Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

kinh nghiệm tiếng việt 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.21 KB, 15 trang )

Kinh nghiệm
: Giúp học từ vựng ngoại ngữ có hiệu quả
mục lục
A NHữNG VấN Đề CHUNG
I Lí do chọn đề tài
II - Đối tợng của đề tài
B Nội dung
I Giới hạn của đề tài
II Các biện pháp tiến hành
- Tiếp nhận âm thanh và chữ viết
- Ghi nhớ
- Luyện tập
- Thực hành sử dụng từ đã học trong
tình huống giao tiếp .
1 - Tiếp nhận âm thanh và chữ viết:
a - Ph ơng pháp cung cấp từ vựng:
a.1 - Phơng pháp trực quan (Real).
a.2 - Phơng pháp đa ra tình huống hoặc ví dụ
(Situation or example).
a.3 - Phơng pháp mô phỏng (Mime).
a.4 - Phơng pháp dùng từ đồng nghĩa , trái nghĩa
( Synonym, antonym).
b - cách tiếp nhận từ vựng :
2 - Ghi nhớ
a - Từ cùng gốc
b - từ ghép
c - Từ đồng nghĩa.
d - Từ trái nghĩa.
e - Tr ờng từ vựng.
f - Từ sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
3 - Luyện tập


a - Ôn từ theo cụm
a.1 - odd one out.
Trang : 1
Kinh nghiệm
: Giúp học từ vựng ngoại ngữ có hiệu quả
a.2 - Where is irắc ?
a .3 - Find related word.
b -Tìm từ đúng.
c - Quan sát và nhớ.
d - Phối hợp từ .
d.1 - affixes.
d.2 - Brainstom.
d.3 - Finding friend.
e - Sắp xếp .
f - Đọc chính tả.
4 - Thực hành sử dụng từ đã học trong tình
huống giao tiếp thực .
a - Chain game
b - Noughts and crosses.
c - Dialoge build/ mapped dialoge.
d - Guessing game.
III - Tình hình thực hiện đề tài và kết quả thu đ-
ợc.
c Kết luận
I Bài học và ý nghĩa.
II Những kiến nghị.

Trang : 2
Kinh nghiệm
: Giúp học từ vựng ngoại ngữ có hiệu quả

A Những vấn đề chung.
gày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật diễn ra với tốc độ nhanh và có quy
mô lớn. Bất kỳ sự phát trỉên của quốc gia nào cũng đều liên quan đến nớc khác.
Việc nắm bắt thông tin là cực kỳ quan trọng, công cụ hữu hiệu nhất là để giao tiếp,
nắm bắt, đón đầu mọi thông tin là
ngoại ngữ
. Ngoại ngữ giúp chúng ta những
thông tin " sốt dẻo"nhất qua mạng truyền thông. Ngoại ngữ giúp cho các chuyên gia
tự hoàn chỉnh tri thức, nâng cao trình độ , tự hoàn thiện mình về mọi mặt, tự đào tạo
lại nếu cần ... Đúng nh V.I Lê Nin đã nói : "Biết thêm một ngoại ngữ là sống thêm
một cuộc đời". Có thêm một ngoại ngữ, chúng ta sẽ thêm trợ lực nâng cao hơn chất l-
ợng cuộc sống vật chất cũng nh tâm hồn, để hoà nhập đợc vào cuộc sống thời đại
mình.
N
I Lí do chọn đề tài.
Với vai trò chiến lợc của ngoại ngữ nh vậy trong đời sống xã hội ,song để nắm
bắt đợc, lĩnh hội đợc ngôn ngữ thứ hai này thì lại là cả một quá trình khổ công rèn
luyện của ngời học, để có đợc bốn kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Từ thực tế giảng
dạy Tiếng Anh cho học sinh bậc THCS, Tôi nhận thấy nổi lên một điều đó là vấn đề
học từ vựng. Có thể đây là một môn học mới mẻ đối với các em, hơn nữa sau 45 phút
học trên lớp các em không có điều kiện, môi trờng ngoại ngữ để thực hành, thêm vào
đó là những ảnh hởng khác biệt từ tiếng mẹ đẻ nh : ngữ pháp, phong cách văn hoá,
phong cách ứng xử ... do đó những từ mới mà các em đã học thờng là những từ
"chết". Nghĩa là các em chỉ thuộc những từ riêng lẻ mà không vận dụng vào đặt câu
đợc, vì vậy học sinh chỉ nhớ khi thời gian đầu mới học và quên chúng một cách
nhanh chóng. Dần dần các em cảm thấy không hứng thú với môn học vì sợ nói sai, vì
không có vốn từ để nói. Từ những lí do trên nên tôi đã chọn đề tài
Giúp học từ
vựng ngoại ngữ có hiệu quả
với mong muốn phần nào giúp cho ngời học tiếp

thu nhanh , nhớ lâu và định hớng phơng pháp học từ vựng một cách hiệu quả, bởi
nhà ngôn ngữ học Vinkins đã nhấn mạnh rằng: "Without grammar, very little can
be conveyes, without vocabulary, nothing can be conveyes" (Không có ngữ pháp vẫn
truyền đạt đợc chút ít, không có từ vựng thì chẳng truyền đợc chút nào).
II - Đối tợng của đề tài .
Do đặc điểm riêng của công tác giảng dạy ngoại ngữ của huyện Cẩm Giàng,
các em cha từng đợc tiếp xúc với một loại ngoại ngữ nào trong suốt ba năm học mầm
non và năm năm học tiểu học. Chỉ đến khi bớc vào đầu cấp học phổ thông thì các em
mới đợc biết "thế nào là ngoại ngữ". Sẽ rất có ích nếu nh ngay từ bớc đầu đến với
ngoại ngữ các em đã có một phơng pháp tiếp cận khoa học. Do vậy đề tài này áp
dụng rất phổ thông: cho ngời học ngoại ngữ nói chung và các em học sinh trung học
cơ sở nói riêng.
Trang : 3
Kinh nghiệm
: Giúp học từ vựng ngoại ngữ có hiệu quả
B Nội dung
I Giới hạn đề tài .
Cũng trẻ em học tiếng mẹ đẻ, học tiếng nớc ngoài nói chung, học từ vựng nói
riêng phải trải qua bốn giai đoạn:
1 - Tiếp nhận (học thuộc)về mặt âm thanh (nghe nói) và chữ viết.
2 - Ghi nhớ.
3 - Luyện tập.
4 - Thực hành sử dụng từ đã học trong tình huống giao tiếp thực.
Bốn giai đoạn này có tính chất liên kết móc xích với nhau, chúng đòi hỏi ở ng-
ời học lòng say mê, kiên trì, trí tởng tợng và tính tự tin mạnh dạn.
II Các biện pháp tiến hành :
1) Tiếp nhận âm thanh và chữ viết.
a - Ph ơng pháp cung cấp từ vựng.
Muốn học sinh tiếp thu nhanh và nhớ lâu đòi hỏi ngời học phải tập trung,
động não, huy độn mọi giác quan vào việc suy luận, phỏng đoán... để tiếp nhận từ

mới. Giáo viên cần linh hoạt khai thác nhiều hình thức cung cấp từ mới khác nhau
nhằm tránh sự nhàm chán, đơn điệu, lối mòn ... Có rất nhiều phơng pháp để dạy
nghĩa của từ vựng, ở đây tôi xin giới thiệu năm phơng pháp mà theo tôi là những ph-
ơng pháp tiện dụng và phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh nhất.
a.1: Ph ơng pháp trực quan (Real).
Đây là phơng pháp giúp học sinh tự phát hiện nghĩa của từ bằng cách cung
cấp cho các em hình ảnh hoặc dấu hiệu của cái mà từ đó biểu thị. Bằng phơng pháp
này giáo viên có thể dùng vật thật, tranh ảnh có sẵn ( su tầm ) hoặc tự tay vẽ trên
bảng.
Ưu điểm của phơng pháp này là: Học sinh đợc tiếp xúc ngay với đồ vật thật,
việc học sẽ dễ dàng hơn vì khi học một từ thì ngay trớc mắt các em đã có hình ảnh
đồ vật mà từ biểu thị .
Ví dụ 1 : a clock (n) ( English 6 - unit 2 p.28)
Ví dụ 2 : bike (n) (English 6 - unit7 p.78)
Ví dụ 3 : Fish (n) (English 6 - unit10 p.119)
Trang : 4
Kinh nghiệm
: Giúp học từ vựng ngoại ngữ có hiệu quả
Nhợc điểm: Không phải tất cả những từ chúng ta cần đều có thể tìm đợc vật
thật, mô hình thay thế hay tìm thấy trong tranh hoặc có khả năng vẽ lên bảng đợc,
do đó với những từ "không thể" này ta cần thay thế bằng phơng pháp khác.
a.2 : Ph ơng pháp đ a ra tình huống hoặc ví dụ (Situation or example)
Là phơng pháp giúp học sinh đoán nghĩă của từ bằng cách đa từ đó vào một
câu ví dụ hoặc một ngữ cảnh cụ thể.
Ví dụ 1: Để dạy từ "Temple" ( English 6 - unit 6 p.65) giáo viên đa ra ví dụ
Hà nội has Ngọc Sơn temple.
Hồ Chí Minh city has Bến Dợc tẹmple.
Cẩm Văn has Bia temple.
Ví dụ 2: Từ "Capital" (English 6 - unit 15 p.159) học sinh sẽ nhanh chóng gọi đợc
nghĩa "Thủ đô " thông qua những ví dụ cụ thể sau:

Hà nội is the capital of Việt Nam.
London is the capital of England.
Paris is the capital of France.
Tokyo is the capital of Japan.
Ưu điểm của phơng pháp này là ngoài việc luyện nghe các em còn đợc rèn
luyện thêm kĩ năng đoán ý của ngời đối thoại khi cha biết hết các từ mà họ nói ra.
Khi sử dụng phơng pháp này cần chú ý đa ra câu ví dụ thật đơn giản, gần gũi với lứa
tuổi, địa phơng để các em dễ suy đoán , trừ từ cần dạy còn mẫu câu và các từ khác
trong câu phải quen thuộc, đảm bảo lôgíc, sao cho học sinh nhận biết nghĩa của từ
càng nhanh và càng sát nghĩa càng tốt.
Nhợc điểm : Đôi khi vốn từ ngoại ngữ và thậm trí vốn từ Tiếng Việt của học
sinh không phong phú sẽ có tình huống là học sinh đa ra nhiều phơng án quẩn
quanh, làm mất nhiều thời gian mà vẫn không có đợc từ ta mong đợi .
a.3 : Ph ơng pháp mô phỏng ( Mime).
Ví dụ 1 : Để dạy nghĩa của từ "open" và từ "close" ( English 6 - unit 2p.20 ). Giáo
viên tiến hành nh sau: Cầm cuốn sách lên tay mở ra và nói " open the book", liền đó
gập sách lại và nói "close the book"
Ví dụ 2 : Giáo viên bớc tới bên cửa sổ đẩy hai cánh ra rồi nói "
open the window"; ngay sau đó kéo hai cánh cửa vào đồng thời nói luôn "close the
window".
Với hai ví dụ nh vậy, chỉ bằng hành động của mình giáo viên không phải nói một lời
tiếng Việt nào mà vẫn hoàn thành việc dạy nghĩa của từ .Ưu điểm của phơng pháp
này là nó không chỉ mang lại không khí phấn chấn, nhiệt tình sôi nổi của tiết dạy mà
còn làm cho học sinh nhớ nhanh hơn, sâu sắc hơn qua mối dây liên kết giữa từ và các
hành động diễn đạt. Giáo học pháp hiện gọi là cách dùng cái có sẵn để bổ sung vào
cái cha có.
Trang : 5
Kinh nghiệm
: Giúp học từ vựng ngoại ngữ có hiệu quả
Hạn chế: Chúng ta chỉ nên sử dụng phơng pháp này để dạy các động từ chỉ

hành động đơn giản, dễ thực hiện nh : Sit down - ngồi xuống; Stand up - đứng lên ;
Go out - đi ra ; Come in - đi vào .... hoặc những tính từ biểu cảm trạng thái , cảm
xúc nh : Sleepy - buồn ngủ; Hot - nóng; Cold - lạnh; Paint - đau...để đảm bảo nhanh
chóng, tiện lợi và hiệu quả, nếu không dễ trở thành giờ giải đố của học sinh.
a.4 : Ph ơng pháp dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa ( Synonym , Antonym)
Ví dụ 1: Sử dụng từ trái nghĩa
Short >< Long , tall, high... (English 6 - unit 9 p.97)
Quite >< noisy(English 6 unit 7 p.77)
Hot >< cold (English 6 unit 13 p.134)
Ví dụ 2 : Sử dụng từ đồng nghĩa
Pretty = Beautiful = nice (English 6 unit 6 p.62)
A house = an apartment = a flat = a building (English 6 unit 7 p.76)
Chúng ta chỉ có thể sử dụng đợc phơng pháp này khi các em đã có một vốn từ
nhất định, đơng nhiên sẽ không thể tiến hành trong trờng hợp ngay cả từ đợc đem ra
để so sánh kia học sinh cũng cha biết. Đây chính là một trong những phơng pháp mở
rộng vốn từ rất có hiệu quả.
b: Cách tiếp nhận từ vựng :
Có không ít ngời cho rằng đây là hoạt động chủ động của học sinh, giáo viên
đã nỗ lực lựa nhiều phơng pháp dạy từ khác nhau rồi, có tiếp thu đợc hay không là ở
khả năng của mỗi học sinh. Điều đó đúng nhng chỉ đúng một phần. Chỉ bằng sự chủ
động nỗ lực của các em không thôi thì cha đủ, Giáo viên chúng ta hãy giúp các em
bằng cách tác động và tiến hành giới thiệu từ theo một trình tự nhất định. Trên
nguyên tắc của phơng hớng thực hành giao tiếp, bạn hãy bắt đầu từ nghe nói rồi đến
đọc và viết. Điều này so với phơng pháp dạy học trớc đây là mới, song thực tế hợp
với quy luật tự nhiên. Trẻ em sinh ra NGHE ba năm mới tập nói tập nói ba năm,
tới sáu tuổi mới tới trờng học đọc và viết. Tuỳ thuộc vào từ mà ta lựa chọn thủ
thuật thích hợp để giới thiệu và do đó việc giới thiệu từ sẽ đợc thực hiện qua các bớc
sau :
Giới thiệu hoặc gợi mở để học sinh phát hiện từ .
Giáo viên đọc mẫu 2 3 lần , rồi yêu cầu học sinh đọc đồng thanh.

Gọi học sinh đọc cá nhân (3 4 em).
Giáo viên viết từ lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trọng âm từ (nếu có ).
Học sinh chép vào vở.
Trang : 6

×