Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thi trắc nghiệm trên mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 23 trang )

LOGO
Trung tâm
Thông tin & Khảo thí
Thông tin & Khảo thí
Giới thiệu
Giới thiệu
Quy trình
Quy trình
Thi trắc nghiệm
Thi trắc nghiệm
trên mạng máy tính
trên mạng máy tính
www.themegallery.com
Nội dung
Giới thiệu quy trình thi trắc nghiệm trên MT
Demo: Các dạng câu hỏi
Demo: Tạo đề thi trắc nghiệm
Demo: Thi trắc nghiệm (SV)
Q&A
www.themegallery.com
Quy trình
Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên
mạng máy tính
Công việc 1. Tạo nội dung môn học và đề thi
Bước 1. Tạo các chuyên ngành học
Bước 2. Tạo các môn học
Bước 3. Tạo các chương cho từng môn học
Bước 4. Cập nhật các câu hỏi và từng chương
Bước 5. Tạo ra các đề thi
Công việc 2. Đăng nhập sinh viên
Bước 1. Tạo các lớp học


Bước 2. Cập nhật sinh viên vào các lớp
Công việc 3. Cấp password để sinh viên dự thi
Công việc 4. Tổ chức thi
Bước 1. Sinh viên đăng nhập và làm bài thi
Bước 2. Giám thị, giáo viên in bảng điểm, ký, nộp & lưu bảng điểm
www.themegallery.com
1.2.1. Các chức năng dành cho sinh viên
1.2.2. Các chức năng dành cho giáo viên
i. Tạo ngân hàng câu hỏi
ii. Thiết kế các bài thi
iii. In bảng điểm sau khi thi, tổng hợp điểm
1.2.3. Một số chức năng khác
i. Nhập danh sách sinh viên
ii. Xử lý các sự cố như nghẽn mạng, mất điện…
iii. Lưu trữ các bài thi, xem lại, chấm lại
iv. Sao lưu
Các chức năng chính của hệ thống phần mềm
Các chức năng chính của hệ thống phần mềm
thi trắc nghiệm
thi trắc nghiệm

2.3.1. Phần mềm Moodle
Modular Object Oriented Dynamic Learning Environment
- Mã nguồn mở ()
- Áp dụng tại website e-learning của BGD&ĐT: (2005)
- Trên thế giới có 16.354 website của 162 quốc gia sử dụng (
tốc độ tăng 10% mỗi tháng
- Tại Hoa Kỳ, 3.379 trường sử dụng; tại Anh, 1.279 trường sử dụng;
Úc có 523 trường sử dụng hệ thống này


2.3.1. Phần mềm Moodle
Modular Object Oriented Dynamic Learning Environment
Một số lợi thế của hệ thống phần mềm này
- Một hệ thống tích hợp các modules cho e-learning: dạy, học và thi
- LMS cho phép quản lý quá trình học tập của từng sinh viên
- LCMS cho phép quản lý nội dung học tập của từng môn học
- Các công cụ làm bài giảng đa phương tiện (chuẩn quốc tế)
- Hỗ trợ kỹ thuật tại Việt Nam: Trung tâm tin học, Bộ GD & ĐT
- Chức năng tương đương: WebCT, BlackBoard, Easy Generator…
- Bài học từ thất bại của nhiều trường: các cty cung cấp không đủ KN
- Ngày 2/11/2005 chính thức khai trương

2.3.1. Phần mềm Moodle
Modular Object Oriented Dynamic Learning Environment
Một số lợi thế của hệ thống phần mềm này
“Ngày 2/11/2005, nguyên Bộ Trưởng Bộ GD & ĐT, Nguyễn Minh Hiển, đã
nhấn nút khai trương cổng giáo dục điện tử , mở ra một
thời kỳ mới của e-Learning tại Việt Nam”
“Cổng này được xây dựng bằng sự nhiệt tình của các các bộ Trung tâm Tin
học và chi phí mua phần mềm là không đồng. Thành công dựa trên Trí tuệ,
Công nghệ, Thời gian và Tiết kiệm (4Ts)”
“Thứ trưởng Trần Văn Nhung bổ sung thêm một chữ “Tâm” (5
th
T)”
Đây là một số yếu tố tích cực, góp phần giúp nhóm đề tài chọn giải
pháp này để triển khai tại Trường Đại học Ngoại thương

2.3.1. Phần mềm Moodle
Modular Object Oriented Dynamic Learning Environment
Một số lợi thế về kỹ thuật của hệ thống phần mềm này

- Mã nguồn mở: có thể đọc, chỉnh sửa cho phù hợp, nâng cấp tùy ý
- Chuyên dùng trong Giáo dục: dạy, học, đánh giá, trao đổi kinh nghiệm
- Giao diện thân thiện, dễ học, dễ sử dụng (3 tháng)
- Khả năng cá biệt hóa
- Tài liệu hỗ trợ, cộng đồng các chuyên gia lập trình trực tuyến (forum)
- Đáng tin cậy, hơn 10.000 sử dụng, trên 70 ngôn ngữ khác nhau, hơn
30 công ty phần mềm sẵn sàng làm đối tác hỗ trợ kỹ thuật (HP)
- Ngôn ngữ Php, CSDL My SQL, máy chủ web Apache: miễn phí
(Yahoo, Cnet…)

2.3.2. OLAT www.olat.org
- Mã nguồn mở: có thể đọc, chỉnh sửa cho phù hợp, nâng cấp tùy ý
- Chuyên dùng trong Giáo dục: dạy, học, đánh giá, trao đổi kinh nghiệm
- Khó cài đặt và sử dụng
- Các tính năng của Module thi trắc nghiệm tương đối tốt, nhưng không
linh hoạt bằng Moodle

×