Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CN7-bai7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.84 KB, 5 trang )

1
1
Phần 1 – Chương 1 – Bài 7
Nguyễn Quốc Việt
Tuần 3 Ngày soạn 25/8/2008
Tiết 5 Ngày dạy 03/9/2008
I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
 Nêu được đặc diểm cơ bản của phân bón, phân biệt được một số loại phân
bón thông thường.
 Nêu được vai trò của phân bón đối với đất trồng, với năng suất và chất lượng
sản phẩm
 Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón để phát triển sản
xuất.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Sơ đồ 2. Một số loại phân bón thường dùng, câu hỏi thảo luận, hình 6. Tác
dụng của phân bón.
2.Học sinh
 Học thuộc bài 6
 Nghiên cứu trước bài 7
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
a. Hoàn thành và giải thích sơ đồ sau?
b. Hoàn thành bảng sau?
Loại đất
Biện pháp
Cải tạo Bảo vệ
Bạc màu


Phèn
Đồi trọc
Đồng bằng
châu thổ
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Bài 7
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

Bài 7
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

Sử dụng hợp lý
Giữ đất phì
nhiêu
Giữ đất phì
nhiêu
Bảo vệ
Cải tạo
Đất kém phì nhiêu
Đất kém phì nhiêu
1
1
Phần 1 – Chương 1 – Bài 7
Nguyễn Quốc Việt
Phân bón có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng
cao năng suất và chất lượng nông sản. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ thêm
về phân bón.
4. Các hoạt động dạy - học
TG
NỘI DUNG

KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
17’
I.Khái niệm về
phân bón
Phân bón là
thức ăn do con
người tạo ra và
cung cấp cho
cây trồng.
Có 3 nhóm
phân bón:
+Phân hữu cơ
+Phân hoá
học
+Phân vi sinh
HĐ1. Tìm hiểu về đặc điểm bản chất của phân bón
CH: Tại sao cây trồng cần được
bón phân?
CH:Phân bón có sẵn trong tự
nhiên hay do con người tạo nên?
CH:Phân bón là gì?
 Yêu cầu HS hoàn thành sơ
đồ sau:
CH:Ba nhóm phân bón trên có
nguồn gốc khác nhau như thế
nào?

CH:Nếu gia đình làm nông
nghiệp, em làm thế nào để có
nhiều phân bón?
 Giới thiệu vôi để cải tạo đất
chua chứ không phải là phân
bón
TL: Để cây sinh trưởng và phát
triển tốt nhất đạt được năng suất cà
chất lượng nông sản cao.
TL:Do con người tạo ra và cung cấp
cho cây trồng.
TL:Là thức ăn của cây trồng do con
người tạo ra cà cung cấp.
 Đọc sơ đồ 2.SGK và bài tập
 Điền ý thích hợp vào sơ đồ,
mỗi học sinh có thể có cách hoàn
thành sơ đồ khác nhau, chủ yếu các
em phân biệt được 3 nhóm phân
bón.
1. Phân hữu cơ
2. Phân hoá học
3. Phân vi sinh
Các ý còn lại, có thể lựa chọn
tuỳ ý.
TL:Phân hữu cơ có nguồn gốc từ
động thực vật
Phân hoá học do con người
tổng hợp nên
Phân vi sinh có nguồn gốc từ vi
sinh vật

TL:Để có được nhiều phân bón, cần
tận dụng các cây phân xanh làm
phân bón, chất thải của vật nuôi,
trồng nhiều cây phân xanh...
Phân bón
1
6
54
2
9
87
3
12
1110
1
1
Phần 1 – Chương 1 – Bài 7
Nguyễn Quốc Việt
TG
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
II.Tác dụng
HĐ2. Tìm hiểu về tác dụng của phân bón
15’
 Để biết được mối quan hệ
giữa phân bón với đất và

năng suất cây trồng, chúng ta
cùng nghiên cứu hình 6.
 Treo hình 6 và câu hỏi thoả
luận: “Phân bón có ảnh hưởng
như thế nào đến đất, năng suất
và chất lượng nông sản?”
CH:Phân bón có tác dụng như
thế nào đối với cây trồng? Cho
ví dụ?
CH:Phân bón có tác dụng như
thế nào đối với đất trồng?
CH:Nhờ đâu mà ta biết độ phì
nhiêu của đất được cải thiện?
 Giới thiệu:Phân bón tác
dụng gián tiếp đến cây trồng
thông qua tác động lên độ phì
của đất.
 Giới thiệu: phân bón có rất
nhiều ưu điểm nhưng nó cũng
gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng đến giá trị sinh học của
nông sản nếu sử dụng không cân
đối, bất hợp lý giữa tỷ lệ, số
lượng phân bón.
CH:Nếu bón phân không cân
đối, bất hợp lý thì tác hại với cây
trồng như thế nào?
Do đó, chúng ta chú ý hai hình
tròn phía trên hình 6 có ghi “Bón
phân hợp lý” mới đạt được năng

suất và chất lượng nông sản như
ý muốn.
CH:Tóm lại. dựa vào sơ đồ, em
hãy nêu tác dụng của phân bón?
 Đọc “Có thể em chưa biết”.
 Đọc câu hỏi thảo luận và thảo
luận theo nhóm nhỏ trong 3’
TL:Tăng năng suất và chất lượng
nông sản.
Cho ví dụ tự do.
TL:Cải thiện dần độ phì nhiêu của
đất.
TL:Cây trồng sinh trưởng và phát
triển tốt trên đất phì nhiêu.
TL:Cây trồng có thể giảm năng
suất, dễ bị sâu bệnh hoặc có thể
chết.
TL:Phân bón làm tăng độ phì nhiêu
của đất, tăng năng suất và chất
lượng nông sản.
1
1
Phần 1 – Chương 1 – Bài 7
Nguyễn Quốc Việt
TG
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH
của phân bón
Phân bón
làm tăng độ phì
nhiêu của đất,
làm tăng năng
suất cây trồng
và chất lượng
nông sản.
1
1
B
Phần 1 – Chương 1 – Bài 7
Nguyễn Quốc Việt
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành các yêu cầu sau
1. Học sinh đọc “Ghi nhớ”
2. Hoàn thành sơ đồ sau
3. Chọn câu đúng nhất
a. Phân bón gồm 3 loại, đó là: cây xanh, đạm, vi lượng.
b. Phân bón gồm 3 loại, đó là: đạm. lân, kali.
c. Phân bón gồm 3 loại, đó là: phân chuồng, phân hoá học, phân xanh.
d. Phân bón gồm 3 loại, đó là: phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh.
4. Câu nào đúng nhất
a. Bón phân làm cho đất thoáng khí.
b. Bón phân càng nhiều, năng suất càng cao.
c. Bón phân đạm hoá học thì chất lượng nông sản mới tốt.
d. Bón phân hợp lý, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
5. Nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung

a.Phân hữu cơ
b.Phân hoá học
c.Phân vi sinh
1.Phân chuồng ủ hoai
2.Phân Urê
3.Phân Ka li
4.Phân Nitragin
5.Phân DAP
6.Khô dầu đậu tương
7.Bèo tây
8.Phân N-P-K 20-20-15
9.Than bùn
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập
2. Học bài 7
3. Nghiên cứu trước bài 9
Đối với đấtĐối với cây trồng
Tác dụng của
phân bón
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×