Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.29 KB, 98 trang )

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam với công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội trong hai thập kỷ
đã đạt được những thành tựu đáng kể, trở thành một quốc gia năng động trong khu
vực. Tuy nhiên trước bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc
tế đã đặt ra những cơ hội và thách thức lớn trên mọi lĩnh vực. Việt Nam được đánh

Ế

giá là quốc gia có chi phí nhân công thấp, tuy nhiên để phát huy triệt để lợi thế so

U

sánh, tạo đà xây dựng phát triển nguồn nhân lực bền vững đòi hỏi phải có chiến

́H

lược đồng bộ và lâu dài. Lao động bao giờ cũng là nguồn gốc của mọi của cải. Lao
động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải để



phục vụ cho con ngưòi và xã hội. Ở mọi nơi, mọi lúc người ta đều tìm cách sử dụng
đầy đủ và hợp lý nguồn lao động. Quá trình đổi mới kinh tế luôn làm thay đổi cơ

H

cấu kinh tế, đi liền với thay đổi về cơ cấu kinh tế trong nông thôn là sự biến đổi về

IN


cơ cấu lao động nhưng ở nước ta sự thay đổi đó diễn ra rất chậm. Để tác động vào

K

quá trình chuyển dịch, trong thời gian qua nước ta đưa ra nhiều chính sách nhằm
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhưng nhiều chính sách không

̣C

phát huy hiệu quả như mong muốn, thậm chí nhiều chính sách còn bỏ ngõ. Nhận

O

thức được tầm quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo chiều

̣I H

hướng tích cực đến sự phát triển của đất nước, trên Thế giới cũng như Việt Nam có
nhiều đề tài nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu lao động tuy nhiên các nghiên cứu

Đ
A

phân tích mức độ tác động thì chưa nhiều.
Huyện Quảng Điền với nguồn lao động trên 46 ngàn người, những năm gần đây

đã có nhiều nỗ lực trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng phù hợp với
cơ cấu kinh tế so với những năm trước đây. Trên phạm vi cả nước nói chung cũng
như địa bàn huyện nói riêng, chuyển dịch cơ cấu lao động là vấn đề mang tính thời
sự. Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu về thị trường lao động và những vấn đề liên quan

đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn chỉ dừng lại ở mức độ thống kê mô tả.
Hoàn toàn chưa có một nghiên cứu nào đánh giá vấn đề này trên góc độ kinh tế hộ gia
đình mà chỉ dừng lại ở bình diện vĩ mô. Với những lý do đó tôi chọn đề tài "Các
1


nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa
bàn huyện Quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trong những
năm trở lại đây, chỉ ra các yếu tố ngăn cản và thúc đẩy quá trình chuyển dịch từ đó
đưa ra các đề xuất về mặt chính sách nhằm tác động tích cực tới quá trình chuyển

Ế

dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Điền.

U

2.2 Mục tiêu cụ thể

́H

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu lao động và
chuyển dịch cơ cấu lao động.



- Đánh giá đúng thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

trên địa bàn huyện.

H

- Phân tích các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động

IN

nhằm phát hiện các nhân tố thúc đẩy cũng như ngăn cản quá trình chuyển dịch.

K

- Đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch
cơ cấu lao động nông thôn theo chiều hướng tích cực.

̣C

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

O

Kết quả nghiên cứu nhằm trả lời được các câu hỏi sau:

̣I H

- Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động thay đổi như thế nào trong giai đoạn
2007 - 2009?

Đ
A


- Nhân tố nào tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp và trong nội bộ ngành nông nghiệp?
- Các yếu tố thúc đẩy cũng như ngăn cản quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động?
- Biện pháp cần thực hiện nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch theo chiều
hướng tích cực?
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về cơ cấu lao động và quá trình chuyển
dịch cơ cấu lao động nông thôn ở huyện Quảng Điền.
2


4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: nghiên cứu trên địa bàn huyện Quảng Điền, chọn 4 địa
điểm điều tra là: thị trấn Sịa, xã Quảng Phú, xã Quảng Công, xã Quảng Lợi.
- Về mặt thời gian: số liệu tổng quan được thu thập trên các tài liệu đã công
bố từ 2000 đến nay. Số liệu đánh giá thực trạng được thu thập trong khoảng thời
gian từ năm 2007 - 2009.
- Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về thực trạng và phân tích các nhân

Ế

tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện.

U

5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI


́H

Ngoài phần giới thiệu và phần kết luận, đề tài có kết cấu gồm ba chương chính:
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. Chương này trình bày khái



quát hiện trạng của vấn đề nghiên cứu thông qua các tài liệu, các nghiên cứu đã
được thực hiện trong và ngoài nước.

H

Chương 2: Phương pháp và các giả thiết nghiên cứu. Chương này trình bày các

IN

phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu, đưa ra các giả thiết nghiên cứu, công cụ xử lý

K

số liệu, miêu tả quá trình thu thập số liệu, những thuận lợi và khó khăn gặp phải.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Chương này tập trung phân tích

O

̣C

thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn huyện giai đoạn 2007- 2009.

̣I H


Bằng phương pháp phân tích định lượng, sử dụng mô hình hồi quy đa biến để tìm
hiểu các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch lao động ở nông thôn trong thời

Đ
A

gian qua. Dùng ma trận SWOT tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối
với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Trên cơ sở của những phân tích đó sẽ đề
xuất các giải pháp chính sách thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cho cấp uỷ và chính quyền địa
phương có đủ cơ sở khoa học trong việc hoạch định chính sách phát triển nông
nghiệp nông thôn.
- Phát hiện những nhân tố đang kìm hãm cũng như thúc đẩy quá trình chuyển

3


dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện.
- Góp phần kiến nghị, đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính
sách, giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên
địa bàn huyện theo chiều hướng tích cực.
- Là tài liệu cung cấp thông tin tin cậy về chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn cho các nhà nghiên cứu, các cấp chính quyền, người hoạch định chính sách,

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

nhà sản xuất và những người quan tâm.

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG
TRÊN THẾ GIỚI
Trên thế giới đã có khá nhiều các nghiên cứu về đề tài chuyển dịch cơ cấu
lao động ở nhiều góc độ khác nhau, có thể kể đến như:

- John Luke Gallup (2002), Adam McCarty (1999), Patrick Belser (2000)

Ế

nghiên cứu về thị trường lao động của Việt Nam. Các nghiên cứu này cho rằng tăng

U

trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua không nằm ở những ngành
sẽ phụ thuộc nhiều hơn ở những ngành này.

́H

dựa vào lao động nhưng nhận định rằng trong tương lai sắp tới tăng trưởng kinh tế



- Reardon (1997) cho rằng khi thu nhập của nông nghiệp bằng với phi nông
nghiệp thì thu nhập của phi nông nghiệp do thể hiện bằng tiền mặt vẫn có sức hấp

H

dẫn đối với người nông dân.

IN

- Cindy Fan (2002) nghiên cứu về chuyển dịch ở Trung quốc cho rằng nhờ
phát triển mạnh mẽ các hoạt động phi nông nghiệp, lao động nông thôn có nhiều cơ

K


hội tiếp cận việc làm, qua đó thay đổi nhanh chóng cơ cấu lao động ở nông thôn.

̣C

Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế,

O

bản thân nông nghiệp của Trung Quốc cũng phải tự đổi mới để thích nghi, để giải

̣I H

quyết mâu thuẫn vốn có giữa sản xuất nhỏ lẻ của nông dân với những thay đổi
nhanh chóng và khó dự báo trước của thị trường.

Đ
A

- Bhattacharya (2000) nghiên cứu về di cư nông thôn thành thị ở Ấn Độ chỉ

ra rằng mặc dù làn sóng di cư ra thành thị tăng mạnh, nhưng Ấn Độ vẫn sẽ là nước
có số dân sống ở nông thôn đông nhất thế giới trong thời gian tới, vì dân số nước
này lên tới hơn một tỷ người. Chính vì vậy Chính phủ cần thúc đẩy sự phát triển
kinh tế ở khu vực nông thôn nhằm ngăn chặn làn sóng di cư ra đô thị của lao động
nông thôn.
- Colin Green và Gareth Leeves nghiên cứu về quá trình chuyển từ lao động
phổ thông sang các lao động có công việc ổn định ở Australia.
- Haan Arjan và Ben Rogaly (2002), Lanzona nghiên cứu về vấn đề chuyển
5



dịch cơ cấu lao động nông thôn Philipnes v.v...
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI
VIỆT NAM
Ở Việt nam vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động cũng được sự quan tâm của
nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách:
- Lê Hồng Thái (2002) nghiên cứu về thực trạng lao động việc làm nông thôn
chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến chậm dịch chuyển lao động ở nông thôn là: việc

Ế

phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng, diện tích đất nông nghiệp bình quân

U

đầu người nhỏ và có xu hướng ngày càng giảm khiến nông dân có ít tích lũy cho

́H

phát triển sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao động ở nông thôn quá thấp dẫn
đến sự hạn chế trong khả năng chuyển đổi nghề nghiệp.



- Lê Xuân Bá (2006) nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam. Đề tài đánh giá thực trạng và xu thế

H


chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn từ giữa thập kỷ 1990 đến nay, xác định các

IN

yếu tố ngăn cản và thúc đẩy quá trình chuyển dịch trong 10 năm trở lại đây, đề xuất

K

các chính sách nhằm tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động
nông thôn. Phương pháp chính được sử dụng là dùng hàm hồi qui đa biến Probit.

O

̣C

Các kết luận được đưa ra: Cơ cấu lao động nông nghiệp trong tổng lực lượng lao

̣I H

động xã hội đã giảm xuống, tuy chiếm tỷ lệ cao trong tổng lực lượng lao động xã
hội nhưng lực lượng lao động nông thôn còn rất thấp về chất lượng và còn tồn tại

Đ
A

một khoảng cách lớn về trình độ văn hoá cũng như trình độ kỹ thuật so với lực
lượng lao động ở thành thị, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động không hoàn toàn
tương ứng với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có sự chuyển dịch không đồng
đều về cơ cấu lao động, có nhiều yếu tố tác động và cơ chế tác động của các yếu tố
này đến quá trình chuyển dịch lao động nông thôn khá phức tạp.

- Lê Cảnh Dũng, Dương Ngọc Thành, Nguyễn Văn Sánh (2005) nghiên cứu
tác động đô thị hóa đến kinh tế hộ ở phường Long Tuyền Thành phố Cần Thơ. Sử
dụng phương pháp tần số và ma trận SWOT. Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập
bình quân đầu người của ngành nghề phi nông nghiệp chưa cao, có sự chuyển dịch

6


ngành nghề nhưng chưa rõ nét, diện tích đất nông nghiệp thu hẹp lại, có nhiều hiện
tượng thất nghiệp xảy ra nhất là ở nhóm nghèo và cận nghèo, đặc biệt là ở phụ nữ.
- Nguyễn Ngọc Diễm (2004) nghiên cứu vấn đề đô thị hóa và tác động của đô
thị hóa đến sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phương pháp
thống kê mô tả và phương pháp Cross - tabulation được sử dụng trong nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích đất nông nghiệp giảm xuống đáng kể nguyên
nhân chính do quá trình đô thị hóa, tỷ lệ lao động thất nghiệp trong nông thôn tăng,

Ế

sự tác động của quá trình công nghiệp hóa đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển

U

đổi sang những mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả hơn.

́H

- Nguyễn Văn Tài (1998) và Đỗ Văn Hoà (1999) nghiên cứu về quá trình di
dân tự do nông thôn - thành thị ở thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp thống kê




mô tả được sử dụng chủ yếu. Nghiên cứu này đưa ra các kết luận quan trọng: di dân
là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội, di dân chịu sự tác động trực

H

tiếp và gián tiếp của chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách phát triển vùng.

IN

Nghiên cứu còn chỉ ra những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của hiện tượng di dân

K

đến điều kiện sống ở thành thị và nơi xuất cư (nông thôn).
- Phạm Quang Diệu (2005), thuộc Trung tâm tin học Bộ Nông nghiệp &

O

̣C

Phát triển nông thôn nghiên cứu về vấn đề rút lao động nông nghiệp tại Việt Nam

̣I H

chỉ ra rằng nếu công nghiệp tạo việc làm không rút lao động ra khỏi nông thôn để
tạo điều kiện cho nông nghiệp tăng năng suất lao động và thu nhập thì khu vực nông

Đ
A


nghiệp, nông thôn sẽ là gánh nặng và trở ngại cho tiến trình công nghiệp hoá. Vấn
đề rút lao động ra khỏi sản xuất nông nghiệp là vấn đề cơ bản đối với công cuộc
công nghiệp hoá để chuyển đổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp.
- Thân Văn Liên và cộng sự (1997) phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu
lao động thông qua di cư nông thôn - thành thành thị ở Hà nội và Huế cho rằng các
yếu tố kinh tế xã hội yếu kém ở nông thôn là lực đẩy và sự hấp dẫn ở cuộc sống đô
thị là những lực hút làm tăng sự di cư nông thôn - thành thị hiện nay.
- Trần Hồi Sinh và cộng sự (2006) nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao
động năm huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa.

7


Với phương pháp thống kê mô tả, việc phân tích thực trạng cho thấy: chuyển dịch
cơ cấu kinh tế có tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ
cấu lao động có xu hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp xây dựng
và thương mại dịch vụ, chất lượng lao động cũng có những chuyển biến tích cực,
tuy nhiên quá trình chuyển dịch từ lao động phổ thông sang lao động có trình độ
chuyên môn vẫn còn chậm, chưa theo kịp tiến độ phát triển kinh tế xã hội của các
huyện ngoại thành.

Ế

1.3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ

U

Tổng kết những nghiên cứu trên cho thấy:


́H

- Các nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động trên Thế giới phần
nào đã phân tích được nguyên nhân của chuyển dịch lao động hoặc di cư từ nông



thôn ra thành thị nhưng các nghiên cứu phân tích mức độ tác động của các nhân tố
này đến khả năng di chuyển lao động giữa các ngành hoặc các vùng chưa nhiều.

H

- Hầu hết các nghiên cứu về đề tài thị trường lao động và những vấn đề liên

IN

quan ở Việt Nam chưa đề cập hoặc đã có đề cập nhưng ở một mức độ còn tương đối

K

sơ lược, sử dụng phương pháp thống kê mô tả là chủ yếu. Việc phân tích sâu về vấn
đề chuyển dịch lao động và đặc biệt là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển

̣C

dịch này ở Việt Nam trong thời gian qua còn tương đối ít.

O

- Hầu như các nghiên cứu trên chỉ dừng trên bình diện vĩ mô, chưa đánh giá


̣I H

vấn đề này trên góc độ kinh tế hộ gia đình nên chưa có những kết luận thỏa đáng.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động mạnh như một yếu tố tạo cầu cho lao

Đ
A

động phi nông nghiệp và sẽ kéo theo quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Nhưng
về cơ bản việc chuyển dịch lao động nói chung và chuyển dịch từ lao động nông
nghiệp sang phi nông nghiệp nói riêng gắn kết chặt chẽ vói những đặc điểm của
người lao động, của hộ gia đình nơi họ đang sinh sống cũng như của cộng đồng
xung quanh hộ gia đình đó. Điều này giúp giải thích được tại sao trong cùng một
môi trường chính sách như nhau, việc chuyển dịch cơ cấu lao động ở các địa
phương lại rất khác nhau. Hoặc ngay trong cùng một địa phương, có những hộ phát
triển được rất mạnh ngành nghề phi nông nghiệp của mình nhưng lại có những hộ bị
bỏ lại khá xa.
8


Quá trình công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế đang diễn ra nhanh chóng ở
Việt Nam càng làm cho các luồng di chuyển lao động, sự biến động về cơ cấu lao
động phát triển mạnh mẽ hơn, các vấn đề kinh tế xã hội và khó khăn nảy sinh ngày
càng gay gắt. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm ở nông thôn cũng
ngày càng trở lên cấp thiết hơn. Những vấn đề đó đòi hỏi việc phân tích một cách hệ
thống các yếu tố ảnh hưởng và mức độ tác động của các yếu tố này đến quá trình
chuyển dịch lao động nông thôn. Nghiên cứu này được đặt ra để phần nào trả lời các

Đ

A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

câu hỏi đó.

9


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC GIẢ THIẾT
NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1 Phương pháp luận
2.1.1.1 Một số khái niệm
- Lao động: Là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải

U

hiệu quả cao là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước.

Ế

vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và

́H

- Nguồn lao động: Là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo qui định
của pháp luật, có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia vào lao động và



những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các
ngành kinh tế quốc doanh.

H

- Lao động đang làm việc: Là những người đang có việc làm để tạo ra thu

IN

nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều nhất trong các công việc mà người đó tham


K

gia. Lao động đang làm việc không giới hạn trong độ tuổi lao động mà bao gồm
những người ngoài độ tuổi lao động đang tham gia lao động.

̣C

- Lao động trong độ tuổi: Là những lao động trong độ tuổi theo qui định của

O

pháp luật có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình làm việc cho xã hội.

̣I H

Theo qui định của luật lao động hiện hành độ tuổi lao động tính từ 15 đến 60 đối
với nam và 15 đến 55 đối với nữ.

Đ
A

- Lao động ngoài độ tuổi: Là những lao động chưa đến hoặc quá tuổi lao

động theo qui định của Nhà nước, bao gồm nam trên 60, nữ trên 55 và thanh niên
dưới 15 tuổi.

- Cơ cấu lao động: Theo Trần Hồi Sinh, 2006, "cơ cấu" hay "kết cấu" là một
phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một hệ thống, là tập hợp những mối quan
hệ cơ bản tương đối giữa các yếu tố cấu thành nên đối tượng đó trong một thời gian
nhất định. Với quan niệm như trên, cơ cấu lao động bao gồm: Cơ cấu lao động theo

ngành kinh tế quốc dân, cơ cấu lao động theo thành phần sỡ hữu kinh tế, cơ cấu lao
động theo lãnh thổ, cơ cấu lao động theo loại hình tổ chức lao động.
10


- Chuyển dịch cơ cấu lao động: Là sự vận động chuyển hóa từ cơ cấu lao động
cũ sang cơ cấu lao động mới phù hợp hơn với quá trình phát triển kinh tế xã hội và
quá trình phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Sự chuyển hóa này luôn diễn ra
theo qui luật phát triển không ngừng của xã hội. Nội dung của chuyển dịch bao gồm:
chuyển dịch cơ cấu chất lượng lao động, chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động.
- Cơ cấu kinh tế: Là tỷ trọng giá trị gia tăng của các thành phần cấu tạo của
nền kinh tế. Có nhiều cách phân loại về cơ cấu kinh tế, ví dụ như phân theo cơ cấu

Ế

ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu theo thành phần. Cách phân loại về cơ cấu kinh tế được

U

sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào cơ cấu ngành. Cơ cấu kinh tế

́H

theo ngành được hiểu là cơ cấu giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp, công nghiệp
và dịch vụ trong tổng GDP của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế trong mỗi ngành được



hiểu là tỷ trọng của giá trị gia tăng của mỗi phân ngành trong ngành đó.
- Hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiêp:


H

+ Hoạt động nông nghiệp và khái niệm liên quan tới việc làm nông nghiệp

IN

trong nghiên cứu này được hiểu là các hoạt động liên quan trực tiếp đến cây trồng

K

và vật nuôi.

+ Hoạt động phi nông nghiệp là các hoạt động ngoài các hoạt động kể trên.

O

̣C

Như vậy, khái niệm hoạt động, việc làm phi nông nghiệp (non-farm activities) khá

̣I H

rộng, bao gồm toàn bộ các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ tại các cơ sở
kinh tế và hộ gia đình.

Đ
A

- Lao động địa phương và lao động di cư: Các hoạt động tại một địa phương

có thể được chia thành 2 loại phụ: (a) tại nhà và (b) không ở tại nhà nhưng vẫn tại
địa phương. Các hoạt động xa nhà cũng được chia thành 2 loại: (a) làm tại các thành
phố khác, nước khác và (b) các vùng nông thôn khác. Trong nghiên cứu này lao
động di cư được hiểu là người có thời gian đi ra khỏi huyện từ 6 tháng trở lên. Lao
động di cư có thể là di cư nông thôn - thành thị hoặc di cư nông thôn - nông thôn.
- Đô thị hóa: Theo Nhiêu Hội Lâm, 2004, Kinh tế học đô thị thì "đô thị hóa"
là sự mở rộng của đô thị, tính theo phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị
trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay một khu vực. Nó cũng có thể tính

11


theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu gọi là
mức độ đô thị hóa, còn theo cách thứ hai gọi là tốc độ đô thị hóa.
- Khu vực kinh tế: Khu vực kinh tế thuộc hệ thống tài khoản quốc gia là sự
phân chia nền kinh tế thành 3 nhóm ngành, trong đó:
+ Khu vực I: nông, lâm, thủy sản bao gồm các ngành nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản.
+ Khu vực II: công nghiệp và xây dựng gồm các ngành công nghiệp mỏ và

Ế

khai khoáng, công nghiệp chế biến, sản xuất cung cấp điện, ga, khí đốt, xây dựng.

U

+ Khu vực III: dịch vụ bao gồm các ngành dịch vụ ngoài khu vực I và II.

́H


2.1.1.2 Một số mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Mô hình hai khu vực của Arthu Lewis: Mô hình này được xem như là một



nghiên cứu mang tính hệ thống đầu tiên về mối quan hệ nông - công nghiệp với giả
định khu vực nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt đối. Vì vậy theo ông để nền kinh tế

H

tăng trưởng nhanh trước hết cần quan tâm đầu tư cho phát triển công nghiệp nhằm

IN

thu hút lao động từ nông nghiệp. Lợi nhuận ngày càng nhiều của khu vực công

K

nghiệp chính là động lực tái đầu tư phát triển cho khu vực này. Khi khu vực nông
nghiệp hết dư thừa lao động thì điều kiện để tăng trưởng kinh tế là phải quan tâm

O

̣C

đầu tư đến cả hai khu vực.

̣I H


- Mô hình hai khu vực của trường phải cổ điển: Các nhà kinh tế cổ điển cho
rằng khu vực nông nghiệp không có biểu hiện trì trệ tuyệt đối, một sự gia tăng lao

Đ
A

động trong nông nghiệp vẫn tạo ra một mức tổng sản phẩm cao hơn, vì vậy khi xuất
hiện khu vực công nghiệp thì ngay từ đầu phải quan tâm đầu tư cả hai khu vực. Sự
tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào động lực tích lũy ở cả hai khu vực kinh tế trong
đó khu vực công nghiệp cần được quan tâm nhiều hơn.
- Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima: Oshima là nhà kinh tế học
người Nhật Bản đã nghiên cứu quá trình phát triển trong điều kiện của các nước
đang phát triển thuộc khu vực châu Á gió mùa với đặc trưng cơ bản là tính chất thời
vụ rõ rệt đối với sản xuất nông nghiệp. Dựa theo những giả thuyết đó, mô hình hai
khu vực của Oshima đặt ra hướng đi trong quá trình phát triển là: giai đoạn đầu cần

12


tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp nhằm giải quyết lao động thất nghiệp thời
vụ, tiếp theo đó đầu tư phát triển công nghiệp do yêu cầu của nông nghiệp đặt ra
nhằm giải quyết đầy đủ việc làm và cuối cùng là đầu tư theo chiều sâu cho cả hai
khu vực trong điều kiện thiếu lao động.
- Mô hình kinh tế hộ nông dân với hoạt động phi nông nghiệp: Phiên bản đầu
tiên của mô hình này do Chyanov - một nhà kinh tế học người Nga từ đầu thế kỷ 20
xây dựng. Một phiên bản sau này được tìm thấy trong Singh, Squire and Strauss

Ế

(1986). Một phiên bản khác của mô hình kinh tế hộ đưa ra khung phân tích sâu hơn


U

về quan hệ nông nghiệp và phi nông nghiệp là của Lopez (1986). Mô hình có thể

́H

tóm lược như sau:

Hộ nông dân tối đa hoá độ thỏa dụng dựa trên hàm: Max U(Th, Ch; Zh )



Giới hạn bởi: Tf, Th, Tn, C
Tổng thời gian: T=Tf + Th + Tn

H

Tiêu dùng: C=g(Tf , p, Zf) + wnTn + V

IN

Trong đó:
:

Thời gian ở nhà (nghỉ ngơi, việc nhà….)

Ch

:


Tiêu dùng

Zh

:

Các đặc điểm cá nhân

T

:

Tổng thời gian

̣C

O

:

Thời gian làm việc nông nghiệp

:

Thời gian làm việc phi nông nghiệp

Đ
A


Tn

̣I H

Tf

K

Th

P

:

Giá của đầu vào và đầu ra, không bao gồm lao động

Zf

:

Đầu vào cố định cho sản xuất nông nghiệp

Wn :

Tiền công cho hoạt động phi nông nghiệp

Hn

:


Chất lượng của người lao động

Zn

:

Biến khác tác động đến mức tiền công

V

:

Thu nhập ngoài lao động

U

:

Hàm lợi ích (hàm thỏa dụng)

G

:

Hàm thu nhập từ nông nghiệp của hộ

13


Hàm lợi ích được xác định bởi thời gian ở nhà và tiêu dùng.

Để tối đa hoá hàm lợi ích, ta lập công thức biến đổi Lagragian:
L  U(Th, Ch; Zh ) +  (T-Tf - Th - Tn )+ (g(Tf , p, Hf, Zf) + wnTn +V-C)+ Tn
+ Trường hợp hộ nông dân với thời gian lao động phi nông nghiệp:

IN

H



́H

U

Ế

C+wnTh = wnT+[g(Tf)-wnTf ] + V

K

Hình 2.1: Phân bổ thời gian của hộ nông dân với hoạt động phi nông nghiệp
+ Trong trường hợp hộ nông dân không có hoạt động phi nông nghiệp:

Đ
A

̣I H

O


̣C

C=C(1,w0,w0T+* (w0)+V)

Hình 2.2: Phân bổ thời gian hộ nông dân không có hoạt động phi nông nghiệp

14


Trong hình trên trên, độ thoả dụng tối đa nếu đạt được tại A, nơi đường cong
của hàm thu nhập nông nghiệp (g) có cùng độ dốc với đường cong bàng quan I*.
Giá bóng của thời gian nghỉ ngơi là độ dốc chung của 2 đường cong tại A. Khi giá
bóng được quyết định, các quyết định kinh tế của hộ có thể được miêu tả như là
nghiệm của bài toán tối đa hoá lợi nhuận và tiếp theo đó là bài toán tối đa độ thoả
dụng. Trong cả hai phương trình này giá bóng của thời gian được quyết định một
cách nội sinh (w0), là giá kinh tế của lao động nông nghiệp trong phương trình tối

Ế

đa hoá lợi nhuận và giá kinh tế của thời gian nghỉ ngơi ở nhà và một trong các nhân

U

tố quyết định đến tổng thu nhập trong vấn đề tối đa hoá độ thoả dụng, nó đóng vai

̣I H

O

̣C


K

IN

H



́H

trò như wn trong hình sau:

Hình 2.3: Nhân tố quyết định của hoạt động phi nông nghiệp

Đ
A

Thảo luận trên có thể được tóm tắt bằng hệ phương trình dưới đây:

Tn >0 nếu i*(Hn,,Zn,Hf, Zh,T,V)  wn(Hn, Zn)-w0(Zf,Hf,p,Zh,T,V) >0
Tn =0 nếu i*(Hn,,Zn,Hf, Zh,T,V)  wn(Hn, Zn)-w0(Zf,Hf,p,Zh,T,V)  0
Hàm i* thường được gọi là “hàm tham gia phi nông nghiêp”. Ước lượng hàm

này là một trong các mục tiêu chính của nhiều nghiên cứu thực nghiệm về các hoạt
động phi nông nghiệp ở các vùng nông thôn. Có thể thấy khi các biến w n tăng hoặc
thấp hơn w0, i* là thực sự tăng. Do đó, biến nguồn lực (Hn) và biến khác (Zn), biến
đặc trưng cho thực trạng thị trường lao động, được cho là tác động lên quyết định

15



tham gia cùng một hướng như khi chúng tác động lên tiền công. Đây là cơ sở cho
việc kiểm định các giả thuyết khi ước lượng hàm tham gia phi nông nghiệp.
Mặt khác, sự tác động của các biến Hf, p, Zf, Zh, T và V đến quyết định tham
gia luôn luôn ngược với sự tác động của các biến này lên w0.
2.1.1.3 Mối quan hệ giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp
Mối quan hệ giữa hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp không hoàn
toàn ở nông thôn mà chung cho toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu như không xem

Ế

xét mức độ mạnh, yếu của các mối quan hệ thì có thể coi như đây là mối quan hệ

U

giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn. Các nhóm quan

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN


H



́H

hệ chính giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp gồm:

Sơ đồ 2.1: Các mối quan hệ giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp
Quan hệ sản xuất: thể hiện mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về đầu vào và cả
đầu ra của cả hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Người nông dân cần các
sản phẩm của ngành công nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của mình.
Ngược lại, khu vực sản xuất phi nông nghiệp cũng cần đầu vào là sản phẩm của

16


nông nghiệp cũng như sử dụng đầu ra cho sản xuất nông nghiệp.
Quan hệ tiêu dùng: trong đó người nông dân mua sản phẩm của khu vực sản
xuất phi nông nghiệp phục vụ cho sinh hoạt của họ và ngược lại người sản xuất phi
nông nghiệp mua lương thực thực phẩm từ nông dân.
Quan hệ về vốn và lao động: tiết kiệm của khu vực nông nghiệp có thể được
đầu tư cho phát triển công nghiệp. Ngược lại, ở một thời điểm nào đó thu nhập từ
phi nông nghiệp có thể được sử dụng cho nông nghiệp. Năng suất lao động trong

Ế

nông nghiệp tăng lên vừa có thể giải phóng lao động vừa có thể tăng tỷ lệ lương


U

trong khu vực phi nông nghiệp do mức thu nhập trung bình của khu vực nông

́H

nghiệp được tăng lên, đòi hỏi mức lương của khu vực phi nông nghiệp cũng phải
tăng cao mới thu hút được lao động. Ngược lại, năng suất lao động tăng lên trong



khu vực phi nông nghiệp có thể hạn chế dòng lao động từ nông nghiệp chuyển sang
do cầu về lao động giảm. Điều này có nghĩa rằng nó tác động cả lên hoạt động nông

H

nghiệp và phi nông nghiệp.

IN

Quan hệ về chia sẻ rủi ro: Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tham gia vào hoạt

K

động phi nông nghiệp là một hành vi để chia sẻ rủi ro. Do bản chất của hoạt động
nông nghiệp phụ thuộc vào thời tiết vì vậy thường chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro.

̣C

Người nông dân thường đa dạng hóa hoạt động của mình không đơn giản chỉ vì


O

năng suất lao động phi nông nghiệp cao hơn mà còn là ít rủi ro hơn. Việc chia sẻ rủi

̣I H

ro giữa hai khu vực được xem là một lý do quan trọng thúc đẩy sự tham gia các hoạt
động phi nông nghiệp của người nông dân. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra

Đ
A

rằng chia sẻ rủi ro không phải là nguyên nhân chính mặc dù nó thường được nhắc
đến khi xem xét yếu tố xác định đến sự đa dạng hóa thu nhập của người nông dân,
chính hoạt động phi nông nghiệp cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
2.1.1.4 Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam
Việt Nam là nước có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, có hàng triệu
người chưa có việc làm, hàng năm lại có hơn 1 triệu người bước vào tuổi lao động.
Đặc biệt, quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế dẫn đến sự thay đổi cơ bản trong quan
hệ lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn làm cho sức ép về lao động
việc làm ngày càng trở nên gay gắt.
17


Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao động Việt Nam
giai đoạn 2005 - 2008 và mục tiêu đến năm 2010
Đvt: %
Mục tiêu


2005

2006

2007

2008

A. Cơ cấu kinh tế

100

100

100

100

100

1. Nông nghiệp

20,7

19,8

19,0

18,2


17

2. CN - XD

40,8

41,1

41,5

41,7

42

3. Dịch vụ

38,5

39,1

39,5

100

100

100

1. Nông nghiệp


57,1

55,4

2. CN - XD

18,2

19,2

3. Dịch vụ

24,7

25,4

41

53,9

53,0

51

20,0

20,8

22


26,1

26,2

27

́H

100



U

40,1

2010

100

H

B. Cơ cấu lao động

Ế

Chỉ tiêu

Nguồn: Tổng cục thống kê


IN

Trong 3 khu vực kinh tế lớn thì khu vực công nghiệp - xây dựng có tốc độ

K

tăng trưởng cao hơn 2 khu vực kia và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền

̣C

kinh tế nên tỷ trọng đã tăng nhanh. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng của khu vực

O

dịch vụ nhìn chung còn rất chậm, đặc biệt một số ngành dịch vụ quan trọng đang

̣I H

chiếm tỷ trọng thấp. Khối công nghiệp - xây dựng tuy có tốc độ tăng trưởng cao
hơn hẳn khu vực nông - lâm - ngư nghiệp song sức hút lao động lại không tăng

Đ
A

tương ứng. Những năm qua, cơ cấu ngành đạt được những bước tiến nhất định, dù
chỉ trên phương diện tỷ trọng, trong khi đó cơ cấu lao động chuyển dịch quá chậm,
đến mức có thể nói là không có chuyển dịch. Tỷ trọng lao động trong khu vực nông
nghiệp nông thôn giảm không đáng kể trong khi số lao động tuyệt đối vẫn có xu
hướng tăng, tỷ trọng lao động công nghiệp hầu như không tăng. Còn khu vực dịch
vụ tuy có tạo thêm khá nhiều việc làm mới nhờ sự phát triển bùng nổ của khu vực

tư nhân song cũng không có khả năng xoay chuyển tình hình một cách nhanh chóng
và căn bản. Điều đó làm tăng thêm áp lực việc làm - thất nghiệp vốn đã cực kỳ gay
gắt. Nói tóm lại, chuyển dịch cơ cấu ngành về mặt số lượng đã có những bước tiến

18


nhất định, nhưng lại hầu như không tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
Đến nay khoảng 53% lao động vẫn làm việc trong khu vực nông nghiệp, 28% trong
công nghiệp - xây dựng và 26% trong khu vực dịch vụ.
Trong khi chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm rất chậm, cơ cấu dân số
đang chuyển từ giai đoạn cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu nguồn dân số vàng hay còn
gọi là “dư lợi dân số”. Theo tính toán, với khoảng 10 triệu hecta đất nông nghiệp
nếu thâm canh cao cũng chỉ giải quyết được việc làm cho khoảng 18-19 triệu lao

Ế

động. Năm 2010 các ngành phi nông nghiệp có trách nhiệm giải quyết việc làm cho

U

khoảng 24 triệu lao động, đây là vấn đề cấp thiết đặt ra. Lao động nước ta dồi dào

́H

đến mức dư thừa, đến nay còn đến 5% lao động ở thành thị thất nghiệp, trong số
này có không ít lao động trẻ khoẻ và không ít những cử nhân vừa qua đào tạo ở các




trường đại học, cao đẳng. Ở khu vực nông thôn có tới 20% quỹ thời gian lao động
chưa được sử dụng, số thất thoát thời gian lao động tương đương với 9 triệu lao

H

động thất nghiệp hoàn toàn. Do vậy khu vực nông nghiệp - nông thôn trong nhiều

IN

năm qua trở thành nơi chứa lao động dư thừa, tuyệt đại đa số lao động mới đều tập

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

trung ở đây.

Đồ thị 2.1: Cơ cấu kinh tế (a) và cơ cấu lao động (b) Việt Nam 2005 - 2010

19


Về cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, tỷ trọng lao động chưa qua

đào tạo lên đến 76%, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 24%, trong đó đặc biệt chú ý là tỷ
lệ lao động đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm có 15%. Các số liệu này chứng tỏ nền
kinh tế đang thiếu trầm trọng lao động có tay nghề, mất cân đối trong cơ cấu đào tạo
nghề, có tới 85% số học sinh tuyển mới học nghề ngắn hạn, chỉ có 15% học nghề
dài hạn, do vậy chất lượng lao động qua đào tạo nghề còn thấp. Cơ cấu đào tạo có
chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn chậm, tỷ lệ giữa những người tốt nghiệp cao

Ế

đẳng, đại học/trung học chuyên nghiệp/công nhân kỹ thuật là 1/1,16/0,95. Theo

U

kinh nghiệm của các nước tiên tiến, sản xuất sẽ phát triển khi có một cơ cấu đội ngũ

́H

nhân lực hợp lý và có cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật tương ứng là 1/4/10. Với
cơ cấu trình độ đào tạo như hiện nay, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và



kinh doanh còn rất nhiều khó khăn.

Việt Nam

H

Tỷ trọng lao động nông nghiệp


80

IN

70
Thái Lan

Trung
Inđônêxia Quốc

K

60
50

O

Philippin

̣I H

30

̣C

40

20

Đ

A

10
0

0

20

40

60

Tỷ trọng GDP nông nghiệp

Đồ thị 2.2: Việt Nam và khu vực - Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm chậm
trong khi tỷ trọng GDP nông nghiệp trong nền kinh tế giảm mạnh
Đối với một nước như Việt Nam, quá trình cơ bản là công nghiệp hoá để
chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải duy trì
tăng trưởng nông nghiệp trong những giới hạn về vốn, đất đai, tài nguyên. Nếu công

20


nghiệp tạo việc làm không rút lao động ra khỏi nông thôn để tạo điều kiện cho nông
nghiệp tăng năng suất lao động và thu nhập thì khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ
là gánh nặng và trở ngại cho tiến trình công nghiệp hoá. Vấn đề rút lao động ra khỏi
sản xuất nông nghiệp là vấn đề cơ bản đối với công cuộc công nghiệp hoá, chuyển
đổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp.
So với những nền kinh tế ở trình độ công nghiệp cao như Đài Loan hay

những nước có nền nông nghiệp phát triển như Thái Lan thì mức độ rút lao động ra

Ế

khỏi nông thôn của Việt Nam rất đáng lo ngại. Ngay cả Trung Quốc, một nước

U

đông dân, có số lượng nông dân khổng lồ và chênh lệch thu nhập nông thôn thành

́H

thị rất cao cũng đang nỗ lực thu hút lao động vào công nghiệp. Triệu chứng tắc



nghẽn lao động ở Việt Nam thể hiện một tiến trình phát triển công nghiệp và đô thị
không gắn kết với phát triển nông thôn. Kinh tế nông thôn phải đảm nhiệm một

H

nhiệm vụ khó khăn là tiếp tục tạo thêm việc làm cho khối lượng lao động đang tăng

IN

nhanh hàng năm để duy trì sự ổn định xã hội và môi trường cho đất nước trong một
thời gian khá dài.

̣I H


30000

̣C

35000

O

40000

K

45000

Việt Nam
Thái Lan

Đ
A

25000
20000
15000

Inðônêxia
Malaixia

10000
5000


Philippin

19
81
19
84
19
87
19
90
19
93
19
96
19
99
20
02

0

Đồ thị 2.3: Số lượng lao động nông nghiệp các quốc gia 1981-2002

21


Trong khi các nước đã qua thời điểm lao động trong nông nghiệp ngừng tăng
về số lượng tuyệt đối thì ở Việt Nam lao động trong nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng
lên. Thời điểm mà lao động trong nông nghiệp giảm về mặt tuyệt đối được gọi là
điểm ngoặt, lúc đó khu vực nông nghiệp nông thôn bắt đầu giảm được sức ép tình

trạng đất chật người đông, tạo điều kiện tăng năng suất lao động nông nghiệp và
tăng thu nhập. Đến đầu những năm 90, trừ Philippin, những nước trong khu vực
như Thái Lan, Malaisia, Inđônêxia đều đã giảm lao động về mặt tuyệt đối. Ngay cả

Ế

trường hợp của Trung Quốc có xuất phát điểm thấp cũng đã đạt tới điểm "ngoặt" kể

U

từ năm 2000. Suốt những năm đầu thập kỷ 80 đến tận những năm 90 lao động của

́H

Trung Quốc luôn tăng, từ mức 300 triệu lên đến 333 triệu, nhưng kể từ năm 2000
bắt đầu giảm xuống còn 320 triệu. Nếu lấy những năm 80 làm mốc thì Thái Lan mất



một thập kỷ để đạt được điểm bước ngoặt, lực lượng lao động trong nông nghiệp
giảm. Sau hơn hai thập kỷ Việt Nam chưa làm được chuyện này trong khi Thái Lan,

H

Trung Quốc và Việt Nam có cùng xuất phát điểm về tỷ lệ lao động nông nghiệp

IN

trong nền kinh tế những năm đầu thập kỷ 80.


K

2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng cho các phân tích ở phần này chủ yếu là nguồn số liệu điều

̣C

tra sơ cấp. Nhưng do đặc điểm số liệu thu thập để phân tích thuộc thời điểm năm

O

2007 nên một số thông tin sẽ được xác nhận lại dựa trên cơ sở số liệu lấy từ nguồn

̣I H

điều tra lao động việc làm thực hiện vào 1/7/2008 do phòng Thống kê và phòng Lao
động thương binh xã hội huyện Quảng Điền cung cấp. Đây là một cuộc điều tra lớn,

Đ
A

được thiết kế riêng cho vấn đề lao động và việc làm trên địa bàn cả nước. Nội dung
chính của cuộc điều tra nhằm vào các đặc trưng cơ bản của dân số như giới tính, độ
tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động, thực trạng việc
làm và cơ cấu việc làm theo các tiêu thức khác nhau...Những thông tin trong điều
tra lao động việc làm đưa ra bức tranh khá toàn diện về thực trạng cơ cấu lao động
việc làm trên địa bàn toàn huyện. Thông tin từ cuộc điều tra này được sử dụng chủ
yếu cho việc phân tích thực trạng lao động việc làm, vẽ bàn đồ về chuyển dịch cơ
cấu lao động việc làm ở nông thôn, đặc biệt là dùng để đối chiếu với nguồn số liệu

sơ cấp với thông tin của năm 2008.
22


́H

U

Ế

Địa điểm
thu thập mẫu

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




Bản đồ 2.1: Bản đồ hành chính Tỉnh TT.Huế

Bản đồ 2.2: Bản đồ hành chính huyện Quảng Điền
23


2.1.2.1 Số liệu thứ cấp
- Niên giám thống kê huyện Quảng Điền giai đoạn 2005 - 2009.
- Các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội từ năm
2005 đến năm 2009.
- Tài liệu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Điền.
- Bài viết từ các tạp chí, báo, các tài liệu, trang web liên quan đến vấn đề
chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện Quảng Điền và cả nước.

Ế

2.1.2.2 Số liệu sơ cấp

U

Cuộc điều tra được chúng tôi khảo sát trên bốn địa bàn khác nhau, bao gồm:

́H

- Thị trấn Sịa: có đặc điểm địa lý đặc thù cho vùng đất chật, người đông, ít
các làng nghề nổi tiếng nhưng lại là xã tương đối phát triển về công nghiệp, thu hút



được rất nhiều lao động từ nông nghiệp sang làm việc.


- Xã Quảng Phú: vừa có các hoạt động nông nghiệp đa dạng vừa có nhiều

H

các hoạt động tiểu thủ công nghiệp nhất là các làng nghề (đan lát, chằm nón...)

IN

- Xã Quảng Công: đại diện cho khu vực lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ

K

trọng rất lớn, cơ sở hạ tầng ít phát triển, xa trung tâm huyện nhưng có nhiều lợi thế
cho chuyển dịch cơ cấu lao động chưa được khai thác.

O

̣C

- Xã Quảng Lợi: đặc thù cho vùng đất đai rộng lớn nhất huyện, mật độ dân

̣I H

cư thưa thớt nhất nhưng sản xuất nông nghiệp, thủy sản khá phát triển.
Tổng số mẫu điều tra bao gồm 122 mẫu trên địa bàn 3 xã và một thị trấn

Đ
A


thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp người lao động.
Trên góc độ phân tích chuyển dịch cơ cấu lao động của hộ gia đình, bộ số

liệu thu thập có hai vấn đề cần quan tâm:
Ưu điểm của số liệu điều tra thể hiện ở hai khía cạnh:
+ Có nhiều thông tin chi tiết đến cá nhân từng người lao động vì vậy có thể
dùng để phân tích về đặc điểm cá nhân và ảnh hưởng tới việc chuyển dịch lao động
của từng cá nhân hơn là của từng hộ gia đình.
+ Có các thông tin về xã, thị trấn nơi hộ gia đình, cá nhân được điều tra, vì
24


vậy có thể giúp phân tích được các ảnh hưởng của đặc điểm cộng đồng trong việc
quyết định chuyển dịch lao động của hộ và của từng cá nhân.
Nhược điểm của số liệu điều tra:
+ Số lượng mẫu không đủ đại diện cho từng xã, vì vậy ít có ý nghĩa thống kê
khi phân tích cho từng xã.
+ Phiếu điều tra có nhiều câu hỏi được thiết kế với nhiều nội dung khác nhau

Ế

nên có thể làm giảm độ chính xác của thông tin.

U

+ Một số vấn đề quan trọng liên quan đến nghiên cứu này ví dụ như lý do

́H

chuyển dịch lao động, di cư của người lao động, rủi ro trong sản xuất nông

nghiệp…không được đề cập.



2.1.3 Phương pháp phân tích
2.1.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

H

Phương pháp này được sử dụng nhằm mô tả thực trạng lao động việc làm của

IN

người lao động tại địa điểm nghiên cứu, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động thay đổi

K

như thế nào, nhân tố nào tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp cũng như trong nội bộ ngành nông nghiệp.

̣C

Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày số

O

liệu thô, lập bảng phân phối tần số. Bảng thống kê là hình thức trình bày số liệu

̣I H


thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận.
Tiến trình phân tích trong phần mềm SPSS: Nhập dữ liệu - chọn menu

Đ
A

Analyze - Descreptive Statistic - chọn các yêu cầu - nhấn OK.
2.1.3.2 Phương pháp hồi qui tương quan
Phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích các nhân tố tác động đến quá

trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp
cũng như trong nội bộ ngành nông nghiệp.
Hàm hồi qui đa biến Binary logistic có dạng:

 P (Y  1) 
 P (Y  1) 
 
Log e 
  0    j X j   hoặc 
 e 0 


 P (Y  0 ) 
 P (Y  0 ) 

 jX

j

25



×