Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh thông tin di động mobifone quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 144 trang )

NGUYN NGOĩC MINH

HU , 2014

t
H

u

Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO
AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T

NGUYN NGOĩC MINH

h



h


i

ng

LUN VN THAC Sẫ KHOA HOĩC KINH T

Tr




LUN VN THAC Sẫẻ KHOA HOĩC KINH T

cK

in

NNG CAO NNG LặC CANH
TRANH CUA CHI NHAẽNH THNG
TIN DI ĩNG (VMS) MOBIFONE
QUANG TRậ

HU - 2014

3 BIA 130


t
H

NGUYN NGOĩC MINH

u

Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO
AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T

h


cK

in

h

NNG CAO NNG LặC CANH
TRANH CUA CHI NHAẽNH THNG
TIN DI ĩNG (VMS) MOBIFONE
QUANG TRậ

ng


i

CHUYấN NGNH: QUN TR KINH DOANH
M S: 60 34 01 02



LUN VN THAC Sẫ KHOA HOĩC KINH T

Tr

NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS. PHAN TH MINH Lí

HU - 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được

uế

sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các

tế
H

thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

Tác giả luận văn

i

Nguyễn Ngọc Minh


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin cảm ơn trường Đại học kinh tế Huế đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành chương trình học của mình.

uế

Tôi xin cảm ơn PGS.TS Phan Thị Minh Lý đã truyền đạt kinh nghiệm và tận
tình giúp đỡ trong quá trình tôi hoàn thành luận văn. Trong thời gian đó tôi đã học

tế
H

hỏi được rất nhiều kiến thức cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý giá.

Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè đã giúp tôi điều tra và thu thập dữ liệu
cũng như cung cấp thông tin, số liệu cho đề tài này.

in

cấp cho tôi các số liệu liên quan đến luận văn.


h

Tôi xin cảm ơn các cơ quan, ban ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã cung

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi nhánh TTDĐ (VMS)

cK

Mobifone Quảng Trị cùng các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có
thể hoàn thành tốt chương trình học tập cũng như thực hiện luận văn tốt nghiệp.

họ

Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2014-03-03

Đ
ại

Tác giả luận văn

Tr

ườ

ng

Nguyễn Ngọc Minh

ii



TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên : NGUYỄN NGỌC MINH
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Niên khóa : 2011 – 2013

Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS PHAN THỊ MINH LÝ

THÔNG TIN DI ĐỘNG (VMS) MOBIFONE QUẢNG TRỊ

tế
H

1. Tính cấp thiết của đề tài :

uế

Tên đề tài : NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH

Tính đến năm 2012, thị trường dịch vụ di động đã bắt đầu tiến đến bão hòa,
việc phát triển thuê bao di động đã chững lại. Các nhà mạng dành giật nhau từng

h

thuê bao nhằm duy trì tăng trưởng doanh thu làm cho thị trường ngày càng khó

in

khăn hơn, cạnh tranh ngày càng gay gắt.


Để đảm bảo tồn tại và phát triển thì nâng cao năng lực cạnh tranh là một vấn

cK

đề cấp thiết mà các nhà mạng quan tâm hàng đầu hiện nay.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, tôi chon đề tài ‘Nâng cao năng lực
văn thạc sỹ của mình.

họ

cạnh tranh của Chi nhánh thông tin di động (VMS) Mobifone Quảng Trị’ làm luận
2. Phương pháp nghiên cứu:

Đ
ại

Luận văn đã sử dụng các phương pháp: Phân tích thống kê, phân tích kinh
tế, phân tích kinh doanh, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia chuyên
khảo, phương pháp điều tra và xử lý bằng phần mềm SPSS

ng

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn: Luận văn đã hệ
thống cơ sở lý luận cơ bản mang tính khoa học về cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá, các

ườ

nhân tố ảnh hưởng về năng lực cạnh tranh. Từ đó khẳng định sự cần thiết của việc nâng
cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh thông tin di động (VMS) Mobifone Quảng Trị.


Tr

Dùng các phương pháp phân tích khoa học, đánh giá thực trạng trên cơ sở kết quả phân
tích số liệu thứ cấp, sơ cấp đã thu thập và xử lý. Luận văn đã đưa ra những tồn tại, các
nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của chi nhánh và đề xuất các giải pháp
cụ thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh thông tin di động (VMS)
Mobifone Quảng Trị. Luận văn cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị đề xuất đối với
nhà nước và các cơ quan nhà nước có liên quan.

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
: Bưu chính viễn thông

- CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

- CDMA

: (Code Division Multiple Access ) chuẩn đa truy nhập mã hóa

- CH

: Cửa hàng

- CNTT


: Công nghệ thông tin

- CSKH

: Chăm sóc khách hàng

- CTV

: Cộng tác viên

- ĐB

: Điểm bán

- ĐKTT

: Đăng ký thông tin

- ĐL

: Đại lý

- GSM

: Global Sistem for Mobile Communication

- GTGT

: Giá trị gia tăng


- NLCT

: Năng lực cạnh tranh

- TB

: Thuê bao

- TDMA

: (Time Division Multiple Access) chuẩn đa truy nhập phân

họ

cK

in

h

tế
H

uế

- BCVT

Đ
ại


chia theo thời gian

: Thông tin truyền thông

- VAS

: Dịch vụ giá trị gia tăng

- VNPT

: Tập đoàn bưu chính viễn thông

ng

- TTTT

: (Short Message Services) tin nhắn

Tr

ườ

- SMS

iv


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
TRANG


SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Kim Cương...................................................................................13

uế

Sơ đồ 1.2: Năm nguồn lực cạnh tranh của M. Porter................................................18
Sơ đồ 1.3: Mô hình tạo hiệu quả vượt trội của StarHup ...........................................33

tế
H

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của chi nhánh thông tin di động Quảng Trị .................43

BIỂU ĐỒ

h

Sơ đồ 2.3 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ........................63

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thị phần của các mạng từ 2011 - 2013 ....................................48

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Chi nhánh.........................................................44
Bảng 2.2: Số lượng các trạm BTS tại chi nhánh Quảng Trị ..................................45

uế

Bảng 2.3: Số lượng các trạm BTS của các mạng di động......................................46
Bảng 2.4: Số lượng kênh phân phối của chi nhánh Quảng Trị ..............................46

tế
H

Bảng 2.5: Thị phần của các mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ...........48
Bảng 2.6: Tình hình tăng trưởng thuê bao di động tại chi nhánh Quảng Trị .........50
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Mobifone Quảng Trị từ

h

năm 2011 đến năm 2013........................................................................51


in

Bảng 2.8: Thông tin chung của khách hàng ...........................................................52
Bảng 2.9: Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh ............................................53

cK

Bảng 2.10: Thống kê các nhân tố .............................................................................55
Bảng 2.11: Ma trận xoay nhân tố .............................................................................56

họ

Bảng 2.12: Thống kê các nhân tố - lần 2..................................................................59
Bảng 2.13: Ma trận xoay nhân tố .............................................................................60
Bảng 2.14: Kết quả phân tích hồi quy......................................................................62

Đ
ại

Bảng 2.15: Cơ cấu ý kiến đánh giá của khách hàng về dịch vụ chăm sóc khách hàng
của Chi nhánh thông tin di động Mobifone Quảng Trị .........................64

Bảng 2.16 Cơ cấu ý kiến đánh giá của khách hàng về giá cước và các gói cước của

ng

Mobifone................................................................................................67

ườ


Bảng 2.17: Thống kê giá cước gói không giới hạn thời gian sử dụng của các mạng
di động ...................................................................................................68

Tr

Bảng 2.18: Thống kê giá cước trả trước gọi nội vùng đặc biệt của các
mạng di động .........................................................................................68

Bảng 2.19: Thống kê gói cước trả sau.....................................................................69
Bảng 2.20: Các gói cước thuê bao trả trước của các mạng Viễn thông tại thị trường
Quảng Trị...............................................................................................70

vi


Bảng 2.21: Các gói cước thuê bao trả sau của các mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị...............................................................................................70
Bảng 2.22: Cơ cấu ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng cuộc gọi...........72
Bảng 2.23: Cơ cấu ý kiến đánh giá của khách hàng về kênh phân phối của Chi

uế

nhánh thông tin di động Mobifone Quảng Trị.......................................72
Bảng 2.24: Cơ cấu đánh giá ý kiến của khách hàng về truyền thông và các chương

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

trình khuyến mãi ....................................................................................73

vii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii

uế

Tóm lược luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế............................................................. iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ....................................................................... iv

tế

H

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ ......................................................................................v

Danh mục các bảng ................................................................................................... vi
Mục lục.................................................................................................................... viii

h

PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1

in

1 Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2

cK

3 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................2
4 Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3

họ

5. Kết cấu đề tài...........................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4

Đ
ại


1.1 Cơ sở lí luận ..........................................................................................................4
1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh ....................................................................................4
1.1.2.Các loại hình cạnh tranh.....................................................................................5

ng

1.1.3.Cạnh tranh của doanh nghiệp.............................................................................8
1.1.4.Vai trò của cạnh tranh ........................................................................................9

ườ

1.2 Năng lực cạnh tranh ............................................................................................10
1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh....................................................................10

Tr

1.2.2 Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh ....................................11
1.2.3. Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp....................12
1.2.4 Lợi thế cạnh tranh ............................................................................................18
1.2.5 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh ..................................19
1.3 Những đặc thù trong cạnh tranh của ngành viễn thông ......................................19

viii


1.3.1 Đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của dịch vụ viễn thông ...............19
1.3.2 Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông ...............................................22
1.4 Bối cảnh chung về thông tin di động trên thế giới và trong nước.......................28
1.4.1 Tình hình ngành thông tin di động trên thế giới ..............................................28


uế

1.4.2 Khái quát tình hình Viễn thông tại Việt Nam: .................................................29
1.5 Một số bài học kinh nghiệp về nâng cao năng lực cạnh tranh trên thế gới................32

tế
H

1.5.1 Doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Singapore - Starhub ................................32
1.5.2 Viễn thông Trung Quốc - kinh nghiệm hậu WTO ...........................................35
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH
THÔNG TIN DI ĐỘNG (VMS) MOBIFONE QUẢNG TRỊ ..................................38

in

h

2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị ...........................................................38
2.2 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Thông tin di động VMS

cK

Mobifone Quảng Trị .................................................................................................39
2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh và sơ đồ tổ chức của chi nhánh Thông tin
di động VMS Mobifone Quảng trị ............................................................................39

họ

2.2.2 Sơ đồ tổ chức của các phòng, ban thuộc chi nhánh .........................................43
2.3 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của chi nhánh Mobifone Quảng Trị ............44


Đ
ại

2.3.1 Tình hình nguồn nhân lực ................................................................................44
2.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. ...........................45
2.3.3 Hệ thống kênh phân phối. ................................................................................46

ng

2.3.4 Thị phần của chi nhánh Thông tin di động Quảng Trị.....................................48
2.3.5 Các sản phẩm dịch vụ kinh doanh ...................................................................49

ườ

2.3.6 Tình hình tăng trưởng thuê bao di động...........................................................50
2.3.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh .................................................51

Tr

2.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Thông tin di động Mobifone
Quảng Trị qua số liệu điều tra...................................................................................52
2.4.1 Khái quát đặc trưng của khách hàng ................................................................52
2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của chi nhánh Thông tin di
động (VMS) Mobifone Quảng Trị ............................................................................53

ix


2.4.3 Kết quả phân tích hồi quy ................................................................................62

2.4.4 Phân tích cơ cấu ý kiến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của
Chi nhánh TTDĐ (VMS) Mobifone Quảng Trị........................................................64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

uế

CỦA CHI NHÁNH THÔNG TIN DI ĐỘNG (VMS) MOBIFONE QUẢNG TRỊ .74
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển......................................................................74

tế
H

3.1.1 Định hướng phát triển ......................................................................................74
3.1.2 Mục tiêu ...........................................................................................................75
3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh thông tin di động
(vms) mobifone Quảng Trị........................................................................................76

in

h

3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng ........................................76
3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách giá và các gói cước .......................78

cK

3.2.3 Nâng cao chất lượng cuộc gọi..........................................................................79
3.2.4 Nhóm giải pháp về hoàn thiện và phát triển kênh phân phối...........................80
3.2.5 Giải pháp truyền thông và xây dựng các chương trình khuyến mãi ................81


họ

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................83
1. Kết luận .................................................................................................................83

Đ
ại

2. Kiến nghị ...............................................................................................................84
2.1 Đối với chính phủ................................................................................................84
2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Trị ...........................................................................84

ng

2.3 Đối với Chi nhánh thông tin di động (VMS) Mobifone Quảng Trị....................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................86

ườ

PHỤ LỤC..................................................................................................................88

PHẢN BIỆN 1

Tr

PHẢN BIỆN 2

x



PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt

uế

của các nhà cung cấp dịch vụ như: Mobifone, Vinaphone, Viettel, Sfone, Vietnam

tế
H

mobiphone... Mỗi nhà cung cấp có những chiến lược, chiến thuật để giành giật thị

trường cũng như bảo vệ thị phần của mình. Cuộc chiến này đang ngày càng trở nên
khốc liệt hơn khi một số nhà mạng chấp nhận sát nhập hoặc chuyển nhượng như
EVN sát nhập với Viettel, Beline tự rút khỏi thị trường Việt Nam và được chuyển

h

nhượng cho Gphone sau chưa đầy 2 năm tồn tại.

in

Sự phát triển vượt bậc của Internet và một số phần mềm ứng dụng đặc biệt

cK

các phần mềm OTT làm thất thu cho các nhà mạng hàng nghìn tỷ đồng. Đây là vấn
đề mà tất cả các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động hiện tại cần pải quan tâm

xem xét, quan trọng là đánh giá lại những giải pháp đưa ra trước đây đã thực hiện

họ

tốt hay chưa, đã phù hợp hay chưa. Có cần thay đổi gì cho chiến lược sau để lấp
những thiếu sót của chiến lược trước. Đó là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp vẫn chưa

Đ
ại

làm được khi đưa ra chiến lược mới.

Quảng Trị là một trong những Tỉnh nghèo của miền Trung đang từng bước
phấn đấu để phát triển mọi mặt. Do đó việc cung cấp thông tin di động với chất

ng

lượng cao, hiệu quả và ngày càng phát triển nhằm góp phần quan trọng vào sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và Quảng Trị nói riêng.

ườ

Chính thức thành lập từ tháng 4/1993, MobiFone đã trở thành doanh nghiệp

đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành

Tr

thông tin di động Việt Nam. Dù có lợi thế của người đi tiên phong, nhưng sự phát
triển mạnh mẽ của thị trường viễn thông trong những năm qua đã tạo nên làn sóng

cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động. Được tách ra từ Chi
nhánh Thông Tin Di Động Bình Trị Thiên, Chi nhánh Thông Tin Di Động Quảng
Trị chính thức thành lập ngày 15/12/2010. Là chi nhánh trực thuộc Trung tâm

1


TTDĐ khu vực III. Vì thế Chi nhánh TTDĐ Quảng Trị đưa ra những chiến lược,
chiến thuật kinh doanh để giành giật cũng như bảo vệ thị phần của mình trên thị
trường. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy, làm thế nào để các doanh
nghiệp xác định được mình đang ở đâu? Làm thế nào để đón đầu các cơ hội kinh

uế

doanh? Làm thế nào để tự tin đứng thẳng trước những thách thức sắp tới? Rõ ràng,

để tìm được câu trả lời thì Chi nhánh Thông tin Di động Quảng Trị phải có những

tế
H

đánh giá về năng lực cạnh tranh đối với dịch vụ thông tin di động đang cung cấp so

với các doanh nghiệp viễn thông khác trên thị trường. Trên cơ sở đánh giá được
năng lực cạnh tranh của mình, Chi nhánh TTDĐ Quảng Trị sẽ đưa ra được những

h

chiến lược cạnh tranh cụ thể để nâng cao vị thế, hình ảnh, thương hiệu; tìm kiếm và


in

tạo khách hàng mới; củng cố niềm tin, lòng trung thành của khách hàng đối với
mạng di động MobiFone.

cK

Xuất phát từ những nguyên nhân nêu trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh thông tin di động Mobifone

2 Mục tiêu nghiên cứu

họ

Quảng Trị” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

 Hệ thống hóa lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Đ
ại

 Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của Mobifone.
 Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ thông tin di
động Mobifone .

ng

3 Phạm vi nghiên cứu

ườ


 Thời gian nghiên cứu: 2011 - 2013.
 Không gian nghiên cứu: Các phòng ban, đặc biệt phòng kế hoạch bán

Tr

hàng và marketing, phòng chăm sóc khách hàng của Chi nhánh thông tin di động
(VMS) Quảng Trị. Lấy ý kiến của khách hàng thông qua các đợt đi bán hàng ở các
huyện trên địa bàn Quảng Trị nhằm mục đích truyền thông.
 Nội dung nghiên cứu: Tập trung vào phân tích giải pháp nâng cao cạnh
tranh của (VMS)Mobifone - chi nhánh Quảng Trị .

2


4 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập dữ liệu :
 Chủ yếu số liệu, thông tin đánh giá năng lực cạnh tranh của chi nhánh
 Những số liệu đã công bố trên Internet.
 Qua quan sát, phỏng vấn trực tiếp khách hàng .

uế

trong giai đoạn 2010 - 2013.

tế
H

+ Phương pháp phân tích số liệu: so sánh số liệu, các chỉ tiêu giữa các năm nhằm
tìm ra mối liên hệ, tương quan giữa các yếu tố, các sự vật hiện tượng qua đó đánh giá

được tình hình của (VMS) Mobifone, phương pháp phân tích nhân tố và hồi quy.

h

5. Kết cấu đề tài

in

Nội dung của đề tài bao gồm mục lục, phần mở đầu, 3 chương, kết luận, phụ
lục và tài liệu tham khảo.

cK

 Phần mở đầu nói lên tính cấp thiết của đề tài, đối tượng và phương pháp
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết cấu nội dung của đề tài.

họ

 Chương 1: Nêu lên một số lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh
tranh, các chiến lược cạnh tranh, nêu lên tổng quan chung về công ty và tình hình sử
dụng dịch vụ thông tin di động trên địa bàn Tỉnh Quảng Trị.

Đ
ại

 Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của chi nhánh Thông tin di
động Mobifone Quảng trị.

 Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh thông tin


ng

di động (VMS)Mobifone Quảng Trị.
 Phần kết luận tổng kết lại những nội dung chính của đề tài.

ườ

 Phần phụ lục đưa ra các phụ lục phục vụ cho đề tài.
 Phần tài liệu tham khảo nên lên những tài liệu đã nghiên cứu trong suốt quá

Tr

trình làm đề tài.

3


PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

uế

1.1 Cơ sở lí luận

tế
H

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh


Mỗi một Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thi trường đều chịu sự tác
động của các quy luật kinh tế khách quan như: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu và
quy luật cạnh tranh. Mọi tổ chức, cá nhân hoạt động trong nền kinh tế thị trường có

h

quyền lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh được pháp luật của nước sở tại cho

in

phép, đây là nguồn gốc của cạnh tranh. Có nhiều hình thức cạnh tranh như: Cạnh tranh

cK

giữa người mua với người mua, cạnh tranh giữa người bán với người bán, cạnh tranh
giữa người mua với người bán, cạnh tranh giữa những nhà sản xuất……
Theo Các Mác: ” Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các

họ

nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch ”(12). Như vậy từ việc nghiên cứu xã hội tư
bản chủ nghĩa, gắn liền với nó là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, Các

Đ
ại

Mác đã nhìn nhận cạnh tranh dưới góc độ là “Cá lớn nuốt cá bé”, chèn ép lẫn nhau
để tồn tại và thu được lợi nhuận cao nhất.
Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những cá


ng

nhân,tập thể có chức năng như nhau nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình” tức
là nâng cao vị thế của người này và giảm vị thế của người khác .

ườ

Theo cuốn kinh tế học của P.Samuelson thì: “Cạnh tranh là sự kình địch giữa

Tr

các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng và thị trường”.
Theo diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và

phát triển kinh tế (OECD) lại cho rằng: “Cạnh tranh là khả năng của các doanh
nghiệp, ngành, quốc gia và các vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn
trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. (Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội
nhập kinh tế quốc tế, 2006).

4


Điều kiện cho sự cạnh tranh trên thị trường là phải có ít nhất hai chủ thể có
quan hệ đối kháng, có sự tương ứng giữa mức cống hiến và phần đượng hưởng của
mỗi thành viên trên thị trường. Về bản chất, cạnh tranh là quá trình lựa chọn trên cơ
sở so sánh giữa các nhóm đối tượng có những tính năng tác dụng tương đối giống

uế


nhau, có thể thay thế cho nhau.
Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi

tế
H

cạnh tranh không những là môi trường của sự phát triển mà còn là một yếu tố quan
trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Từ các
quan niệm khác nhau ở trên có thể đưa ra một khái niêm đầy đủ về cạnh tranh như

sau: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế (các nhà sản xuất,

in

h

kinh doanh) ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp để đạt được mục tiêu kinh tế của
mình, thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện

cK

về sản xuất có lợi nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận (12)”

Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ
đó luôn phát huy nội lực, nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, nâng cao chất

họ

lượng phục vụ khách hàng. Mặt khác, tránh những trường hợp cạnh tranh không
lành mạnh làm tổn hại đến lợi ích kinh tế của cộng đồng


Đ
ại

1.1.2. Các loại hình cạnh tranh

Ngày nay trong phân tích đánh giá người ta phân loại cạnh tranh theo các
tiêu thức sau:

ng

1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường:
Theo tiêu thức này người ta chia cạnh tranh thành 2 loại:

ườ

+ Cạnh tranh giữa người bán với người mua
Đây là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật “mua rẻ, bán đắt”. Người mua

Tr

muốn mình mua được sản phẩm mình cần với giá thấp còn người bán muốn bán sản
phẩm đó với giá cao, giá của hàng hóa được xác định qua quá trình mặc cả(21)
+ Cạnh tranh giữa người bán với người bán
Đây là cuộc cạnh tranh chủ yếu trên thị truờng với tính gay go và khốc liệt,
cạnh tranh này có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị phần thu

5



hút khách hàng và kết quả là hàng hóa gia tăng với chất luợng, mẫu mã đẹp hơn tốt
hơn nhưng giá cả lại thấp hơn và có lợi hơn cho người mua. Doanh Nghiệp dành
được thắng lợi trong cạnh tranh sẽ tăng được thị phần, doanh thu bán hàng, lợi
nhuận và có vốn để mở rộng đầu tư sản xuất

uế

1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế
Theo tiêu thức này người ta chia cạnh tranh thành hai loại: Cạnh tranh trong

tế
H

nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành:

Là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng
sản xuất một loại hàng hóa nhằm mục đích tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu lợi

in

h

nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động,
giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị cho hàng hóa cá biệt do doanh nghiệp sản xuất

cK

ra nhỏ hơn giá trị xã hội. Kết quả cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật sản xuất
phát triển hơn.


+ Cạnh tranh giữa các ngành:

họ

Là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các
doanh nghiệp trong các ngành với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong

Đ
ại

quá trình này xuất hiện sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành
khác nhau, kết quả hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ cạnh tranh

ng

Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường người ta chia cạnh tranh thành
hai loai: Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo.

ườ

+ Cạnh tranh hoàn hảo
Là loại cạnh tranh có đặc điểm như: có vô số ngưới bán, người mua độc lập

Tr

với nhau (mỗi cá nhân đơn lẻ không có tác động tới giá cả trên thị trường); sản
phẩm đồng nhất ( người mua không cần phân biệt sản phẩm này là của hãng nào);
thông tin đầy đủ (cả người mua va người bán đều hiểu biết hoàn hảo, liên tục về sản

phẩm và trao đổi sản phẩm); không có rào cản quy định (việc thu thập và rút lui
khỏi thị trường hoàn toàn tự do, động cơ duy nhất là lợi nhuận) (21)

6


+ Cạnh tranh không hoàn hảo
Bao gồm cạnh tranh mang tính độc và độc quyền tập đoàn
- Cạnh tranh mang tính độc quyền là thị trường trong đó có nhiều hàng bán
những sản phẩm tuơng tự (thay thế được cho nhau) nhưng được phân biệt khác

uế

nhau. Đặc điểm của loại hình cạnh tranh này là sản phẩm đa dạng hóa: các hãng
cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm khác nhau về nhãn hiệu, mẫu mã, bao

tế
H

bì, các điều kiện dịch vụ đi kèm, chất lượng và danh tiếng; mỗi hãng là người sản
xuất duy nhất với sản phẩm của mình; hình thức cạnh tranh chủ yếu là thông qua
nhãn mác (21)

- Cạnh tranh mang tính độc quyền tập đoàn: khi đó thị trường chỉ có vài hãng

in

h

bán sản phẩm đồng nhất (độc quyền tập đoàn thuần túy) hoặc phân biệt (độc quyền

tập đoàn phân biệt). Đặc điểm của độc quyền tập đoàn là chỉ có ít hãng cạnh tranh

cK

trực tiếp; các hãng phụ thuộc chặt chẽ (mỗi hàng khi ra quyết định phải cân nhắc
cẩn thận xem hành động của mình ảnh hưởng như thế nào tới đối thủ cạnh tranh và
sẽ phải ứng xử như thế nào); tốc độ phản ứng của thị trường có thể rất nhanh (thay

họ

đổi giá) hoặc đòi hỏi thời gian (trường hợp cải tiến sản phẩm); việc gia nhập vào thị
trường của các hãng mới rất khó khăn (rào chắn cao) vì những trở ngại đầu tiên như

Đ
ại

nền kinh tế theo quy mô, đang phải chi nhiều tiền cho bản quyền để tạo lập vị thế và
danh tiếng trên thị trường (21)

1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh

ng

Theo tiêu thức này người ta chia thành hai loại: cạnh tranh lành mạnh và
cạnh tranh không lành mạnh.

ườ

+ Cạnh tranh lành mạnh
Là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường dùng


Tr

chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnh tranh với các đối thủ. Những nội lực đó
là khả năng về tài chính, về nguồn lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, uy tín
thương hiệu, hình ảnh công ty… trên thị trường hay của tất cả những gì tựu trung
trong hàng hóa bao gồm cả hàng hóa cứng (hàng hóa hiện vật) và hàng hóa mềm
(dịch vụ).

7


+ Cạnh tranh không lành mạnh
Là cạnh tranh không bằng chính nội lực của mình mà dùng những thủ đoạn
mánh khóe mưu mẹo, nhằm cạnh tranh một cách không công khai thông qua việc trốn
tránh các nghĩa vụ đối với nhà nước và luồn lách qua những kẻ hở của pháp luật.

uế

1.1.3 Cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong cùng một thị trường, các doanh nghiệp cùng cạnh tranh với nhau trong

1.1.3.1 Cạnh tranh trong việc lựa chọn yếu tố đầu vào

tế
H

việc lựa chọn yếu tố đầu vào, trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.


Thực chất, đây là việc các doanh nghiệp tìm kiếm cho mình một nguồn cung
ứng tốt nhất, đầy đủ và thường xuyên nhất đồng thời chi phí cho các yếu tố đầu vào

in

h

nhỏ nhất. Trong cơ chế thị trường, nhiều nhà cung ứng và nhiều doanh nghiệp cùng
có nhu cầu về một số yếu tố đầu vào nhất định sẽ song song tồn taị cùng một lúc.

cK

Mỗi nhà cung ứng có một mức giá cho các yếu tố đầu vào khác nhau. Do đó, các
doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một nhà cung ứng có mức giá thấp cũng như có
dịch vụ cung ứng tốt. Tuy nhiên, để tránh tình trạng có nhà cung ứng độc quyền, các

họ

doanh nghiệp nên chọn cho mình một số nhà cung ứng trong đó có một nhà cung
ứng chính. Điều này vô hình dung sẽ dẫn tới một số nhà cung ứng có giá cao sẽ bị

Đ
ại

lọai bỏ. Ngược lại, các nhà cung ứng lại muốn lựa chọn khách hàng của mình với
mức giá bán ra cao.

1.1.3.2 Cạnh tranh trong quá trình sản xuất

ng


Cạnh tranh trong quá trình sản xuất chính là quá trình ganh đua giữa các
doanh nghiệp trong việc tìm ra câu trả lời tối ưu nhất cho các câu hỏi: sản xuất cái

ườ

gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Nhằm tạo ra những sản phẩm có chất
lượng cao, bao bì mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp với người tiêu dùng đồng thời áp

Tr

dụng các biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất để
mong muốn thu được lợi nhuận cao
1.1.3.3 Cạnh tranh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
Đây là lĩnh vực cạnh tranh quyết liệt nhất quyết định sự tồn tại của doanh
nghiệp. Mục đích dành thị trường và khách hàng qua đó đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ

8


sản phẩm, thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Trong cuộc cạnh
tranh này, doanh nghiệp nào cuốn hút được khách hàng nhiều, tiêu thụ được khối
lượng sản phẩm lớn sẽ giành chiến thắng trong cạnh tranh và ngược lại.
1.1.4 Vai trò của cạnh tranh

uế

1.1.4.1 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỷ thuật từ đó thúc đẩy sự


tế
H

phát triển của lực lượng sản xuất. Cạnh tranh là điều kiện giáo dục tính năng động

của doanh nghiệp góp phần gợi mở nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện
các sản phẩm mới.
1.1.4.2 Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp

in

h

Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp do khả
năng cạnh tranh tác động đến kết quả tiêu thụ mà kết quả tiêu thụ sản phẩm là khâu

cK

quyết định cho doanh nghiệp phát triển hay đóng cửa sản xuất. Cạnh tranh là động
lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm ra những biện
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Cạnh tranh quyết định vị trí

họ

của doanh nghiệp trên thị trường thông qua thị phần so với đối thủ cạnh tranh.
1.1.4.3 Vai trò đối với người tiêu dùng

Đ
ại


Nhờ có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà người tiêu dùng có cơ hội
nhận được những sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng với chất lượng, giá cả
phù hợp với khả năng của họ.

ng

Bên cạnh những mặt tích cực còn có những mặt tiêu cực như sau: Sự phân
hóa giàu nghèo, xu hướng độc quyền trong kinh doanh, cạnh tranh không bình đẳng

ườ

“cá lớn nuốt cá bé” thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng. Cạnh tranh
không lành mạnh dẫn đến việc khủng hoảng thừa, thất nghiệp… Đó chính là những

Tr

khuyết tật của nền kinh tế thì trường, để khắc phục nó cần phải có vai trò điều tiết
của Chính Phủ.
Cuối cùng, điều quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp là cần phải xây

dựng và triển khai ngay cho mình một chiến lược kinh doanh toàn diện, phù hợp để
nâng cao năng lực cạnh tranh.

9


1.2 Năng lực cạnh tranh
1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Có rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh:
Tác giả Vũ Tự Lâm cho rằng: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả


uế

năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp” (14)

tế
H

Theo TS. Nguyễn Hữu Thắng: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng
mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi
ích kinh tề cao và bền vững” (19)

in

h

Tác giả Trần Sữu định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn

vững” (18).

cK

đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền

Michael E.Porter thì cho rằng: “Năng lực cạnh trang là khả năng sáng tạo ra

họ


những sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao, phù
hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, năng suất lao động cao nhằm tăng lợi

Đ
ại

nhuận”(15).

Từ các khái niệm của các nhà nghiên cứu chúng ta có thể hiểu một cách khái
quát: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra được lợi thế cạnh

ng

tranh, tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, sử dụng có hiệu
quả các yếu tố sản xuất để đạt được lợi ích kinh tế cao, chiếm được thị phần lớn và

ườ

phát triển bền vững.
Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi

Tr

thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các
nhu cầu của khách hàng để tiêu thụ được sản phẩm được nhiều hơn, thu được lợi
nhuận cao hơn. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không phải là một chỉ tiêu đơn
nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành. Đây là yếu tố nội hàn
của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh không chỉ được thể hiện qua các tiêu chí:


10


Trình độ công nghệ, tình hình tài chính, năng lực quản trị, chiến lược kinh doanh,
chiến lược marketing… mà cần phải đánh giá, so sánh những điểm mạnh, điểm yếu
bên trong doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực,
trên cùng một thị trường. Trên cơ sở các so sánh, doanh nghiệp tạo lập được lợi thế so

uế

sánh với các đối thủ để từ đó doanh nghiệp có thể thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu của
khách hàng mục tiêu, lôi kéo đựơc khách hàng của đối thủ cạnh tranh, mở rộng được

tế
H

thị trường, tiêu thụ nhiều sản phẩm, thu được lợi nhuận cao và bền vững[17]
1.2.2 Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh

Trong xu thế hội nhập và trào lưu tự do hóa thương mại, khái niệm cạnh
tranh và năng lực cạnh tranh được sử dụng rộng rãi. Các học giả, nhà nghiên cứu

in

h

kinh tế đều thống nhất phân chia năng lực cạnh tranh thành bốn cấp độ, đó là: Cấp
độ quốc gia, cấp độ ngành, cấp độ doanh nghiệp và cấp độ sản phẩm.

cK


- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa được đo bằng thị phần của nó
trên thị trường; giá bán hàng hóa so với các đối thủ cạnh tranh hay mức độ đáp ứng
thị hiếu, các yêu cầu về chất luợng, dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh[23].

họ

- Năng lực cạnh tranh của các ngành còn được xem là năng lực cạnh tranh
sản phẩm của một quốc gia được đo bằng tốc độ tăng trưởng, thu hút và sử dụng

Đ
ại

vốn hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận được sinh ra [23].
- Năng lực cạnh tranh của quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt được
tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế xã hội, nâng

ng

cao đời sống của người dân. Theo đó năng lực cạnh tranh quốc gia được đo lường
thông qua các chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI), được xây dựng bởi 9

ườ

nhóm nhân tố: thể chế, hạ tầng, kinh tế vĩ mô, giáo dục tiểu học và y tế, đào tạo và
giáo dục bậc cao, hiệu quả thị trường, mức độ sẵn sàng về công nghệ, trình độ kinh

Tr

doanh và đổi mới [23].

Giữa bốn cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn

nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau. Do đó, khi xem xét,
đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì phải đặt nó trong mối tương
quan chung giữa các cấp độ năng lực cạnh tranh này.

11


Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao khi có nhiều ngành,
sản phẩm, doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh quốc gia
là tiền đề cho ngành và doanh nghiệp phát triển thông qua việc tạo ra những cơ
hội, môi truờng đầu tư và môi trường kinh doanh thuận lợi. Năng lực cạnh

uế

tranh của ngành thúc đẩy việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
bằng việc hình thành và liên kết các thể chế trong ngành, liên kết các ngành

tế
H

phụ trợ để tăng tính hấp dẫn của một ngành kinh doanh. Năng lực cạnh tranh
của ngành bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạh tranh
của hàng hóa do ngành đó sản xuất ra nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong ngành yếu. Là một tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh

in

h


tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh của ngành và quốc
gia. Một doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm có năng suất, chất lượng cao,

cK

được người tiêu dùng tín nhiệm, thị phần tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng và
thu được lợi nhuận cao thì doanh nghiệp đó được đánh giá là có năng lực cạnh
tranh. Sức cạnh tranh của các sản phẩm quốc gia, ngành mũi nhọn sé có ý nghĩa

họ

quyết định đối với sự thành công về kinh tế của một quốc gia, đảm bảo tính bền
vững cho khả năng cạnh tranh quốc gia [16].

Đ
ại

1.2.3. Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Cũng như bản thân doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chịu
tác động rất nhiều nhân tố khác nhau. Từ mô hình kim cương (Sơ đồ 1.1) của

ng

Miachael E.Porter ta thấy sức cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm 4 yếu tố:
- Yếu tố ngữ cảnh của doanh nghiệp thực chất là chiến lược của doanh ngiệp

ườ

cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh.

- Các điều kiện yếu tố: Là các yếu tố phụ thuộc bản thân doanh nghiệp bao

Tr

gồm nguồn nhân lực, quy mô vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị
trường…

12


Sơ Đồ Kim Cương
Ngữ cảnh của
doanh nghiệp

uế

Ngẫu nhiên

Các điều kiện
nhu cầu

Nhà nước

h

Các ngành cung ứng
liên quan

tế
H


Các điều kiện
yếu tố

in

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Kim Cương

cK

- Các điều kiện nhu cầu: Là nhu cầu của khách hàng, đây là yếu tố có tác
động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Thông qua nhu cầu của khách hàg
mà doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thế về quy mô, từ đó cải thiện đuợc hoạt

họ

động kinh doanh của mình. Nhu cầu khách hàng có thể gợi mở cho doanh nghiệp
phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ mới.

Đ
ại

- Các ngành cung ứng và liên quan: Sự phát triển của doanh nghiệp không
thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như thị trường tài
chính, sự phát triển công nghệ thông tin, tin học, mạng truyền thông…

ng

Ngoài 4 yếu tố nêu trên, có 2 yếu tố có tính chất tác động tương đối tới năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó là yếu tố ngẫu nhiên và nhà nước.


ườ

Tuy nhiên có thể chia các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp làm hai nhóm: các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài.

Tr

1.2.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a. Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp
Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp được coi là yếu tố có tính quyết định sự

tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng như năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp nói riêng. Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp được thể hiện trên các mặt:

13


×