Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống Dưa chuột trong vụ thu đông tại huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------oOo--------------

ĐỖ THU HÀ
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ GIỐNG DƢA CHUỘT TRONG VỤ THU ĐÔNG
TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, năm 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------oOo--------------

ĐỖ THU HÀ
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ GIỐNG DƢA CHUỘT TRONG VỤ THU ĐÔNG
TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Trồng trọt
: Nông học
: 2011 – 2015
: TS. Nguyễn Thúy Hà

Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập trong suốt 4 năm tại trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên với sự giảng dạy tận tình của các thầy cô trong trƣờng, bản thân
tôi đã đƣợc tiếp thu nhiều kiến thức quý báu nhằm phục vụ cho công tác nông
nghiệp trong tƣơng lai. Nhằm đánh dấu bƣớc chuyển biến trong quá trình học
tập sau khóa học tại trƣờng, đồng thời cũng nhằm củng cố hoàn thiện kiến
thức, đƣợc sự cho phép của trƣờng Đại học Nông Lâm, khoa Nông Học và
các thầy cô giáo, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: “Đánh
giá khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống Dưa chuột trong vụ
thu đông tại huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên”.
Với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, do lần đầu thực hiện
nghiên cứu độc lập nên không tránh khỏi những thiếu xót, kính mong các thầy
cô và các bạn đọc thông cảm và góp ý kiến chỉ bảo thêm cho tôi.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu
trƣờng Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, gia đình và bạn
bè, những ngƣời đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ thực
hiện khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, cho tôi đƣợc gửi cảm ơn sâu sắc tới TS.
Nguyễn Thúy Hà đã trực tiếp hƣớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong toàn bộ quá
trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm2015
Sinh viên

Đỗ Thu Hà


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần chất dinh dƣỡng trong 100g rau ở một số loại rau .................8
Bảng 2.2: So sánh hiệu quả sản xuất dƣa chuột với các cây trồng khác .....................9

Bảng 2.3: Tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giớ qua các năm ...........................12
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất dƣa chuột ở một số khu vực trong năm 2011...................13
Bảng 4.1: Thời gian sinh trƣởng, phát triển của các giống dƣa chuột trong vụ
Thu Đông 2014 ............................................................................. 28
Bảng 4.2: Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của các giống dƣa chuột trong vụ
Thu Đông năm 2014 ................................................................................29
Bảng 4.3:Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các giống dƣa chuột......................32
Bảng 4.4:Động thái tăng trƣởng số lá của các giống dƣa chuột ...............................33
Bảng 4.5: Tốc độ ra lá của các giống dƣa chuột .......................................................36
Bảng 4.6: Tỷ lệ sâu bệnh hại trên các giống dƣa chuột ............................................38
Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống dƣa chuột trong
vụ Thu Đông năm 2014 ...........................................................................40
Bảng 4.8. Đặc điểm hình thái, chất lƣợng của các giống dƣa chuột .........................43
Bảng 4.9: Sơ bộ hạch toán kinh tế của các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông
năm 2014 ...................................................................................... 46


iii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Động thái tăng trƣởng chiều cây của các giống vụ Thu Đông 2014 ....30
Biểu đồ 4.2: Động thái tăng trƣởng số lá của các giống dƣa vụ Thu Đông 2014 .....34
Biểu đồ 4.3: Số quả hữu hiệu trên cây của các giống dƣa vụ Thu Đông năm 2014 .40
Biều 4.4 : Khối lƣợng trung bình quả của các giống dƣa chuột vụ Thu Đông
năm 2014 ................................................................................... 41
Biểu đồ 4.5: Năng suất lý thuyết của các giống dƣa chuột vụ Thu Đông năm 2014 42
Biều đồ 4.6: Năng suất thực thu của các giống dƣa chuột vụ Thu Đông
năm 2014 ........................................................................... 42



iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Diễn giải nội dung viết tắt

BVTV

Bảo vệ thực vật

Cs

Cộng sự

CV

Coeffcienct of varianci (Hệ số biến động)

ĐBSCL

Đồng bằng sông cửu long

FAO

Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực thế giới

ha


Hecta

IPM

Phòng trừ dịch hại tổng hợp

LSD

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P

Xác suất

STT

Số thứ tự

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm



v

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ....................................................................................3
1.2.1. Mục đích ............................................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học .....................................................................................................4
2.2. Tổng quan nghiên cứu ..........................................................................................5
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại và giá trị dinh dƣỡng của cây dƣa chuột........................5
2.2.2. Vai trò của dƣa chuột ........................................................................................6
2.2.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây dƣa chuột .............................................9
2.2.4. Tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới và ở Việt Nam .............................10
2.2.5. Tình hình nghiên cứu dƣa chuột ở Việt Nam..................................................17
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......21
3.1. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU............21
3.1.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu........................................................................21
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................21
3.1.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................21
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................21
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................21
3.4. QUY TRÌNH KỸ THUẬT.................................................................................22
3.5. CHỈ TIÊU THEO DÕI VÀ PHƢƠNG PHÁP THEO DÕI ...............................24
3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trƣởng và phát triển .............................................................24
3.5.2. Đánh giá mức độ sâu bệnh hại ........................................................................24
3.5.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ..................................................25
3.5.4. Các chỉ tiêu chất lƣợng quả .............................................................................25

3.5.5. Đánh giá đặc trƣng hình thái giống .................................................................26


vi

3.5.6. Sơ bộ hoạch toán kinh tế .................................................................................26
3.5.7. Xử lý số liệu ....................................................................................................26
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................27
4.1. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống dƣa chuột thí nghiệm ...............27
4.2. Động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính của các giống dƣa chuột ..............29
4.3 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân chính của các giống dƣa chuột ....................32
4.4. Động thái ra lá của các giống dƣa chuột ............................................................33
4.5. Tốc độ ra lá của các giống dƣa chuột .................................................................36
4.6. Tình hình sâu bệnh hại các giống dƣa chuột ......................................................37
4.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất dƣa chuột ....................................39
4.8. Chỉ tiêu về hình thái, chất lƣợng ở các giống dƣa chuột ngoài đồng ruộng................43
4.9. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế .......................................................................45
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................47
5.1. Kết luận ..............................................................................................................47
5.2. Đề nghị ...............................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................49


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Rau là những cây trồng đƣợc sử dụng làm thực phẩm cùng với lƣơng
thực trong bữa ăn của con ngƣời. Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu

trong khẩu phần thức ăn vì chúng không những cung cấp chất dinh dƣỡng,
chất khoáng, vitamin cần thiết cho cơ thể con ngƣời, mà còn có tác dụng
phòng chống bệnh. Do đó, nhu cầu về rau khá lớn và sản xuất rau đóng vai trò
quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
Dƣa chuột Cucumis Sativus L (miền nam gọi là dƣa leo) là một cây
trồng phổ biến trong họ bầu bí, trong họ bầu bí thì Dƣa chuột là loại đƣợc
trồng nhiều hơn cả, và là loại rau ăn quả thƣơng mại quan trọng, nó đƣợc
trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nƣớc. Những
nƣớc dẫn đầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc, Nga, Nhật
Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha. Ở nƣớc ta
Dƣa chuột đã đƣợc trồng từ rất lâu, không chỉ để giải quyết vấn đề thực phẩm
trong bữa ăn hằng ngày mà còn mang tính thƣơng mại quan trọng.
Dƣa chuột là một trong những cây rau quan trọng nhất, đƣợc xếp thứ tƣ
chỉ sau cà chua, bắp cải và củ hành. Dƣa chuột là loại rau có thời gian sinh
trƣởng ngắn, có năng suất và chất lƣợng đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu rau
xanh của con ngƣời. Dƣa chuột còn là cây rau ăn quả thƣơng mại quan trọng,
giữ vị trí hàng đầu trong các chủng loại rau có sản phẩm chế biến sản xuất và
đƣợc trồng khắp nơi trên thế giới. Dƣa chuột đƣợc sử dụng rất đa dạng: quả
tƣơi, trộn, sa lát, cắt lát, muối chua, đóng hộp,…(Tạ Thu Cúc và cs) [3].
Trong những năm gần đây, vấn đề chất lƣợng rau và các sản phẩm chế
biến từ rau phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày là vấn đề thời sự đƣợc xã hội


2

quan tâm. Nguyên nhân là do dự gia tăng dân nhanh chóng của dân số đô thị
cũng nhƣ các khu công nghiệp lớn đã thải ra môi trƣờng một lƣợng lớn các
chất thải độc hai và chất bẩn gây ô nhiễm môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến sản
xuất nông nghiệp ở các vùng lân cận, nhất là đối với các loại rau. Ngoài ra,
ngƣời sản xuất đã sử dụng nguồn nƣớc , đất chứa một lƣợng lớn các chất độc

hại nhƣ: NO3-, kim loại nặng, thuốc BVTV,…Điều này gây ảnh hƣởng lớn
đến sức khỏe của nhân dân khi sử dụng các loại rau trồng ở những vùng nêu
trên và gây ra tâm lý không tốt với ngƣời tiêu dùng. Và thị trƣờng tiêu thụ rau
xanh trong nƣớc và thế giới ổn định, kinh tế đối ngoại có nhiều cơ hội phát
triển đó là điều kiện thuận lợi tiềm năng cho ngành rau phát triển. Tuy ngành
trồng rau trong đó có Dƣa chuột có nhiều khởi sắc nhƣng trên thực tế vẫn
chƣa theo kịp nhiều ngành khác trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là ở các
tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, diện tích trồng rau nói chung và Dƣa chuột
nói riêng có nhiều biến động qua các năm. Năng suất chỉ bằng một nửa so với
năng suất trung bình của cả nƣớc. Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất
Dƣa chuột ở các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc còn thấp đó là do điều kiện
thời tiết gặp khó khăn, thƣờng xuyên xảy ra mƣa lũ, đất đai kém dinh dƣỡng,
chƣa có bộ giống Dƣa chuột chuẩn và tốt. Đặc biệt là giống dùng cho chế biến
công nghiệp và xuất khẩu còn quá ít không đáp ứng đủ nhu cầu của sản xuất.
Bên cạnh đó giống dùng cho ăn tƣơi, tiêu thụ nội địa năng suất còn thấp, kém
hiệu quả. Phần lớn hạt giống rau do dân tự để giống hoặc nhập nội không qua
khảo nghiệm kỹ. Điều này cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất và chất
lƣợng của Dƣa chuột. Vấn đề đặt ra là phải tìm đƣợc những giống Dƣa Chuột
có khả năng sinh trƣởng và phát triển tốt, thích ứng với điều kiện thời tiết ở
Trung du miền núi phía Bắc cho năng suất cao, ổn định đặc biệt là chất lƣợng
dinh dƣỡng mà giá thành sản xuất thấp phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng.


3

Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống Dưa Chuột vụ
thu đông tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”
1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích

- Lựa chọn đƣợc giống Dƣa Chuột thích hợp trồng vụ thu đông tại huyện
Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu một số đặc trƣng hình thái của các giống.
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của các giống Dƣa Chuột
trong điều kiện vụ Thu – Đông.
- Đánh giá tình hình phát triển sâu bệnh trên các giống trong điều kiện vụ
Thu – Đông
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất, chất lƣợng của giống.
- Sơ bộ tính hạch toán kinh tế.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định rất lớn trong việc tăng
năng suất và cải thiện chất lƣợng sản phẩm. Sản phẩm của các chƣơng trình
giống câu trồng không chỉ tạo ra các giống mới có ƣu thế hơn các giống hiện
có, mà điều quan trọng là phải duy trì và nhân ra nhiều lô giống có chất lƣợng
tốt cung cấp cho nông dân. Chọn giống có hiệu quả là giải quyết tốt mối quan
hệ phực tạp giữa các tính trạng trong cơ thể cây trồng và mối quan hệ cũng
phức tạp giữa cây trồng và môi trƣờng để đảm bảo cho giống có năng suất cao
và ổn định, chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với yêu cầu thâm canh và điều
kiện sản xuất của địa phƣơng.
Các đặc tính của giống cây trồng đƣợc quyết định không những bởi
môi trƣờng và sự chọn lọc (tự nhiên và nhân tạo) đã tác động lên thành phần
di truyền, mà còn đƣợc quyết định bởi tính chất phong phú hay nghèo nàn của
thành phần di truyền giống đó. Muốn khẳng định giống mới có ƣu thế hơn các

giống khác thì phải qua khảo nghiệm và đánh giá một cách cụ thể và chi tiết
các loại giống. mặt khác, mỗi loại giống cây trồng nói chung và dƣa chuột nói
riêng phù hợp với một điều kiện đất đai, thời tiết và điều kiện ngoại cảnh nhất
định. Trong sản xuất cần nắm vững các đặc trƣng và đặc tính của giống để từ
đó có biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhất.
Tuy nhiên trong thực tế sản xuất nhiều năm qua ở nƣớc ta nông dân
chƣa thực sự chọn tạo đƣợc giống phù hợp với điều kiện sản xuất mình và
thích ứng với địa phƣơng. Vì vậy việc chọn tạo, khảo nghiệm giống mới là
cần thiết và cần đƣợc duy trì liên tục.


5

2.2. Tổng quan nghiên cứu
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại và giá trị dinh dưỡng của cây dưa chuột
2.2.1.1. Nguồn gốc
Dƣa chuột thuộc họ bầu bí, là cây ƣa nhiệt. Những năm cuối thế kỷ
XX, dƣa chuột là loại cây rau chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất rau trên
thế giới. Những nƣớc dẫn đầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung
Quốc, Liên Xô, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Aicập, Tây Ban Nha.
Theo FAO (1993) diện tích dƣa chuột trên thế giới là 1.178.000 ha, năng suất
15,56 tấn/ha và sản lƣợng đạt 1.832.968 tấn. Ở nƣớc ta những năm gần đây
dƣa chuột đã trở thành cây rau quan trọng trong sản xuất, có ý nghĩa lớn về
hiệu quả kinh tế và giải quyết vấn đề về thực phẩm (Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu
An, Nghiêm Thị Bích Hà, Cây rau, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội,
Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr 206) [3].
Dƣa chuột là loại cây đƣợc trồng từ lâu, nó đã có mặt ở Ấn Độ khoảng
trên 3000 năm. Theo A. Decandoole (19820), dƣa chuột xuất xứ từ vùng Tây
Bắc Ấn Độ, từ đây nó phát triển lên phía Tây và sau đó sang phía Đông Nam

Á. Những ghi chép về cây dƣa chuột xuất hiện ở Pháp vào thế kỷ thứ 9, ở
Anh vào thế kỷ 14 và Bắc Mỹ vào giữa thế kỷ 16. Vào thế kỷ 16, dƣa chuột
đƣợc mang tới Trung Quốc [16].
Tuy nhiên, theo Vavilop (1926), khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
giáp Lào là nơi phát sinh cây dƣa chuột vì ở đây còn tồn tại các dạng dƣa
chuột hoang dại, Kallo (1958) cho rằng Trung Quốc là trung tâm thứ hai hình
thành cây dƣa chuột do các giống dƣa chuột Trung Quốc có hàng loạt tính
trạng lặn có giá trị nhƣ: quả dài, tạo quả không qua thụ tinh, gai quả trắng,
không đắng (Tạ Thu Cúc và cs) [3].


6

2.2.1.2. Phân loại
Dƣa chuột (dƣa leo, hồ qua), tên nƣớc ngoài Common cucumber (Anh),
Concombre (Pháp), thuộc họ bầu bí Cucubitaceae, chi Cucumis, loài Sativus
L., số lƣợng NST 2n = 14.
Đã có nhiều khoa học tiến hành phân loại dƣa chuột, trong đó có các
nhà thực vật học A. Filov (1940). Trên cơ sở nghiên cứu về tiến hóa sinh thái
ông đã đƣa ra bảng phân loại chính xác. Ông xếp hạng hoang dại vào một
trong các phụ Ssp. Agrostis Gab, còn lại các dạng khác là trồng trọt và tập
trung vào các phụ sau:
1. Ssp. Europaeo – americanus Fil. Loài phụ Âu – Mỹ là loài phụ lớn
nhất về địa bàn phân bố.
2. Ssp. Occidentali – asiticus. Loài phụ Tây Á phân bố rộng rãi tại các
vùng khô hạn Trung và Tiểu Á, Iran, Afganistan và Azecbaizan với các đặc
tính chịu nóng.
3. Ssp. Chinensis Fil. Loài phụ Trung Quốc đƣợc sử dụng phổ biến để
trồng trong nhà kính ở Châu Âu gồm các giống quá ngắn cần thụ phấn và quả
dài không qua thụ phấn.

4. Ssp. Indico – japonicus. Loài phụ Nhật - Ấn đƣợc phân bố tại khu
vực nhiệt đới và á nhiệt đới với lƣợng mƣa lớn (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [7].
2.2.2. Vai trò của dưa chuột
2.2.2.1. Giá trị dinh dưỡng
Khi xã hội ngày càng một phát triển các loại rau nói chung và dƣa chuột
nói riêng là loại thực phẩm cần thiết trong đời sống hằng ngày và không thể
thay thế. Rau đƣợc coi là nhân tố quan trọng đối với sức khỏe và đóng vai trò
chống chịu bệnh tật. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà dinh dƣỡng học
trong và ngoài nƣớc thì khẩu phần ăn của ngƣời Việt cần khoảng 2300 – 2500
Calo năng lƣợng rau xanh /ngày, khoảng 80-100kg/ năm. Trong đó theo thống


7

kê ở nƣớc ta mới cung cấp đƣợc 60g/ngƣời/ngày (Trần Khắc Thi, 2006) [11].
Nhƣ vậy mới đáp ứng đƣợc 20-30% nhu cầu về rau. Để sống và hoạt động
ngoài nguồn cung cấp từ lƣơng thực, rau góp phần đáp ứng nhu cầu dinh
dƣỡng cung cấp khoảng 95-99% nguồn vitamin A, 60-70% nguồn vitamin B,
gần 100% vitamin C và các loại vitamin khác (Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh
Vân, 2000) [8]. Dƣa chuột là một thức ăn rất thông dụng và còn là một vị
thuốc có giá trị. Thành phần dinh dƣỡng gồm Protein (đạm) 0,8g; glucid
(đƣờng) 3,0g; xenlulo (xơ) 0,7g; năng lƣợng 15 kcalo; Canxi 23mg; Phospho
27mg; Sắt 1mg; Natri 13mg; Kali 169mg; Caroten 90 mcg; Vitamin B1
0,03mg; Vitamin C 5,0mg.
Trong thành phần của dƣa chuột chứa liều lƣợng cacbon rất cao khoảng
74 – 75%, ngoài ra còn cung cấp một lƣợng đƣờng (chủ yếu là đƣờng đơn).
Nhờ khả năng hòa tan, chúng làm tăng khả năng hấp thụ và lƣu thông máu,
tăng tính hoạt động trong quá trình oxi hóa năng lƣợng của mô tế bào. Bên
cạnh đó trong thành phần dinh dƣỡng của dƣa chuột còn có nhiều axit amin
không thay thế rất cần thiết cho cơ thể nhƣ Thianin (0,024 mg%);

Rivophlavin (0,075 mg%) và Niaxin (0,03 mg%), các loại muối khoáng nhƣ
Ca (23,0 mg%); P (27,0 mg%); Fe (1,0 mg%). Tăng cƣờng phân giải axit uric
và các muối của axit uric (urat) có tác dụng lợi tiểu, gây cảm giác dễ ngủ.
Không những thế trong dƣa chuột còn có một lƣợng muối kali tƣơng đối giúp
tăng cƣờng quá trình đào thải nƣớc, muối ăn trong cơ thể có lợi cho ngƣời
mắc bệnh về tim mạch.
Thành phần dinh dƣỡng trong 100g rau của một số loại rau ở nƣớc ta
đƣợc thể hiện qua bảng sau:


8

Bảng 2.1: Thành phần chất dinh dƣỡng trong 100g rau ở một số loại rau
(Theo bảng thành phần háo học thức ăn ở nước ta)
Calo
STT

Loại Rau

Thành phần hóa học

cho

Muối khoáng

Vitamin

(mg%)

(mg%)


100g
Pr

H20 Glu Xenlulo

Ca

P

Fe Caroten

B1

B2

C

1

Bầu

6,0

91,5 2,9

1,0

14


21

25 0,2

0,02

0,02 0,03

12

2

Cà rốt

1,5

88,0 8,0

1,2

39

43

39 0,8

1,90

0,06 0,06


8

3

Cà chua

6,0

940, 4,2

0,8

20

12

26 1,4

2,00

0,06 0,04

10

4

Đậu đũa

6,0


83,0 8,3

12,0

59

47

26 1,6

0,50

0,29 0,18

3

5

Cải bắp

1,8

90,0 5,4

1,6

30

48


31 1,1

0,01

0,06 0,05

36

3,2

92,0 2,5

1,5

23

37 1,4

2,90

0,04 0,09

3

6

Rau
muống

10

0

7

Su hào

2,8

88,0 6,3

1,7

37

46

50 0,6

0,15

0,06 0,05

40

8

Súp lơ

2,5


90,9 4,9

0,9

30

26

51 1,4

0,05

0,11 0,10

70

0,8

95,0 3,0

0,7

16

23

27 1,0

0,30


0,03 0,04

5

9

Dƣa
chuột

Nguồn: Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam 1972
(Nguyễn Thúy Hà, 2010) [6]
2.2.2.2. Giá trị kinh tế
Ngoài giá trị về dinh dƣỡng thì xét về mặt kinh tế dƣa chuột là cây rau
quả quan trọng cho nhiều vùng chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Dƣa chuột là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị.


9

Bảng 2.2: So sánh hiệu quả sản xuất dƣa chuột với các cây trồng khác
Loại cây
Năng suất (tạ/ha)

Dƣa
chuột

Bắp cải Cà chua

Ngô


Lúa

250

444,4

278,8

25

44,4

1.200

400

700

2.300

2000

- Chi phí vật chất (1000đ/ha)

6.447,8

6.028,3

5.157,1


2.471

5.050

- Chi phí lao động (công/ha)

834

556

695

222

194,4

3.333

3.830

15,0

19,7

Giá bán bình quân (đ)
Tổng chi phí:

Tổng thu nhập (1.000đ/ha)
Thu nhập/ công (đ/công)


23.552,2 11.749,3 14.302,9
28,2

21,1

20,6

Nguồn: Tài liệu chuyên đề rau – hoa – quả (Lê Thị Khánh, 2002) [9]
Trong quả dƣa chuột có các loại chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể
nhƣ protein, các loại vitamin A, C, B1, B2… Trƣớc đây dƣa chuột đƣợc sử
dụng nhƣ loại quả tƣơi để giải khát. Đến khi thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ
thế giới mở rộng, nhu cầu của ngƣời tiêu dung phong phú thì việc đa dạng hóa
cách sử dụng là tất yếu. Ngày nay dƣa chuột đƣợc sử dụng dƣới nhiều dạng
khác nhau nhƣ quả tƣơi, trộn salat, cắt lá, đóng hộp xuất khẩu…
Bên cạnh đó dƣa chuột còn là cây rau quả quan trọng cho nhiều vùng
chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian sinh trƣởng tƣơng đối
ngắn, chi phí đầu tƣ thấp có thể mở rộng trên nhiều vùng kinh tế khác nhau.
2.2.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây dưa chuột
2.2.3.1. Nhiệt độ
Dƣa chuột rất mẫn cảm với sƣơng giá đặc biệt là nhiệt độ thấp dƣới 00C.
Vì vậy dƣa chuột cần khí hậu ấm áp để sinh trƣởng và phát triển.
Nhiệt độ thích hợp cho hạt dƣa chuột nảy mầm là 15,5 – 350C. Nhiệt độ
thích hợp cho quá trình sinh trƣởng và phát triển là 200C. Ở 50C dƣa chuột có
nguy cơ bị chết rét còn ở 400C cây ngừng sinh trƣởng, hoa cái không xuất


10

hiện. Hầu hết các giống dƣa chuột đều thông qua giai đoạn xuân hóa ở nhiệt
độ 20 – 220C. (Nguyễn Thúy Hà, 2010) [6].

2.2.3.2. Ánh sáng
Dƣa chuột thuộc nhóm cây ngày ngắn. Cây sinh trƣởng và phát dục thích
hợp ở độ dài chiếu sang 10 – 12giờ/ngày. Rút ngắn số giờ chiếu sang sẽ thúc đẩy
quá trình ra hoa, làm tăng số lƣợng hoa cái trên cây và tăng năng suất.
Cƣờng độ ánh sang thích hợp cho cây dƣa chuột là 15.000 – 17.000 lux
(Nguyễn Văn Hiển, 2000) [7].
2.2.3.3. Độ ẩm đất và không khí
Do bộ rễ kém phát triển nên dƣa chuột kém chịu hạn và chịu úng. Độ
ấm đất thích hợp cho dƣa chuột là 85 – 95%, độ ẩm không khí là 90 – 95%.
Thời kỳ cây ra hoa, tạo quả yêu cầu lƣợng nƣớc cao nhất (Tạ Thu Cúc và cs) [3].
2.2.3.4. Đất và chất dinh dưỡng
Dƣa chuột có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới ẩm nên thích nghi với
điều kiện dinh dƣỡng cao có sẵn trong đất. Phân tích nồng độ các nguyên tố
trong dung dịch dƣa chuột cho thấy N: 2.000 – 3.500 mg/kg dịch; P: 160 –
225 mg/kg; K: 4.500 – 6.000 mg/kg; Mg: 3.000 – 4.000 mg/kg; Cl: 2.000 kg.
Dinh dƣỡng khoáng không đủ ảnh hƣởng tốt đến sự sinh trƣởng và phát
triển của cây. Ở thời kỳ đầu sinh trƣởng cây cần đạm và lân, cuối thời kỳ sinh
trƣởng cây không cần nhiều đạm, nếu giảm bón đạm sẽ làm tăng thu hoạch
một cách rõ rệt. Trong 3 yếu tố NPK, dƣa chuột sử dụng cao nhất là kali, thứ
đến là đạm và ít nhất là lân, khi bón N:60, P205: 60, K20: 60 thì dƣa chuột sử
dụng 92% đạm, 33% lân và 100% kali (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [7].
2.2.4. Tình hình sản xuất dưa chuột trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.4.1. Tình hình sản xuất dưa chuột trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều chủng loại rau đƣợc gieo trồng,diện
tích rau càng ngày càng gia tăng để đáp ứng nhu cầu về rau của ngƣời dân


11

(Mai Phƣơng Anh và cs, 1996) [1]. Năm 1961- 1965, tổng lƣợng rau của thế

giới là 200.234 tấn; từ năm 1971 – 1975 tổng lƣợng rau đạt 293.657 tấn và từ
năm 1981 – 1985 là 392.060 tấn; đến năm 1996 tổng lƣợng rau đã lên đến
565.523 tấn. Sản lƣợng rau trên thế giới tăng lên rất nhanh, điều đó chứng tỏ
nhu cầu rau của con ngƣời ngày càng tăng. Trên thế giới, những nƣớc có sản
lƣợng rau tăng nhanh nhất là Ý, năm 1961 đạt 9.859 nghìn tấn; đến năm 1996
sản lƣợng tăng đạt 13.555 nghìn tấn. Ở Hà Lan, năm 1985 bình quân 84
kg/ngƣời/năm; đến năm 1990 đạt 202 kg/ngƣời/năm. Ở Canada, mức tiêu thụ
rau bình quân là 70 kg/ngƣời/năm (Tạ Thu Cúc và cs) [3]. Theo số liệu thống
kê từ FAO, năm 2007 diện tích trồng dƣa chuột trên thế giới khoảng 2.583,3
ha, năng suất đạt 17,27 tấn/ha, sản lƣợng đạt 44160,94 nghìn tấn. Số liệu từ
bảng thống kê cho thấy Trung Quốc là nƣớc có diện tích trồng dƣa chuột lớn
nhất với 1.653,8 ha chiếm 64,02% so với thế giới. Về sản lƣợng Trung Quốc
vẫn là nƣớc dẫn đầu với 28062 nghìn tấn, chiếm 62,09% tổng sản lƣợng dƣa
chuột của thế giới. Sau Trung Quốc là Nhật Bản với sản lƣợng 634 nghìn tấn
chiếm 1,42% của thế giới. Nhƣ vậy chỉ riêng 2 nƣớc Trung Quốc và Nhật Bản
đã chiếm 64,32% tổng sản lƣợng của toàn thế giới. Theo tính toán thì mức
tiêu dùng rau tối thiểu cho mỗi ngƣời cần 90-110 kg/ngƣời/năm tức khoảng
250 – 300 g/ngƣời/ngày. Đối với các nƣớc phát triển có đời sống cao đã vƣợt
quá xa mức quy định này: Nam Triều Tiên 141,1 kg/ngƣời/năm; Newzealand
136,7 kg/ngƣời/năm; Hà Lan lên tới 202 kg/ngƣời/năm, ở Canada mức tiêu
thụ rau bình quân hiện nay là 227 kg/ngƣời/năm. Trƣớc nhu cầu về rau ngày
càng tăng, một số nƣớc trên thế giới đã có những chính sách nhập khẩu rau
khác nhau. Năm 2005, nƣớc nhập khẩu rau nhiều nhất thế giới là Pháp đạt
145,224 nghìn tấn; sau Pháp là các nƣớc nhƣ: Canada (143,332 nghìn tấn);
Anh (140,839 nghìn tấn); Đức (116,866 nghìn tấn). Trong khi đó 5 nƣớc chi
tiêu cho nhập khẩu rau lớn trên thế giới là: Đức (149.140 nghìn USD); Pháp


12


(132.942 nghìn USD); Canada (84.496 nghìn USD); Trung Quốc (80.325
nghìn USD); Nhật Bản (75.236 nghìn USD). Riêng đối với dƣa chuột đã trở
thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng ở một số nƣớc trên thế giới.
Trong đó tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới không ngừng phát
triển cả về diện tích và sản lƣợng thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới qua các năm
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lƣợng (tấn)

2008

1.927.400

304.186

58.628.902

2009

1.988.580

307.421

61.133.063


2010

2.021.529

310.676

62.804.043

2011

2.090.629

312.513

65.334.911

(Nguồn: FAOSTAT – 2013) [15]
Qua bảng 2.3 ta thấy: tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới từ năm
2008 trở lại đây có nhiều biến động cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng.
- Về diện tích: Từ năm 2008 – 2011 diện tích trồng dƣa chuột trên thế
giới đã tăng lên nhanh chóng. Năm 2008 diện tích trồng dƣa chuột trên thế
giới chỉ có 1.927.400 ha nhƣng đến năm 2011 lên tới 2.090.629 ha. Nhƣ vậy
chỉ sau 3 năm diện tích trồng dƣa chuột trên thế giới đã tăng 163.229 ha
(trung bình tăng 54,41 ha/năm). Qua đó ta thấy đƣợc cây dƣa chuột chiếm vị
trí ngày càng quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp thế giới.
- Về năng suất: Nhìn chung trong những năm gần đây tƣơng đối ổn
định dao động nhẹ từ 304.186 – 312.513 tạ/ha.
- Về sản lƣợng: Từ năm 2008 trở lại đây tuy năng suất rau tăng không
nhiều nhƣng do diện tích tăng qua các năm nên sản lƣợng rau trên thế giới đã
tăng rõ rệt, bình quân hàng năm tăng 2235,236 tấn/năm. Điều đó chứng tỏ

nghề trồng dƣa chuột trên thế giới đang có xu hƣớng phát triển nhanh chóng,


13

rau xanh cũng nhƣ dƣa chuột trở thành nhu cầu thiết yếu và ngày càng tăng
lên với đời sống của con ngƣời.
Tuy nhiên, cây dƣa chuột phân bố không đều giữa các nƣớc và châu lục
trên thế giới, qua tìm hiểu chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng sau:
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất dƣa chuột ở một số khu vực trong năm 2011
Khu vực

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lƣợng (tấn)

Thế giới

2.090.629

3125,13

65.334.911

Châu Âu

207.376


2730,98

5.663.387

1.554.250

3649,42

56.721.092

Châu Mĩ

89.348

1935,00

1.728.882

Châu Phi

238.916

504,95

1.206.397

Châu Úc

739


2050,47

15.153

Châu Á

(Nguồn FAOSTAT, 2013) [15]
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Trong các châu lục, châu Á có diện tích
trồng dƣa chuột lớn nhất chiếm tới 74,34% (1.554.250 ha) diện tích dƣa chuột
của thế giới trong khi đó châu Úc chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ bằng 0,04% (739
ha) diện tích trồng dƣa chuột của thế giới.
- Về năng suất: Châu Á là châu lục có năng suất về dƣa chuột là cao
nhất thế giới và cao hơn năng suất bình quân của thế giới đạt 3649,42 tạ/ha.
Đứng thứ hai là châu Âu có năng suất bình quân lơn hơn thế giới là 2730, 98
tạ/ha, tiếp theo là châu Úc và châu Mĩ, thấp nhất là châu Phi có năng suất là
504,95 tạ/ha, thấp hơn năng suất trung bình của thế giới 6,19 lần.
- Về sản lƣợng: Châu Úc có sản lƣợng dƣa chuột thấp nhất đạt 15.153
tấn và cao nhất là châu Á với sản lƣợng 56.721.092 tấn chiếm tới 86,82% sản
lƣợng dƣa chuột thế giới. Trong đó riêng Trung Quốc có sản lƣợng dƣa chuột
đạt 47.360.521 tấn, cao hơn rất nhiều so với Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Thái Lan,
Việt Nam và nhiều nƣớc khác. Sau Trung Quốc là Iran có sản lƣợng dƣa


14

chuột đạt 2.352.140 tấn; Thổ Nhĩ Kỳ đạt 1.749.170 tấn. Bên cạnh sự gia tăng
về năng suất và sản lƣợng thì chất lƣợng dƣa chuột cũng đƣợc nhiều nƣớc
trên thế giới quan tâm, nhiều công nghệ tiên tiến ra đời và việc kiểm soát dƣ
lƣợng hóa chất tồn đọng trong dƣa chuột ngày càng đƣợc thực hiện triệt để
hơn (FAOSTAT, 2013) [15].

2.2.4.2. Tình hình sản xuất dưa chuột ở Việt Nam
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực Trung du miền núi phía Bắc, có
diện tích đất tự nhiên là 356.282 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 1.714
ha. Dân số Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu ngƣời, nhu cầu về rau tƣơi hằng
ngày của ngƣời dân là rất lớn. Mặt khác Thái Nguyên là một tỉnh công nghiệp
và tập trung nhiều trƣờng đại học lớn của Việt Nam nên nhu cầu tiêu thụ cũng
rất lớn. Do vậy, một yêu cầu đặt ra là phải cung cấp lƣợng rau đầy đủ cho
nguời tiêu dùng. Bên cạnh đó chất lƣợng của các mặt hàng rau quả cũng cần
đƣợc đảm bảo. Sản xuất với nó mang tính tự cung tự cấp mà còn phải mang
tính hàng hóa cao.
Trong quá trình phát triển, Thái Nguyên đã xuất hiện nhiều vùng rau
chuyên canh mới trong đó có dƣa chuột, không ngừng đổi mới về tiến bộ kỹ
thuật, giống mới vì vậy năng suất, sản lƣợng không ngừng tăng lên.
Sản phầm từ dƣa chuột sản xuất tại Thái Nguyên chủ yếu cung ứng cho
ngƣời tiêu dùng trong tỉnh.
Theo số liệu của Tổng cục Thống Kê, diện tích trồng rau cả năm 2006
là 644,0 nghìn ha, tăng 29,5% so với năm 2000 (452,9 nghìn ha). Năng suất
đạt 149,9 tạ/ha, là năm có năng suất trung bình cao nhất từ trƣớc đến nay.
Tổng sản lƣợng rau cả nƣớc đạt 9,65 triệu tấn, đạt giá trị 144.000 tỷ đồng
(tƣơng đƣơng 900 triệu USD), chiếm 9% GDP của nông nghiệp Việt Nam,
trong khi diện tích chỉ chiếm 6%. Với khối lƣợng trên, bình quân sản lƣợng
rau sản xuất trên đầu ngừi đạt 115 kg/ngƣời/năm, tƣơng đƣơng mức bình


15

quân toàn thế giới và đạt loại cao trong khu vực, gấp đôi trung bình của các
nƣớc ASEAN (57 kg/ngƣời/năm). Kim ngạch xuất khẩu rau, quả và hoa cây
cảnh trong 5 năm (2000 – 2004) đạt 1.222 triệu USD (bình quân mỗi năm đạt
224.4 triệu USD), trong đó khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu rau

Riêng đối với Dƣa Chuột đƣợc xem là một trong những loại rau chủ
lực, có diện tích 19.874 ha, năng suất 16,88 tấn/ha, sản lƣợng 33.537 tấn chỉ
đứng sau cà chua.
Các vũng trồng Dƣa Chuột lớn của cả nƣớc bao gồm các tỉnh phía Bắc
thuộc vùng đồng bằng sông Hồng. Phía Nam, các huyện ngoại thành TP. Hồ
Chí Minh, đồng bằng sông Cửu Long nhƣ Tân Hiệp – Tiền Giang, Châu
Thành - Cần Thơ, Vĩnh Châu – Sóc Trăng. Trung du miền núi phía Bắc và
Tây Nguyên gồm vùng rau truyền thống nhƣ Đà Lạt, Đơn Dƣơng, Đức Trọng
(Lâm Đồng), các tỉnh duyên hải miền Trung (Huế…).
Sản phẩm làm ra từ Dƣa Chuột không chỉ để tiêu thụ tại chỗ mà một
lƣợng khá lớn đƣợc chế biến và xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài. Mặc
dù công nghệ sau thu hoạch của nƣớc ta còn thấp, song thị trƣờng xuất khẩu
vẫn chiếm một vị trí quan trọng.
Còn theo số liệu thống kê, diện tích trồng rau của nƣớc ta tính đến năm
2011 là 671,3 nghìn ha, gấp 1,4 lần so với năm 2011 (494,5 nghìn ha) chiếm
xấp xỉ 7% đất nông nghiệp và 10% đất cây hằng năm. Trong những năm gần
đây, do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong công tác chọn giống và kĩ
thuật canh tác nên năng suất rau không ngừng tăng, đạt 129,7 tạ/ha (bằng 90%
trung bình so với toàn thế giới) sản lƣợng đạt 8,71 triệu tấn, gấp 1,4 lần so với
năm 2001 (6,28 triệu tấn).
So với các loại cây trồng khác thì sản xuất rau đem lại hiệu quả kinh tế
khá cao. Theo các kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nƣớc KC.06.10 NN
trong giai đoạn 2001 – 2004, mỗi ha trồng lú a nƣớc ở đồng bằng sông Hồ ng


16

thu nhập bình quân 10,2 – 11,6 triệu đồng/ha/2 vụ, nếu trồng thêm một vụ ra
đông với thu nhập bình quân 21 triệu đồng sẽ gần gấp đôi hai vụ lúa (Trần
Khắc Thi 2003) [13].

Đánh giá về thực trạng sản xuất rau ở nƣớc ta trong thời gian qua,
nhiều tác giả cho rằng: Hiện nay sản lƣợng và năng suất rau ở nƣớc ta còn
thấp, quy mô còn phân tán, chất lƣợng không ổn định, phần lớn rau không đủ
tiêu chuẩn xuất khẩu tƣơi và chế biến công nghiệp. Mức tiêu thụ nội địa còn
thấp, chỉ số bình quân đầu ngƣời đạt 60 – 65 kg/năm. Sở dĩ có những hạn chế
đó là do: Việc quản lí, thiếu cải tiến kĩ thuật, canh tác chủ yếu thiên về năng
suất, chƣa chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm cho nên rau tƣơi Việt Nam
chƣa đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng. Mặt khác, xuất khẩu rau còn quá ít,
khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế kém. Rau quả nƣớc ta tuy đa dạng
và phong phú, nhƣng sản xuất chƣa gắn với thị trƣờng, chất lƣợng thấp, bao
bì mấu mã chƣa thích hợp, thị trƣờng rau còn đơn điệu và nghèo nàn. Hiện
nay Việt Nam có 40 nƣớc là thị trƣờng xuất khẩu rau nhƣng chúng ta lại
không đủ điều kiệu, mới chỉ xuất khẩu đƣợc khoảng 1 – 2% sản lƣợng. Rau
nƣớc ta không thể cạnh tranh đƣợc với thị trƣờng Quốc tế mà ngay cả trong
nƣớc vì rau tƣơi của chúng ta đang bị sản phẩm nhập khẩu lấn át (cục chế
biến Nông lâm sản và ngảnh nghề nông thôn, 2000) [4].
Riêng đối với dƣa chuột đƣợc xem là một trong những loại rau chủ lực,
có diện tích 19.874ha, năng suất 16,88 tấn/ha, sản lƣợng 33.537 tấn chỉ đứng
sau cà chua. Sản phẩm làm ra từ dƣa chuột không chỉ để tiêu thụ tại chỗ mà
một lƣợng khá lớn đƣợc chế biến và xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài.
Mặc dù công nghệ sau thu hoạch của nƣớc ta còn thấp, song thị trƣờng xuất
khẩu vẫn chiếm một vị trí qua trọng.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan kim ngạch xuất khẩu các
loại dƣa chuột vào cuối tháng 04 năm 2007 đạt trên 571 nghìn USD, tăng


17

38% so với cùng kỳ tháng 03/2007. Trong đó có 03 doanh nghiệp có mức kim
ngạch xuất khẩu dƣa chuột các loại trên 50 nghìn USD là Công ty giao nhận

và xuất nhập khẩu Hải Phòng, Tổng công ty rau quả Nông sản, Công ty cổ
phần xuất nhập khẩu Rau quả I.
2.2.5. Tình hình nghiên cứu dưa chuột ở Việt Nam
Yêu cầu về năng suất và chất lƣợng về dƣa chuột ngày càng tăng đã
thúc đẩy các nhà nghiên cứu, chọn tạo giống quan tâm ngày càng nhiều vào
việc tìm và sản xuất ra các loại giống mới phù hợp với điều kiện sản xuất của
từng vùng, từng địa phƣơng mang lại hiệu qua kinh tế cao. Công tác nghiên
cứu về dƣa chuột đã đƣợc thực hiện chủ yếu trên các lĩnh vực:
+ Thu thập, nhập nội nguồn gen các giống dƣa chuột tạo cơ sở cho lai
tạo và nghiên cứu.
+ Tạo nguồn vật liệu bằng lai tạo và sử lý đột biến bằng các tác nhân
hóa học.
+ Chọn và tạo các giống dƣa chuột cho chế biến và sản xuất quả vụ.
+ Bƣớc đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất dƣa chuột (hàm lƣợng nitrat, dƣ
lƣợng thuốc hóa học, kim loại nặng và vi sinh vật dƣới ngƣỡng cho phép).
+ Tập trung việc phát triển các giống dƣa chuột tốt trong sản xuất,
chuyển giao công nghệ sản xuất rau cho nông dân (Mai Phương Anh, Trần
Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996) [1].
Về công tác chọn và tạo giống điển hình có:
- Giống CS758: Là giống dƣa chuột mới do Công ty giống Thuận
Nông nhập về từ Thái Lan và đã đƣợc đƣa vào trồng thử nghiệm ở huyện An
Nhơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, giống dƣa chuột CS758 (F1) sau trồng
38 ngày là cho thu hoạch, bình quân mỗi cây cho 6 quả. Sản lƣợng từ ngày
cho quả đến khi kết thúc thu hoạch đạt trên 3 tấn quả mỗi sào.


×