ra trong hot ng nuụi tụm.
+ S dng cỏc phng phỏp ỏnh giỏ kinh t mụi trng phự hp tớnh
toỏn cỏc chi phớ kinh t (lng hoỏ bng tin) cho cỏc phng ỏn phỏt
trin trong quỏ trỡnh thc hin quy hoch. Phng phỏp phõn tớch chi phớ -
li ớch c s dng ỏnh giỏ, so sỏnh gia phng ỏn khụng u t
cho mụi trng v cú u t cho mụi trng.
+ Phng phỏp d bỏo giỳp xỏc nh cỏc kt qu phỏt trin kinh t xó hi,
d bỏo cỏc hot ng phỏt trin cú nh hng n mụi trng vựng bói
bi.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


4
Lun vn tt nghip ny ó c hon thnh vi s giỳp ca TS
Nguyn Th Chinh v nhiu cỏn b chuyờn mụn ca Trung tõm Nghiờn
cu v Phỏt trin Vựng. Qua õy, em xin by t lũng cm n chõn thnh
ti:
- TS. Nguyn Th Chinh, Trng Khoa Kinh t, Qun lý Mụi trng v ụ
th, ngi ó tn tỡnh hng dn v cú nhng nh hng gii quyt kp thi
trc mi khú khn khi thc hin ti.
- Thc s Nguyn Th An Hng, Phú ban Nghiờn cu, cỏn b hng dn ti

ni thc tp.
- Thc s Nguyn Vit Thnh, Trng ban Nghiờn cu, ó to iu kin cho
vic thc tp, tip cn cỏc ti liu ti Trung tõm Nghiờn cu v Phỏt trin Vựng.
- Cỏc thy cụ giỏo Khoa Kinh t, Qun lý Mụi trng v ụ th.
- V cỏc cỏn b huyn Kim Sn m tỏc gi ó cú dp c tip xỳc.
Kinh t mụi trng l mt chuyờn ngnh mi, hn na do trỡnh cũn
nhiu hn ch, vỡ vy lun vn khụng th trỏnh khi nhng thiu sút cn c b
sung sa cha. Do vy, rt mong c s úng gúp ý kin nhn xột, phờ bỡnh
ni dung lun vn c hon thin hn


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
CHNG I: C S Lí LUN NGHIấN CU
ễ NHIM MễI TRNG V HIU QU KINH T I VI
HOT NG NUễI TễM CA VNG BI BI.

I. KHI NIM V MễI TRNG V PHT TRIN
1.1. Khỏi nim v mụi trng .
a. Khỏi nim v mụi trng.
Bt c mt vt th, s kin no cng tn ti v din bin trong mt mụi
trng nht nh. Núi ti mụi trng l núi ti mụi trng ca mt vt th, mt
s kin no ú. Khỏi nim v mụi c c th hoỏ i vi tng i tng v
mc ớch nghiờn cu.
Trong nghiờn cu v cỏc c th sng, ngi ta quan tõm ti Mụi trng
sng ca con ngi, ú l tng hp cỏc iu kin vt lý, hoỏ hc, sinh hc, xó
hi bao quanh v cú nh hng n s sng ca cỏc cỏ nhõn v cng ng. i
tng nghiờn cu ca chỳng ta chớnh l mụi trng sng ca con ngi, gi tt

l mụi trng. Mụi trng c phõn thnh mụi trng t nhiờn, mụi trng
nhõn to v mụi trng xó hi. S phõn chia ny ch phc v nghiờn cu,
phõn tớch cỏc hin tng phc tp trong mụi trng. Trờn thc t, c ba loi mụi
trng ny cựng tn ti, xen ln vo nhau, tng tỏc vi nhau ht sc cht ch.
Trong thut ng khoa hc mụi trng cũn phõn bit mụi trng theo ngha
rng v mụi trng theo ngha hp. Mụi trng theo ngha rng bao gm cỏc
nhõn t nh khụng khớ, nc, t, ỏnh sỏng, õm thanh, cnh quan, nhõn t xó
hi... nh hng n cht lng cuc sng ca con ngi v cỏc ti nguyờn thiờn
nhiờn cn thit cho sinh sng v sn xut ca con ngi. Mụi trng theo ngha
hp ch bao gm cỏc nhõn t mụi trng thiờn nhiờn trc tip liờn quan n sinh
hot v sn xut ca con ngi. Nghiờn cu ny xem xột mụi trng theo ngha
hp, khụng i sõu tỡm hiu ti nguyờn thiờn nhiờn trong ú v cng ch cp n
mt s thnh phn mụi trng cú nh hng quan trng nht n hot ng sng
v sn xut ca ngi dõn m thụi.
Theo iu I, Lut bo v mụi trng ca Vit Nam Mụi trng bao gm
cỏc yu t t nhiờn v yu t vt cht nhõn to quan h mt thit vi nhau, bao
quanh con ngi, cú nh hng ti i sng, sn xut, s tn ti, phỏt trin ca
con ngi v thiờn nhiờn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


6
Theo chức năng, mơi trường sống của con người được chia làm ba loại:
 Mơi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hố học,
sinh học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu sự
tác động của con người,
 Mơi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định.. ở các cấp khác nhau.
 Mơi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên,
làm thành những tiện nghi trong cuộc sống.

b. Các chức năng của mơi trường.
Mơi trường hiện nay được có thể xem là có 3 chức năng. Chất lượng mơi
trường tốt hay xấu được đánh giá qua khả năng thực hiện các chức năng này của
mơi trường. Ba chức năng này như sau:
- Mơi trường là khơng gian cho con người sống và thực hiện các hoạt động
phát triển của mình. Con người đòi hỏi ở khơng gian sống khơng chỉ về phạm vi
rộng lớn mà còn cả về chất lượng. Khơng gian sống có chất lượng cao trước hết
phải sạch sẽ, tinh khiết cụ thể là khơng khí, nước đất tiếp xúc với con người và
được con người sử dụng khơng chứa hoặc ít chứa các chất bẩn, độc hại đối với
sức khoẻ của con người. Sự phát triển của kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất tạo
nên khả năng cải thiện chất lượng mơi trường, nhưng tới một mức độ nhất định,
chính sự phát triển này lại là ngun nhân làm suy thối chất lượng đó.
- Mơi trường là nơi cung cấp nguồn tài ngun cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người. Mơi trường là nơi con người khai thác nguồn
lực về vật liệu và năng lực cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của
mình. Tất cả các nền sản xuất từ săn bắt, hái lượm đến nơng nghiệp, cơng
nghiệp và hậu cơng nghiệp đều phải sử dụng các ngun liệu đất, nước, khơng
khí, khống sản lấy từ Trái đất và các năng lượng như: củi, gỗ, than, dầu, nắng,
gió, nước... Với sự phát triển của văn minh lồi người, nhiều nguồn tài ngun
thiên nhiên khơng tái tạo được ngày càng suy giảm, tuy nhiên con người cũng
khơng ngừng khám phá ra các nguồn tài ngun thiên nhiên mới.
- Mơi trường là nơi chứa đựng các phế thải. Trong sử dụng ngun liệu và
năng lượng vào cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình con người chưa bao
giờ và hầu như khơng bao giờ có thể đạt đến hiệu suất 100%. Nói cách khác,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


7
con ngi luụn to ra cỏc ph thi: ph thi sinh hot v ph thi sn xut. Mụi
trng chớnh l ni cha ng cỏc ph thi ú. Vn cha ng v x lý ph

thi tr thnh vn cng thng v mụi trng ti nhiu ni trờn Trỏi t. Vớ d
i vi hot ng nuụi trng thu sn ven bin, nc thi v bựn thi tớch t sau
mi v nuụi s c thi ra xung quanh quanh hoc thi ra bin. Mc tỏc
ng n mụi trng s tu thuc vo bn ca cht gõy ụ nhim v kh nng
t lm sch ca mụi trng.
1.2. Khỏi nim v phỏt trin.
Mt khỏi nim khỏc thng c cp trong khoa hc mụi trng l
phỏt trin, núi y hn l phỏt trin kinh t xó hi (social-economic
development). Phỏt trin l quỏ trỡnh nõng cao iu kin sng v vt cht v tinh
thn ca con ngi bng phỏt trin sn xut, ci thin quan h xó hi, nõng cao
cht lng hot ng cuc sng. Phỏt trin l xu hng t nhiờn ca mi cỏ
nhõn hoc cng ng con ngi.
i vi mt quc gia hay mt vựng lónh th, quỏ trỡnh phỏt trin trong
mt giai on c th nhm t ti nhng mc tiờu nht nh v mc sng vt
cht v tinh thn ca ngi dõn trong quc gia, vựng ú. Cỏc mc tiờu ny
thng c c th hoỏ bng nhng ch tiờu kinh t nh tng sn phm xó hi,
tng thu nhp quc dõn, lng thc, nh , giỏo dc, y t.... Cỏc mc tiờu núi
trờn mc v mụ c thc hin bng nhng hot ng phỏt trin, th hin
thnh cỏc chớnh sỏch, cỏc chng trỡnh, k hoch di hn v phỏt trin kinh t xó
hi. mc vi mụ c th hin thnh cỏc d ỏn phỏt trin c th v khai thỏc ti
nguyờn thiờn nhiờn, sn xut hng hoỏ, xõy dng c s h tng... Cỏc hot ng
phỏt trin ny thng l nguyờn nhõn gõy nờn nhng s dng bt hp lý, lóng
phớ ti nguyờn thiờn nhiờn, to ra nhng tỏc ng lm suy thoỏi mụi trng.
Bỏo cỏo ny tỡm hiu v mt hot ng phỏt trin ca con ngi ti mt
vựng bói bi ven bin. Ngi dõn ni õy ang v s tin hnh khai thỏc ti
nguyờn vựng bói bi phc v cho cỏc mc tiờu phỏt trin ca mỡnh. Cỏc tỏc
ng n mụi trng l khụng trỏnh khi. Vic nghiờn cu s c tp trung
trờn mt s khớa cnh v quan h gia mụi trng v phỏt trin mt vựng bói
bi giu tim nng.
Ngy nay, cỏc quc gia u ra nhng mc tiờu phn u cho s tin b

ca quc gia mỡnh. Tuy cú nhng khớa cnh khỏc nhau nht nh trong quan
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


8
nim, nhng núi chung, s tin b trong mt giai on no ú ca mt nc
thng c ỏnh giỏ trờn hai mt: s gia tng v kinh t v s bin i v mt
xó hi. Trờn thc t, ngi ta thng dựng hai thut ng tng trng v phỏt
trin phn ỏnh s tin b ú.
Tng trng kinh t thng c quan nim l s tng thờm v quy mụ
sn lng ca nn kinh t trong mt thi k nht nh. ú l kt qu ca tt c
cỏc hot ng sn xut v dch v ca nn kinh t to ra.
Phỏt trin kinh t cú th hiu l mt quỏ trỡnh ln lờn (hay tng tin) v
mi mt ca nn kinh t trong mt thi k nht nh. Trong ú bao gm c s
tng thờm v quy mụ sn lng v s tin b v c cu kinh t xó hi.
Tuy nhiờn, do s xung t gia mụi trng v phỏt trin ngy cng gia
tng, ngy nay ngi ta ang tin ti mt mc tiờu phỏt trin cao hn, ú l phỏt
trin bn vng.
1.3. Phỏt trin bn vng.
a Mõu thun gia mụi trng v phỏt trin
T nhiu thp k con ngi ó nhn thc rng mụi trng úng vai trũ
ht sc quan trng bo m s tn ti v phỏt trin kinh t v s sng ca con
ngi. Tuy nhiờn nhiu nh khoa hc ó ch ra rng nhng chc nng ny ca
mụi trng liờn quan ti hot ng kinh t cú mi tng tỏc cht ch vi nhau
v trong nhng trng hp nht nh chỳng cú th trit tiờu ln nhau: Vớ d cht
thi do sn xut sinh ra trong nhiu trng hp cú tỏc ng hu hoi v lm
gim ngun ti nguyờn v thiờn nhiờn ca mụi trng.
Gia mụi trng v phỏt trin cú mi quan h ht sc cht ch. Mụi
trng l a bn v i tng ca phỏt trin. Phỏt trin l nguyờn nhõn to nờn
mi bin i tớch cc v tiờu cc i vi mụi trng. Trong phm vi mt vựng,

mt quc gia cng nh trờn ton th gii luụn luụn tn ti hai h thng: h thng
kinh t xó hi v h thng mụi trng. Khu vc giao nhau gia hai h thng l
khu vc Mụi trng nhõn to Tỏc ng tớch cc hay tiờu cc v mụi trng
ca con ngi u c th hin ti õy.
H thng kinh t ly nguyờn liu, nng lng t h thng mụi trng.
Nu khai thỏc cn kit ti nguyờn khụng tỏi to c, hoc khai thỏc quỏ kh
nn hi phc ti nguyờn tỏi to c thỡ s dn ti ch khụng cũn nguyờn liu,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


9
nng lng, t ú phi ỡnh ch sn xut, gim sỳt hoc trit tiờu h thng kinh
t. H thng kinh t em ra mụi trng nhng ph thi, trong ú cú nhng ph
thi c hi, tỏc ng xu n khụng khớ, nc, t, cỏc nhõn t mụi trng v
ti nguyờn thiờn nhiờn khỏc, lm tn hi cht lng mụi trng khin cho h
thng kinh t khụng th hot ng bỡnh thng c.
i vi mụi trng, cỏc hot ng phỏt trin luụn cú hai mt li v hi.
Tng t nh vy, i vi phỏt trin ca con ngi, mụi trng thiờn nhiờn cng
luụn luụn cú hai mt l ngun ti nguyờn v phỳc li, ng thi li l ngun thiờn
tai, thm ho i vi i sng v hot ng sn xut ca con ngi.
Vit Nam, mõu thun gia mụi trng v phỏt trin cng ó c nhõn
dõn nhn thy t lõu. T trong lch s xa xa, ngi dõn lao ng lỳc khai thỏc
ti nguyờn thiờn nhiờn ó bit tit ch cng khai thỏc, khụng i quỏ
ngng phc hi. Cỏc khu rng u ngun quan trng u c xem l rng
cm, cỏc dũng sui cung cp nc ung tinh khit cho lng bn c xem l
sui thn. Pht giỏo dy mi tớn phi quý trng cuc sng ca mi vt
trong thiờn nhiờn, Khng Giỏo cao cuc sng thanh bch, trỏnh mi phung
phớ ti nguyờn. Cho n nay, chỳng ta la chn s phỏt trin song song vi cỏc
hot ng bo v mụi trng, ly phỏt trin bn vng lm mc tiờu lõu di.
b. Phỏt trin bn vng.

T nhng mu thun gia mụi trng v phỏt trin nh vy, ngi ta ó
tỡm cỏch dung ho c hai mc tiờu bng cỏch theo ui mc tiờu phỏt trin bn
vng. Trong nhng nm gn õy, th gii ngy cng cp nhiu ti thut ng
"phỏt trin bn vng" theo ú s phỏt trin cú ý ngha rng hn v bao hm
nhiu khớa cnh khỏc nhau.
Nhng quan im rt khỏc nhau v "phỏt trin bn vng" c hỡnh thnh
dn dn trong nhiu thp k qua. Vo nhng nm 80, khi ngy cng cú nhiu
bng chng v s xung cp nhanh chúng ca mụi trng v vn mụi trng
ó tr thnh tr ngi i vi phỏt trin thỡ bo v mụi trng ó tr thnh mc
tiờu th ba ca s phỏt trin. Quan nim v phỏt trin bn vng do ú bao gm
ba yu t, ba cỏch tip cn: kinh t, xó hi v mụi trng. õy cng chớnh l
quan im tip cn ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc phng ỏn quy hoch nuụi tụm
trong ti ny.

MC TIấU KINH T
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


10















Nguồn: Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ nhất.
Cho tới nay đã có nhiều định nghĩa và khái niệm về phát triển bền vững
được đưa ra trong những hội nghị quốc tế. Nhưng định nghĩa của Uỷ ban thế
giới về mơi trường và phát triển đưa ra trong báo cáo "Tương lai chung của
chúng ta" được sự hưởng ứng và thống nhất của nhiều tổ chức, nhiều quốc gia.
Đó là: "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của hiện tại
xong khơng xâm phạm tới khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai".
Định nghĩa này bao hàm cả ba yếu tố: Kinh tế, xã hội và mơi trường đã
được xem xét ở trên. Mặc dù đã có một định nghĩa thống nhất song cho tới nay
phần lớn các chính sách phát triển của các nước vẫn tiếp tục chỉ dựa vào tiêu
chuẩn hiệu quả kinh tế. Sở dĩ như vậy là vì chưa có được một chuẩn mực cho sự
kết hợp hài hồ ba cách tiếp cận trên trong thực tế.
Trước kia, khi người ta dựa vào thu nhập bình qn đầu người để đánh giá
mức độ phát triển thì rõ ràng thế giới ngày nay đã giàu lên rất nhiều. Tuy nhiên
sự tăng trưởng về kinh tế sẽ khó có thể được duy trì trước sức ép ngày càng tăng
đối với mơi trường về tài ngun. Dưới tác động của các hoạt động kinh tế, mơi
trường sẽ ngày càng bị suy thối, tài ngun ngày càng bị cạn kiệt. Như vậy các
thế hệ tương lai sẽ lâm vào tình trạng xấu hơn do phải đón nhận hậu quả đó,
cũng chính là các hậu quả của các quyết định kinh tế xã hội ngày hơm nay. Do
đó phải bảo đảm sự hài hồ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường. Người
ta đã đề ra các ngun tắc để xây dựng xã hội phát triển bền vững đó là:
MỤC TIÊU MƠI TRƯỜNG
MỤC TIÊU XÃ HỘI
- Tăng trưởng
- Ổn định kinh tế
- Hiệu quả
+ Đánh giá tác động MT.

+ Tiền tệ hố tác động MT
+ Cân bằng thu nhập
+ Giảm đói nghèo
- Bảo vệ thiên nhiên
- Đa dạng hố sinh học
- Sử dụng hiệu quả
nguồn tài ngun
- Bảo tồn nền văn hố
và truyền thống dân
tộc
- Giảm đói nghèo
- Xây dựng thể chế
+ Cơng bằng giữa các thế hệ
+ Sự tham gia của quần chúng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


11
- Tơn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng,
- Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người,
- Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất,
- Quản lý những nguồn tài ngun khơng tái tạo được,
- Tơn trọng khả năng chịu đựng của các hệ sinh thái,
- Để cho các cộng đồng tự quản lý mơi trường của mình.
Chiến lược phát triển bề vững do IUCN, UNEP và WWF soạn thảo xác
định "Đạo đức tạo nên một cơ sở cho phát triển bền vững. Nhu cầu mà con
người đòi hỏi được xác định trên cơ sở xã hội và văn hố. Sự phát triển bền
vững đề cao các giá trị, khuyến khích sự chấp nhận những tiêu chuẩn về tiêu
dùng ở trong giới hạn được chấp nhận về mặt sinh thái và ở trong phạm vi đó thì
mọi người đều có quyền mong muốn".

Cũng như nhiều nước phát triển khác trên thế giới Việt Nam đang đứng
trước nhiều vấn đề cấp bách về mơi trường. Tài ngun đang bị suy thối, nhiều
giống lồi có nguy cơ tuyệt chủng. Mơi trường ở đơ thị và khu cơng nghiệp bị ơ
nhiễm nặng. Tháng 12/1990 Chính phủ Việt Nam và Chương trình phát triển
của liên hiệp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo quốc tế về mơi trường và phát triển
bền vững ở Việt Nam. Phát triển bền vững là phương hướng cơ bản mà chiến
lược và kế hoạch hành động được kiến nghị. Chiến lược và kế hoạch có những
mục tiêu cơ bản sau:
- Duy trì các q trình sinh thái quan trọng, bảo vệ tài sản sinh vật và tính
đa dạng của các giống lồi,
- Đảm bảo việc sử dụng lâu bền tài ngun thiên nhiên,
- Đảm bảo chất lượng chung của mơi trường cần thiết cho cuộc sống tốt
đẹp của con người,
- Thực hiện kế hoạch hố tăng trưởng và phân bố dân số cho cân bằng với
năng xuất của sản xuất bền vững.
Tại Việt Nam, rút kinh nghiệm của các nước đi trước chúng ta nhất thiết
phải theo con đường cơng nghiệp hố hiện đại hố thân thiện với mơi trường.
Quan điểm này được thể hiện khơng những trong tiếp thu cơng nghệ, phát triển
cơng nghiệp, nơng nghiệp mà còn trong lối sống, nếp nghĩ, cách tiếp thu của
quảng đại quần chúng. Việt Nam đi theo con đường cơng nghiệp hóa sinh thái.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


12
Và như vậy đến năm 2020 xã hội Việt Nam có thể chưa đạt mức cao của sự
phồn vinh, hiện đại nhưng sẽ đảm bảo được sự hồ hợp giữa con người và mơi
trường.
II. CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ.
2.1. Quan điểm hiệu quả kinh tế cá nhân.
Cách tiếp cận hiệu quả kinh tế dựa vào luận điểm của Hick-Lindahl về tối

đa hố thu nhập và chi phí nhỏ nhất. Ngồi ra người ta còn dùng cách tiếp cận
sử dụng tối ưu và có hiệu quả những nguồn lực khan hiếm. Có thể nói, cách tiếp
cận kinh tế là nhằm tối đa hố lợi ích cá nhân của người sản xuất. Ví dụ như đối
với người ni tơm, theo cách tiếp cận này nhà kinh tế phải trả lời cho được câu
hỏi: sản xuất và đầu tư cho con tơm như thế nào để người nơng dân có lợi nhất
(mà khơng cần chú ý tới các hậu quả đối với mơi trường và xã hội).
Ta sẽ xem xét một cá nhân, doanh nghiệp hay một đơn vị sản xuất nào đó
(gọi chung là cá nhân) điều chỉnh hoạt động sản xuất của mình như thế nào. Cá
nhân này có mức sản lượng hàng năm là Q.
Các cá nhân đều có một mục tiêu chung là tối đa hố lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất của mình. Căn cứ vào nhu cầu thị trường, vào chi phí sản xuất
người ta sẽ lựa chọn mức sản lượng sản xuất ra để có được lợi nhuận lớn nhất.
Kinh tế học vi mơ đã chứng minh mức sản lượng đem lại hiệu quả lớn nhất đó
tại điểm mà doanh nghiệp hay cá nhân có lợi ích cận biên bằng chi phí cận biên.
Trên đồ thị trục Ox biểu diễn mức sản lượng, trục Oy biểu diễn chi phí và
lợi ích. Hoạt động sản xuất này gây ơ nhiễm mơi trường. Chi phí biên của xã hội
do sự ơ nhiễm đó gây ra là đường MEC.





P
0





MPC

MEC
Ox
P
Q
0

O

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


13



Tất nhiên, cá nhân khơng bao giờ tự nguyện bỏ chi phí để khắc phục sự ơ
nhiễm. Và để tối đa hố lợi nhuận cá nhân sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q
0
. Trên
quan điểm cá nhân người ta khơng quan tâm tới MEC.
Áp dụng cho việc hạch tốn hiệu quả kinh tế cho người ni tơm ta thấy
chi phí cho hoạt động ni tơm bao gồm tiền mua thức ăn, mua giống, mua các
loại chế phẩm tạo mầu cho nước, tiền lương, tiền lãi vay vốn lưu động và các chi
phí khác. Chi phí cận biên MPC của người ni tơm là khoản chi phí để có thêm
một đơn vị sản lượng tơm. Lợi ích biên của người ni tơm là giá trị của phần
doanh thu tăng thêm do bán đơn vị sản lượng tơm cuối cùng. Việc ni tơm gây
ơ nhiễm mơi trường do khơng xử lý nước và bùn trước khi thải ra mơi trường.
Phần thiệt hại mơi trường do việc sản xuất ra đơn vị sản lượng tơm cuối cùng
chính là chi phí cận biên của xã hội MEC. Người ni tơm khơng chú ý đến chi
phí này nếu như nó khơng trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho họ.


2.2. Quan điểm hiệu quả kinh tế xã hội và mơi trường.
Cách tiếp cận "xã hội": lấy con người làm trọng tâm trong những quyết
định về chính sách phát triển. Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế còn có quan
điểm phát triển mang tính xã hội nhằm bảo đảm duy trì sự ổn định hệ thống văn
hố và xã hội của đất nước, giảm bớt những tác động tiêu cực về xã hội của phát
triển kinh tế, đảm bảo tính cơng bằng xã hội với mục tiêu giảm tỷ lệ dân số sống
trong ngèo đói. Có nghĩa là trong khi đánh giá hiệu quả cho việc ni tơm, ngồi
lợi ích mang lại cho người ni tơm người ta còn phải chú ý tới các vấn đề mang
tính xã hội như sức khoẻ cộng đồng, giải quyết việc làm, tận dụng tài ngun.
Cách tiếp cận về mơi trường được phổ biến rộng rãi từ đầu những năm 80,
tập trung tới những vấn đề mơi trường đang ngày càng trở nên nóng bỏng ở trên
tồn thế giới. Quan điểm này lưu ý tới sự ổn định của hệ sinh thái và của mơi
trường sinh thái mà những yếu này đang chịu những tác động mạnh của các hoạt
động kinh tế tất cả các nước đã phát triển và những nước đang phát triển.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


14
Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của các nhà hoạch định chính sách phát
triển của một quốc gia là phải nhận thức được những cách tiếp cận nói trên và
đưa chúng vào chính sách phát triển của đất nước.
Xét trên quan điểm kinh tế xã hội và mơi trường thì mọi chi phí và lợi ích
sinh ra bởi việc sản xuất và tiêu dùng một thứ hàng hố nào đó đều phải được
tính đến khi đánh giá hiệu quả. Trên quan điểm kinh tế xã hội và mơi trường
người ta khơng tách biệt giữa hai chủ thể là cá nhân người sản xuất và xã hội mà
có sự thống nhất giữa hai đối tượng này. Hoạt động sản xuất của cá nhân cũng
chính là của xã hội. Mọi chi phí - lợi ích thuộc cá nhân hay nằm ngồi phạm vi
của cá nhân khơng còn sự phân biệt và như vậy chúng đều được hạch tốn khi
tính tổng chi phí hay tổng lợi ích.

Trong hoạt động sản xuất đã nêu, chi phí biên của sản xuất sẽ khơng chỉ là
MPC mà sẽ là MSC = MPC + MEC.




P

P
0




O
Sản lượng (Q)

Bởi vì chi phí biên (của xã hội) là MSC do vậy để việc sản xuất mang lại
hiệu quả cao nhất cho xã hội, mức sản lượng sẽ là Q
*
(hình vẽ) được xác định
khi MSC=P. Như vậy khi sản xuất ở mức sản lượng Q
*
, xã hội đã "nội hóa"
được chi phí cho bảo vệ mơi trường vào tổng chi phí của hoạt động sản xuất.
Đối với vùng ni tơm sẽ được xem xét trong đề tài này, các chất thải sau mỗi
vụ ni (nước thải, bùn thải) có ảnh hưởng nhiều nhất đến mơi trường, gây hậu
quả giảm năng suất ở các vụ ni sau. Do vậy, những chi phí cho bảo vệ mơi
MSC
MPC

MEC
Q
0
Q
*

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


15
trường ở đây là những chi phí cho việc xử lý các chất thải, chi phí cho cơng tác
bảo vệ mơi trường chung tồn vùng.

III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘI KHU VỰC
BÃI BỒI VEN BIỂN.
Tài ngun là một nguồn lực hạn chế đối với mọi cộng đồng, do vậy cần
phải phối hợp sử dụng tài ngun một cách có hiệu quả và hợp lý. Mọi hoạt
động khai thác và phát triển cần khống chế trong một phạm vi nhất định, hạn
chế các tác động có hại tới mơi trường. Có như vậy tài ngun mới được sử
dụng một cách bền vững, phục vụ cho sản xuất và đời sống của con người.
3.1. Mục đích và trình tự đánh giá tác động mơi trường.
Mục tiêu chủ yếu của hoạt động khai thác và phát triển kinh tế là sự tăng
trưởng và cải thiện phúc lợi của con người, với sự nỗ lực cao nhất để dựa vào
mơi trường, cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho xã hội. Nhưng mỗi dự án phát
triển đều mang lại những ảnh hưởng nhất định cho mơi trường, những ảnh
hưởng này có những cái bất lợi nhưng cũng có những cái có lợi. Do đó, có thể
coi đó là lợi ích hoặc chi phí.
Đánh giá tác động mơi trường tức là xác định những tác động này bằng
hình thức định lượng . Đánh giá kinh tế tác động mơi trường là cố gắng lượng
hố các tác động bằng giá trị tiền tệ. Từ đó đề ra những đối sách và biện pháp

cần sử dụng làm cho các loại ảnh hưởng này đến mức thấp nhất.
Do sự tăng trưởng về kinh tế thường gây nên những ảnh hưởng bất lợi cho
mơi trường. Mối quan hệ này đã có một thời khiến cho người ta tin tưởng chắc
chắn là khơng thể đạt được cả hai mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ mơi
trường. Sự thối hóa của tài ngun và mơi trường gây nên sự trả giá về kinh tế
xã hội là một thực tế. Do vậy, việc quy hoạch sử dụng và quản lý tài ngun
thiên nhiên và mơi trường là rất quan trọng. Điều này chỉ có thể trên cơ sở sử
dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên và mơi trường thơng qua việc cải tiến lựa
chọn kế hoạch, thiết kế và thực thi của các dự án phát triển, cố gắng cáo độ làm
giảm ảnh hưởng bất lợi đối với mơi trường. Có như vậy mới có thể thu được sự
thành cơng về phát triển kinh tế.
u cầu cơ bản và chủ yếu của đánh giá tác động mơi trường có hai nội
dung chủ yếu: Một là xác định tác động đối với mơi trường và tiến hành thống
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


16
kờ s lng; hai l lng húa nhng tỏc ng ny thnh tin v chớnh thc a
chỳng vo phõn tớch trong d ỏn.
Trỡnh t thc hin ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng.
ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng l vic lm hu ớch, cú ý ngha thit thc
trong quyt nh mi hot ng phỏt trin. Tuy nhiờn do ỏnh giỏ tỏc ng mụi
trng l mt quỏ trỡnh nghiờn cu, phõn tớch, tng hp phc tp, tn kộm v thi
gian v kinh phớ, vỡ vy vic ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng mt cỏch y ch
tin hnh vi cỏc d ỏn phỏt trin quan trng. Theo hng dn ca chng trỡnh
Mụi trng ca Liờn hip quc (UNEP), cú th tin hnh ỏnh giỏ tỏc ng mụi
trng ca cỏc d ỏn phỏt trin theo trỡnh t sau:
a. Lc duyt cỏc tỏc ng mụi trng.
Ni dung ca lc duyt l im li cỏc d ỏn tng t ó thc hin trong
quỏ kh, ti nc s ti hoc ti nc khỏc xem cỏc d ỏn ny trong thc t ó

b nhng tỏc ng gỡ phỏn oỏn mt cỏch nh tớnh xem d ỏn ang xột cú
kh nng b tỏc ng nh th no. Trờn c s ú iu chnh khỏi nim v d ỏn
theo hng phũng trỏnh cỏc tỏc ng xu.
b. ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng s b.
ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng s b ũi hi s phõn tớch nghiờn cu vi
trỡnh chuyờn mụn cao hn bc trc. Ni dung ca ỏnh giỏ tỏc ng mụi
trng s b l:
- Xỏc nh cỏc tỏc ng chớnh ca d ỏn i vi mụi trng ti a bn ca
d ỏn.
- Mụ t chung v d bỏo phm vi ca cỏc tỏc ng mụi trng.
- Trỡnh by vi ngi ra quyt nh v tm quan trng ca cỏc tỏc ng.
ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng s b cn c tin hnh ngay trong giai
on lun chng s b (nghiờn cu tin kh thi). ỏnh giỏ ny giỳp ta thu hp
s tranh cói v mt s vn quan trng nh v v trớ, quy mụ d ỏn, cho ta bit
tm quan trng ca cỏc vn mụi trng ca d ỏn. ỏnh giỏ tỏc ng mụi
trng s b thc hin theo cỏc hng dn ca quy nh ỏnh giỏ tỏc ng mụi
trng ca cỏc quc gia hoc cỏc t chc quc t. Cỏc phng phỏp thng
dựng nht l phng phỏp danh mc v phng phỏp ma trn tỏc ng mụi
trng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


17
c. Chuẩn bị cho đánh giá tác động mơi trường đầy đủ
Nếu sau bước hai đi đến kết luận là cần thiết phải tiến hành đánh giá tác
động mơi trường đầy đủ thì cơ quan chủ trì dự án phải chuẩn bị cho việc đánh
giá đầy đủ. Cơng tác chuẩn bị gồm các việc sau:
- Thành lập nhóm đánh giá tác động mơi trường có tư cách độc lập.
- Xác định phạm vi khơng gian và thời gian của việc đánh giá.
- Xác định các cơ quan có thẩm quyền quyết định về tài trợ, kế hoạch hố,

cấp giấy phép và kiểm tra thực hiện dự án nhằm chuẩn bị cho việc xem
xét báo cáo đánh giá tác động mơi trường sau này: thiết lập các mối liên
hệ cần thiết giữa nhóm đánh giá với các cơ quan này.
- Thu thập các luật, quy định có liên quan đến đánh giá tác động mơi
trường và lĩnh vực hoạt động của dự án.
- Xây dựng đề cương đánh giá tác động mơi trường.
d. Đánh giá tác động mơi trường đầy đủ.
Bước 1: Xác định các hành động quan trọng của dự án.
Bước 2: Xác định các biến đổi mơi trường do các hành động của dự án.
Bước 3: Xác định các tác động tới tài ngun thiên nhiên và chất lượng
mơi trường sống của con người.
Bước 4: Dự báo diễn biến của các tác động mơi trường.
Bước 5: Đánh giá tầm quan trọng của các tác động.
3.2. Các đặc thù của đánh giá tác động mơi trường của hoạt động ni
trồng thuỷ sản đối với khu vực bãi bồi ven biển.
Vùng bãi bồi ven biển là vùng đặc biệt có tính nhạy cảm về mơi trường.
Đó là khu vực giao thoa giữa hệ sinh thái nước mặt và nước ngọt. Vùng bãi bỗi
thường là ở các cửa sơng do vậy nguồn dinh dưỡng được các dòng chảy chuyển
tải từ trong nội địa ra là rất phong phú. Do vậy, tại đây thường thu hút được các
nguồn lợi thuỷ hải sản. Khu hệ động thực vật ở đây là đặc trưng của khu hệ sinh
vật ven biển với nhiều nhóm sinh vật khác nhau sinh sống. Thảm thực vật mang
đặc trưng của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Những khu vực có hệ sinh thái đa dạng
như vậy thường là nơi cư trú hoặc tạm lưu trú của các lồi sinh vật biển, các lồi
chim di cư... Với sự nhạy cảm về mơi trường như vậy mà vấn đề bảo vệ mơi trường
tại các khu vực này thường rất quan trọng. Ngồi các yếu tố cần đánh giá như các
báo cáo đánh giá tác động mơi trường khác, báo cáo đánh giá tác động mơi trường
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


18

ti cỏc khu vc ny, nht l i vi hot ng nuụi tụm, thng nhn mnh n cỏc
ni dung sau:
1. i vi cỏc iu kin t nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn:
- iu kin thu vn.
- ỏnh giỏ cht lng nc ti cỏc ca sụng, cht lng nc bin
ven b.
- t ai v vn s dng t ai.
2. i vi s a dng sinh hc.
- ỏnh giỏ s a dng ca cỏc h sinh vt thu sinh, h sinh vt rng
ngp mn.
- ỏnh giỏ h thc vt, ng vt.
3. i vi hot ng kinh t, xó hi.
- Cỏc khớa cnh kinh t xó hi v dõn s trong khu vc
- Cỏc hot ng sn xut trong vựng.
4. Cỏc tỏc ng mụi trng quan trng
- Mt rng ngp mn v hu qu
- Gia tng mn trong nc ngm a phng
- Mt rng ngp mn v hu qu
- Gia tng mn trong nc ngm a phng
- Gia tng s nh c ca ngi dõn
- Tỏc ng lờn ngun li cỏ trong khu vc
- ễ nhim nc khu vc xung quanh
5. Cỏc tỏc ng ngoi vựng tim tng
- Nhng thay i v cht lng nc do cỏc d ỏn phỏt trin ngun
nc phớa thng lu
- Gia tng ụ nhim nc
- Lng ng bựn trong cỏc ao tụm
- Gia tng mc nc bin
6. Cỏc bin phỏp gim thiu
- Trng rng n bự

- Ngn nga v kim soỏt ụ nhim nc
Mc tiờu ca hot ng ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng do hot ng
nuụi trng thu sn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


19
- Đánh giá được tác động mơi trường gây ra do phát triển ni trồng thuỷ
sản ở vùng ven biển. Chỉ ra tác động của các mơ hình ni trồng thuỷ sản
hiện có đối với mơi trường nước (phú dưỡng, nhiễm mặn nguồn nước mặt
...), mơi trường đất (axit hố, mặn hố đất ...), hệ sinh thái (rừng ngập
mặn, hệ động thực vật thuỷ sinh ...).
- So sánh các mơ hình ni trồng thủy sản hiện có trên cơ sở xem xét tồn
diện các khía cạnh kinh tế - xã hội - mơi trường nhằm đề xuất mơ hình
phát triển ni trồng thủy sản thích hợp.
- Kiến nghị được các giải pháp quản lý mơi trường, giảm thiểu các tác động
tiêu cực về mơi trường, các chương trình giám sát mơi trường vùng ni
trồng thuỷ sản nhằm bảo vệ mơi trường, góp phần vào sử dụng bền vững
hơn tài ngun, đảm bảo phát triển ni trồng thuỷ sản bền vững.




Nội dung của hoạt động đánh giá tác động mơi trường do hoạt động
ni trồng thủy sản.
- Nghiên cứu mơi trường tự nhiên, sinh học và kinh tế - xã hội trong khu
vực. Thơng qua việc điều tra, phân tích, đánh giá tài ngun nước, đất,
sinh học, khí hậu... xác định các điều kiện thuận lợi về sinh thái cũng như
những hạn chế về mơi trường hiện nay để phát triển ni trồng thuỷ sản.
- Kiểm kê các mơ hình ni trồng thuỷ sản hiện có trong vùng, đánh giá tác

động tích cực và tiêu cực về mơi trường của các mơ hình đó.
- Phân tích so sánh hiệu quả kinh tế - xã hội - mơi trường của các mơ hình
ni trồng thuỷ sản hiện có.
- Nghiên cứu đề xuất mơ hình ni trồng thuỷ sản thích hợp vừa có hiệu
quả kinh tế cao vừa bảo vệ mơi trường.
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý mơi trường, khuyến cáo các
giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực về mơi trường, các
chương trình giám sát mơi trường vùng ni trồng thuỷ sản.
IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


20
4.1. Hạch tốn hiệu quả kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững.
Mỗi dự án đầu tư, mỗi phương án sản xuất hay bất cứ một hoạt động sản
xuất kinh doanh nào người ta đều phải quan tâm tới hiệu quả của cơng việc.
Chính vì thế, ta phải hạch tốn kinh tế cho mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Việc tính tốn ấy đơi khi chỉ là những phép tính xuất hiện nhanh chóng trong tư
duy của nhà quản lý, có thể phức tạp hơn, đòi hỏi phải tính tốn kỹ càng mới có
thể kết luận là có lợi hay khơng có lợi. Trước kia người ta lấy hiệu quả kinh tế
đơn thuần làm tiêu chí để đánh giá các dự án hay các hoạt động sản xuất là có
hiệu qủa hay khơng. Tức là chỉ cần phương án đó mang lại lợi ích thực dương
cho chủ đầu tư. Ngày nay với quan điểm mới về sự phát triển tức là sự phát triển
phải đảm bảo bền vững như đã đề cập ở phần trên thì cơng việc hạch tốn kinh
tế khơng chỉ đơn thuần lấy hiệu quả kinh tế để đánh giá nữa mà được mở rộng ra
là hiệu quả kinh tế-xã hội và mơi trường. Sự ra đời của kinh tế học mơi trường là
một cái mốc cho sự phát triển một khn khổ nhận thúc rộng lớn hơn và phát
triển theo hướng bền vững. Kinh tế học mơi trường được xem như một phụ
ngành trung gian giữa kinh tế học và mơi trường. Nói cách khác trong kinh tế
mơi trường cơng cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu mơi trường và điều đó

cũng có nghĩa là trong tính tốn kinh tế phải kể đến các vấn đề mơi trường. Các
vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tự nhiên, nên chúng rất phức tạp và
khơng phải lúc nào cũng được giải quyết một cách thấu đáo.
Với sự phát triển của kinh tế học mơi trường, giờ đây các nhà kinh tế đã
bước đầu tìm được cách gắn kết những vấn đề về mơi trường, xã hội trong các
quyết định kinh tế bằng cách tính giá trị của mơi trường bằng tiền, quy các thiệt
hại và lợi ích về mặt xã hội ra tiền, đồng thời đảm bảo giá của tài ngun phản
ánh đúng thực giá trị của nó (là điều trước đây bị bỏ qua khơng xem xét tới).
Ngồi ra các nhà kinh tế học cũng đã quan tâm đến vấn đề cơng bằng xã hội
nhất là đối với người nghèo để tìm ra những biện pháp thích hợp giải quyết vấn
đề nghèo đói (nghèo đói cũng là một ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường).
Trong những năm gần đây người ta còn đặt vấn đề nghiêm túc hơn đối với việc
bảo tồn những tài sản thiên nhiên và tài ngun cho thế hệ mai sau.
4.2. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội thơng qua việc sử dụng phương
pháp chi phí - lợi ích.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


21
Phân tích chi phí lợi ích (còn gọi là phân tích CBA: Cost and benefit
Analysis) là một kỹ thuật giúp cho các nhà ra quyết định đưa ra những quyết
sách hợp lý về sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên khan hiếm làm giảm hoặc
loại bỏ những tác động tiêu cực phát sinh trong các chương trình, kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội. CBA được áp dụng vào việc đánh giá các hệ thống tự nhiên,
đánh giá chất lượng môi trường và đánh giá hiệu quả mang tính xã hội. CBA là
một bộ phận hữu cơ của quá trình ra quyết định ở mọi cấp địa phương, vùng,
quốc gia, quốc tế.
Trước một thực tế là không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi về tài
chính cao đều tạo ra những ảnh hưởng tốt đối với nền kinh tế - xã hội và môi
trường, do đó trên góc độ quản lý vĩ mô phải xem xét, đánh giá các tác động của

dự án một cách đầy đủ đến các mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường. Điều này giữ
một vai trò quan trọng để cho các cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu
tư, các định chế tài chính quốc tế, các cơ quan tài trợ cho dự án. Phân tích tài
chính một dự án thường chỉ phản ánh lợi ích của chủ doanh nghiệp, còn phân
tích kinh tế, xã hội và môi trường phản ánh lợi ích dự án đưa lại trên quan điểm
nền kinh tế quốc dân. Khác nhau cơ bản về phương pháp phân tích hiệu quả tài
chính và kinh tế xã hội và môi trường các dự án đó là:
- Phân tích tài chính dựa trên phương pháp phân tích quá trình luân chuyển
dòng tiền tệ trong đời dự án mà khi thực hiện dự án đó có thể xảy ra.
- Phân tích kinh tế, xã hội và môi trường dựa trên phương pháp phân tích
chi phí - lợi ích.
Tất cả mọi người đều quyết định dựa trên căn cứ về cái được và mất, lợi
và hại. Khi ta suy tính giữa cái được và cái mất ta sẽ có được lợi ích thuần tuý.
Trong số nhiều phương án khác nhau ta sẽ ra quyết định để thực hiện phương án
đạt được lợi ích ròng lớn nhất. Thay vì nói đến cái được ta có thể nói về lợi ích,
đối với cái mất ta có thể thay bằng khái niệm chi phí. Đó là những quan niệm
nền tảng cho phân tích CBA. Tuy nhiên trong phân tích CBA, chi phí và lợi ích
còn được xét một cách cụ thể hơn đó là theo cách nhìn nhận, đánh giá của cá
nhân hay xã hội.
Chi phí và lợi ích được xác định phụ thuộc vào lòng mong muốn và sự ưa
thích của con người. Cái mà đáp ứng được sự mong muốn được cho là lợi ích và
điều trái với mong muốn thì đó là chi phí. Chính xác hơn thì bất cứ cái gì được
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


22
gọi là lợi ích thì phải mang lại nhiều phúc lợi lợi hơn cho xã hội và cái được gọi
là chi phí khi nó làm giảm phúc lợi của xã hội. Đối với nhà kinh tế việc phúc lợi
xã hội tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự thoả mãn của con người. Nếu một người
nói rằng anh ta thích tình huống A xảy ra hơn là việc duy trì tình trạng hiện tại

thì rõ ràng việc A xảy ra là có lợi đối với người đó. Vấn đề tại sao tình huống A
lại được ưa thích hơn chưa cần phải chú ý tới, mặc dầu không ai tranh cãi rằng
cá nhân này được phép thực hiện tình huống A nếu như nó không vi phạm đạo
lý hay luật pháp.
Chức năng cơ bản của CBA là tạo ra một sự phân phối lợi ích tốt hơn cho
mọi người. Ví dụ đối với cá nhân X nào đó, anh ta sẽ chấp nhận sự việc A nếu
 B
A
- C
A
 > 0
Trong đó: B: là lợi ích
C: là chi phí
Chi phí và lợi ích ở đây được đo không chỉ bằng tiền mà bằng phúc lợi
nói chung.
Phân tích CBA là phương pháp rất phù hợp với điều kiện các nước đang
phát triển (trong đó có Việt Nam) bởi vì việc khai thác tài nguyên thiên nhiên là
biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội tại các nước này và còn vì Việt
Nam lấy phát triển bền vững làm mục tiêu phát triển nên phải xem xét tới mọi vấn
đề từ tài nguyên, môi trường đến hiệu quả lâu bền cho xã hội.
Nội dung tư tưởng của phương pháp phân tích chi phí lợi ích bao gồm
những điểm sau:
1. Mọi hoạt động phát triển đều được thực hiện trong các hệ thống tự
nhiên bao gồm tài nguyên, môi trường và xã hội. Vì vậy trong phân tích CBA
phải có những hiểu biết về các hệ thống tự nhiên và xã hội.
Do vậy để phục vụ cho mục tiêu của đề tài, trước khi đi vào phân tích
CBA sẽ có những phân tích về hệ thống môi trường và xã hội đối với vùng bãi
bồi Kim Sơn - Ninh Bình hiện trạng và dự kiến phát triển trong tương lai.
2. Cơ sở tiến hành phân tích CBA là những kiến thức chuyên môn thuộc
các lĩnh vực hoạt động phát triển, những kiến thức về kinh tế tài chính và những

kiến thức về sinh thái học, về hệ sinh thái nhân văn và sinh thái xã hội vốn có
quan hệ trực tiếp đến mục tiêu của sự phát triển.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


23
3. Trong kiến thức về sử dụng tài ngun và bảo vệ mơi trường cần quan
tâm trước hết đến các vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ đất, bảo vệ tài ngun nước.
Việc phân tích chi phí-lợi ích ở đây nhằm mục đích đánh giá về kinh tế
những tác động đến mơi trường của các dự án phát triển. Cả hai hệ thống tự
nhiên và nhân văn đều có thể bị tác động.
Trên thực tế, nguồn số liệu bị hạn chế, mức độ hiểu biết khơng đầy đủ để
thiết lập mối quan hệ giữa sự suy giảm chất lượng mơi trường với suy giảm lợi
ích kinh tế. Khi đó, có thể đưa ra các phương án khác nhau và phân tích chi phí
lợi ích các phương án đó, xem phương án nào là tốt nhất.
V. VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VÀO VIỆC TÍNH TỐN
HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NI TƠM VÙNG BÃI
BỒI.
5.1. Lựa chọn quan điểm tiếp cận và đánh giá.
1. Sẽ tiếp cận trên quan điểm phát triển bền vững. Bởi vì:
- Các hoạt động phát triển ở Việt Nam nói chung đều lấy mục tiêu phát
triển bền vững, tức khai thác tài ngun ở hiện tại khơng làm ảnh hưởng
đến tiềm năng khai thác trong tương lai.
- Trong bất cứ hoạt động phát triển nào đều phải tìm cách dung hồ hai
mục tiêu phát triển và bảo vệ mơi trường.
2. Luận văn sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế trên cả hai quan điểm
phát triển:
- Hiệu quả kinh tế cá nhân
- Hiệu quả kinh tế xã hội và mơi trường.
3. Tiếp cận q trình xây dựng và thực hiện quy hoạch dưới con mắt của

nhà đánh giá tác động mơi trường. Từ đó, ta chọn ra những tác động rõ
nét nhất để có những biện pháp điều chỉnh thích hợp.
4. Làm rõ cách nhìn nhận, đánh giá của các chủ đầm ni tơm và sự đánh
giá của các nhà quản lý ở địa phương. Hiểu được mong muốn của chủ
đầm, mong muốn của các nhà quản lý từ đó ta sẽ có sự so sánh và đưa ra
những kiến nghị cần thiết.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


24
5. Vận dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng khi đánh giá
hiệu quả của hoạt động ni tơm. Trong đó, ta sẽ phân tích dựa trên mục
tiêu sử dụng tài ngun một cách bền vững, sẽ tính đến việc phải đầu tư
cho mơi trường.

5.2. Những nhân tố cần đưa vào tính tốn và phân tích
Việc đánh giá hiệu quả của việc thực hiện quy hoạch khai thác vùng bãi
bồi Kim Sơn trên hai quan điểm: Quan điểm của người ni tơm (là các chủ
đầm) và quan điểm kinh tế xã hội và mơi trường, được gọi là quan điểm xã hội.
Khi đánh giá trên quan điểm thứ nhất, việc tính tốn sẽ được dựa trên
những chí phí sản xuất mà người ni tơm phải bỏ ra và doanh thu sau mỗi vụ
ni. Các nhân tố đầu tư vào cho việc tính tốn là:
- Diện tích sử dụng đất cho các loại hình ni.
- Năng suất tương ứng đối với mỗi loại hình ni.
- Đơn giá đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho một ha ni.
- Chi phí cho việc mua tơm giống, thức ăn cho tơm, cơng chăm sóc và các
chi phí khác.
+ Giá bán.
+ Hệ số rủi ro trong q trình ni tơm.
Việc đánh giá hiệu quả trên quan điểm thứ hai sẽ dựa trên cơ sở lý luận về

phát triển bền vững. Có nghĩa là ngồi các yếu tố về chi phí và lợi ích kinh tế
đơn thuần như đã nêu ta còn phải tính đến các chi phí và lợi ích về mặt mơi
trường và xã hội. Ngồi các nhân tố đầu vào như đã sử dụng ở tính tốn theo
quan điểm thứ nhất, việc tính tốn theo quan điểm thứ hai sử dụng thêm các yếu
tố đầu vào như:
- Chi phí cho hoạt động xử lý ơ nhiễm mơi trường (bên ngồi phạm vi đầm
ni).
- Khả năng duy trì năng suất cao nhờ tác động tích cực từ hoạt động xử lý ơ
nhiễm mơi trường.
Sau khi có kết quả tính tốn, ta sẽ so sánh chi phí và lợi ích của hai
phương án.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


25
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÙNG BÃI BỒI HUYỆN KIM SƠN.
I. ĐẶC ĐIỂM VÙNG BÃI BỒI
1.1. Đặc điểm tự nhiên.
a. Điều kiện tự nhiên.
Vị trí địa lý vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn nằm trong khoảng:
19
0
26'40'' - 20
0
00' Vĩ độ Bắc.
106
0
2'05'' - 106
0

05'20'' Kinh độ Đông.
Vùng nghiên cứu (BM1 - BM3) nằm phía Đông huyện Kim Sơn, phía Bắc
giáp các xã Cồn Thoi, thị trấn Bình Minh, Kim Tân, phía Nam giáp vịnh Bắc
Bộ, phía Đông có sông Đáy và phía Tây có sông Càn.
Khí hậu vùng bãi bồi Kim Sơn nằm trong hệ khí hậu nhiệt đới gió mùa,
Nhịp điệu mùa của vùng được phân chi tiết như sau:
- Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm (trùng với mùa hè), chiếm
70% lượng mưa cả năm của khu vực.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau (trùng với
mùa Đông), trong đó, mùa khô hạn nhất tập trung vào tháng 3 - tháng 4
(xem bảng 1)
Bảng 1: Một số đặc trưng khí hậu của vùng bãi bồi Kim Sơn
T
T
Đặc trưng khí hậu của vùng Đơn vị Trị số ở vùng
nghiên cứu
1 Vận tốc gió Trung bình m/s 3,8
2 Bức xạ Tổng bức xạ Kcal/cm
2
120,000
8 Lượng mưa Mùa mưa nhiều
Các tháng mưa lớn
Các tháng mưa ít
mm
mm/tháng
mm/tháng
1658
347/tháng 8 -395/tháng 9
208/tháng 3 - tháng 11
10

Tổng số giờ
nắng
Trong mùa mưa
Trong tháng VII
Trong tháng VIII
Trong tháng IX
Giờ 1120
217
174
168
Nguồn: "Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn tỉnh Ninh Bình", Tổng cục khí tượng, thuỷ văn,
1998
Khí hậu vùng bãi bồi có ảnh hưởng khá lớn tới đời sống, sản xuất và phát
triển vùng: Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm (nhất là mưa
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×