Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hoạt động hội chợ triển lãm nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường eu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 20 trang )


T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ ố i NGOẠI

TOREIGN TRODE UNIVERStrr

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
(ĐỀ làu
HOẠT ĐỘNG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM NHAM NÂNG CAO
N Ă N G Lực XUẤT KHẨU CỦA C Á C DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM SANG THỊ T R Ư Ờ N G EU

\™ũỹĩe*\
'«oa'.CĐAIMOC
NGOAI

IhửUNG

WJHấJL
Nguyễn Th
HỌThu
Hằng
va ten
sinn

viên

Lớp

Nga



Khóa

41F - KTNT

Giáo viên hướne dẫn

TS. Nguyễn Hoàng Ánh

Hà Nội, 11/2006


Khoa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI NÓI Đ Â U

Ì

C H Ư Ơ N G Ì: TỔNG QUAN VỀ H Ộ I CHỢ TRIỂN L Ã M

3

ì. Lý luận chung về hội chợ và t r i ể n lãm

3

/. Khái niệm

3


2. Phân loại hội chợ triển lăm

6

3. Chức năng của hội chợ triển lãm

9

li. V a i trò của hội chợ t r i ể n lãm

12

/. Đối với nền kinh tế quốc dàn

12

2. Đối với việc nâng cao năng lục xuất khẩu

15

IU. Tình hình tổ chức hội chợ t r i ể n lãm trẽn thè giới

19

C H Ư Ơ N G II:TÌNH HÌNH x ú c TIÊN T H Ư Ơ N G MAI T H Õ N G QUA HỘI CHỢ
TRIỂN L Ã M CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM V À O THỊ TRƯỜNG EU

25


ì. Tình hình xuạt k h ẩ u của các doanh nghiệp Việt N a m vào E U

25

/. Thị trường EU- Một thị trường xuất khẩu trọng yếu

25

2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào HƯ thời gian gằn đây

28

li. Tình hình xúc tiên thương m ạ i thông qua hội chợ t r i ể n lãm của
các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU
in. M ộ t sô đánh giá về hoạt động hội chợ triển lảm của Việt Nam

37
48

/. Thành tựu

48

2. Hạn chế.

50

C H Ư Ơ N G IU: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
HỘI CHỢ TRIỂN L Ã M


54

ì. T r i ể n vọng quan hệ Việt Nam- E U

54

li. M ộ t sô kiến nghị nhầm nâng cao hiệu quà của công tác tổ chức h ộ i
chợ t r i ể n lâm đôi vói hoat đông xuạt nhập k h ẩ u
/. Kiến nghị đối với nhà nước

57
57

2. Kiến nghị đôi với các đơn vị tố chức hội chợ triển lãm

63

3. Kiên nghị đôi vói các đơn vị tham gia hội chợ triển lăm

69

KẾT LUẬN

73

DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

Nguyễn Thị Thu Hằng


Lớp: Nga • K41F -

KTNT


Khoa luận tốt nghiệp

LỜI NÓI Đ Ầ U
Hội chợ triển lãm là một hoạt động xúc tiến thương mại đã xuất hiện ờ
Châu  u và các nước khác từ rất lâu, nhưng ở Việt Nam thì hình thức này còn
khá non trẻ, với hơn chục năm tuổi đời. Vai trò của hội chợ triển lãm không
chỉ thúc đỏy một cách mạnh mẽ sự phát triển của các doanh nghiệp, các nhà tổ
chức m à còn góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, ngày càng đóng vai trò quan
trọng và ảnh hưởng to lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. EU cũng chính là thị
trường xuất khỏu lớn đỏy tiềm năng m à Việt Nam đã và đang hướng tới. Tuy
nhiên công tác xúc tiến thương mại sang thị trường này lại chưa được chú
trọng thích đáng. Vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại về phía các nhà tổ chức, các
doanh nghiệp cũng như Nhà nước, tạo ra những hạn chế nhất định cản trở sự
phát triển cùa hội chợ triển lãm. Nhận thức được vai trò của hội chợ triển lãm
đối với sự phát triển của công tác xuất khỏu, nhưng vẫn chưa được quan tâm
đúng mức để ứng dụng một cách triệt để và có hiệu quà trong quá trình Việt
Nam đang hội nhập với nền kinh tế thế giói, em quyết định nghiên cứu và
chọn đề tài " Hoạt động hội chợ triển lãm nhằm
khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

nâng cao năng lực xuất

sang thị trường EU" với mong muôn


rằng khoa luận tốt nghiệp này có thể mang đến phỏn nào thông tin về hội chợ
triển lãm và cấc doanh nghiệp có liên quan hay đã, đang và sẽ tham gia vào
việc khai thác, tổ chức hoạt động hội chợ triển lãm. Đ ề tài được chia làm 3
rhựrínơ;

Chương ì: Tổng quan về hội chợ triển lãm
Chương li: Tinh hình xúc tiến thương mại thông qua hội chợ triển lãm
của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU
Chương I I I : Một số giải pháp nâng qua hiệu quả cùa công tác hội chợ
triển lãm
Nguyên Thị Thu Hảng

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng bài khoa luận có thể không tránh khỏi
một số hạn chế nhất định. Vì vậy, em rất mong muốn nhận được sự góp ý của
các thây cô giáo, và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cữm ơn nhà trường và các thầy cô giáo trường
Đ ạ i học Ngoại thương đã truyền cho em những kiến thức quý báu và tạo m ọ i
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian gắn bó học tập tại trường. Đặc
biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Nguyễn Hoàng

Anh,

người đã nhiệt tình hướng dân, chỉ bữo và phân tích cho em trong quá trình
hoàn thành khoa luận này
Hà Nội, tháng 10 năm 2006

Tác giữ

Nguyễn Thị Thu Hằng

Nguyễn Thị Thu Hằng

2

Lớp: Nga - K41F -

KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG ì

TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM
ì. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LẪM

1. Khái niệm
H ộ i chợ là một khái niệm đã được hình thành từ rất lâu. K h i nền sản
xuất đã phát triển đến một trình độ nhất định, trong xã hội xuất hiện nhu cầu
trao đổi- mua bán hàng hoa. Đ ể thuận tiện cho việc tiến hành ra các hoạt động
đó, người ta quy định một số địa điểm cố định m à tại đây, người mua và người
bán thực hiện trao đổi mua bán hàng hoa với nhau. Đ ó chính là các chợ.
Có hai dạng chợ chính: chợ ngày là nơi việc tỉ họp mua bán (gọi là họp
chợ) diễn ra hàng ngày và chợ phiên chỉ họp chợ vào các thời điểm nhất định.
Chợ phiên chính là hình thái ban đầu của các hội chợ- triển lãm ngày nay.
Cho đến thời kỳ chù nghĩa tư bản thì khái niệm về hội chợ cơ bản đã
được hình thành. Và đến nay thì hoạt động hội chợ mang tính định kỳ và

thường xuyên.
Khái niệm triển lãm xuất hiện muộn hơn hội chợ. Triển lãm có hình
thái khá gần với hội chợ nhưng tại triển lãm mỉc đích cùa người tham dự
không phải là bán hàng tại chỗ m à chủ yếu là để quảng bá và giới thiệu. Các
triển lãm thường không có tính chất định kỳ như hội chợ.
Về hội chợ triển lãm, có rất nhiều các khái niệm xung quanh:
- Theo vãn phòng Triển lãm quốc tế B.I.E (International Exhibition
Bureau) có đưa ra định nghĩa về khái niệm triển lãm như sau:"Aíộí cuộc triển
lãm là một cuộc trưng bày, cho dù với tên gì đi nữa đêu có chung một chức
năng chính là giáo dục công dân, một cuộc triển lãm có thế giới thiệu những
phương tiện theo chủ ý của con người để đáp ứng nhu cầu văn minh hoa hay
giới thiệu tiến bộ đạt được của một hay nhiều ngành. Là kết quả của trí tuệ

Nguy
n Thị Thu Hằng

3

Lớp: Nga - K41F • Á T Á T


Khoa luận tốt nghiệp
của con người hay trưng bày triển vọng cho tương lai.Một cuộc triển lãm có
tính quốc tế khi có nhiều hơn một nước tham dự."'
- Theo Công ước quốc tế về quản lý hội chợ triển lãm quốc tế (Berlin) 1928
được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định ngày 30 tháng 11 năm 1972 như sau:
"Một cuộc triển lãm là việc trưng bày mà dù chỉ là tiều đê của nó đã
nhằm mục đích là giáo dục cộng đồng; Nó có thế triển lãm các nghĩa về sự
xếp đặt của một người để gặp gỡ các nhu cỗu của nền văn minh, hoặc trưng
bày các sự tiến bộ đạt được trong một hay nhiều ngành khác nhau, các nỗ lực

của nhân loại. Hoặc trình bày các ý kiến về xu hướng, viền cảnh tif(Xìig lai."

2

> Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt 2003 của Viện ngôn ngữ học thì:
Hội chợ là việc tổ chức, trưng bày để giới thiệu hàng hoa của một địa
phương, một ngành, một nước hoặc nhiều nước trong một thời gian nhất định.
ví dụ như: Hội chợ Hàng Việt Nam chồt lượng cao hàng năm, Hội chợ- Triển
lãm Giao lưu kinh tế Tây Nguyên 2004, Hội chợ thực phẩm Hồng Rông năm
2005, Hội chợ -Triển lãm Trung Quốc và các nước Đòng Nam Á .
Triển lãm là việc trưng bày vật phẩm trẽn một phạm vi, qui m õ lớn.Triển
lãm có thể là nơi biểu dương thành tựu của một ngành như Triển lãm Quốc tế
về thiết bị chế biến Gỗ tại TP Hổ Chí Minh, Triển lãm xây dựng và nguyên
liệu xây dựng, Triển lãm hàng hải... hoặc nhiều ngành như Triển lãm quốc tế
về cơ khí, máy móc, và xây dựng....
> Theo định nghĩa của Từ điển Bách Khoa Việt nam tập 2 trang 165, Nhà
xuồt bản Từ điển Bách Khoa H à N ộ i 2002 thì:
Hội chợ là hình (hức sinh hoạt kép giữa trao đổi hàng hoa và văn hoa
của các cộng đổng tộc người, xuất hiện ở Tây Âu và thế kí thứ V, nhưng nhộn
nhịp và lumg thinh nhất vào thế kỉ ì 1-15 cùng với sự phát triển của các thành
1

www.vì.wikipedia.org
www.library.comell.edu

1

www.thuvien.net

Nguyễn Thị Thu Hằng


Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
thị Tây Âu thời trung dại từ thế kỉ 11-13. Hội chợ đã trở thành trung tâm buôn
bán phồn thịnh nhất không chì à Pháp mà ở toàn Châu Âu. Ngày nay còn xuất
hiện các sản phẩm hàng hoa mới, nhểng thành tựu kinh tế, khoa học kĩ thuậtvăn hoa, đời sống.

4

> Theo định nghĩa của Luật thương mại ban hành năm 1998 (trong mục 15
về hội chợ- triển lãm thương mại, điều 208) thì:
- Hội chợ thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại tập trung trong
một thời gian và địa điểm nhất định, trong đó tổ chức, cá nhân sản xuất kinh
doanh được trưng bày hàng hoa của mình nhằm mục đích tiếp thị, kí kết hợp
đồng mua bán hàng.

5

- Triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc
trưng bày hàng hóa, tài liệu về hàng hoa để giới thiệu, quảng cáo nhằm

mở

rộng và thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoa. Đặc điểm của triển lãm thương mại
có tính chuyên sâu, chuyên ngành về chuyên đề nhất định trong một thời gian
và địa điểm nhất định. Tại triển lãm thương mại các đơn vị tham gia tập trung
giới thiệu sẩn phẩm của hãng mình. Đây là dịp đê các đơn vị thu thập thông
tin, bàn bạc, đàm phán và kí kết hợp đồng mua bán hàng hoa hoặc hợp đổng

sản xuất hàng hoa mới đó để tiêu thụ cho một thị trường nhất định đang có
nhu cầu.
Các hội chợ triển lãm thương mại phải xác định rõ chủ dề, qui m ô , thời
gian, địa điểm tiến hành, danh mục hàng hoa, tài liệu hàng hoa, tên và địa chỉ
của các tổ chức, các cá nhân tham gia.
* Ngoài hội chợ và triển lãm thương mại, còn có một loại hình khác gọi
là EXPO, bắt nguỗn từ "Exposition" với hình thức và nội dung đa dạng hơn,
với qui m ô lớn hơn nhiều so với loại hình trên. Thường thì m ỗ i nước, m ỗ i khu

' Từ điển bách khoa lặp 2- NXB Hà Nội
Bộ Luật thương mại 1998
s

Nguyên Thị Thu Hằng

5

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
vực cứ Ì, 2 năm hoặc một vài năm lại tổ chức một lần trên diện tích lớn hàng
trăm nghìn m2 trong thời gian dài từ 1,5 đến 5 tháng không quá 6 tháng.
Những EXPO muốn thực hiện dược phải được Phòng Triển lãm Quốc Tế công
nhửn ( The International Exhibition Bureau- BIE), quá trình thực hiện phải
tuân thủ theo hiệp định về Triển lãm t h ế giới kí tại Paris ngày 22/11/1928
được bổ sung các Nghị định vào

10/05/1948,ngày


16/11/1960, ngày

30/11/1972 và sửa đổi ngày 24/06/1988.
2. Phân loại hội chợ t r i ể n lãm
Hàng năm, ờ các quốc gia hàng trăm, hàng nghìn hội chợ triển lãm
khác nhau được tiến hành. M ỗ i HC-TL có mục đích và đặc thù riêng. Do vửy,
các nhà tổ chức, doanh nghiệp tham gia hay khách tham quan có thể xác định
và đánh giá chính xác mục tiêu, ý nghĩa của từng hội chợ triển lãm, từ đó đưa
ra các quyết định tham gia hoặc phân tích kết quả đạt được thông qua HC-TL.
Có rất nhiều cách phân loại HC- T L và có một số hội chợ, triển lãm không
thuộc cách phân loại nào, tuy nhiên phần lớn các HC- T L được phân loại theo
những cách sau:
C ă n cứ p h ạ m v i địa lý
^

Hội chợ triển lãm địa phương:
HC-TL được tổ chức ở phạm vi địa phương và thường do cơ quan phụ

trách thương mại địa phương đó tổ chức. Chẳng han như, H ộ i chợ " Hải Phòng
Hội nhửp và phát triển"- tháng 4/2004, H ộ i chợ Thực phẩm miền Tây, Hoa
Kỳ- tháng 11/2005...
> Hội chợ- Triển lãm quốc gia:
ÚC- T L được tổ chức theo quy m ô quốc gia và do các đơn vị chuyên tổ
chức hội chợ dưới sự uy nhiệm của Bộ thương mại. Ví dụ như H ộ i chợ Việt
Nam hội nhửp kinh tế quốc tế ( được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt là
chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia năm 2005)...

Nguyễn Thị Thu Hằng

6


Lóp.

N

g

a

.

K

4

1

F

.

K

T

N

T



Khoa luận tốt nghiệp
y Hội chợ triền lãm quốc tế
HC-TL được tổ chức với quy m ô lớn, các doanh nghiệp tham gia không
còn chỉ giới hạn ở một quốc gia m à còn có các doanh nghiệp nước ngoài tham
gia giao lưu với nhau nhằm tìm kiếm các mối liên hệ làm ăn lâu dài. H ộ i chợ
triển lãm quốc tế là cơ hội để các doanh nghiệp nước ngoài thăm dò, tìm hiểu
lẫn nhau.Ví dụ như: H ộ i chợ thực phẩm thế giới tại Thái Lan tháng 2/2005,
Hội chợ Style Asia tháng 10/2004 tại Nhất Bản, Vietnam Exhibition 2003 tại
Matxcova.
Việc tham dự hội chợ triển lãm ở nước ngoài thường mất chi phí rất cao
nhưng hiệu quả mang lại cũng rất lớn và ngày càng nhiều doanh nghiệp xuất
khẩu của các quốc gia nhấn thức được tầm quan trọng của việc tham d ự các
HC- T L quốc tế tại nước ngoài. Các doanh nghiệp sẽ có cơ hộ gặp gỡ, thiết lấp
với các đối tác lớn trên thế giới, kí được hợp đổng xuất khẩu, tìm được bạn
hàng,...từ đó thúc đẩy quá trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh đất
nước mình cũng như tăng cường việc trao đổi buôn bán hàng hoa.
Căn cứ vào chu kỳ
Hội chợ triển lãm đinh kỳ
Đ ó là những HC- T L được tổ chức vào một khoảng thời gian nhất định
trong năm theo chu kì cứ một năm hoặc vài năm một lần
Đày thường là những HC-TL tổng hợp quy m ô lớn và mang ý nghĩa quan
trọng đối với nền kinh tế, là nơi hội tụ các doanh nghiệp lớn cũng như mọi thành
phẩn kinh tế trong nước và quốc tế. Tỉ trọng các HC- T L định kì ngày càng tăng
chứng tỏ hoạt động của HC-TL này là cao. Chính vì thế, phía nhà nước, giới kinh
doanh cũng như công chúng đặc biệt quan tâm đến những HC- T L định kỳ. Việc
đã tạo được tiếng vang và uy tín đối với khách hàng, doanh nghiệp khiến cho
công tác tổ chức các HC- T L định kỳ có nhiều thuấn lợi hơn. Bên cạnh đó, việc

Nguyễn Thị Thu Hằng


Ì

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
tổ chức vào khoảng thời gian nhất định tạo sự chủ động hơn cho cả phía nhà tổ
chức, các doanh nghiệp cũng như các khách hàng.
Trên phạm v i quốc tế, có một số HC- T L định kỳ lớn như: H ộ i chợ
Tendence Lifestyle- Frankfurt (tháng 8 hàng năm- h ộ i chợ hàng tiêu dùng),
Hội chợ Magic- Las Vegas ( tháng 3 hàng năm- hội chợ chuyên ngành may),
H ộ i chợ Quốc tế Dubai, H ộ i chợ quốc tế Toronto...
> Hội chợ triển lãm không định kỳ
Đ ó là HC- T L được tổ chức không theo một chu kỳ nào, vào khoảng
thời gian bất kỳ. Đ ể một HC- T L không định kỳ ra đời, nhỏng nhà tổ chức
phải thực sự nhanh nhạy, nắm bất và phân tích nhu cầu của thị trường, đòi hỏi
của thực tế, và phải trải qua một quá trình thẩm định. đánh giá để đảm báo tỉ
lệ thành công nhất định. Do vậy, việc xác định địa điểm. thời gian, hình thức
của các HC- T L kiểu này là cực kỳ quan trọng nhằm thu hút sự tham gia của
doanh nghiệp và sự quan tâm của công chúng.
Căn cứ vào chủ để
5^ Hội chợ, triển lãm tổng hợp
Các mật hàng của HC- T L này là hàng hoa còng nghiệp và tiêu dùng.
Khách tham dự HC- T L này bao gồm cả nhỏng khách chuyên m ô n cũng như
khách tham quan nói chung thuộc các ngành nghề khách nhau. Tại nhỏng hội
chợ, triển lãm này, hàng hoa thường được phân theo khu vực phù hợp với từng
ngành hàng.
Đ ố i với nhỏng hội chợ triển lãm quốc tế, các doanh nghiệp nước ngoài
được bô trí thành khu quốc tế theo nhóm nước riêng tạo điều kiện hác nhau
cho khách tham quan khảo sát và tìm bạn hàng. M ộ t vài HC- T L tống hợp

điên hình như: The Milan Fair, H ộ i chợ Frankfurt, Int Spring Trade Fair, The
Swiss Industries Fair

Nguyễn Thị Thu Hằng

Lớp: Nga • K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
> Hội chợ triển lam thương mại chuyên ngành
Những HC- T L này chuyên về một ngành công nghiệp hoặc một lĩnh vực
thương mại nhất định. Ví dụ: Triển lãm y dược tháng 3/2006, triển lãm chuyên
ngành xây dựng, hội chợ quốc tế Nông nghiệp Việt Nam tại Cần Thơ...
Những HC- T L như thế này thường thu hút được một lượng lớn những
nhà doanh nghiệp, nhà sản xuất quan tâm đến lĩnh vực, chuyên m ô n cậa họ.
Những triển lãm này lúc đẩu có thể dành cho đối tượng chuyên ngành, thời
gian sau mờ rộng ra cho tất cả khách tham quan khác. Đôi với những công ty
muốn tìm hiểu hoặc thâm hập thị trường thì những loại hội chợ này sẽ là con
đường nhanh nhất và hiệu quả để tìm kiếm đại lý hay nhà nhập khẩu, phân
phối. Đ ố i với những công ty đã vào được thị trường thì việc tham dự hội chợ
sẽ giúp họ quảng bá hình ảnh, giúp các đại diện cậa mình tiếp xúc với khách
hàng, các nhà bán lẻ
Hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng cũng là một loại hình trong hội chợ
triển lãm chuyên ngành. Đây là loại hình HC- T L thường thu hút được lượng
khách tới thăm lớn vì mặt hàng tiêu dùng phong phú, phố biến trong đời sông
hàng ngày. Tuy nhiên, loại hình này thường không phù hợp với doanh nghiệp
có nhu cầu tìm bạn hàng lớn hoặc các đôi tác liên doanh. HC- T L hàng tiêu
dùng đại diện cho một phương thức thúc đẩy việc trao đổi, mua bán hàng hoa,
là cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh hàng tiêu dùng khuyếch trương hình ảnh,
thăm dò trình độ, tâm lý khách hàng, do vậy xu thế hộ chợ.triển lãm đang

ngày càng được ưa chuộng, số lượng và quy m ô tăng đáng kể.
3. Chức năng cậa hội chợ t r i ể n lãm

ã. Chức năng thõng tin kinh tế xã hội
Chức năng này mang ý nghĩa khá quan trọng vì nó đáp ứng nhu cầu
hàng đầu cậa hoạt động kinh doanh:

Nguyên Thị Thu Hằng

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
y Thông tin về giá cả, giá thành
Thông qua HC- TL, người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh cùng ngành,
các doanh nghiệp liên quan khác có thể biết được tương đối chính xác giá cả
m à doanh nghiệp đưa ra, từ đó có thể quyết định việc mua hàng hay không,
hoặc doanh nghiệp đối thủ đánh giá được mức giá cạnh tranh có thể về mặt
chiến lược giá. K h i xác định mức giá một loại hàng hoa, sản phẩm và đưa ra
giới thiệu tại H ộ i chợ triển lãm, bản thân doanh nghiệp cũng có thể xem xét
thái độ của khách hàng đối với loại giá và nếu giá đó chưa phù hợp với thị
trường thì doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại.
> Thông tin chất lượng sản phẩm
Đ ể đem một sản phẩm, hàng hoa ra giới thiệu tại HC- TL. nhà sản xuữt,
kinh doanh đồng thời phải công bố rõ ràng mọi thông tin liên quan chữt lượng
sản phẩm như: nguyên liệu, hãng cung cữp, thiết bị công nghiệp, chỉ tiêu chữt
lượng, cơ quan kiểm tra chữt lượng... Đ ó là những thông tin về chữt lượng sản
phẩm m à nhà buôn, người tiêu dùng hoặc nhà sản xuữt mặt hàng tương ứng có
thể thu thập được từ hội chợ.
> Thông tin về dung lượng thị trường và khá năng tiêu thụ sân phẩm

D ù HC- T L là một thị trường quy m ô nhỏ nhưng thông qua số lượng
hàng hoa trình bày và số lượng các nhà sản xuữt tại đây, các nhà sản xuữt kinh
doanh cũng có thể đánh giá được cung, cầu trên thị truờng một cách tương
đối. Từ đữy doanh nghiệp sẽ quyết định xem là nên tập trung hay chuyển
hướng đẩu tư sản xuữt thì lượng bao nhiêu thì sát với nhu cầu thị trường.
y Thông tin kiểu dáng sản phẩm.
Cùng một loại sản phẩm nhưng sẽ có nhiều kiểu dáng, mẫu m ã khác
nhau. V ớ i việc thăm dò thị hiếu khách hàng tại HC- T L này, doanh nghiệp có
thể nắm bắt được thõng tin về sản phẩm cùng loại như sự cải tiến mẫu mã, sản
lượng, bao bì đóng gói, chức năng bổ sung....Qua HC- TL, những người tham
Nguyễn Thị Thu Hằng

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
gia có thể được những thông tin về đầu tư, công nghệ, trình độ kỹ thuật, các
chính sách của nước sờ tại.
> Thông tin vê tình hình sản xuất sản phẩm cùng loại.
Điều này đặc biệt phát huy tác dụng tại những H ộ i chợ Triển lãm
chuyên ngành với sự chuyên m ô n hoa cao. Tại những H ộ i chợ Triển lãm này,
doanh nghiệp có thể nắm bắt được thòng tin về sứn phẩm cùng loại như sự cứi
tiến mẫu mã, sứn lượng, bao bì đóng gói, chức năng bổ sung. Qua H ộ i chợ
Triển lãm, những người tham gia có thể có được những thông tin về đầu tư,
công nghệ, trình độ kỹ thuật, các chính sách của nước sở tại.
b. Chức năng xúc tiên thương mại
Hoạt động xúc tiến thương mại là những hoạt động liên quan tới thị
trường, tìm kiếm cơ hội mua bán. Vì vậy, đương nhiên hoạt động X T T M phứi
gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khá năng của
các doanh nghiệp có hạn, do đó rất cần sự giúp đỡ của các tổ chức Nhà nước.

Ớ mỗi nước hầu như đều có các đơn vị tiến hành các hoạt động xúc tiến
thương mại với mục tiêu hỗ trợ cho doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế và
một trong những hoạt động đó là tổ chức các HC- T L
> Tổ chức các HC- T L ờ nước ngoài để tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp trong nước quứng cáo, tuyên truyền, giới thiệu hàng hoa, dịch vụ
và lĩnh vực kinh doanh của họ.
> Tổ chức các HC- T L quốc tế ở trong nước nhằm thu hút các nhà đấu tư
nước ngoài, đồng thời nâng cao tầm hiểu biết cho các doanh nghiệp
trong nước.
c. Chức năng quảng bá
Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp là
thông qua khách hàng muốn quứng cáo cho doanh nghiệp mình, cho sứn phẩm

Nguyễn Thị Thu

Hằng

11

Lớp: Nga • K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
của mình. Chính vì vậy m à các doanh nghiệp thường tự đưa ra những mặt
hàng mới nhất, cạnh tranh nhất ra trưng bày tại HC- TL.
Mục tiêu chung của các HC- T L là quảng bá cho nhà sản xuất, nhà kinh
doanh, nhà độc quyền biết về vị trí, vai trò của nền kinh tế sản xuất, hàng hoa
đất nước, của địa phương, hoặc của doanh nghiệp trên thương trường quốc gia
và quốc tế.
Mục tiêu cụ thể đối với tợng doanh nghiệp là quảng bá hình ảnh, công

ty, và sản phẩm của doanh nghiệp. Việc tiêu thụ hàng hoa tại HC- T L chỉ là
việc làm mang tính phụ trợ cho việc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp và
thương hiệu. Do vậy, các doanh nghiệp thường không đặt nặng vấn đề doanh
thu tợ việc bán hàng tại HC- TL, m à điều quan trọng là càng nhiều người biết
đến doanh nghiệp thì càng tốt. V ớ i HC- TL, khách hàng được tiếp xúc trực
tiếp với sản phẩm m à trước đấy họ chỉ biết qua các phương tiện thông tin đại
chúng hoặc tạp chí có những sản phẩm m à họ chưa tợng biết và đây là cách
quảng cáo rất hiệu quả. Quảng cáo tại HC- T L cũng là một dịp tốt để thể hiện
trình độ văn minh thương mại thông qua cách bài trí gian hàng, cách trưng bày
sản phẩm, đội ngũ bán hàng, thái độ giao tiếp, phương thức bán hàng...nhằm
làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn với những giá trị của nó, đáp ứng được thị
hiếu, chiếm được cảm tình của người tiêu dùng.
li. VAI T R Ò CỦA HỘI CHỢ TRIỂN L Ã M
1. Đôi với nền k i n h tê quốc dân
Ngoài nguồn thu ngân sách tợ hoạt động tổ chức HC-TL, nền kinh tế
còn có những lợi ích lớn sau:

a. Khuyến khích sẩn xuất, tạo mói trường đẩu tư.
H ộ i chợ Triển lãm là Ì hoạt động kinh tế có tác dụng kích thích làm
tăng khá nàng sản xuất của doanh nghiệp thông qua việc tìm thêm bạn hàng.
Được tổ chức tại Ì thời gian và địa điểm đã được tính toán, thông báo trước

Nguyên Thị Thu Hằng

12

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp

nên nó rất được giới kinh doanh đầu tư tìm hiểu từ đó tiến tới gặp gỡ, trao đổi,
đàm phán, kí kết hợp đổng. Vai trò kích thích sản xuất đối với nền kinh tế có
thể được nhìn thấy qua một ví dụ nhỏ tại Việt Nam. Đ ó là hiệu quả cỉa chợ
công nghệ 2003 (TechMart 2003) tổ chức tại Hà N ộ i vào tháng 10/2003. Tính
đến k h i kết thúc chợ công nghệ, đã có 251 hợp đổng chuyển giao công nghệ
được ký tại đây với tổng trị giá lên tới con số kỉ lục hơn 1.000 t i đồng. M ờ
màn cho hơn 250 hợp đồng được ký là hợp đồng đóng tàu trị giá 285 t i đồng
(tương đương 19 triệu USD) được ký ngay trong ngày đầu khai mạc. Nhiều
đơn vị tham gia đã "giật mình" vì không ngờ mình lại có một thị trường tiềm
năng đến vậy Tuy nhiên, theo các chuyên gia, "thành công lớn nhất cỉa chợ
công nghệ không phải ở những con số trên m à ở chỗ đã tạo ra sàn giao dịch
giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất và nhà quản lý để góp phần k í c h t h í c h sản
xuất, thúc đẩy hình thành thị trường công nghệ vận h à n h trong nền kinh tế thị
trường cỉa Việt Nam" .
6

Một khi nền sản xuất càng phát triển thì nhu cầu về vốn và công nghệ
cũng tăng tương ứng. Đây là cơ hội tốt để các nhà tư bản trong và ngoài nước
bò vốn đẩu tư. Bên cạnh đó, thông qua việc tổ chức và tham dự các nước đi
trước các H ộ i chợ Triển lãm quốc tế và qua những dự án đầu tư, liên doanh
chuyển giao công nghệ đã được triển khai, ta có thể đúc rút và học tập những
kinh nghiệm về quản lý, sản xuất và cải tiến mẫu m ã sản phẩm cáu các nước
đi trước. Điều này cũng có tác dụng không nhỏ trong việc khuyến khích nền
sản xuất nội địa đi lên. Lợi ích cỉa Hội chợ Triển lãm còn thể hiện qua việc nó
cũng kéo theo các ngành khác phát triển như: khách sạn, du lịch, hàng không,
vận tải hàng hoa...thông qua doanh thu từ các doanh nghiệp nước ngoài tham
dự Hội chợ Triển lãm.

6


Tác già Quốc Khánh - Sài Gòn tiếp thị số 4 - 2003. trang 4

Nguyễn Thị Thu Hằng

Lớp: Nga - K41F -

KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
b. Tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp.
M ỗ i triển lãm gồm rất nhiều các doanh nghiệp tham gia, điểu này sẽ giúp các
doanh nghiệp xích lại gần nhau, đặc biệt là đối với các triển lãm chuyên
nghành, thì sự liên kết hỗ trợ của các doanh nghiệp càng lớn hơn. Có rất nhiều
hiệp hội các doanh nghiệp ra đòi từ các hội chợ triển lãm, thúc đẩy sự phát
triển lắn nhau giữa các doanh nghiệp. Theo qui luật kinh tí, có sự chuyên sâu thì
cũng có sự liên kết gắn bó giữa các doanh nghiệp, các nghành vùng tại đó lại. M ỗ i
doanh nghiệp đều cố gắng đưa sức mạnh tiềm năng của mình trờ thành lợi thế. Và
hoạt động Hội chợ Triển lãm với chức năng của nó đã đóng vai trò làm cẩu nối
cho doanh nghiệp gặp gỡ tìm hiểu và liên kết với nhau để tạo ra thê mạnh trong
cạnh tranh
Lấy một ví dụ ở Việt Nam, các doanh nghiệp thường vắn bị cho là thiếu
sự đoàn kết - yếu tố cực kỳ quan trọng làm nên sức mạnh cạnh tranh chung
của nền kinh tế này so với nền kinh tế khác. K h i tham gia H ộ i chợ Triển lãm
quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã thấy được sự đoàn kết, sự quy m ô của
các doanh nghiệp Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia...trong khi đó do chưa có
được mối liên kết này, sức mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung bị
giảm sút đáng kể. Thông qua Hội chợ Triển lãm điều này cũng đang dần dần
được khấc phục. Tham dự hội chợ Thát Luông.
Có nhiều doanh nghiệp chưa có hàng tiêu thụ tại Lào. Có không ít đơn

vị cũng đã từng có những đạt tìm hiểu xúc tiến thị trường nhưng chưa thành
công. Ông Hàng Lạc An, phụ trách tiếp thị công ty văn phòng phẩm Hán Sơn
cho biết, Hán Sơn đã 2 lần tự đi tổ chức thị trường nhưng vắn không xây dựng
được mạng lưới tiêu thụ ở đó. Và ông A n nhận định: ở Lào, nếu đi từng doanh
nghiệp sẽ không hiệu quả. Hán Sơn tham dự hội chợ lần này với hy vọng sự
xuất hiện tập trung có Ì hình ảnh hàng Việt Nam sẽ giúp cho doanh nghiệp
xúc tiên thương mại hiệu quả hơn.

Nguyên Thị Thu Hằng

14

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
c. Quảng bá hình ảnh quốc gia
Tại các hoạt động HC-TL, đặc biệt là các HC-TL quốc tế tổ chức trong
nước, ngoài việc nấm bắt thông tin về sản phẩm, thị trường, khách tham quan
còn có cơ hội tìm hiểu những thông tin về kinh tế, xã hội giúp hậ hiểu rõ hơn
về đất nước và con người bản xứ.
Nhìn vào hình thức, quy m ô , cách bài trí của các doanh nghiệp tham gia HCTL, khách tham quan nước ngoài có thể đánh giá sơ bộ về nền kinh tế đất
nước cũng như có các hiểu biết về văn hoa thông qua cách tổ chức, quản lý hội
chợ, cách doanh nghiệp trình bày và ngay cả trình độ của khách tham quan.
Chính vì vậy, HC-TL có ý nghĩa không nhỏ trong việc "tiếp thị" hình ảnh
quốc gia. M ộ t k h i hình ảnh được nâng cao thì cách nhìn nhận về doanh
nghiệp, sản phẩm của quốc gia đó cũng tăng lên, tạo thuận lợi lớn cho hàng
hoa của doanh nghiệp đó thâm nhập thị trường quốc tế, thu hút đầu tư từ nước
ngoài, thu hút khách du lịch quốc tế. Trên thực tế. sự tham gia của các doanh
nghiệp Việt Nam tại các kỳ hội chợ nước ngoài cũng như việc tổ chức thành

công các hội chợ quốc tế trong nước đã góp phấn không nhỏ trong việc tăng
trường xuất khẩu, thu hút đầu tư quốc tế của Việt Nam trong các năm gần đây.
Ông Phí Anh Tuấn - Giám đốc kinh doanh Công ty phần mềm A Z - đã
kể lại về lần tham gia H ộ i chợ phẩn mềm tại Nhật Bản: Tất cả những người có
mặt tại hội chợ đều tỏ ra thích thú khi gặp các nữ nhân viên của công ty A Z
trong trang phục áo dài truyền thống của Việt Nam.
Nhiều người trong số đó đã tới thăm gian hàng chỉ để được chiêm ngưỡng
trang phục áo dài của Việt Nam và hậ đã hỏi rất nhiều về Việt Nam.
2. Đ ố i với việc nâng cao năng lực xuất k h ẩ u
Hội chợ triển lãm có vai trò rất quan trậng đối vối đời sống xã hội, đối
với sự phát triển của xã hội, đối với sự phát triển của nền kinh tê nước nhà, và

Nguyên Thị Thu Hằng

15

Lớp: Nga - K41F - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
nền kinh tế quốc tế. Đặc biệt HC- T L còn giúp các doanh nghiệp trong việc
xúc tiến thương mại m à cụ thể là xuất nhập khẩu hàng hoa.
Trong điểu kiện nền kinh tế nước ta hiện nay xuất khẩu đóng vai trò
quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển,
tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đồi sông
nhân dân. Xuất khẩu còn là cơ sợ để mờ rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại của nước ta.
Với vai trò của mình, hội chợ triển lãm thương mại quốc tế luôn chú
trọng tới việc tiến hành đẩy mạnh hoạt động xuất khấu.
a. Có thể coi HC- TL là bệ phóng cho xuất khẩu:

Thông qua H ộ i chợ Triển lãm, các hợp đồng xuất khẩu được ký kết, các
mối quan hệ bạn hàng đối tác được thiết lập từ đó tạo điều kiện cho hàng hoa
Việt Nam hoa nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhiều người ngạc nhiên không
hiểu vì sao thành phố Hồ Chí M i n h chọn ngành gỗ và mỹ nghệ là hội chợ
chuyên ngành cho năm 2003 và cũng là hội chợ chuyên ngành đẩu tiên sau 3
lần tổ chức hội chợ tổng hợp Expo (2000 - 2001 - 2002) mặc dù 2 ngành này
chưa phải chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của thành
phô. Giải thích cho điều này, bà Phạm Thị K i m Hồng, Giám đốc sợ thương
mại thành phố Hồ Chí M i n h đưa ra 3 nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân
về xuất khẩu: "ngành gỗ và mỹ nghệ đã có sẵn thị trường tiềm nâng do vậy
khả năng mờ rộng thị trường là không hạn chế. Mấy hội chợ trước, tỷ trọng 2
nhóm hàng trẽn không cao nhưng khách Nhật đến tìm hiểu rất đông và năm
nào họ cũng chọn 30 -40 doanh nghiệp dể hỗ trợ đưa hàng sang triển lãm ờ
Osaka" (Thời báo kinh tế Sài Gòn số 42/2003, trang 16). Bên cạnh đó, tập
đoàn I K E A của của Thúy Điển cũng vừa nhìn nhận Việt Nam là nước xuất
khẩu hàng thù công mỹ nghệ lớn thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Thái
Lan. Thành phố tổ chức hội chợ chuyên ngành ngoài việc tạo điều kiện để các

Nguyên Thị Thu Hăng

Lớp: Nga - K41F -

KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
doanh nghiệp trong ngành quảng bá sản phẩm còn giúp họ gia tăng năng lực
xuất khẩu.
Việc tham dự các H ộ i chợ Triển lãm quốc tế chuyên ngành cũng nằm
trong chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm của ngành da giày Việt

Nam trong năm 2004. Theo số liệu của Hiệp hội da giày, riêng tại Đức, hàng
năm nhập khẩu hơn 300 triệu đôi giày dép các loại (trong đó, sản lượng nhập
khẩu từ Việt Nam chiếm tới 1 9 % ) . Các nhà nhập khẩu của Đ ứ c đã coi Việt
Nam như là nguần nhập khẩu chính đối với sản phẩm giày dép. Chính vì vậy,
tham gia hội chợ ngành giày dép quốc tế (GDS )tổ chức tại Trung tâm thương
mại Dusseldart (Đức), "Các doanh nghiệp phải tận dụng mọi cơ hội để giới
thiệu về ngành giầy dép Việt Nam nhằm tìm kiếm thêm bạn hàng mới", đại
diện một doanh nghiệp tham gia hội chợ phát biểu (Theo báo Công nghiệp và
thương mại số 42/2003 trang 19). Ông Frank Hartmann, Giám đốc hội chợ giầy
dép quốc tế GDS tin rằng, tại hội chợ lẩn này, với các hoạt động xúc tiến thương
mại, giao lưu giữa doanh nghiệp da giày các nước sẽ là "bệ phóng" cho ngành
giày dép Việt Nam trong việc tiếp cận thị trường. Nhất là thị trường Châu Âu, thị
trường chính đến 8 0 % sản phẩm giày dép xuất khẩu của Việt Nam.
b. Nhà mòi giới thục hiện xúc tiến thương mại
HC- T L là nhà môi giới cho các bên thực hiện xúc tiên thương mại xuất
nhập khẩu. Vai trò này được thể hiện ở chỗ cung cấp đầy đủ nhất, đúng nhất,
nhanh nhất thông tin cho các bẽn, thuyết phục các bên nhanh chóng bước vào
thực hiện nghiêm túc các hợp đầng đã ký và tiếp tục ký thêm các hợp đầng mới.
Ngày nay hoạt động xúc tiến thương mại thông qua môi giới đã giúp
các doanh nghiệp nhanh chóng tìm được đối tác, bạn hàng. Tránh được nhiều
khoản phái chi tiêu tìm kiếm m à độ tin cậy lại đạt hiệu quả thấp.
Với chức năng làm môi giới cho các bên xúc tiến thương mại xuất nhập
khấu hội chợ triển lãm thương mại luôn luôn là địa chỉ tin cậy và rvhaoluihất

về tiến trình x ú c tiến thương m ạ i căn c ứ vào thông tin biết đ ư ợ c của/cáéíỊịiịn'?!*
Nguyễn Thị Thu

Hằng

17


Lớp: Nga - K4If-• KT:\f"ì

ụ^Mj£





×