Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Giải pháp khai thác nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.9 KB, 110 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam

tế
H

thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc./.

uế

đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các

Quảng Trị, ngày 25 tháng 3 năm 2014

in

h

Tác giả luận văn

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng KHCN –
HTQT – ĐTSĐH, các Khoa và Bộ môn thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học

uế

Huế cũng như quý thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy đã quan tâm và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, xin chân thành

tế
H

cảm ơn PGS.TS Bùi Thị Tám, người cô giáo đã gợi mở ý tưởng đề tài, đã tận tình
hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị, các phòng
ban trực thuộc, là cơ quan nơi tôi công tác, đã cho phép, quan tâm và tạo điều kiện

in

h


thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Xin cảm ơn các chuyên gia, cán bộ người Việt Nam và nước ngoài làm việc

cK

tại các tổ chức PCPNN đang hoạt động tại tỉnh Quảng Trị; các cán bộ đang làm việc
tại các cơ quan ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện có liên quan đến các hoạt
đông viện trợ PCPNN tại tỉnh Quảng Trị đã giúp tôi hoàn thành bảng điều tra số liệu.

họ

Mặc dù bản thôi tôi đã hết sức cố gắng nhưng nội dung luận văn không tránh
khỏi sự thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp góp ý, chỉ dẫn

Đ
ại

thêm để luận văn được hoàn thiện hơn.

Quảng Trị, ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn

NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT

Tr

ườ


ng

Xin chân thành cảm ơn!

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh; Niên khóa: 2012 – 2014
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ TÁM
Tên đề tài: GIẢI PHÁP KHAI THÁC NGUỒN VIỆN TRỢ
PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, việc khai thác nguồn viện trợ PCPNN đã đạt được nhiều thành
tựu nổi bật, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, khắc phục hậu quả
chiến tranh, xóa đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường sinh thái, nâng
cao năng lực cho cán bộ và nhân dân trên địa bàn toàn tỉnh.
Hiện nay, Việt Nam đã vươn lên ngưỡng các nước có thu nhập trung bình nên công
tác thu hút viện trợ PCPNN ngày càng khó khăn do các tổ chức PCPNN chuyển hướng
sang tập trung hỗ trợ cho các quốc gia thu nhập thấp tại khu vực châu Phi, Nam Á và Đông
Nam Á. Quá trình chuyển đổi này đã có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác vận động nguồn
viện trợ từ các tổ chức PCPNN đối với các hoạt động xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh
tế, an sinh xã hội...tại Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói riêng. Vì vậy, nghiên cứu
đánh giá đúng thực trạng khai thác nguồn viện trợ PCPNN để đưa ra những định hướng,
giải pháp phù hợp nhất ở tỉnh Quảng Trị là một việc làm cần thiết hiện nay.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:
a. Số liệu thứ cấp: văn bản pháp quy, báo cáo tổng hợp, tài liệu hội thảo, niên giám
thống kê , tạp chí chuyên ngành, sách, báo......về viện trợ PCPNN được thu thập từ các cơ
quan ban ngành trung ương, địa phương, các tổ chức PCPNN và của Sở Ngoại vụ Quảng
Trị từ năm 2008-2012.
b. Số liệu sơ cấp: điều tra, khảo sát ý kiến của 120 đối tượng có liên quan đến các hoạt
đông viện trợ PCPNN tại tỉnh Quảng Trị theo bảng hỏi được thiết kế sẵn.
2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu điều tra:
Với việc sử dụng phần mềm SPSS, đề tài này sử dụng các phương pháp phân tích
cụ thể sau để giải quyết các mục tiêu đặt ra như: Phương pháp thống kê mô tả; phân tích dữ

liệu chuỗi thời gian; so sánh; phân tích phương sai; SWOT
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
3.1 Kết quả
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức PCPNN và viện trợ PCPNN
- Phân tích, đánh giá thực trạng khai thác nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài
tại tỉnh Quảng Trị
- Đề xuất định hướng và các giải pháp phù hợp nhằm khai thác hiệu quả nguồn viện
trợ PCPNN trong thời gian tới
3.2 Đóng góp về giải pháp
- Nhóm giải pháp về tăng cường quan hệ đối tác
- Nhóm giải pháp về chính sách
- Nhóm giải pháp về tổ chức và cán bộ
- Nhóm giải pháp về tài chính
- Nhóm giải pháp về tuyên truyền, khen thưởng

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BQLDA: Ban Quản lý dự án

uế

CTPTV: Chương trình phát triển vùng

KT-XH: kinh tế - xã hội
ODA: viện trợ phát triển chính thức
PCPNN: Phi chính phủ nước ngoài
SPSS: Phần mềm phân tích và xử lý số liệu thống kê


in

h

TCPCP: Tổ chức phi chính phủ

cK

TCPCPNN: Tổ chức phi chính phủ nước ngoài
UBND: Ủy ban Nhân dân

tế
H

FDI: đầu tư trực tiếp

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

WVI: Tầm nhìn Thế giới quốc tế


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Tình hình tăng trưởng nguồn viện trợ PCPNN vào Việt Nam................14

Bảng 2.1:

Tình hình tăng trưởng nguồn viện trợ PCPNN vào Quảng Trị ...............40

Bảng 2.2:

Cơ cấu viện trợ PCPNN theo lĩnh vực từng năm 2008 – 2012 ...............43

Bảng 2.3:

Các nước và các Tổ chức PCPNN có quan hệ hợp tác với tỉnh ..............45

Bảng 2.4:

Tình hình lao động Việt Nam làm việc cho các tổ chức PCPNN tại

tế
H


uế

Bảng 1.1:

h

Quảng Trị từ 2008 – 2012..........................................................................47
Thống kê các nguồn thu trên địa bàn giai đoạn 2008 – 2012 ..................48

Bảng 2.6:

Các hợp phần/dự án chương trình PTV Hướng Hóa giai đoạn 2008-

in

Bảng 2.5:

cK

2012 .............................................................................................................50
Bảng 2.7

Cơ cấu mẫu điều tra....................................................................................65

Bảng 2.8.

Đánh giá về hệ thống pháp lý và chính sách hướng dẫn của tỉnh Quảng

họ


Trị ................................................................................................................69
So sánh đánh giá về hệ thống pháp lý và chính sách theo các tiêu thức.70

Bảng 2.10.

Những khó khăn chủ yếu trong quá trình khai thác nguồn viện trợ cho

Đ
ại

Bảng 2.9.

các chương trình dự án tại tỉnh Quảng Trị................................................71

Bảng 2.12.

Những thuận lợi trong quá trình thu hút viện trợ cho các chương trình dự

ng

án PCPNN tại tỉnh Quảng Trị....................................................................73

ườ

Bảng 2.13.

Tr

Bảng 2.14.


Bảng 2.15.

Bảng 2.16.

So sánh đánh giá về các thuận lợi trong quá trình thu hút viện trợ nước
ngoài phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị .....................................................74
Thực trạng công tác vận động, thu hút viện trợ PCPNN hiện nay tại
Quảng Trị ....................................................................................................75
So sánh đánh giá về thực trạng công tác vận động, thu hút viện trợ
PCPNN hiện nay tại Quảng Trị .................................................................76
Lý do các tổ chức PCPNN chọn tỉnh Quảng Trị làm địa bàn hoạt động77

v


Bảng 2.17.

So sánh đánh giá về lý do các tổ chức PCPNN chọn tỉnh Quảng Trị làm
địa bàn hoạt động........................................................................................78

Bảng 2.19.

So sánh đánh giá về nhân tố ảnh hưởng đối với quá trình vận động, thu
hút viện trợ tại Quảng Trị theo các tiêu thức ............................................80
Mức độ quan trọng của các giải pháp đề xuất ..........................................81

Bảng 2.21.

So sánh đánh giá về giải pháp khai thác nguồn viện trợ PCPNN hiện nay


uế

Bảng 2.20

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

tại Quảng Trị theo các tiêu thức.................................................................82

vi



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Tình hình tăng trưởng nguồn viện trợ PCPNN vào Quảng Trị ...........41

Biểu đồ 2.2:

Cơ cấu viện trợ PCPNN theo lĩnh vực từng năm 2008 – 2012 ...........44

Biểu đồ 2.3:

Cơ cấu viện trợ PCPNN theo lĩnh vực giai đoạn 2008 – 2012............44

Biểu đồ 2.4:

Tai nạn bom mìn ở vùng dự án (Hải Lăng, Triệu Phong, Cam Lộ) và

tế
H

uế

Biểu đồ 2.1:

toàn tỉnh giai đoạn 2002-2010. ..............................................................57

Độ tuổi của người được phỏng vấn .......................................................65

Biểu đồ 2.6:

Thời gian công tác tại cơ quan hiện tại .................................................66

Biểu đồ 2.7:

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ............................................................67

Biểu đồ 2.8:

Chức vụ hiện tại......................................................................................67

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


Biểu đồ 2.5:

vii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ .................................... iii

uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................v

tế
H

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ...........................................................................................vii

MỤC LỤC ........................................................................................................................ viii
PHẦN I. MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1

h

1.Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................................1

in


2. Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................4

cK

4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................4
5. Kết cấu luận văn: ..............................................................................................................5

họ

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..............................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI VÀ
HOẠT ĐỘNG VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI ......................................6

Đ
ại

TẠI VIỆT NAM ...................................................................................................................6
1.1TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC PCPNN TẠI VIỆT NAM ...........................................6
1.1.1.Khái niệm chung: ........................................................................................................6

ng

1.1.2.Phân loại tổ chức PCPNN: .........................................................................................9
1.1.3.Vai trò:........................................................................................................................10

ườ

1.1.4.Tổ chức, phương thức hoạt động và hình thức viện trợ..........................................11
1.2. HOẠT ĐỘNG VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM11


Tr

1.2.1. Những cột mốc viện trợ PCPNN tại Việt Nam:.....................................................11
1.2.2. Tác động hữu cơ của ODA đối với viện trợ PCPNN:.....................................16
1.2.3. Những thiện chí chính trị của các TCPCPNN đối với Việt Nam ...................17
1.2.4. Viện trợ PCPNN bổ túc cho yếu tố công bằng xã hội ....................................18
1.2.5. Bộ máy quản lý và tiếp nhận viện trợ PCPNN tại Việt Nam..........................19

viii


1.3 KINH NGHIỆM KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN VIỆN TRỢ PCPNN
TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ ...............................................................................21
1.3.1 Kinh nghiệm khai thác hiệu quả nguồn viện trợ PCPNN tại TPHCM ............21
1.3.2 Kinh nghiệm thu hút viện trợ PCPNN tại nước CHDCND Lào......................23

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN QUA,

uế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN VIỆN TRỢ PCPNN

tế
H

GIAI ĐOẠN 2008 -2012 ...................................................................................................26
2.1TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG TRỊ .....................................................................26
2.1.1Vị trí địa lý..................................................................................................................26
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................28


in

h

2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................................29
2.1.4. Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực ...............................................................33

cK

2.1.5 Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2011 – 2015 .........................34
2.2CƠ SỞ PHÁP LÝ..........................................................................................................35
2.2.1.Các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương và địa phương hiện hành:.35

họ

2.3.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC VIỆN TRỢ PCPNN TẠI QUẢNG
TRỊ TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2012 ........................................................................................39

Đ
ại

2.3.1 Thành quả đạt được:..................................................................................................39
2.3.2. Một số chương trình, dự án tiêu biểu do các tổ chức PCPNN tài trợ tại địa
phương.......................................................................................................................49

ng

2.3.3 Khó khăn và thách thức....................................................................................61
2.4 TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VÀ NHÀ QUẢN


ườ

LÝ VỀ CÔNG TÁC KHAI THÁC VIỆN TRỢ PCPNN TẠI QUẢNG TRỊ............64
2.4.1.Mô tả phương pháp điều tra chọn mẫu ....................................................................64

Tr

2.4.2.Ý kiến đánh giá về hệ thống pháp lý và chính sách trong quản lý và khai thác
nguồn viện trợ PCPNN .............................................................................................68
2.4.3.Đánh giá khó khăn chủ yếu trong quá trình khai thác nguồn viện trợ cho các
chương trình dự án tại tỉnh Quảng Trị ......................................................................70

ix


2.4.4 Đánh giá thuận lợi trong quá trình khai thác nguồn viện trợ cho các chương
trình dự án tại tỉnh Quảng Trị ...................................................................................73
2.4.5 Đánh giá thực trạng công tác vận động, thu hút viện trợ PCPNN hiện nay.......75
2.4.6 Đánh giá lý do các tổ chức PCPNN chọn Quảng Trị làm địa bàn hoạt động .....76

uế

2.4.7 Đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình khai thác nguồn viện trợ
PCPNN tại địa phương..............................................................................................78

tế
H

2.4.8 Các ý kiến về giải pháp khai thác nguồn viện trợ PCPNN ..............................81


2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................83
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC NGUỒN
VIỆN TRỢ PCPNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN TỚI 84

in

h

3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC NGUỒN VIỆN TRỢ PCPNN84
3.1.1.Phân tích SWOT( điểm mạnh, yếu, cơ hội, đe dọa ) .......................................85

cK

3.1.2. Mục tiêu ..........................................................................................................87
3.1.3 Định hướng.......................................................................................................88
3.2. GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QỦA NGUỒN VIỆN TRỢ PCPNN TRÊN

họ

ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN TỚI: ....................................90
3.2.1. Nhóm giải pháp về tăng cường quan hệ đối tác với các tổ chức PCPNN ....91

Đ
ại

3.2.2 Nhóm giải pháp về chính sách: ........................................................................91
3.2.3. Nhóm giải pháp về tổ chức và cán bộ:............................................................92
3.2.4. Nhóm giải pháp về tài chính : .........................................................................92


ng

3.2.5. Nhóm giải pháp tuyên truyền, khen thưởng về công tác PCPNN: .................93
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................94

ườ

1.Kết luận .............................................................................................................................94
2.Kiến nghị ..........................................................................................................................95

Tr

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................98
PHỤ LỤC .........................................................................................................................100
Phản biện 1
Phản biện 2

x


PHẦN I. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Trị là một tỉnh thuộc duyên hải miền Trung. Trong những năm qua,

uế

tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đã có sự chuyển biến rõ rệt, đời sống của
người dân được cải thiện đáng kể. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm


tế
H

giai đoạn 2008-2012 đạt trên 9%, trong đó thu nhập bình quân đầu người năm 2012
khoảng 23,8 triệu đồng [3] . Để đạt sự tăng trưởng và phát triển ở trên, bên cạnh sự

hỗ trợ tích cực củacác Bộ, ngành Trung ương và sự nỗ lực của chính quyền,nhân
dân tỉnh Quảng Trị còn có sự đóng góp không nhỏ của cộng đồng các nhà tài trợ

in

h

quốc tế, đặc biệt là các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài (PCPNN) trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

cK

Theo thống kê sơ bộ, Quảng Trị là một tỉnh có sớm có nhiều hoạt động hỗ
trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Từ tổ chức PCPNN Hà Lan (Ủy ban
y tế Việt Nam – Hà Lan) ban đầu vào giúp tỉnh tái thiết chiến tranh ngay sau khi

họ

giải phóng vào năm 1974 cho đến nay Quảng Trị đã thiết lập mối quan hệ hợp tác
viện trợ phát triển với trên 40 tổ chức PCPNN trong đó có 15 tổ chức có văn phòng

Đ
ại


dự án tại tỉnh Quảng Trị. Hơn 15 năm qua, tổng giá trị các dự án viện trợ không
hoàn lại do các tổ chức PCPNN tài trợ cho Quảng Trị trên 100 triệu USD.
Trong những năm qua, việc vận động, khai thác nguồn viện trợ PCPNN đã

ng

đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế -xã hội, khắc phục hậu quả chiến tranh, xóa đói giảm nghèo, phát triển cơ sở

ườ

hạ tầng nông thôn, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực cho cán bộ và
nhân dân trên địa bàn toàn tỉnh

Tr

Trong bối cảnh thế giới đang trải qua khủng hoảng tài chính kinh tế, tình

trạng nợ công cao và tình hình kinh tế xã hội của đất nước cũng có nhiều biến động
như giá cả các mặt hàng tăng, lạm phát, biến đổi khí hậu diễn biến thất thường, khó
lường gây nhiều thiệt hại về người và vật chất và trong tình hình Quảng Trị vẫn là
tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, ngân sách phục vụ cho đầu tư phát triển phải nhận trợ

1


cấp từ Trung ương hơn 70% thì công tác khai thác viện trợ nước ngoài đã và đang
góp phần giúp tỉnh Quảng Trị khắc phục những khó khăn về phát triển kinh tế - xã
hội nêu trên [15]. Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam đã vươn lên ngưỡng các nước có
thu nhập trung bình hàng năm( trên 1.000 USD) nên công tác thu hút viện trợ phi


uế

chính phủ nước ngoài ngày càng khó khăn và có xu hướng giảm dần về quy mô, giá
trị viện trợdo các tổ chức PCPNN chuyển hướng sang tập trung ưu tiên hỗ trợ cho

tế
H

các quốc gia có tốc độ phát triển chậm tại khu vực châu Phi, Nam Á và một số quốc
gia tại Đông Nam Á – nơi dân số có mức thu thập trung bình thấp hơn Việt Nam.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh Chính phủ nước ta chủ trương cắt giảm đầu tư công, tái
cấu trúc kinh tế vĩ mô, một số tỉnh, thành phố ở nước ta cũng đã triển khai nhiều

in

h

chương trình, kế hoạch khai thác nguồn viện trợ PCPNN nên gần như đã tạo ra tác
động “cạnh tranh ngầm” giữa các địa phương. Thực trạng và quá trình chuyển đổi

cK

này đã có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác vận động, khai thác nguồn vốn hỗ trợ từ
các tổ chức PCPNN đối với các hoạt động xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế,
an sinh xã hội...tại Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói riêng.

họ

Thực tế trong thời gian qua việc nghiên cứu thực trạng, khó khăn và giải

pháp khai thác nguồn viện trợ PCPNN chưa được quan tâm đầu tư một cách đúng

Đ
ại

mức do nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này cả về phương diện lý luận lẫn thực
tiễn. Không ít ý kiến cho rằng việc vận động, khai thác viện trợ phi chính phủ là
ngoài tầm can thiệp của nhà quản lý, mà chủ yếu là do thiện chí của nhà tài trợ và

ng

các yếu tố vĩ mô khách quan khác như do sự điều phối, điều chỉnh từ các Cơ quan
trung ương xuống cho địa phương hoặc xuất phát từ chiến lược, ý đồ riêng của nhà

ườ

tài trợ, tổ chức PCPNN. Điều này cũng dễ hiểu với cách tiếp cận trực diện và bị
động đối với nguồn viện trợ PCPNN. Tuy nhiên, nếu nhìn theo quan điểm hệ thống

Tr

và chủ động thì có thể các yếu tố, động thái quản lý huy động vốn còn phụ thuộc
vào vận động tích cực của địa phương. Do vậy, trong thời gian quan một số địa
phương, đơn vị đã có sự chú ý triển khai các nổ lực nhằm thu hút nguồn viện trợ phi
chính phủ nước ngoài, nhưng khi triển khai thực hiện các giải pháp thì còn gặp
nhiều vướng mắc, chưa đồng bộ trong công tác phối hợp, nguồn lực đầu tư cho

2



công tác vận động, khai thác còn bất cập, hạn chế, v.v. Những khó khăn, thách thức
này đặt ra những vấn đề cần được nghiên cứu và xem xét một cách nghiêm túc, có
tính khoa học ở bình diện quốc gia và địa phương để sớm đề ra những giải pháp
nhằm duy trì, phát triển công tác vận động, thu hút viện trợ PCPNN, phục vụ đắc

uế

lực cho công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc
biệt là đối với các tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, còn phụ thuộc phần lớn vào ngân

tế
H

sách trợ cấp từ Trung ương như Quảng Trị. .

Xuất phát từ những lý do cơ bản nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá đúng thực
trạng khai thác nguồn viện trợ PCPNN để đưa ra những định hướng, giải pháp phù
hợp với tình hình, đặc điểm kinh tế- xã hội ở tỉnh Quảng Trị là một vấn đề cần

in

h

thiết, hữu ích. Việc nghiên cứu sâu nội dung trên cũng mang nhiều nội dung mới,
góp phần xây dựng và đưa ra những đóng góp có giá trị về mặt lý luận, thực tiễn đối

cK

với công tác khai khác nguồn viện trợ PCPNN ở địa phương.
Với ý nghĩa thiết thực, tầm quan trọng của nguồn viện trợ phi chính phủ nước

ngoài, với nhu cầu thực sự của cơ quan quản lý và trong khuôn khổ yêu cầu, mục

họ

tiêu của chương trình đào tạo, tác giả chọn đề tài “Giải pháp khai thác nguồn viện
trợ phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn

Đ
ại

tốt nghiệp cao học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
 Mục tiêu chung:

ng

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng khai thác nguồn viện trợ phi chính phủ
nước ngoài của tỉnh Quảng trị, đề xuất định hướng, giải pháp nhằm khai thác nguồn

ườ

viện trợ phi chính phủ nước ngoài trong thời gian tới một cách có hiệu quả.
 Mục tiêu cụ thể:

Tr

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức PCPNN và viện trợ PCPNN
- Phân tích, đánh giá thực trạng khai thác nguồn viện trợ phi chính phủ nước

ngoài tại tỉnh Quảng Trị

- Đề xuất định hướng và các giải pháp phù hợp nhằm khai thác hiệu quả nguồn
viện trợ PCPNN trong thời gian tới tại tỉnh Quảng Trị.

3


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Tổng quan tình hình, quan điểm, khái niệm về tổ chức PCPNN và vai trò, mức
độ ảnh hưởng của nguồn viện trợ PCPNN đối với quá trình phát triển kinh tế - xã

uế

hội của nước ta nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng.
- Thuận lợi, khó khăn và triển vọng chủ yếu đối với công tác vận động, khai thác

tế
H

nguồn viện trợ PCPNN trong thời gian qua và phương hướng khai thác nguồn viện
trợ PCPNN trong thời gian tới.

Nhằm đánh giá, làm rõ được đối tượng nghiên cứu nêu trên, bản nghiên cứu này
tập trung điều tra vào 2 đối tượng chính sau:

in

h

Các chuyên gia, cán bộ người Việt Nam và nước ngoài làm việc tại các tổ chức

PCPNN đang hoạt động tại tỉnh Quảng Trị ( khối PCPNN hay khối ngoài Nhà

cK

nước)

- Các cán bộ đang làm việc tại các cơ quan ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh, cấp

Nhà nước)

họ

huyện có liên quan đến các hoạt đông viện trợ PCPNN tại tỉnh Quảng Trị ( Khối

Việc tập trung điều tra vào 2 đối tượng nêu trên giúp cho việc nhận diện thực

Đ
ại

trạng, đề ra các giải pháp mang tính khách quan, dễ tiếp cận, hai chiều theo hướng:
Từ bên trong nhận diện ra bên ngoài ( inside-looking in approach) và bên ngoài
nhìn nhận vào bên trong (outside – looking out approach), phù hợp với đặc điểm

ng

của hai đối tượng điều tra nêu trên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:

ườ


- Không gian: Tỉnh Quảng Trị.
- Thời gian: Đánh giá thực trạng khai thác nguồn viện trợ PCPNN ở tỉnh Quảng Trị

Tr

trong 5 năm qua ( 2008-2012) và đề xuất giải pháp trong thời gian đến.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:
a. Số liệu thứ cấp: văn bản pháp quy, báo cáo, tài liệu hội thảo, niên giám thống
kê , tạp chí chuyên ngành, sách, báo......về viện trợ PCPNN được tổng hợp, thu thập

4


từ các cơ quan ban ngành trung ương, địa phương và các tổ chức PCPNN từ năm
2008-2012.
b. Số liệu sơ cấp: Được thu nạp, tổng hợp, chọn lọc, phân tích thông qua điều tra,
khảo sát ý kiến của các chuyên gia, cán bộ người Việt Nam và người nước ngoài làm

uế

việc tại các tổ chức PCPNN đang hoạt động tại tỉnh Quảng Trị và các cán bộ đang làm
việc tại các cơ quan ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện có liên quan đến các hoạt

tế
H

đông viện trợ PCPNN tại tỉnh Quảng Trị theo Bảng hỏi được thiết kế sẵn.
4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu điều tra:


Với việc sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0, đề tài này sử dụng các phương
pháp phân tích cụ thể sau để giải quyết các mục tiêu đặt ra:

in

h

- Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kế thừa

- Phương pháp so sánh;

cK

- Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian;

- Phương pháp phân tích phương sai;

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo;

5. Kết cấu luận văn:

họ

- Phương pháp SWOT;

Đ
ại

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,
kết cấu của luận văn gồm 3 chương:

-

Chương 1: Tổng quan về tổ chức phi chính phủ nước ngoài và hoạt động

ng

viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam
-

Chương 2: Thực trạng khai thác nguồn viện trợ phí chính phủ nước ngoài

ườ

trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua, giai đoạn 2008 - 2012.
-

Chương 3: Mục tiêu, định hướng và giải pháp khai thác nguồn viện trợ phí

Tr

chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.

5


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI
VÀ HOẠT ĐỘNG VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI

1.1


TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC PCPNN TẠI VIỆT NAM

tế
H

1.1.1 Khái niệm chung:

uế

TẠI VIỆT NAM

1.1.1.1. Khái niệm tổ chức phi chính phủ

Thuật ngữ “tổ chức phi chính phủ”, theo tiếng Anh thường gọi là Non
Governmental Organization (viết tắt là NGO), theo tiếng Pháp là Organisation Non

in

h

Gouvernementale (viết tắt là ONG) chính thức xuất hiện lần đầu tiên tại Châu Âu
vào đầu thế kỷ XX. Cụm từ này sau đó đã được sử dụng phổ biến hơn từ khi tổ chức

cK

Liên hiệp quốc được thành lập vào năm 1945. [22]

Có khá nhiều khái niệm khác nhau về tổ chức phi chính phủ (PCP). Một số
nước xem tất cả các tổ chức không thuộc về chính phủ là tổ chức PCP; trong khi đó


họ

ở một số nước khác các tổ chức PCP là những chủ thể có tư cách pháp nhân, các tổ
chức không thuộc chính phủ như các Viện, các tổ chức tư nhân, công cộng hoặc các

Đ
ại

Quỹ....Dưới đây là một số định nghĩa về tổ chức PCP được quan tâm và sử dụng
trong thực tiễn nhiều nhất:
-

Theo Ngân hàng thế giới (World Bank): các tổ chức PCP được xác định là

ng

những nhóm tổ chức tư nhân theo đuổi các hoạt động để giảm bớt khổ đau, thúc đẩy
các lợi ích của người nghèo, bảo vệ môi trường, cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản

ườ

hay đảm nhiệm việc phát triển cộng đồng. Với cách sử dụng rộng rãi hơn thì thuật
ngữ “tổ chức PCP” có thể áp dụng cho các tổ chức phi lợi nhuận mà hoạt động của

Tr

chúng hoàn toàn hoặc phần lớn độc lập với chính phủ. Giá trị của các tổ chức PCP
chủ yếu thể hiện qua hoạt động viện trợ từ thiện và các dịch vụ tình nguyện. Cho dù
trong hai thập kỷ trở lại đây hoạt động PCP ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn

nhưng các nguyên tắc lòng vị tha và tự nguyện vẫn là đặc điểm chủ yếu của tổ chức
phi Chính phủ.

6


- Còn theo định nghĩa đưa ra trong Hiến chương của Liên hiệp quốc, là
cách định nghĩa được nhiều quốc gia áp dụng, thì “Tổ chức PCP là thuật ngữ dùng
để chỉ một tổ chức, hiệp hội, quỹ văn hóa xã hội, ủy hội từ thiện, tập đoàn phi lợi
nhuận hoặc các pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực Nhà nước

uế

và không hoạt động vì lợi nhuận. Nghĩa là khoản lợi nhuận nếu có, không thể phân
chia theo kiểu chia lợi nhuận. Tổ chức này không bao gồm các nghiệp đoàn, đảng

tế
H

phái chính trị, hợp tác xã phân chia lợi nhuận, hay nhà thờ hoặc chùa”.

Tóm lại, có thể thấy PCP theo cách hiểu một cách phổ quát chung nhất là các
tổ chức Hội, Quỹ văn hóa – xã hội, Hội từ thiện, các tổ chức phi vụ lợi hoặc các
pháp nhân khác theo luật pháp không thuộc khu vực nhà nước tham gia vào các hoạt

in

h

động hỗ trợ phát triển và hoạt động không vì lợi nhuận. Nghĩa là, mọi khoản lợi

nhuận (nếu có) thì không được và không thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận.

cK

Tuy nhiên, không phải tất cả các nước trên thế giới đều hoàn toàn thống nhất
với nhau về mặt định nghĩa pháp lý cũng như trong cách gọi về tổ chức PCP. Tùy
theo đặc thù và tính chất cần nhấn mạnh mà ở các nước khác nhau sử dụng những

họ

thuật ngữ khác nhau để chỉ các tổ chức PCP. Chẳng hạn ở Pháp, đó là Tổ chức kinh
tế - xã hội (Économie Sociale); ở Mỹ thì gọi là Tổ chức phi lợi nhuận hay Tổ chức

Đ
ại

tự nguyện cá thể (Private Voluntary Organizations); Đối với Anh, đó là Hội từ thiện
công (Public Charities); Đối với Đức, chỉ đơn giản gọi là Hiệp hội (Verbände); trong
khi đó Trung tâm nghiên cứu toàn cầu thúc đẩy sự tham gia của công dân (The

ng

Center for Study of Global Governance) lại thường sử dụng thuật ngữ Tổ chức xã
hội dân sự (Civil Society Organization) [23].

ườ

Thuật ngữ “Tổ chức phi Chính phủ” xuất hiện ở Việt Nam, đầu tiên dùng

trong Luật Tổ chức Chính phủ năm 1992. Sau đó là Luật Hợp tác xã năm 1996 và


Tr

một số văn bản pháp quy gần đây:
- Tổ chức phi chính phủ là một tổ chức được hình thành mang tính độc lập

tương đối với Chính phủ, được cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc
công nhận, có sự quản lý Nhà nước, được lập ra do sự tự nguyện của nhân dân và
hoạt động phi lợi nhuận trong khuôn khổ pháp luật.

7


Theo quan niệm trên, khái niệm về Tổ chức phi chính phủ ở nước ta được
hiểu như sau:
Là tổ chức tự nguyện của nhân dân, có tư cách pháp nhân: Tập hợp những cá
nhân có cùng đặc trưng, cùng ngành nghề, giới, sở thích, nhu cầu v.v... Hoạt động

uế

một cách thường xuyên để thực hiện mục tiêu chung là không vì mục tiêu lợi nhuận,

1.1.1.2 Khái niệm tổ chức phi chính phủ nước ngoài

tế
H

hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.

Tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) là một thuật ngữ xuất hiện tại

Việt Nam từ năm 1996 được đề cập tại Quyết định số 340/TTg ngày 24 tháng 5 năm
1996 của Thủ tướng Chính phủ. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của

in

h

Chính phủ về “đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam”
định nghĩa “Tổ chức PCPNN bao gồm tổ chức phi lợi nhuận, các quỹ xã hội, quỹ tư

cK

nhân, hoặc các hình thức tổ chức xã hội, phi lợi nhuận khác, được thành lập theo luật
pháp nước ngoài, có hoạt động hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo, không vì mục
đích lợi nhuận hoặc các mục đích khác tại Việt Nam”.

họ

Có thể nói, đây là định nghĩa mang tính pháp lý chính thức về tổ chức
PCPNN được sử dụng rộng rãi nhất tại Việt Nam hiện nay và là khái niệm được cả

Đ
ại

cộng đồng PCPNN tại Việt Nam cũng như các cơ quan Việt Nam công nhận.
1.1.1.3 Khái niệm viện trợ phi chính phủ nước ngoài
Trên cơ sở khái niệm về tổ chức PCPNN, quy chế Quản lý và sử dụng viện trợ phi

ng


Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày
22/10/2009 của Chính phủ đã đưa ra khái niệm về viện trợ PCPNN như sau:

ườ

- Viện trợ phi Chính phủ nước ngoài đề cập trong Quy chế này được hiểu là

viện trợ không hoàn lại, không vì mục đích lợi nhuận của Bên tài trợ để thực hiện

Tr

các mục tiêu phát triển và nhân đạo dành cho Việt Nam.
- Bên tài trợ trong Quy chế này bao gồm các tổ chức PCPNN, các tổ chức và

cá nhân người nước ngoài khác, kể cả các tập đoàn, công ty có vốn nước ngoài,
cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài tôn trọng và chấp hành luật pháp

8


Việt Nam, có thiện chí, cung cấp trực tiếp viện trợ không hoàn lại nhằm hỗ trợ cho
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và nhân đạo của Việt Nam.
1.1.2 Phân loại tổ chức PCPNN:
Hiện nay có ba loại Tổ chức phi chính phủ phổ biến đang hoạt động trên thế giới:

+ Tổ chức phi chính phủ mang tính chất quốc tế.

tế
H


+ Tổ chức phi chính phủ mang tính chất chính phủ.

uế

+ Tổ chức phi chính phủ mang tính chất quốc gia.

Tổ chức phi chính phủ mang tính chất quốc gia (National Nongovernmental Organizations - NNGO): Là tổ chức mà các thành viên đều mang
một quốc tịch và xuất hiện trên thế giới từ rất sớm. Phạm vi hoạt động chủ yếu

in

h

của các tổ chức này là phục vụ cho từng cộng đồng, hoạt động trong phạm vi một
nước. Tuy nhiên, hiện nay nhiều NGO theo hình thức này có hoạt động vượt ranh

cK

giới phạm vi một nước.

Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất quốc tế (International Nongovernmental Organizations-INGO): Là tổ chức mà các thành viên của nó mang

họ

nhiều quốc tịch khác nhau sáng lập ra, chẳng hạn tổ chức Plan International do
nhiều tổ chức, cá nhân từ các quốc gia khác nhau như Mỹ, Pháp, Anh, Canađa

Đ
ại


...hợp thành c ó phạm vi hoạt động rộng khắp trên thế giới. Tuy nhiên, trong
bất cứ hoàn cảnh nào, INGO phải tuân theo pháp luật của nước nhận sự hợp tác
hay còn gọi là nước sở tại.

ng

Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất chính phủ (Governmental
Non- governmental Organizations): Là tổ chức do chính phủ lập ra hoặc một

ườ

NGO hoạt động dựa hoàn toàn vào ngân sách của chính phủ, chẳng hạn như Tổ
chức Phát triển Hà Lan (SNV) là một tổ chức của Chính phủ Hà Lan hoạt động

Tr

theo hình thức của một tổ chức PCP quốc tế, thực hiện các nhiệm vụ về hợp tác
phát triển quốc tế theo chính sách đối ngoại của Chính phủ Hà Lan đối với các
nước đang phát triển và cam kết của Chính phủ Hà Lan đối với việc hỗ trợ các nước
đang phát triển hoàn thành các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs).

9


1.1.3 Vai trò:
Xu thế hiện nay khối lượng viện trợ của các tổ chức PCPNN cho các
nước đang phát triển ngày càng tăng và lĩnh vực hoạt động của các tổ chức
PCPNN đã chuyển theo hướng giảm viện trợ nhân đạo và tăng viện trợ phát

uế


triển. Các tổ chức PCPNN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống,
kinh tế-xã hội, nhân đạo, giáo dục, tôn giáo, môi trường... trên thế giới [2].

tế
H

Viện trợ PCPNN dù không lớn như các nguồn đầu tư trực tiếp (FDI)
hoặc viện trợ phát triển chính thức (ODA) nhưng là loại viện trợ không hoàn lại,
mang tính nhân đạo và phát triển, không chỉ là viện trợ vật chất mà cả chuyển

h

giao kinh nghiệm, công nghệ, bí quyết rất cần cho xây dựng kinh tế, nâng cao dân

in

trí... Và cũng khác với cách thức giúp đỡ của các chính phủ thông qua viện trợ

cK

song phương hay tổ chức quốc tế liên chính phủ, viện trợ PCPNN có thủ tục
nhanh gọn và đơn giản. Quy mô dự án so với các nguồn viện trợ trên thường
không lớn (từ vài nghìn đến vài triệu USD), thời gian thực hiện không dài (từ vài

họ

tháng đến 1-5 năm, tuy nhiên vẫn có tổ chức thực hiện trên 20 năm), nhưng thường
đáp ứng kịp thời, sát với nhu cầu và phù hợp với khả năng quản lý, sử dụng


Đ
ại

của nơi tiếp nhận viện trợ, do vậy được đánh giá chung là có hiệu quả hơn
nguồn viện trợ song phương.

Tiếng nói của các tổ chức PCPNN đối với các vấn đề thuộc mối quan

ng

tâm chung của cộng đồng quốc tế ngày càng tăng. Các tổ chức quốc tế lớn như
Liên Hợp Quốc (LHQ), Chương trình phát triển LHQ (UNDP) và đặc biệt các tổ

ườ

chức ngân hàng, tài chính thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) đều quan tâm đến hoạt động của các tổ chức PCPNN. Hiện có

Tr

hơn 2.400 tổ chức PCPNN được hưởng quy chế tư vấn tại Hội đồng Kinh tế-Xã
hội của LHQ (ECOSOC), theo quy định số tổ chức PCPNN này được phát
biểu, tham gia thảo luận tại các cuộc họp của ECOSOC và đưa ra những đề mục
quan tâm vào chương trình nghị sự của cơ chế này.

10


1.1.4 Tổ chức, phương thức hoạt động và hình thức viện trợ
1.1.4.1 Tổ chức và phương thức hoạt động:

Các Tổ chức phi chính phủ nước ngoài (TCPCPNN) tại Việt Nam có hình
thức lập văn phòng (Văn phòng Đại diện, Văn phòng dự án) hoặc không có văn

uế

phòng mà chỉ hoạt động theo Giấy đăng ký hoạt động. Có xu hướng gia tăng là
TCPCPNN tài trợ thông qua các Tổ chức phi chính phủ Việt Nam (trung tâm, viện,

tế
H

đơn vị khoa học-công nghệ, hội…). Đại đa số viện trợ thông qua quan hệ đối tác
với các cơ quan chính quyền và tổ chức quần chúng ở các cấp.
1.1.4.2 Hình thức viện trợ:

Hình thức viện trợ chủ yếu thông qua các chương trình, dự án nhân đạo và phát

in

h

triển. Viện trợ phi dự án và cứu trợ khẩn cấp chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Lĩnh vực chủ
yếu là y tế (phát triển hạ tầng cơ sở, cấp trang thiết bị, đào tạo cán bộ, truyền

cK

thông, dinh dưỡng…), giáo dục (xây dựng cơ sở, đào tạo giáo viên, học bổng trong
và ngoài nước, giáo viên tình nguyện, đào tạo dạy nghề…), phát triển kinh tế
(nông nghiệp và phát triển nông thôn tổng hợp, hạ tầng nông thôn, tín dụng quay


họ

vòng), xã hội (giải quyết các vấn đề xã hội, tệ nạn xã hội, hỗ trợ các đối tượng có
hoàn cảnh khó khăn: người khuyết tật, trẻ em mồ côi…), môi trường và viện trợ

Đ
ại

khẩn cấp, có một số dự án liên quan đến chính sách theo yêu cầu của Việt Nam.
1.2. HOẠT ĐỘNG VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1.2.1 Những cột mốc viện trợ PCPNN tại Việt Nam:

ng

Trước năm 1989, chưa có nhiều hoạt động của các TCPCPNN tại Việt Nam,
giá trị viện trợ còn rất nhiều khiêm tốn, hình thức viện trợ chủ yếu bằng vật chất,

ườ

viện trợ mới dừng lại ở dạng cứu trợ, nhân đạo là chính, vì vậy chưa có một khuôn
khổ pháp lý rõ ràng để điều chỉnh hoạt động này. Viện trợ PCPNN chủ yếu do Ban

Tr

tiếp nhận viện trợ - Bộ Tài chính làm thủ tục nhận và phân chia khi đã xin ý kiến
của Chính phủ [8].
Từ năm 1989, đặc biệt sau năm 1995, ngày càng có nhiều TCPCPNN

vào hoạt động tại Việt Nam. Hình thức, tính chất, phương pháp thực hiện viện
trợ đã thay đổi cơ bản, chuyển từ hình thức viện trợ chủ yếu bằng chương


11


trình viện trợ nhân đạo sang viện trợ phát triển. Giá trị viện trợ cũng tăng
nhanh theo hình thức này.
Điểm mốc năm 1996 đã đánh dấu một bước ngoặt tương đối quan trọng về
công tác PCPNN ở Việt Nam, sau khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, mở

uế

rộng quan hệ đối ngoại về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật, số lượng
TCPCPNN có quan hệ với Việt Nam tăng nhanh. Cùng với việc đổi mới chính sách

tế
H

đối ngoại, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan với việc tổ

chức công tác vận động, sử dụng và quản lý viện trợ PCPNN, trong đó đáng chú ý
là Quyết định số 80/CP ngày 23/3/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Thủ tướng Chính phủ) xác định vai trò của các cơ quan đầu mối và ban hành quy

in

h

định trong quan hệ với các TCPCPNN, thành lập Nhóm công tác viện trợ PCPNN
với sự tham gia của đại diện có thẩm quyền của 9 cơ quan liên quan nhằm tư vấn


cK

cho Chính phủ về chính sách đối với các TCPCPNN, xác định vai trò hỗ trợ của
Nhà nước đối với hoạt động TCPCPNN. Đáng chú ý lần đầu tiên một khung pháp lý
đối với hoạt động PCPNN đã được thiết lập, đó là Quyết định số 340/TTg ngày

họ

25/5/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Quy chế về hoạt động của
các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam”. Bản quy chế này, tuy chưa thật

Đ
ại

sự hoàn chỉnh vào giai đoạn đó và chưa bao quát được toàn bộ các tình huống, điều
kiện của viện trợ PCPNN, nhưng dù sao cũng tạo được tâm lý ổn định về mặt định
hướng hơn đối với các TCPCPNN khi tiến hành tài trợ, cung cấp hỗ trợ cho các dự

ng

án phát triển tại Việt Nam.

Với những biến chuyển trên, chỉ tính riêng năm 1996, đã có đến 106

ườ

TCPCPNN mới vào Việt Nam – được xem là năm bản lề, sôi nổi về hoạt động
này. Tình hình này cũng xuất phát từ việc Chính phủ Mỹ bãi bỏ cấm vận đối với

Tr


Việt Nam và Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á(ASEAN), góp phần đã mở đường cho nhiều TCPCP Mỹ, châu Âu và các quốc
gia khác nhau đến Việt Nam hoạt động. Đến năm 2001, đã có gần 500 TCPCP
thuộc châu Âu, Bắc Mỹ, châu Á – Thái Bình Dương có quan hệ với Việt Nam,
trong đó có khoảng 350 tổ chức có các chương trình, dự án và đối tác Việt Nam cụ

12


thể. Số lượng các TCPCPNN có quan hệ với Việt Nam đã không ngừng tăng lên,
với các dự án hợp tác trải rộng trên khắp các tỉnh thành trong cả nước và trên
nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong số lượng các tổ chức có quan hệ với Việt Nam đã
tăng gấp hơn 3 lần, từ 210 tổ chức vào năm 1994 lên khoảng 900 tổ chức vào năm

uế

2012. Trong số này, trên 600 tổ chức có hoạt động thường xuyên, có dự án và đối
tác Việt Nam cụ thể. Quan hệ đối tác giữa phía Việt Nam với các TCPCPNN được

tế
H

triển khai và mở rộng, từ cấp cơ sở và mang tính vi mô (các dự án được triển khai
ở cấp địa phương, cộng đồng, giải quyết các vấn đề cụ thể...), đến cấp trung ương
và mang tính chính sách vĩ mô (như các dự án hỗ trợ xây dựng chính sách, xây

h

dựng luật, nghiên cứu chính sách...).


in

Giá trị viện trợ cũng tăng đáng kể qua các năm. Nếu vào năm 1991, cam kết
viện trợ của các TCPCPNN chỉ trên 20 triệu USD, năm 1992 – gần 25 triệu USD,

cK

thì năm 1994 họ đã cam kết viện trợ đến 60 triệu USD. Những năm sau đó, tốc độ
giải ngân vẫn tiếp tục tăng khá đều: năm 1997, giá trị cam kết đã đạt 71 triệu USD,

họ

năm 1999 – trên 82 triệu USD và năm 2000 trên 83 triệu USD. Trong mấy năm gần
đây, hàng năm, giá trị viện trợ của các các TCPCPNN cho Việt Nam đều đạt trên
200 triệu USD. Giá trị viện trợ giải ngân của các TCPCPNN năm 2006 là 217 triệu

Đ
ại

USD, năm 2007 là 253 triệu USD, năm 2009 là 271 triệu USD, năm 2011 là 304.7
triệu USD, năm 2012 là 282 triệu USD [17].
Biểu đồ đi lên của viện trợ và giá trị giải ngân viện trợ PCPNN đã cho thấy

ng

đối với nước ta, hoạt động này không còn dừng lại ở tính dấu hiệu, tiền đề hay chỉ
xảy ra trong những tình huống cứu trợ khẩn cấp, mà đã mang tính thường xuyên,

ườ


liên tục. Viện trợ PCPNN đã trở thành nguồn tài chính từ ngoài vào, đóng góp thêm
cho nguồn vốn đầu tư phát triển. Nguồn tài chính này, tuy chưa phải lớn mà chỉ

Tr

chiếm một phần khiêm tốn so với nguồn cam kết ODA, nhưng lại có ý nghĩa đáng
kể về mặt xã hội, giúp Việt Nam giải quyết thêm được một số khó khăn, thách thức
ở các địa phương mà ngân sách nhà nước chưa có khả năng đảm đương hoặc đảm
đương chưa đầy đủ.

13


Từ năm 2004, vận động viện trợ nhân đạo của các TCPCPNN đã mở rộng ra 64
tỉnh thành trong cả nước. Các dự án tập trung có hướng chuyên sâu vào các lĩnh vực
giáo dục, y tế, giải quyết các vấn đề xã hội và phát triển kinh tế. Các đối tượng có hoản
cảnh khó khăn như trẻ em nghèo, người khuyết tật, phụ nữ được quan tâm giúp đỡ

uế

nhiều hơn; hơn nữa, diện đối tượng thụ hưởng dự án được mở rộng, bao gồm cả một số
công trình hạ tầng cơ sở kỹ thuật (đối tượng này chủ yếu xuất phát từ yêu cầu đồng tài

tế
H

trợ của nguồn viện trợ phát triển chính thức - ODA). Hợp tác của các TCPCPNN đã

góp phần thiết thực cho công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững, phù hợp

với các ưu tiên, định hướng phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.

Bảng 1.1: Tình hình tăng trưởng nguồn viện trợ PCPNN vào Việt Nam

Tr

ườ

ng

cK

Đ
ại

Năm 1991
Năm 1992
Năm 1994
Năm 1997
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009

Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012

Giá trị viện trợ
Tỷ lệ tăng (%)
giải ngân
qua các năm
20
25
1992/1991 =25%
60
1994/1992 = 140%
71
1997/1994 = 18%
82
1999/1997 = 15.5%
83
2000/1999 = 12%
84
2001/2000 = 12%
85
2002/2001 = 12%
102
2003/2002 = 20%
140
2004/2003 = 37%
175
2005/2004 = 25%
216

2006/2005 = 23%
253
2007/2006 = 17%
250
2008/2007 = -1.2%
271
2009/2008 = 8.4%
279
2010/2009 = 3%
304.7
2011/2010 = 9%
282
2012/2011 = -7.5%
(Nguồn: Ủy ban Công tác về các tổ chức PCPNN)

họ

Thời gian

in

h

Đơn vị tính: triệu USD

14


350
300

250

253 250

304.7
271 279

100

60

50

70

79

71

79

82

83

84

85

102


in

h

0

175

tế
H

140

150

uế

216

200

(Nguồn: Ủy ban Công tác về các tổ chức PCPNN)

cK

Sơ đồ 1.1: tăng trưởng nguồn viện trợ PCPNN vào Việt Nam
Theo khu vực địa lý, viện trợ của các TCPCP Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á –
Thái Bình Dương đều tăng, đặc biệt giá trị viện trợ của các TCPCP Mỹ tăng đáng


họ

kể. Một điểm rất đáng chú ý là trên bình diện quốc tế, Việt Nam tiếp tục được đánh
giá là nước thực hiện hiệu quả các chương trình viện trợ nước ngoài, trong đó có

Đ
ại

viện trợ PCPNN; là nước thành công trong chương trình giảm nghèo và phát triển
kinh tế - xã hội, hoàn thành trước thời hạn các tiêu chí trong Mục tiêu Phát triển
thiên niên kỹ (MDGs) do Liên hiệp quốc (UN) đề ra. Chính phủ của các nước phát

ng

triển, đặc biệt là Nhật, Pháp, Ôxtrâylia, Mỹ, Hà Lan, Canada. . . tiếp tục tăng cường
hợp tác và tài trợ cho các TCPCPNN hoạt động tại Việt Nam. Các tổ chức Liên hiệp

ườ

quốc tế và tổ chức tài trợ đa phương (ADB, UNDP, WB, UNICEF, UNFPA) cũng
mời các TCPCPNN tham gia dự thầu và triển khai các dự án viện trợ phát triển tại

Tr

Việt Nam nhiều hơn trước. Vào tháng 11/2003, một hội nghị quốc tế về hợp tác
giữa Việt Nam và các TCPCPNN đã thu hút được sự quan tâm của các TCPCPNN
và mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới. Lần đầu tiên, hoạt động PCPNN vào Việt Nam
nêu ra vấn đề cam kết viện trợ. Tính chất cam kết này là yếu tố mới mẻ, càng khẳng
định Việt Nam đang là một tâm điểm chú ý của các TCPCPNN, cùng với tình hình


15


×