Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao An Tu chon May Tinh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.18 KB, 20 trang )

Máy tính bỏ túi CASIO trang 1
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
***
Tổng số: 08 tiết
Mỗi tuần: 02 tiết
Tiết 01: Giới thiệu sơ lược về máy tính CASIO.
Tiết 02: Thực hiện các phép tính cơ bản trên máy tính CASIO.
Tiết 03: Giải nhanh các bài toán chương 1 đại số lớp 8 bằng máy tính
CASIO.
Tiết 04: Giải nhanh các bài toán chương 1 đại số lớp 8 bằng máy tính CASIO
(tt).
Tiết 05: Giải nhanh các bài toán chương 2 đại số lớp 8 bằng máy tính CASIO
.
Tiết 06: Giải nhanh các bài toán chương 2 đại số lớp 8 bằng máy tính CASIO
(tt).
Tiết 07: Giải nhanh các bài toán chương 2 hình học lớp 8 bằng máy tính
CASIO và ôn tập.
Tiết 08: Kiễm tra 1 tiết. (đề và đáp án, biểu điểm)
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
Máy tính bỏ túi CASIO trang 2
Ngày soạn: 15/01/2007
Tiết 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯC
VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX – 500 MS
(HOẶC FX – 570 MS).
A/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững cấu tạo ngoài của máy.
- Học sinh nắm vững cách sử dụng phần cứng của máy và cách bảo quản máy.
- Học sinh nắm vững chức năng của các loại phím.
B/ Tài liệu hổ trợ:
- Sách giáo khoa toán 8 tập 1 và sách bài tập toán 8 tập 1.
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx – 500 ms (hoặc fx – 570 ms).


- Tài liệu hướng dẫn giải toán trên máy tính bậc THCS dành cho Giáo viên.
C/ Nội dung:
I/ Phương pháp: (4 phút)
- Quan sát phần ngoài vỏ máy.
- Quan sát mặt phím và thực hành ấn các phím.
- Nhận dạng vò trí các phím.
II/ Bài học:
Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng
- GV lật nắp máy và giới
thiệu cấu tạo ngoài của
máy.
- HS cầm máy trên tay vừa
quan sát vừa nghe lời giới
thiệu của GV.
A/ Cấu tạo ngoài:
1/ Mặt trước:
- Màn hình: chia làm 2 dòng, dòng trên để ghi
các phép tính, dòng dưới dùng để ghi kết quả.
Dòng dứơi chỉ hiển thò tối đa 10 ký tự. Trên màn
hình còn có con trỏ có thể dòch chuyển
được,dùng để chỉ vò trí sắp ghi hoặc xóa ký tự.
- Mặt phím: gồm có 47 phím lớn nhỏ khác nhau
(xem phần D), trên mặt phím có ghi chữ màu
trắng, tại các phím trên thân máy có ghi chữ
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
Máy tính bỏ túi CASIO trang 3
màu vàng, xanh hoặc hồng.
2/ Mặt sau: cứng, là phần vỏ gắn chặt vào máy bằng
đinh ốc, có cửa sổ dùng để thay pin, hoặc tháo pin ra
khi cần thiết.

- GV hướng dẫn học sinh
cách bảo quản máy.
- HS lắng nghe lời của GV và
ghi chép.
B/ Cách bảo quản máy:
- Không nên tháo vỏ máy để lộ chi tiết bên trong
nếu không cần thiết.
- Không để máy va chạm mạnh, không dùng vật
cứng, vật nhọn để ấn phím.
- Không để máy nơi bụi bẩn, ẩm ướt, nhiệt độ cao
và nhất là không bao giờ để nước làm ướt máy.
- Sau 2 năm sử dụng, dù chưa hết pin cũng nên
thay pin mới vì pin có thể chảy axít làm hỏng
máy.
- GV hướng dẫn.
- HS thực hành cách ấn phím;
cách tắt mở máy; xóa ký tự;
xóa toàn bài toán.
C/ Các thao tác cơ bản:
1/ Tắt, mở máy:
- Mở máy: Ấn phím ON.
- Tắt máy: Ấn phím SHIFT OFF.
- Xoá toàn bộ bài toán: Ấn AC.
- Xoá ký tự kề trước con trỏ: Ấn DEL.
2/ Cách ấn phím:
- Phím chữ trắng: Ấn trực tiếp.
- Phím chữ vàng: Ấn sau phím SHIFT.
3/ Lưu ý:
- Ấn phím cần ấn nhẹ nhàng bằng phần mềm đầu
ngón tay.

- Khi thực hiện giải toán cần xây dựng một qui trình
ấn phím liên tục, tránh ghi ra giấy kết quả của các
phép tính trung gian.
D/ Các loại phím trên máy: (Xem sách hướng dẫn)

III/ Tóm tắt: (8 phút)
GV cho HS nêu tóm tắt cấu tạo ngoài của máy; cách bảo quản máy và các thao tác
cơ bản ban đầu khi sử dụng máy.
IV/ Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3 phút)
- Ôn lại các phép toán số học và tính chất của chúng.
- Ôn lại các phép toán về phân số.
- Ôn lại các phép toán về phần trăm.
- Ôn thứ tự thực hiện các phép tính.
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
Máy tính bỏ túi CASIO trang 4
Ngày soạn: 16/01/2007
Tiết 2: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CƠ BẢN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI
CASIO FX – 500 MS (HOẶC FX – 570 MS).
A/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững cách thực hiện các phép tính cơ bản trên máy.
- Học sinh nắm vững cách sử dụng các ô nhớ của máy để giải toán.
- Học sinh nắm vững chức năng của các loại phím.
B/ Tài liệu hổ trợ:
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx – 500 ms (hoặc fx – 570 ms).
- Tài liệu hướng dẫn giải toán trên máy tính bậc THCS dành cho Giáo viên.
C/ Nội dung:
I/ Phương pháp: (4 phút)
- Gv giới thiệu cách viết quy trình ấn phím: các phím hàm phải để trong ô.
- Trước khi viết quy trình phải nắm vững thuật toán.
- Quy trình ấn phím phải liên tục.

II/ Bài học:
HĐ Thầy &
Trò
Ghi bảng
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
Máy tính bỏ túi CASIO trang 5
HS nêu lại thứ
tự thực hiện các
phép tính
1/ Thứ tự thực hiện các phép tính của máy:
- Phép tính không có dấu ngoặc: Nhân, chia trước, cộng trừ sau.
- Phép tính có dấu ngoặc: Thứ tự thực hiện sẽ là từ trong ngoặc
trước, ra ngoài sau.
- Các hàm thực hiện trước, phép tính thực hiện sau.
- GV ghi đề bài
lên bảng
- HS thực hiện
quy trình ấn
phím
- GV đưa ra
quy trình cơ
bản
HS viết công
thức tìm số dư
trong phép chia
có dư
(r = a – bq)
GV hướng dẫn
học sinh thực
hành trên máy

2/ Các phép tính số học: Chọn
a/ Ví dụ 1: Tính 23 x (27 – 12) + 41
Qui trình ấn phím: 23 27 12 41 KQ:386
(Lưu ý: Ta qui ước viết QT thay cho qui trình ấn phím)
b/ Ví dụ 2: Tính 12 + 7 x [4 – 2 x (3 + 5)]
QT: 12 7 4 – 2 3 5 KQ:-72
Lưu ý: có thể không ấn các phím liền trước dấu .
c/ Ví dụ 3: Tính 23 : 0
QT: 23 0 trên màn hình máy sẽ xuất hiện: “Math
ERROR” tức là “lỗi toán học”. Phải thoát bằng phím
d/ Ví dụ 4: Viết quy trình ấn phím để tìm số dư của phép chia 357
683 628 cho 37 679.
QT: 357 683 628 37 679 (9 492, 917222) 37 679
37 679
9 492 KQ:34
560
- GV ghi đề bài
lên bảng và
giới thiệu
chức năng của
một số phím
cơ bản sau đó
giải mẫu ví dụ
1, 2 và 3
- HS thực hiện
quy trình ấn
phím
- GV đưa ra
quy trình cơ
bản

3/ Các phép tính về phân số: Các điều cần lưu ý:
- Để rút gọn phân số về dạng tối giản, ta dùng phím
- Kết quả sẽ là số thập phân nếu trong dãy phép tính có chứa
số thập phân.
- Có thể chuyển các giá trò thập phân sang phân số, sau đó mới
thực hiện tính.
- Để biểu diễn phân số, hỗn số ta sử dụng phím
a/ Ví dụ 1: Rút gọn phân số sau:
125
75
QT: 75 125
b/ Ví dụ 2: Tính:
10
25
50
45
+
QT: 45 50 + 25 10
c/ Ví dụ 3: Tính
7
3
4
5
2
3
+
QT: 3 2 5 + 4 3 7
d/ Ví dụ 4: Tính
2,3
3

2
+
Cách 1: kết quả là số thập phân
QT: 2 3 + 3,2
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
MODE
1
X
1
-
(
)
+
=
+
X ( X (
+
=
)
=
÷
=
AC
=
a
b
/c
a
b
/c

a
b
/c
a
b
/c
a
b
/c
a
b
/c a
b
/c
a
b
/c
a
b
/c
=
=
=
=
÷
X
1
-
X
1

=
=
Máy tính bỏ túi CASIO trang 6
Cách 2: kết quả là phân số
QT: 2 3 + 32 10
e/ Đổi phân số ra số thập phân
7
3
QT: 7 3
Muốn quay về lại kết quả
7
3
ta ấn
f/ Đổi số thập phân ra phân số:
Ví dụ: đổi 1,4 ra phân số
QT: 1,4
- HS viết bài
giải của các
ví dụ.
- GV viết QT
ấn phím Vd1
và cho học
sinh thực
hành ấn theo
QT đó dể lấy
kết quả đối
chiếu với kết
quả khi giải
theo cách ở
lớp 6.

- HS thực hành
quy trình ấn
phím để giải
các bài còn
lại.
4/Các phép tính về phần trăm:
a/ Ví dụ 1: Tính 12% của 1500
QT: 1500 12 Kết quả:180
b/ Ví dụ 2: Tính tỷ số phần trăm của 660 và880
QT: 660 8 880 Kết quả: 75%
c/ Ví dụ 3: Tăng thêm 15% của số 2500 sẽ được số nào?
QT: 2500 15 Kết quả: 2875
d/ Ví dụ 4: Giảm 25% của số 3500 ta được số nào?
QT: 35000 25 Kết quả: 2625
e/ Ví dụ 5: Nếu thêm 300 cho số 500 thì được bao nhiêu phần
trăm?
QT: 300 500 kết quả: 160%
f/ Ví dụ 6: Dự đònh trồng 500 ha rừng. Thực tế trồng được 800 ha.
Hỏi tăng thêm bao nhiêu % so với kế hoạch
QT: 800 500 Kết quả 60%
III/ Tóm tắt: (7 phút) Thứ tự thực hiện các phép tính của máy:
- Phép tính không có dấu ngoặc: Nhân, chia trước, cộng trừ sau.
- Phép tính có dấu ngoặc: Thứ tự thực hiện sẽ là từ trong ngoặc trước, ra ngoài sau.
- Các hàm thực hiện trước, phép tính thực hiện sau.
IV/ Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3 phút)
- Thực hành ấn phím để giải các ví dụ đã học ở tiết 3 nhiều lần để có thể nhớ rõ QT
ấn phím
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
a
b

/c a
b
/c
=
a
b
/ca
b
/c
a
b
/c
=
a
b
/c
SHIFT
d/c
SHIFT
d/c
=
= SHIFT
d/c
÷
X
X
X
SHIFT
%
SHIFT

%
SHIFT
%
SHIFT
%
SHIFT
%
SHIFT
%
+
+
-
-

Máy tính bỏ túi CASIO trang 7
Ngày soạn: 26/01/2007
Tiết 3: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CƠ BẢN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI
CASIO FX – 500 MS (HOẶC FX – 570 MS). (tt)
A/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững cách thực hiện các phép tính cơ bản trên máy.
- Học sinh nắm vững cách sử dụng các ô nhớ của máy để giải toán.
- Học sinh nắm vững chức năng của các loại phím.
B/ Tài liệu hổ trợ:
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx – 500 ms (hoặc fx – 570 ms).
- Tài liệu hướng dẫn giải toán trên máy tính bậc THCS dành cho Giáo viên.
C/ Nội dung:
I/ Phương pháp: (4 phút)
- Trước khi viết quy trình phải nắm vững thuật toán.
- Quy trình ấn phím phải liên tục.
II/ Bài học:

Hđ của
Thầy&Trò
Ghi bảng
Thực hiện lại
quy trình như ở
mục 4
5/ Các phép tính về căn thức:
a/ Ví dụ 1: Tính :
2 3. 5+
QT: 2 3 5 KQ: 5,2871969…
b/ Ví dụ 2:
3 3 3
5. 7 15+
QT: 5 7 Kq:
5,73…
6/ Các phép tính về lũy thừa: Dùng phím
a/ Ví dụ 1: Tính
3
12
QT: 12 3 KQ: 1728
b/ Ví dụ 2:
( )
4 5 2
5 3 .7+
QT: 5 4 3 5 7 2 KQ: 42532
- GV giới
thiệu kỷ
càng
cách sử
dụng

máy để
giải các
phép tính
có nhớ
- HS quan
7/ Các phép tính có nhớ: Chọn MODE COMP
a/ Phép nhớ kết quả cuối cùng:
- Sau khi nhập các giá trò hoặc các biểu thức vào máy, mỗi khi chúng
ta ấn dấu , kết qủa thu được sẽ tự động lưu lại trong “phép nhớ
kết quả cuối cùng” và khi đó kết quả trước đó bò xóa bỏ.
- Nội dung “phép nhớ kết quả cuối cùng” sẽ được dùng khi chúng ta
ấn các tổ tổ hợp phím: ; hoặc
kèm theo một phím nhớ (A, B, …, hoặc M, X, Y).
- Chúng ta có thể gọi lại nội dung “phép nhớ kết quả cuối cùng” khi
ấn
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
+ X =
â
â â
â
â
( ) X+ =
3
SHIFT
x
3
SHIFT
+
3
SHIFT

=
=
SHIFT
SHIFT
SHIFT
STO
M+
M-
Ans
Máy tính bỏ túi CASIO trang 8
sát GV
làm ví dụ
1 sau đó
thực hành
các ví dụ
2 và 3
GV giới thiệu
các ô nhớ và
cách sử dụng
để giải bài tập
- Nội dung “Phép nhớ kết quả cuối cùng” không được đặt ra đối với
ph tính được thực hiện bởi một trong các ph tính có liên quan trước đó
dẫn đến một sai lầm.
b/ Các phép tính liên tiếp nhau:
Kết quả của một phép tính được sinh ra khi ấn phím có thể
được sử dụng trong phép tính tiếp theo.
c/ Phép nhớ độc lập:
- Các giá trò có thể được nắm bắt trực tiếp vào phép nhớ, được
thêm vào hơặc bớt ra từ phép nhớ.
- Phép nhớ độc lập được sử dụng đối với phép tính tổng toàn bộ

kết quả
- Phép nhớ độc lập dùng ngay cả phạm vi nhớ biến số M.
- Thoát khỏi phép nhớ độc lập bằng cách ấn 0
Ví dụ1: 23 + 9 = 32 23 9
53 – 6 = 47 53 6
45 x 2 = 90 45 2
Tổng: -11
Ví dụ2: 25 + 7 = 32 25 7
45 – 9 = 36 45 9
27 x 2 = 54 27 2
Tổng: 122
Ví dụ 3: Tính 3(15 + 2) + 14 : (2 + 5) – 10 . 0,5
* Cách tính thông thường:
QT: 3 15 2 14 2 5 10 0,5
KQ48
* Cách dùng phép tính với phép nhớ độc lập:
3 x (15 + 2) = 51 3 15 2
14 : (2 + 5) = 2 14 2 5
-10 x 0,5 = 5 10 0,5
Tổng: 48
d/ Các biến (các ô nhớ):
- Máy có tất cả 9 ô nhớ dùng để ghi các biến hoặc để lưu 9 số
khác nhau (máy cũ chỉ có một ô nhớ M mà thôi).
- Muốn ghi một biến hoặc nhớ một số ta ấn giá trò cần nhớ sau đó
là tổ hợp:
(hoặc … )
- Để xóa bỏ giá trò trong một ô nhớ ta ấn 0 (hoặc
… )
THCS Quang Trung GV: Nguyễn Văn Hoàng
=

SHIFT
SHIFT
SHIFT
SHIFT
M+
M+
RCL
M+
M
M-
M-
M-
STO
STO
STO
STO
STO
+
+
+
+
÷
+
+
M
M
M
M
M
-

)
-
X
X
X
X
X
X
RCL
RCL
(
(
(
(
)
)
)
SHIFT
SHIFT
SHIFT
SHIFT
+
+
M+
M
A
A
B
STO
B

=
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×