BM01-Bìa SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
PHỊNG GD-ĐT THỐNG NHẤT
Đơn vị TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ
Mã số: ............................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
HỌC SINH LỚP 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC
HOÀNG VĂN THỤ GIẢI TOÁN QUA
MẠNG INTERNET ĐẠT HIỆU QUẢ
Người thực hiện : Đồn Thị Ngọc Bích Phượng
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục :
- Phương pháp dạy học bộ môn:
- Phương pháp giáo dục :
- Lĩnh vực khác:
Có đính kèm:
Mơ hình
Phần mềm
Phim ảnh
Năm học: 2011 - 2012
-1-
Hiện vật khác
BM 02- LLKHSKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên :
ĐOÀN THỊ NGỌC BÍCH PHƯỢNG
2. Ngày tháng năm sinh :
3. Nam, nữ :
4. Địa chỉ :
23 - 10 - 1967
Nữ
189 ấp 4 – xã Lộ 25 – Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại : CQ : 061 3964 026
6. Fax :
ĐTDĐ: 0932 638 167
E- mai :
7. Chức vụ : Giáo viên
8. Đơn vị công tác : Trường Tiểu Học Hoàng Văn Thụ - xã Lộ 25 Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chun mơn học vị) cao nhất : Cao Đẳng sư
phạm
- Năm nhận bằng : 2009
- Chuyên ngành đào tạo : Cao Đẳng Tiểu học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có trong kinh nghiệm : Giảng dạy + Cơng đồn
- Số năm kinh nghiệm : 27 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :
2007 – 2008 : Nội dung và phương pháp cơng tác của chủ tịch cơng
đồn trong việc xây dựng cơng đồn cơ sở vững mạnh.
2009 – 2010 : Rèn kĩ năng viết chữ đẹp và nhanh cho học sinh lớp 1.
2010- 2011 : Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 1 trường tiểu
học Hồng Văn Thụ giải tốn qua mạng Internet đạt hiệu quả.
2011- 2012 : Thiết kế bài giảng điện tử và ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học môn Tự nhiên xã hội - lớp 1 trường tiểu học
Hoàng Văn Thụ
BM 03- TMSKKN
-2-
Tên sáng kiến kinh nghiệm : “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC
SINH LỚP 1 TRƯỜNG TIỀU HỌC HOÀNG VĂN THỤ GIẢI TOÁN QUA
MẠNG INTERNET ĐẠT HIỆU QUẢ”.
I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Như chúng ta đã biết, nguyên nhân học sinh bỏ học là do học yếu tốn . Để
góp phần giảm lượng học sinh bỏ học , ngay từ đầu lớp 1 cần xây cho học sinh một
nền móng căn bản và vững chắc về tốn học . Đáp ứng thời đại của công nghệ
thông tin, toán Internet (Violympic) ra đời nhằm hưởng ứng mục tiêu đẩy mạnh
ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tốn Violympic được tổ chức hoàn toàn mới đối
với học sinh lớp 1, là một sân chơi trực tuyến về mơn tốn, tạo mơi trường học tập
tích cực và thân thiện, đồng thời giúp học sinh làm quen và sử dụng Internet như
một phương tiện học tập nhằm đáp ứng việc học tập của học sinh và nâng cao hiệu
quả giải toán, giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế việc bỏ học,
trang bị cho học sinh kiến thức, góp phần rèn luyện cho học sinh một số phẩm chất
cần thiết của người lao động trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
Từ thực tế cơng việc được giao và phát huy năng lực tính tốn cho học sinh lớp
1 là một việc rất cần thiết và làm cơ sở giúp các em học tốt khối lớp trên đạt hiệu
quả cao. Nhưng qua điều tra cho thấy số lượng học sinh lớp 1 tham gia q ít, chất
lượng khơng cao, nói đến giải tốn Internet em nào cũng tham gia vài vịng rồi bỏ
dở hoặc tránh né. Tơi trăn trở suy nghĩ: “ Làm thế nào nâng cao chất lượng dạy học tốn cho học sinh lớp 1 thơng qua giải toán Internet và theo kịp sự đổi mới
giáo dục nhất là ứng dụng công nghệ thông tin ? ”
Nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng đó, tơi đã tìm những biện pháp
rèn luyện và thực hiện hướng dẫn học sinh giải toán đạt một kết quả khả quan và
đút rút sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 1 trường
tiểu học Hoàng Văn Thụ giải toán qua mạng Internet đạt hiệu quả.”
II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ
TÀI :
1.Thuận lợi :
- Nhà trường đã sớm đầu tư máy tính trang thiết bị để đưa ứng dụng Cơng
nghệ thơng tin dạy và học từ hai năm nay. Trường hiện có 5 máy vi tính và nối
mạng Internet cho 5 máy tính phục vụ nhà trường, phục vụ giảng dạy của giáo viên
và học tập của học sinh.
- Nhà trường luôn tạo điều kiện, động viên giáo viên học tập nâng cao trình độ
Tin học..
- Phong trào giải tốn Internet đã thu hút học sinh và giáo viên một cách tích
cực.
2.Khó khăn :
- Học sinh thuộc địa bàn xã Lộ vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế gia đình khó
khăn nên việc mua sắm máy tính tại gia đình để hướng dẫn con em học tập tại nhà
rất hạn chế.
- Hệ thống mạng Internet gia đình HS khơng nhiều.
- Quan niệm PHHS ngồi máy tính hư mắt, khơng cho HS tham gia giải tốn
Internet vì sợ các em lạm dụng để chơi gamsshow, trò chơi điện tử, tốn kém,…
-3-
- GV vùng sâu, vùng xa chưa thành thạo trong việc truy cập, thiếu kinh nghiệm
trong việc hướng dẫn giải tốn Internet. Một số giáo viên chưa tích cực cịn tham
gia chiếu lệ, chưa tâm huyết, đi sâu đi sát hướng dẫn học sinh giải tốn Internet
một cách có hiệu quả, việc phối hợp chưa đồng bộ, nhịp nhàng giữa ban giám hiệu,
giáo viên và phụ huynh học sinh .
- Cơ sở vật chất thiếu thốn, số lượng máy vi tính nhà trường hạn chế khơng đủ
phục vụ việc học tập và giải toán .
- Kỹ năng giải toán của học sinh còn hạn chế .
3. Số liệu thống kê :
Dưới dây là số liệu thống kê số lượng và chất lượng học sinh tham gia giải
toán qua mạng Internet.
HỌC SINH THAM GIA GIẢI TOÁN VIOLYMPIC CÁC CẤP
Năm học
HS tham gia
HS tham gia
HS tham gia
HS tham gia
giải toán các thi cấp trường thi cấp Huyện
thi cấp Tỉnh
vòng
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2009 - 2010 8 /30
26.6
6
20
3
10
0
0
THÀNH TÍCH HỌC SINH ĐẠT HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP
Năm học
Cấp trường
Cấp huyện
Cấp tỉnh
1 giải I
1 giải I
0
2009 - 2010
2 giải II
2 giải KK
III.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận :
- Tiếp tục thực hiện chủ đề năm học “ Đổi mới cơng tác quản lí và nâng cao
chất lượng giáo dục ”, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong Ngành GD&ĐT
đã triển khai ở tỉnh Đồng Nai .
- Quán triệt và thực hiện tinh thần văn bản 55/2008/CT-BGD-ĐT ngày
30/9/2008 Chỉ thị về tăng cường giảng dạy,đào tạo và ứng dựng công nghệ thông
tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008- 2012 , nhất là việc giải toán qua Internet
theo nội dung văn bản số 3217/BGDĐT- GDTH ban hành ngày 16/ 4/ 2009 Bộ
giáo dục và đào tạo triển khai cuộc thi toán Internet ( violympic) dành cho học sinh
tiểu học và trung học cơ sở đã được triển khai các trường .
Bản thân tơi tích cực thực hiện, khuyến khích và động viên học sinh tham gia
ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giải tốn Internet .Trong q trình tham gia giải
tốn góp phần đem lại cho học sinh những giờ học thật sự bổ ích, phong phú và
sinh động. Có thể nói việc giải tốn Internet đã nâng cao chất lượng học mơn tốn,
đem những thành tích, hiệu quả đáng khích lệ trong q trình giảng dạy lớp 1 tại
trường TH Hoàng Văn Thụ trong năm 2011 – 2012. Chính vì thế , tất cả đội ngũ
giáo viên đều nhận thấy việc tham gia giải toán Internet là một việc làm vô cùng
cần thiết .
-4-
2.Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài :
Để khắc phục các nguyên nhân trên, tôi thực hiện các giải pháp chính như
sau :
1- Phối hợp ban giám hiệu , phụ huynh học sinh, tổ khối , tổ công nghệ
thông tin, tạo môi trường học tập tích cực và thân thiện.
2- Xây dựng kế hoạch, thời gian biểu giải tốn (3 buổi / tuần). Phân tích
ngun nhân, lập danh sách HS theo từng nguyên nhân.Thường xuyên theo
dõi kiểm tra , thống kê hàng tuần.
3- GV học tập đồng nghiệp, vận dụng PPDH phù hợp, động viên khích lệ,
tạo hứng thú cho HS.
4- Tập trung rèn kĩ năng và ơn tập giải tốn cho HS.
Các giải pháp cụ thể:
2.1/ Đối với Phụ huynh học sinh :
Đầu năm học, GV thông qua kế hoạch của trường để xây dựng kế hoạch,
thời gian biểu cho lớp về giải toán Internet (3 buổi/ tuần ) và sau đó tổ chức họp
PHHS tuyên truyền sâu rộng. VD : về lợi ích của học sinh về giải tốn Violympic
là mơn học lí thú, bổ ích , giải tỏa tâm lí lo lắng PHHS như : “ học sẽ hư mắt,
không học mà chơi , tốn kém ”, thông báo PHHS về lịch học của con em mình để
theo dõi đưa , đón đúng giờ.
2.2/ Về cơ sở vật chất :
Giáo viên vận động PHHS hỗ trợ, xã hội hóa kinh phí khi tổ chức HS giải
toán Internet tại các dịch vụ tư nhân . Tham mưu BGH mở phòng máy tại trường
phục vụ thuận tiện cho việc giải tốn và quản lí giờ giấc học tập của HS. Khuyến
khích PHHS nối mạng Internet tại gia đình đồng thời hướng dẫn PHHS truy cập
violympic, hướng dẫn các em giải thêm toán violympic ở tại nhà giúp HS thành
thạo hơn, có cơ hội ngồi máy và làm bài tập nhiều hơn góp phần nâng cao chất
lượng và số lượng ngày càng hiệu quả .
2.3/ GV học tập nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin, nối mạng
Internet tại nhà để thuận tiện cho việc học tập của GV.Phối hợp BGH, tổ khối, tổ
cơng nghệ thơng tin tìm và hỗ trợ : sách, tài liệu, đĩa CD, phần mềm ơn luyện giải
tốn 25 vịng, 35 vịng của Bộ GDĐT, xử lí các lỗi vi tính, giúp HS thao tác trên
máy vi tính….
2.4 / Tập trung rèn kĩ năng và ơn tập giải tốn Internet cho HS :
a. Trên lớp, giáo viên luôn quan tâm các đối tượng học sinh:
* Đối tượng hỏng kiến thức và năng lực tư duy yếu:
Học sinh hỏng kiến thức nào thì lắp chỗ đấy, giáo viên kiên trì hướng dẩn tỉ mĩ
kiến thức cơ bản. Giáo viên vận dụng phương pháp trục quan , các ví dụ thực tế,
các bài toán vui để phát huy năng lực học tập của học sinh . Ngồi ra cịn phải rà
sốt kiểm tra, củng cố kiến thức thường xuyên . Một việc làm khơng thể thiếu đó là
khích lệ , động viên kịp thời bằng lời khen, bằng vuốt tóc xoa đầu nựng yêu. Tổ
chức đôi bạn cùng tiến, học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu .
-5-
* Đối tượng lười học, chưa biết tự học :
Giáo viên kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh hướng dẫn giúp đỡ cho em
và hình thành cho các em phương pháp tự học. Cứ mỗi tiết dạy giáo viên thực
hiện tốt hoạt động nối tiếp và kiểm tra nhắc nhở thường xuyên , kiên trì uốn nắn,
sửa chữa những thói quen xấu của học sinh .
* Đối tượng thiếu điều kiện học tập :
Giáo viên cần quan tâm, tìm hiểu những mong muốn của các em, huy động sự
giúp đỡ của các cá nhân, tổ, nhóm và tạo mọi điều kiện để học sinh được hòa nhập.
b/ Rèn kĩ năng giải toán và thao tác trên máy vi tính .
* Thơng qua việc dạy học tốn trên lớp, rèn luyện cho học sinh từng mảng
kiến thức theo nội dung phân phối chương trình mơn tốn qua từng thời điểm. Ví
dụ như :
Thời gian
Mảng kiến thức ơn luyện
Tuần 1 - tuần 6
Các số đến 10, hình vng , hình trịn, hình tam giác.
Tuần 7 - tuần 17
Phép cộng trừ trong phạm vi 10
Tuần 18 - tuần 28
Các số trong phạm vi 100. Đo độ dài . Giải bài toán có lời văn.
Tuần 29 - tuần 32
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. Đo thời gian.
Giáo viên nắm vững nội dung dạy học mơn tốn lớp 1.Ơn tập và kiểm tra
kiến thức, kỹ năng theo 4 chủ đề từ chuẩn đến nâng cao dần là việc làm thường
xuyên .
1/ Số học :
Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo về :
- Đếm, đọc , viết, so sánh các số đến 100.
- Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng.
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng trừ.
- Đẩy mạnh rèn kỹ năng cộng, trừ nhẩm không nhớ.
2/ Đại lượng và đo đại lượng :
- Chú trọng đọc, viết số đo độ dài trong phạm vi 100.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính với các số đo theo đơn vị xăng- ti - mét.
- Biết mỗi tuần lễ có 7 ngày và tên gọi thứ tự các ngày trong tuần lễ xem
lịch, xem đồng hồ.
-6-
3/ Hình học : Nhận biết các hình :
- Hình tam giác .
- Hình vng.
- Hình trịn.
- Điểm , đoạn thẳng.
- Điểm ở trong, ở ngồi một hình.
4/ Giải bài tốn có lời văn:
- Chú ý giải bài tốn có lời văn về thêm, bớt ( bằng một phép cộng hoặc
một phép trừ ).
- Ôn luyện nâng cao dần giải bài tốn có lời văn về thêm, bớt ( bằng hai
phép tính)
Ngồi ra, hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập giải toán theo khả năng
của học sinh, tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh ( học
nhóm), rèn cho học sinh thói quen khơng thỏa mãn với bài làm của mình, với cách
giải đã có. Giáo viên giao việc phù hợp với từng đối tượng, hướng dẫn làm bài tập
ở nhà ( giải phần mềm ôn luyện, giải sách ôn luyện violympic), động viên, bảo ban
kịp thời .
Đối với học sinh lớp 1, việc rèn các kỹ năng giải tốn đã khó với các em .
Việc giải tốn ứng dụng cơng nghệ thơng tin lại càng khó khăn hơn . Đối với các
em giải tốn qua mạng Internet rất mới lạ, chính vì thế giáo viên hướng các em
từng thao tác và từng bước một cách kiên trì .
Bước 1 : Trong các tuần đầu giáo viên hướng dẫn các em làm quen với máy vi
tính đặc biệt là làm quen các phím trên bàn phím, thao tác trên máy làm quen với
clich chuột, rê chuột, mở và tắt máy.
Bước 2 : Hướng dẫn HS truy cập violympic.
Bước 3 : Hướng dẫn học sinh cách thực hiện giải từng vòng thi.
c/ Về hình thức tổ chức :
- Hướng dẫn học sinh giải trên giấy.
- Hướng dẫn học sinh giải trên bảng con, bảng lớp .
- Hướng dẫn học sinh giải trực tuyến .
- Hướng dẫn học sinh giải nhiều vòng ở đĩa CD, giải ở phần mềm ôn
luyện để trải nghiệm nắm cách giải từng dạng toán .
d/ Hướng dẫn thực hiện theo từng dạng bài tập khác nhau :
+Tổ chức HS giải trên giấy theo “đôi bạn” đối với các bài tập: “ hãy sắp xếp rồi
ghi thứ tự các ô trong bảng sau theo thứ tự các số , kết quả phép tính có giá trị tăng
dần.” (VD: bài 2)
-7-
+Tổ chức HS giải tốn trên giấy theo nhóm đối với bài tập: “ Hãy chọn trong bảng
các cặp ô chứa số, kết quả phép tính có giá trị bằng nhau.”(VD: bài 2- vòng 22)
-8-
+Tổ chức cả lớp giải ghi kết quả vào bảng con, giáo viên dùng đèn chiếu
trên bảng lớp HS theo dõi cùng làm đối với các bài tập có dạng:
- Điền các chữ số thích hợp vào ơ trống : ( VD : bài 1 – vòng 30)
Em hãy điều khiển xe vượt qua các chướng ngại vật để về đích bằng cách giải và
ghi đáp số bài tốn ở các chướng ngại vật đó. (VD : bài 3 – vòng 23).
-9-
Em hãy giúp Thỏ tìm đường đi trong mê cung để đến được ơ có củ cà rốt và giải
các bài tốn ẩn trong các ơ có dấu ? trên đường đi đã chọn. (VD : bài 3 - vòng 26)
+ Sau khi thực hành trên giấy, GV tổ chức thực hành giải toán trực tiếp trên
mạng. GV chia làm nhiều lượt, chia nhiều nhóm nhỏ mỗi nhóm 5 em (giỏi, khá, trung
bình, yếu) để GV hướng dẫn, các em trợ giúp nhau .
2.5/ Rèn luyện, hướng dẫn giải theo từng đối tượng HS:
+ Đối với HS khá, giỏi : Các em tự làm , GV hướng dẫn khi gặp khó khăn.
Yêu cầu các em cố gắng vượt lên các vòng thi cấp cao .
- 10 -
+ Đối với HS trung bình : Cho các em làm những bài từ dễ đến khó, sau đó
GV hướng dẫn , giúp đỡ các em. Yêu cầu các em thực hiện đến các vòng thi cấp
trường .
+ Đối với HS yếu : Giáo viên cùng các em HS khá giỏi giúp đỡ giải từng bài
với từng cá nhân . Chỉ u cầu các em làm được các vịng có kiến thức đơn giản.
Thường xuyên theo dõi kết quả và tiến độ của từng HS theo thống kê của
chương trình. Hàng tuần, tuyên dương những HS có kết quả tốt, giúp đỡ HS gặp
khó khăn khi giải tốn Internet.
IV. KẾT QUẢ :
Năm học 2009 – 2010, chưa áp dụng sáng kiến trên, lớp tơi tham gia giải
tốn rất ít chỉ có 8/30 em tham gia, thành tích đạt các giải cấp cao còn hạn chế .
Nhưng trong 2 năm, sau khi áp dụng sáng kiến trên, số lượng học sinh tham
gia số lượng và chất lượng cao và đã gặt hái được nhiều thành tích đáng kể .
Chứng minh sáng kiến trên có khả năng ứng dụng, trải nghiệm trong thực
tiễn và dễ thực hiện . Dưới đây là số liệu thống kê số lượng học sinh tham gia giải
toán Violympic các cấp .
HỌC SINH THAM GIA GIẢI TOÁN VIOLYMPIC CÁC CẤP
Năm học
HS tham gia
HS tham gia
HS tham gia
HS tham gia
giải toán các thi cấp trường thi cấp Huyện
thi cấp Tỉnh
vòng
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2009 - 2010 8 /30
26.6
6
20
3
10
0
0
2010 - 2011 20/29
69
30.5
13.8
3
10.3
4
10
2011 - 2012 26/27 96.3
15
55.6
7
25.9
3
11.1
Trong các kì thi tốn Violympic các cấp lớp tơi đã đạt thành tích như sau :
Năm học
2009 - 2010
2010 - 2011
2011 - 2012
Cấp trường
1 giải I
2 giải II
2 giải KK
3 giải I
1 giải II
4 giải KK
2 giải I
4 giải II
6 giải KK
Cấp huyện
Cấp tỉnh
1 giải I
2 giải KK
3 giải I
1 giải III
2 giải I
4 giải II
1 giải KK
( 3 em được chọn, kì
thi tỉnh khơng tổ chức )
1 giải I
2 giải II
Năm học 2011- 2012, kết quả môn tốn cuối năm lớp tơi đạt:
G : 18/27 - tỉ lệ 66.7 % K: 4/27- tỉ lệ 14.8 % TB : 5/2 – 18.5%
Y: 0.
Nhờ tham gia giải toán Internet mà các em đã nắm bắt kiến thức toán học
rất vững chắc, tính nhẩm nhanh, giải các bài tốn có lời văn thành thạo mà còn rèn
- 11 -
cho các em đức tính chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, kiên trì, nhanh nhẹn, chính xác ,
ham hiểu biết và hứng thú trong học tập , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục .
V . BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Để giúp học sinh lớp 1 giải toán qua mạng internet đạt hiệu quả, tôi rút ra
bài học kinh nghiệm sau :
1/ Trang Web www.violympic.vn là một sân chơi bổ ích, không áp đặt kiến
thức, kiến thức đã học được nâng cao dần từng tuần từ mức độ dễ đến khó, được áp
dụng cho mọi đối tượng học sinh. Violympic có tác dụng rèn kiến thức tốn học
cho học sinh, tạo niềm say mê trong học tập, khám phá cái mới, kích thích ý chí
vượt khó và giúp các em tiến bộ cho nên cần sự đồng tình ủng hộ và chung tay của
các bậc phụ huynh học sinh và cộng đồng xã hội.
2/ Đối với học sinh lớp 1, các em còn nhỏ, rất bỡ ngỡ trong việc tham gia
giải tốn Internet. Chính vì thế, giáo viên lớp 1 luôn là người bạn đồng hành với
các em, quan tâm hướng dẫn các em từng bài thi, vòng thi và từng tuần thống kê
theo dõi kết quả để khuyến khích, động viên các em tiếp tục giải vào các vòng kế
tiếp . Hướng dẫn thường xuyên theo dõi sát từng đối tượng học sinh,. Đặc biệt là
gần gũi, dùng tình cảm khích lệ động viên sự kiên nhẫn và chịu khó để học sinh có
hứng thú tự giác học tập. Địi hỏi đầu tiên theo tơi đó là sự tận tâm, nhiệt tình,.
Trong mỗi giờ dạy, người giáo viên phải tạo được sự say mê cho bản thân mình
cũng như hứng thú cho học sinh bằng nhiều hình thức như: tổ chức da dạng hình
thức hoạt động và phù hợp nội dung bài, tổ chức trị chơi thi đua nhóm, cá nhân,…
3/ Tuyên dương khen thưởng kịp thời những em có nhiều cố gắng, tiến bộ,
đạt thành tích cao trong việc giải toán Internet .
4/ Giáo viên chủ nhiệm cần phải phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng từ BGH,
chuyên môn, Tổ CNTT, phụ huynh học sinh hỗ trợ, tạo ra phong trào học tập
mạnh mẽ, góp phần nâng cao chất lượng học tập. Qua việc hướng dẫn học sinh giải
toán trên mạng, giáo viên lưu trữ ngân hàng đề thi từng cấp làm tư liệu tham khảo
và ôn tập cho học sinh, đồng thời từng nâng cao kiến thức, hiểu biết công nghệ
thông tin và chuẩn bị tốt cho việc dạy học.
5/ BGH luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên hoàn thành
nhiệm vụ được giao với hiệu quả cao nhất. ( phương tiện máy móc, nguồn tài
nguyên, …) Nhân rộng các gương điển trong giảng dạy, học tập , để đội ngũ học
hỏi, chia sẻ kinh nghiệm .Ban giám hiệu luôn là người bạn đồng hành, sẵn sàng
chia sẻ, học hỏi tất cả giáo viên trong nhà trường.
VI. KẾT LUẬN:
Hưởng ứng mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, Violympic
tạo môi trường học tập tích cực và thân thiện, đồng thời giúp học sinh làm quen và
sử dụng Internet như một phương tiện học tập nhằm đáp ứng việc học tập của học
sinh và nâng cao hiệu quả giải toán, giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học,
hạn chế việc bỏ học, trang bị cho học sinh kiến thức toán học rất cần thiết, đem lại
hiệu quả cao, tạo hứng thú cho học sinh tích cực học tập.
Những ý kiến đề xuất :
* Đối với các cấp lãnh đạo - Ban giám hiệu :
- Trang Web www.violympic.vn hay bị rớt mạng, có sự cố, cần nâng cấp
đường truyền đáp ứng nhu cầu học tập toàn xã hội.
- 12 -
- BGH cần quan tâm cơ sở vật chất như trang thiết. Các cấp lãnh đạo cấp
phát thêm máy tính và tổ chức các lực lượng xã hội đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục
hỗ trợ cơ sở vật chất (máy vi tính, đèn chiếu, phịng máy,…) tạo điều kiện cho việc
giải toán Internet sâu rộng hơn, chất lượng hơn.
- Đưa việc tham gia giải tốn vào tiêu chí thi đua đánh giá xếp loại hàng năm
của tập thể nhà trường để đẩy mạnh phong trào học tập .
* Đối với giáo viên :
- Không ngừng tự học tự bồi dưỡng để hiểu biết về công nghệ thông tin, biết
khai thác thơng tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các thiết bị
dạy học hiện đại.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Chỉ thị số 55 /BGD-ĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, ứng
dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008-2012
- Công văn số 3217/BGDĐT- GDTH ban hành ngày 16/ 4/ 2009 Bộ giáo
dục và đào tạo triển khai cuộc thi toán Internet ( violympic) dành cho học sinh tiểu
học và trung học cơ sở đã được triển khai các trường .
- Sách tự luyện Violympic toán lớp 1- Phạm Ngọc Định - Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam .
NGƯỜI THỰC HIỆN
Đoàn Thị Ngọc Bích Phượng
- 13 -
PHỤ LỤC
Giáo viên hướng dẫn học sinh truy cập web www.violympic.vn
.
Học sinh làm quen thao tác trên máy tính và giải toán Violympic
- 14 -
Học sinh giải toán Violympic trực tuyến trước lớp.
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tốn từ vịng dễ đến khó .
- 15 -
Cả lớp giải tốn Violympic trên bảng con
Đơi bạn cùng nhau giải toán violympic trên giấy .
- 16 -
Giáo viên hướng dẫn cả lớp thực hành giải toán .
Sau đó, học sinh truy cập Web www.violympic.vn và thực
hành giải toán trực tuyến.
- 17 -
Sáng ngày 06-04- 2012, học sinh Trường Hoàng Văn Thụ
tham gia giải toán Violympic cấp tỉnh tại hội đổng thi Nguyễn
Công Trứ - Huyện Trảng Bom
Học sinh lớp 1C (máy số 1, số 13, số 19) trường Hoàng Văn Thụ
tham gia Violympic cấp tỉnh tại hội đổng thi Nguyễn Công Trứ
BM04 -NXĐGSKKN
Huyện Trảng Bom
- 18 -
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thống Nhất, ngày
tháng
năm 2012
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 - 2012
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP
1 TRƯỜNG TIỀU HỌC HỒNG VĂN THỤ GIẢI TỐN QUA MẠNG INTERNET
ĐẠT HIỆU QUẢ ”
Họ và tên tác giả :
ĐOÀN THỊ NGỌC BÍCH PHƯỢNG
Đơn vị ( Tổ ) :
Khối 1 – Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ
Lĩnh vực :
Quản lý giáo dục :
Phương pháp dạy học bộ môn :
Phương pháp giáo dục :
Lĩnh vực khác :
1. Tính mới
- Có giải pháp hồn tồn mới.
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có.
2. Hiệu quả
- Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao .
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong tồn ngành có hiệu quả cao.
- Hồn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao.
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị có hiệu quả cao.
3. Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách :
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực
hiện và dễ đi vào cuộc sống :
Tốt
Khá
Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt
hiệu quả trong phạm vi rộng:
Tốt
Khá
Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
- 19 -
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
ĐÁNH GIÁ ,XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD-ĐT THỐNG NHẤT.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
ĐÁNH GIÁ ,XÁC NHẬN CỦA SỞ GD-ĐT ĐỒNG NAI
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- 20 -