ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH 04/3/06 (LamĐong)
Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:
1. A + B -> C + D + E
2. C + NaOH -> Na
2
SO
4
+ F(kết tủa)
3. D + KI -> C + H +I
2
4. D + KOH -> G(KT)+ H
5. C + KMnO
4
+ B -> D + MnSO
4
+ H + E
6. G + J -> K + E
7. F + O
2
+ E -> G(KT)
8. C + Al -> M + L
9. L + J -> N + H
2
10. N + Cl
2
-> K
Giải:Mấu chốt ở PT 7.
Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ H
2
O
FeSO
4
+ NaOH -> Na
2
SO
4
+ Fe(OH)
2
Fe
2
(SO
4
)
3
+ KI -> FeSO
4
+ K
2
SO
4
+ I
2
Fe
2
(SO
4
)
3
+ KOH -> Fe(OH)
3
+ K
2
SO
4
FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
-> Fe(SO
4
)
3
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
Fe(OH)
3
+ HCl -> FeCl
3
+ H
2
O
Fe(OH)
2
+ O
2
-> Fe(OH)
3
Al + H
2
SO
4
-> Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
Fe + Cl
2
-> FeCl
3
Câu 2: Bột đồng oxit bò lẫn bột than (hỗn hợp A)
a. Trình bày một phương pháp vật lí để lấy riêng bột đồng oxít.
b. Lấy 1 ít hỗn hợp A nung nóng trong chân không (không có mặt oxi) tới khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giải thích sự biến đổi màu của hỗn hợp bằng các phương trình phản
ứng. Nếu nung hỗn hợp A trong không khí thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
Giải:
a. Cho qua nước -> sấy khô
b. - 2CuO + C -> 2Cu + CO
2
(Đen) (Đỏ)
- C + O
2
-> CO
2
CO
2
+ C -> CO
CO + CuO -> Cu + CO
2
Câu 3: Có hai dung dòch loãng FeCl
2
và FeCl
3
(gần như không màu). Ta có thể dùng dung dòch
NaOH hoặc nước brôm, hoặc đồng kim loại để phân biệt 2 dung dòch đó. Hãy giải thích bằng
phương trình phản ứng.
- FeCl
2
+ 2NaOH -> Fe(OH)
2
+ 2NaCl (Trắng)
FeCl
3
+ 3NaOH -> Fe(OH)
3
+ 3NaCl (Nâu đỏ)
- FeCl
2
+ Cu ->
FeCl
3
+ Cu -> FeCl
2
+ CuCl
2
- FeCl
2
+ HBr + HBrO->
FeCl
3
+ HBr + HBrO-> Br
2
+ FeCl
2
+ HCl (Hoiiiiiii)
Cố lên mày.167621176
1
Câu 4:
a. Có 8 dung dòch mất nhãn chứa: NaNO
3
, Na
2
SO
4
, Mg(NO
3
)
2
, MgSO
4
, Fe(NO
3
)
2
, FeSO
4
,
Al(NO
3
)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương pháp phân biệt 8 dung
dòch trên. Viết các PTPU?
b. Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag, S. Nêu phương pháp hoá học để tinh chế đồng.
Câu 5: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dòch CuSO
4
.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dòch C, lọc lấy dung
dòch C rồi thêm dung dòch BaCl
2
dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
a. Tính nồng độ mol/lit của dung dòch CuSO
4
b. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
c. Nếu cho dung dòch NaOH vào dung dòch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung
ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác
đònh của m.
Theo đònh luật bảo toàn “Nguyên tố” số mol BaSO
4
kết tủa = số mol SO
4
(CuSO
4
)= số mol Cu
(trong CuSO
4
) = 0.05 mol =>
khối lượng Cu = 0.05 x 64 = 3.2 gam
Khối lượng Al dư = 3.47 – 3.2 = 0.27 gam
=> giải bài toán.
Câu 6: Hỗn hợp khí X chứa H
2
và C
2
H
2
có
8,5
2
/
=
HX
d
a. Tính tỉ lệ % về thể tích và tỉ lệ % về khối lượng của hỗn hợp X
b. Dẫn 1,792 lít hỗn hợp X ở điều kiện tiêu chuẩn đi qua bột Ni nung nóng trong điều kiện
thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tính số mol của các chất
khí trong Y. Tính tỉ khối của Y đối với hiđro. Cho Y lội qua dung dòch nước brom dư.
Tính độ tăng khối lượng của bình chứa nước brom.
(Biết Cu =64, Ba=137, S = 32, O =16, N =14, H=1, O=16, Mg =24, Al =27)
Gọi x là số mol của C
2
H
2
y là số mol của H
2
ta có: x + y = 1 mol
26x + 2y = 5.8 x 2 = 11.6
x = 0.4 mol = 40%
y = 0.6 mol = 60%
Cố lên mày.167621176
2
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH 2004/2005 (LĐ)150’
CÂU 1: (3) Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO
3
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
và Fe(OH)
3
1. Hãy cho biết chất nào tác dụng với H
2
SO
4
loãng sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy trong không khí.
b. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
c. Dung dòch màu xanh.
d. Dung dòch màu nâu nhạt.
e. Dung dòch không màu.
Viết các PTHH xảy ra.
2. Bằng các phản ứng hoá học nào giúp ta phân biệt được hai chất rắn là Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
?
Viết PTHH?
Câu 2: (2đ)
Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình
phản ứng.
A
A Fe D M
A
Biết A + HCl -> D + G + H
2
O
Câu 3: (2đ) Giải thích hiện tượng và viết PTPU:
a. Cho kim loại Na vào dung dòch AgNO
3
b. KI vào dung dòch FeCl
3
, sau khi phản ứng sau cho vài giọt hồ tinh bột và đun nóng.
c. Dòng khí H
2
S đi qua dung dòch FeCl
3
d. Bột sắt thả vào dung dòch FeCl
3
lắc kỹ.
e. Cho H
2
SO
4
đặc vào dung dòch NaNO
3
và thêm ít bột Cu
Câu 4: (3đ)
1. Có những chất sau: Na
2
O, Na, NaOH, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl.
a. Em hãy dựa vào mối quan hệ về tính chất hoá học giữa những chất đã cho để sắp xếp
chúng thành 2 dãy biến đổi hoá học.
b. Viết phương trình PU.
2. Muối ăn có lẫn Na
2
SO
3
, NaBr, CaCl
2
, CaSO
4
. Nêu cách tinh chế muối ăn.
Câu 5: (3đ) X, Y, Z, T, Q là 5 chất khí có M
x
= 2, M
y
=44, M
z
= 64, M
t
= 28
,
M
q
=32
+ Khi cho bột A tan trong H
2
SO
4
loãng thu được khí Y.
+ Khi cho bột B tan trong nước thu được khí X.
+ Cho bột C tan trong nước thu được khí Q.
+ Khi đun nóng bột D màu đen trong khí Y thu được khí T
+ Khi đun nóng bột E màu đen trong khí T thu được khí Y.
+ Khi đun nóng bột G hoặc bột H, hay hoà tan G, (?) trong HNO
3
-> khí Z (Trong G và (?) đều
chứa 1 kim loại)
Tìm X, Y, Z, T, A, B, C, D, E, G, H. viết các PTPU?
Câu 6: (1,5đ)
Cố lên mày.167621176
3
+ Y, t
0
+ X, t
0
+ Z, t
0
+ B
+ E
a. Để làm sạch thuỷ ngân kim loại khỏi các tạp chất Zn, Al, Mg, Sn người ta khuấy thuỷ
ngân kim loại cần làm sạch với dung dòch H
2
SO
4
bão hoà, dư. Giải thích quá trình làm
sạch bằng các phương trình phản ứng.
b. Trình bày phương pháp hoá học để lấy bạc nguyên chất từ hỗn hợp Ag, Al, Cu, Fe.
Câu 7: (2,5) Nung hỗn hợp X gồm FeS
2
và FeCO
3
trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn
thu được sản phẩm gồm 1 oxít sắt duy nhất và hỗn hợp 2 khí A, B.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Nếu cho từng khí A, B lội từ từ qua dung dòch Ca(OH)
2
tới dư khí thì có hiện tượng gì xảy
ra. Giải thích bằng các phương trình phản ứng?
c. Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các khí A, B trong hỗn hợp của chúng.
d. Cho biết hỗn hợp khí A, B ở ĐKTC nặng 2,1875 gam. Tính thành phần % khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp X. (Fe = 56, S = 32, C= 12, O= 16)
Câu 8: (3)
Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với nước thì thu được V lít khí.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với NaOH thì thu được 7/4 V lít khí.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với HCl dư thì thu được 9/4 V lít khí.
a. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Nếu vẫn giữ nguyên lượng Al còn thay Na và Fe bằng 1 kim loại hoá trò II với lượng kim
loại này bằng một nửa tổng lượng Na và Fe rồi cũng cho tác dụng với HCl dư thì vẫn thu
được 9/4/ V lít khí (Các C khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và P). Xác đònh tên kim loại
hoá trò II. (Na =23, Al =27, Fe =56)
Cố lên mày.167621176
4
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC VÒNG TRƯỜNG 2006 (Di Linh 150’)
Câu 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, thạch cao và muối ăn thành từng chất
nguyên chất.(2đ)
Câu 2: Trình bày hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các
trường hợp sau:
a. Dẫn khí CO
2
và ống nghiệm chứa nước vôi đến dư
b. Nhỏ từ từ nước vôi trong vào lọ chứa CO
2
đến dư.
Câu 3: Bổ túc phương trình phản ứng sau:
a. Na
2
CO
3
+ A -> NaCl + B + C
b. NaCl + C -> D + H
2
+ Cl
2
c. B + D -> E
d. E + G -> Na
2
SO
4
+ B + C
Câu 4:
Câu 5: (1,75)
Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dòch sau:
HCl, NaOH, Na
2
CO
3
, BaCl
2
, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dòch trên? Biết
rằng dung dòch Na
2
CO
3
cũng làm quỳ tím hoá xanh.
Câu 6: (2đ)
Cho 4 chất sau: Al, AlCl
3
, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
hãy xếp 4 chất thành 2 dãy biến hoá (Mỗi dãy gồm 4
chất). Viết PTPU minh hoạ
Câu 7: (1đ)
Viết 4 phương trình hoá học khác nhau thể hiện phản ứng
BaCl
2
+ ? -> NaCl + ?
Câu 8: (3.25)Hoà tan hoàn toàn 4,5 gam hỗn hợp Al và Mg bằng một lượng dung dòch HCl vừa
đủ. Thêm một lượng NaOH dư vào dung dòch , sau phản ứng thấy một lượng kết tủa. Lọc lấy
kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn.
a. Xác đònh phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích HCl 2M cần dùng.
Al + 3HCl -> AlCl
3
+ 3/2H
2
Mg + 2HCl -> MgCl
2
+ H
2
AlCl
3
+ NaOH -> NaAlO
2
+ H
2
O + NaCl
MgCl
2
+ 2NaOH -> Mg(OH)
2
+ 2NaCl
4 gam chất rắn trên là của Mg(OH)
2
Câu 9: (3.25) Cho 1 miếng Na hoà tan vào 500 ml dung dòch AlCl
3
0,1 M thấy thoát ra 4,48 lít
khí H
2
(ĐKC). Tính C
M
các chất thu được sau phản ứng cho rằng thể tích vẫn là 500 ml.
* Các PTPU có thể xảy ra:
Na + H
2
O
-> NaOH + 1/2H
2
0.4 0.2
3NaOH + AlCl
3
-> Al(OH)
3
+ 3NaCl
0.15 0.05 0.05
NaOH + Al(OH)
3
-> NaAlO
2
+ 2H
2
O
0.5 0.05 0.05
Sau phản ứng còn NaOH dư (0.2mol); NaAlO
2
(0.2 mol)
Cố lên mày.167621176
5