Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Nâng cao năng lực canh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm viễn đông thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 130 trang )

Formatted: Level 1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan với số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích

́H

U

Huế ngày 6 tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn

Ế

dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN


H



VÕ QUANG BẢNG

i

Formatted: Level 1


LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn đến Lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế
Huế; các Khoa, Phòng ban chức năng của Trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp
đỡ tôi từ buổi ban đầu đến quá trình tham gia học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo đã giảng dạy và giúp

Ế

đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.

U

Đặc biệt tôi xin cám ơn chân thành PGS.TS. Nguyễn Văn Phát, người đã

́H

dành thời gian quý báu hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành Luận
văn này.




Với tình cảm chân thành, tôi tỏ lòng biết ơn tới tất cả cá nhân, ban lãnh đạo
và cán bộ nhân viên Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông chi nhánh Thừa Thiên

H

Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để thực
hiện hoàn thành luận văn này.

IN

Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt

K

tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thanh
luận văn.

Tác giả luận văn

̣I H

O

̣C

Huế ngày 6 tháng 8 năm 2014

Đ

A

VÕ QUANG BẢNG
Formatted: Level 1

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Formatted: Font color: Black

Họ và tên học viên: Võ Quang Bảng
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2012 – 2014
Người hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN VĂN PHÁT
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2
li

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN


H



́H

U

Ế

Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG THỪA THIÊN HUẾ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xu thế hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
kinh tế xã hội đã đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng tạo ra nhiều thách thức rất lớn cho
các doanh nghiệp. Một trong những thách thức lớn nhất mà các doanh nghiệp đang
phải đối mặt là áp lực cạnh tranh ngày một gia tăng và trở nên gay gắt hơn. Thực tế
trên đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
trên thương trường để có thể giành lợi thế trong quá trình cạnh tranh. Đây cũng là yêu
cầu cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược đối với các công ty bảo hiểm nên đề tài “Nâng cao
năng lực canh tranh của Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế” đã
được lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục tiêu mà đề tài đặt ra, nghiên cứu đã áp dụng nhiều phương
pháp và công cụ nghiên cứu khác nhau, từ định tính đến định lượng. Cụ thể, các
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, điều tra sâu và tổng hợp đã được sử dụng cho
quá trình thu thập các số liệu sơ cấp và thứ cấp. Từ đó, các phương pháp phân tích
khác nhau đã được sử dụng cho quá trình phân tích các số liệu được thu thập như
phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phương pháp phân tích các nhân tố

và phân tích hồi qui.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực cạnh tranh của công ty đang ở mức độ
khiêm tốn ở trên thị trường Thừa Thiên Huế. Bên cạnh đó kết quả phân tích cũng chỉ ra
rằng có 5 nhóm nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên cơ sở
đó tác giả đã đưa ra các nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
là: Sản phẩm và chính sách bảo hiểm; Nâng cao năng lực tài chính, danh tiếng, uy tín
và thương hiệu; Nâng cao chất lượng nguồn lực và công tác quản lý điều hành; Đa
dạng hóa các kênh phân phối và mạng lưới đại lý; Nâng cao chất lượng giám định và
bồi thường. Những giải pháp trên sẽ tạo ra diện mạo mới, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó phát triển công ty một cách bền vững trong
thời gian tới.

iii

Formatted: Level 1, Line spacing:
Multiple 1.2 li


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

BHCN

: Bảo hiểm con người

BHNT

: Bảo hiểm nhân thọ

BHPNT


: Bảo hiểm phi nhân thọ

BHNT

: Bảo hiểm nhân thọ

BHCH

: Bảo hiểm con người

Formatted: Font color: Black

Ế

: Bảo hiểm

U

BH

BHTNDCBHTNDS : Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
: Bảo hiểm tài sản

CLSP

: Chất lượng sản phẩm

DNBH


: Doanh nghiệp bảo hiểm

NLCT

: Nguồn năng lực cạnh tranh

NLCTDN

: Nguồn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

NLCTS

: Năng lực cạnh tranh của sản phẩm

NXB

: Nhà xuất bản

OECD

: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

TCN

: Trước Công nguyên

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


VASS

: Bảo hiểm Viễn Đông

WTO

: Tổ chức Thương mại thế giới

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

BHTS

Formatted: Font color: Black

Đ
A


Formatted: Centered, Level 1

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Formatted: Centered

Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh công ty ...4844

Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt, Not Bold

Bảng 2.2:

Bảng tổng hợp doanh thu một số nghiệp vụ chủ yếu ........................4844

Bảng 2.3

Nguồn nhân lực của công ty so với các đối thủ cạnh tranh...............5147

Formatted: Indent: Left: 0 cm,
Hanging: 2.25 cm, Space After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines

Bảng 2.4:

Tổng hợp hệ thống kênh phân phối của 4 doanh nghiệp tại


Ế

Bảng 2.1:

Tổng hợp nguồn vốn của 4 doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế

́H

Bảng 2.5:

U

Thừa Thiên Huế năm 2013................................................................5449

năm 2013 ...........................................................................................5550
Doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ của các doanh nghiệp chủ yếu trên



Bảng 2.6:

địa bàn Thừa Thiên Huế ....................................................................5651
Bảng 2.7:

Tổng hợp năm thành lập của 4 doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế

H

năm 2013 ...........................................................................................5853
Giới tính đối với người được điều tra................................................6358


Bảng 2.9:

Nhóm tuổi của người điều tra............................................................6458

IN

Bảng 2.8:

K

Bảng 2.10: Trình độ học vấn của người được điều tra ........................................6459
Bảng 2.11: Khách hàng tham gia bảo hiểm theo nghiệp vụ ................................6560

̣C

Bảng 2.12: Số năm tham gia bảo hiểm ................................................................6560

O

Bảng 2.13: Đã nhận tiền bảo hiểm.......................................................................6761

̣I H

Bảng 2.14: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra..................................6862
Bảng 2.15: Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO (KMO and Bartlett's Test) .7165

Đ
A


Bảng 2.16: Phân tích các biến số nhân tố năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần
Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế..............................................7165

Bảng 2.17 : Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá của các
đối tượng về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn
Đông Thừa Thiên Huế.......................................................................7770
Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá của khách hàng chất lượng nhân sự và tổ chức của
công ty ...............................................................................................8072

v


Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm và
phí bảo hiểm ......................................................................................8173
Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá của khách hàng về danh tiếng và uy tín
thương hiệu........................................................................................8375
Bảng 2.21 : Ý kiến đánh giá của khách hàng về mạng lưới và kênh phân phối ...8476
Bảng 2.22 : Ý kiến đánh giá của khách hàng về giám định và bồi thường ..........8577
Phân tích ma trận SWOT của Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế

Ế

Bảng 3.1

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

IN

H



́H

U

...........................................................................................................9181

vi


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu .....................................................3632

Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt, Not Bold

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi nhánh ..................................................4238

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Formatted: Normal, Centered, Level 1

vii


Formatted: Font: 15 pt, Bold

MỤC LỤC


Formatted: Font: 13 pt, Bold

Lời cam đoan............................................................................................................... i

Formatted: Normal, Centered, Level 1,
Line spacing: 1.5 lines

Lời cám ơn ................................................................................................................. ii

Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt, Not Bold

Tóm lược luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế............................................................. iii

Formatted: Indent: First line: 0 cm,
Space After: 0 pt

Danh mục các từ viết tắt và ký hiệu .......................................................................... iv

Ế

Danh mục các bảng .....................................................................................................v

U

Danh mục các sơ đồ ................................................................................................. vii

́H

Mục lục.................................................................................................................... viii


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1



1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................2

H

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................3
4. KẾT CẤU LUẬN VĂN........................................................................................43

IN

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................74
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC

K

CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ ..............74

̣C

1.1. BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ ...............................................74

O

1.1.1. Khái quát về bảo hiểm.....................................................................................74
1.1.2. Bảo hiểm phi nhân thọ ..................................................................................107


̣I H

1.1.3. Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ............................................129
1.1.4. Hoạt động cơ bản của bảo hiểm phi nhân thọ.............................................1411

Đ
A

1.2. CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
...............................................................................................................................2017
1.2.1. Khái niệm và vai trò của Cạnh tranh...........................................................2017
1.2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .......................................................2219
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................3632
1.3.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................3632
1.3.2. Nghiên cứu định tính...................................................................................3633

viii

Formatted: Indent: First line: 0 cm,
Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5
lines


1.3.3. Nghiên cứu định lượng ...............................................................................3734
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG THỪA THIÊN HUẾ ...............................4137
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG..........4137
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...............................................................4137
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ...........................4238


Ế

2.1.3 Mục tiêu, phương hướng kinh doanh của VASS Huế .................................4642

U

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2013...............4743

́H

2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN
ĐÔNG THỪA THIÊN HUẾ .................................................................................4945



2.2.1 Tổng quan hoạt động các đơn vị bảo hiểm tại Thừa Thiên Huế..................4945
2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông

H

Chi nhánh Thừa Thiên Huế...................................................................................5147

IN

2.2.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh ....................................5954
2.2.4. Đánh giá vị thế của Viễn Đông Thừa Thiên Huế .......................................6256

K


2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG THỪA THIÊN HUẾ ............6357

̣C

2.3.1 Thông tin chung về khách hàng ...................................................................6357

O

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha.6761

̣I H

2.3.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Bảo
hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế..........................................................................7064
2.3.4. Mô hình hồi quy ..........................................................................................7669

Đ
A

2.3.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế...................................................................8072
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG THỪA THIÊN HUẾ ........................8879
3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN
ĐÔNG THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2014 – 2019......................................8879

ix



3.2 NHẬN THỨC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO
HIỂM VIỄN ĐÔNG THỪA THIÊN HUẾ...........................................................8879
3.2.1 Cơ hội ...........................................................................................................8879
3.2.2. Thách thức...................................................................................................8980
3.2.3 Phân tích ma trận SWOT của Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế ........8980
3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ

Ế

PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG THỪA THIỂN HUẾ .....................................9282

U

3.3.1. Nhóm giải pháp về sản phẩm bảo hiểm và chính sách phí bảo hiểm .........9282

́H

3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính, danh tiếng, uy tín và thương
hiệu ........................................................................................................................9484



3.3.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và công tác quản lý điều
hành .......................................................................................................................9787

H

3.3.4. Nhóm giải pháp về đa dạng hóa các kênh phân phối và mạng lưới đại lý .9989

IN


3.3.5. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giám định và bồi thường ...............10191
PHẦN III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .............................................................10393

K

I. KẾT LUẬN......................................................................................................10393
II. KIẾN NGHỊ....................................................................................................10694

̣C

1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước...........................................................10694

O

2. Đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam ............................................................10695

̣I H

3. Đối với Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông ..............................................10795
4. Đối với Chi nhánh Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông ............................10796
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................10997

Đ
A

Formatted: Normal, Centered, Level 1,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 15 pt, Bold


x


PHẦN I

Formatted: Font color: Black

ĐẶT VẤN ĐỀMỞ ĐẦU

Formatted: Font color: Black

Formatted: Level 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa (1993-2014) nền kinh tế Việt Nam đang

Ế

từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, Việt Nam đã trở thành

U

thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 7/11/2006

́H

và là một phần quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Là một thành viên của WTO,
Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ các luật chơi đầy khắt khe nhưng cũng rất sòng




phẳng của tổ chức đặt ra. Thực tế trên đem lại cả những thách thức và cơ hội lớn
cho tất cả các ngành kinh tế nói chung và ngành bảo hiểm nói riêng.

Cùng với xu thế chung của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong

H

những năm vừa qua được đánh giá là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng

IN

cao trong nền kinh tế quốc dân. Đây cũng là lĩnh vực luôn được các nhà đầu tư
trong và ngoài ngoài nước nhìn nhận là "lĩnh vực đầy tiềm năng của nền kinh tế".

K

Hiện nay, kinh doanh bảo hiểm đang diễn ra sôi động và cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm mới ra đời ngày càng nhiều,

̣C

nhiều doanh nghiệp bảo hiểm lớn trên thế giới đã và đang xâm nhập hay mở rộng

O

hoạt động tại Việt Nam. Theo số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam hiện nay có

̣I H


đến 27 doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và hàng
chục văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

Đ
A

Lĩnh vực bảo hiểm đã thúc đẩy sự ổn định tài chính và giảm bớt các nỗi lo âu
về tinh thần, thay thế cho các chương trình đảm bảo xã hội do Nhà nước thực hiện,
đồng thời thúc đẩy các hoạt động thương mại. Dịch vụ này cũng là kênh huy động
vốn tiết kiệm quan trọng cho đầu tư phát triển, là công cụ hữu hiệu để quản lý rủi
ro. Các doanh nghiệp bảo hiểm góp phần thúc đẩy việc phân bổ một cách có hiệu
quả hơn những nguồn vốn trong một quốc gia.
Khi nền kinh tếê xã hội ngày càng phát triển, nhận thức và nhu cầu về dịch vụ
bảo hiểm của người dân và các doanh nghiệp ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó,

1

Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.2 pt


sự phát triển của xã hội cũng đặt các doanh nghiệp và các nhân trước những rủũi ro hơn
về thiên tai, bệnh tật, giá cả và sự không chắc chắn của nhiều yếu tố khác. Vì vậy, nhu
cầu bảo hiểm của người dân và các doanh nghiệp đến dịch vụ bảo hiểm ngày càng cao.
Thừa Thiên Huế là địa phương là một trong những trung tâm kinh tế, chính

Formatted: Font color: Black

trị và xã hội của miền trung nơi có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động.
Hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 15 đơn vị bảo hiểm phi nhân thọ đăng ký kinh doanh


Ế

bảo hiểm. Với một thị trường không quá lớn như Thừa Thiên Huế, số lượng các

U

doanh nghiệp bảo hiểm như trên làm cho tình hình cạnh tranh trong hoạt động bảo

́H

hiểm diễn ra càng sôi động và khốc liệt. Trong bối cảnh đó, để giữ vững thị phần,

tăng trưởng ổn định và kinh doanh mang lại hiệu quả, Công ty cổ phần Bảo hiểm



Viễn Đông Thừa Thiên Huế (Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế) đã có nhiều
giải pháp khác nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như năng lực hoạt động

H

của mình. Tuy nhiên, nhìn chung năng lực của công ty nhìn chung vẫn chưa cao,

IN

chưa thực sự trở thành đòn bẩy để doanh nghiệp mở rộng thị phần và nâng cao lợi
nhuận. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh là đòi hỏi bức thiết của doanh nghiệp.

K


Với thực tế trên, tôi chọn đề tài “Nâng cao năng lực canh tranh của Công ty cổ

Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.2 pt

phần Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế.

O

2.1 Mục tiêu chung

̣C

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

̣I H

Là đTrên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao năng lực canh cạnh tranh của Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế, góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của công ty, từ đó phát

Đ
A

triển công ty một cách bền vững trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh


nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh hiện nay của Công ty CP cổ phần
Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế.

2

Formatted: Font color: Black
Formatted: Level 1
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black


- Đề xuất những biện giải pháp để nâng cao năng lực canh cạnh tranh của

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black

Công ty CP cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế.

Formatted: Level 1

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Là những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực
cạnh tranh của Công ty cổ phần Bảo hiểm Viến Đông Huế (VASS Huế).

Ế

3.2 Phạm vi nghiên cứu


U

- Nội dung: Là năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn

́H

Đông.

- Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty



cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông Thừa Thiên Huế ở trên địa bàn Thừa Thiên Huế.

- Thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2011 đến 2013 và phiếu

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H


điều tra khách hàng được tiến hành từ tháng 15/01/2013 2014 đến 15/4/2014.

3

Formatted: Font color: Black


Formatted: Font color: Black

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quy trình nghiên cứu
Lý thuyết về năng lực cạnh
Giai

tranh. Các yếu tố cấu thành

đoạn

và chỉ tiêu đánh giá năng lực

nghiên

cạnh tranh của doanh nghiệp

Khái quát về bảo hiểm và
bảo hiểm phi nhân thọ. Các
yếu tố đánh giá năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ.


Ế

cứu

U

định

Xác định các yếu tố cấu thành năng lực cạnh

́H

tính



tranh của doanh nghiệp BHPNT

Thiết kế bảng câu hỏi và gửi đến

Giai

khách hàng; Điều tra thử, và hiệu

đoạn

H

chỉnh bảng hỏi


nghiên

IN

cứu

Điều tra chính thức

định

K

lượng

Xử lý số liệu từ bảng hỏi thông qua

̣C

phần mềm SPSS:

Đ
A

̣I H

O

- Kiểm định thang đo
- Phân tích nhân tố

- Phân tích hồi quy bội

Kết luận và nhận xét từ phân tích và
xử lý số liệu
Đề xuất giải pháp và kiến nghị

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu

4


4.2. Nghiên cứu định tính
Trên cơ sở lý thuyết cạnh tranh và năng lực canh tranh của doanh nghiệp, kết
hợp với đặc thù của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, sau khi thảo luận trực tiếp
với chuyên viên, quản trị viên bảo hiểm của VASS Huế để xây dựng nên các yếu tố
đánh giá năng lực cạnh tranh của VASS Huế.
- Yếu tố về sản phẩm bảo hiểm và phí bảo hiểm: Dựa trên cơ sở các yếu

Formatted: 03

Ế

chính, đó là số lượng nghiệp vụ bảo hiểm, điều khoản và phạm vi bảo hiểm, hình

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

U

thức hợp đồng bảo hiểm, phí bảo hiểm cạnh tranh và linh hoạt


Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

́H

- Yếu tố về chất lượng và cơ cấu tổ chức: Trình độ chuyên môn của cán bộ,
nghiệp và phối hợp giữa các cán bộ phòng ban.



kinh nghiệm làm việc của cán bộ; tác phong và tinh thần làm việc, đạo đức nghề
- Yếu tố về công tác giám định bồi thường: Thủ tục quy định, quy trình và

H

thời gian giải quyết, thực hiện cam kết với khách hàng.

- Yếu tố về mạng lưới và kênh phân phối: Tập trung vào các yếu tố: Hệ

IN

thống các văn phòng trên địa bàn, qui mô và hình thức văn phòng, trang thiết bị
phục vụ kinh doanh, số lượng đại lý.

K

- Yếu tố liên quan đến chính sách khách hàng: Gồm chính sách đề phòng hạn

̣C

chế tổn thất, chính sách khuyến mãi, chính sách truyền thông, quảng cáo.

- Danh tiếng, uy tín và thương hiệu: Phân cấp bổi thường, thương hiệu và uy

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: 03
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

O

tín.

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

̣I H

4.3. Nghiên cứu định lượng

- Thiết kế bảng câu hỏi: Nội dung bảng câu hỏi gồm hai phần chính: Phần 01

Đ
A

bao gồm câu hỏi liên quan đến thông tin người được hỏi và phần đánh giá chung.
Phần 2 bao gồm 22 câu hỏi liên quan đến các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá nêu trên (Phụ lục 2). Để đánh giá năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp, áp dụng thước đo Likert theo 5 mức độ:
Mức 1 = Rất không hài lòng
Mức 2 = Không hài lòng

Mức 3 = Bình thường
Mức 4 = Hài lòng

5

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: 03


Mức 5 = Rất hài lòng
- Đối tượng điều tra: Là các khách hàng đã và đang tham gia bảo hiểm tại

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Indent: First line: 1.27 cm

VASS Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Mẫu điều tra: Mẫu điều tra được chọn theo phương pháp sau, trên cơ sở
danh sách các đơn vị, cá nhân tham gia bảo hiểm tại VASS Huế, từ các địa bàn

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: 03
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

thành phố, huyện, thị xã: thành phố Huế, huyện Phong Điền, Hương Trà, Quảng

Ế

Điền, Phú Lộc, Phú Vang và thị xã Hương Thủy: mỗi huyện và thị xã chọn 25

Tổng số mẫu được chọn là 180 mẫu.

- Phương pháp phân tích và sử lý số liệu:



Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý và phân tích số liệu.

́H

U

khách hàng và thành phố 30 khách hàng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

+ Phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh. Thông qua việc tính toán

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

H

các chỉ số về năng lực cạnh tranh như nguồn nhân lực, tài chính, chỉ số về thị phần

IN

và các chỉ số cạnh tranh khác của doanh nghiệp và của các đối thủ ở trên thị trường
để làm rõ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

K

+ Phương pháp phân tích các nhân tố. Phân tích các nhân tố giúp làm rõ

những nhân tố chính nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

̣C

Phương pháp trục xoay sẽ được sử dụng trong phân tích các nhân tố
Formatted: Line spacing: 1.5 lines

O

+ Phương pháp phân tích hồi quy. Đây là phương pháp để xác định vai trò

̣I H

của các nhân tố đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nhằm xác định thứ tự
các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Formatted: Font color: Black

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

Đ
A

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn có ba chương

Formatted: Level 1
Formatted: Font color: Black

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

- Chương 2: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Bảo hiểm Viễn
Đông Thừa Thiên Huế
- Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo hiểm Viễn
Đông Thừa Thiên Huế.
Formatted: Level 1

6


Formatted: Font: 15 pt, Font color:
Black

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
PHI NHÂN THỌ

Ế

Formatted: Font color: Black

U

1.1. BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

́H

1.1.1. Khái quát về bảo hiểm
1.1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm




Khái niệm bảo hiểm khá đa dạng và phong phú, tùy thuộc vào gốc độ nghiên
cứu, lĩnh vực hoạt động và các yếu tố khác. Một số khái niệm phổ biến đó là:

H

Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít [16].

IN

Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam
đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình

K

hoặc để cho một người thứ 3, trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một
khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Nhà

̣C

bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các

O

phương pháp của thống kê [15].

̣I H


Bảo hiểm (BH) là một sự thảo thuận hợp pháp thông qua đó một cá nhân
hay tổ chức (người tham gia bảo hiểm) chấp nhận đóng góp một khoản tiền nhất
định (phí bảo hiểm) cho một tổ chức khác (người bảo hiểm) để đổi lấy những

Đ
A

cam kết về những khoản bồi thường hoặc chi trả khi có sự kiện xảy ra được qui
định trong hợp đồng.
Rõ ràng có nhiều khái niệm khác nhau về bảo hiểm. Tuy nhiên, các khái

niệm đó đều thể hiện rằng đó chính là một giao dịch giữa các nhân, công ty,
doanh nghiệp, đơn vị với một công ty bảo hiểm và giao dịch này được thực hiện
trên cơ sở tự nguyện của các bên liên quan. Thứ hai, người mua bao hiểm là
người trả một khoảng chi phí để đảm bảo an toàn cho các thu nhập, tài sản hay

7

Formatted: Level 1


các hoạt động của họ. Ngược lại, người bán bảo hiểm là người đảm bảo tài sản
của người mua bảo hiểm trên cơ sở phí dịch vụ. Vì vậy, giá dịch vụ chính là giá
của bảo hiểm.
1.1.1.2. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
Cho đến nay, chưa ai có thể xác định chính xác nguồn gốc của bảo hiểm bắt đầu

Formatted: Font color: Black,
Condensed by 0.2 pt


từ đâu. Nhưng đều được mọi người công nhận là: những hoạt động sơ khai, mang tính

Ế

bảo hiểm đã có từ lâu. Các hoạt động đó đáp ứng nhu cầu bảo vệ cuộc sống con người

U

ở mọi lúc, mọi nơi. Cùng với sự phát triển của xã hội, các nhu cầu trở nên đa dạng và

́H

phức tạp hơn, cả về quy mô, mức độ và thời gian. Theo đó các hoạt động để đáp ứng

nhu cầu ấy cũng phát triển một cách tương ứng. Các hoạt động này dần dần được quy

là bảo hiểm. Những hình thức sơ khai đầu tiên đó là:



định theo các tiêu chuẩn khác nhau một cách chính thức, hợp pháp và có tên gọi chung
Formatted: Font color: Black

H

Hình thức dữ trữ thuần túy: Hoạt động đáp ứng nhu cầu cuộc sống đầu

IN

tiên là dự trữ. Những bằng chứng lịch sử cho thấy từ rất xa xưa cho đến nay con

người đã ý thức được việc tự bảo vệ để tồn tại mà vấn đề đầu tiên để tồn tại là dự

K

trữ thức ăn hằng ngày kiếm được phòng khi đói kém. Sau đó ý thức này phát triển
thành dự trữ có tổ chức để tránh thiên tai.

̣C

Hình thức cho vay nặng lãi: Dự trữ thuần túy không thể giải quyết đầy đủ

O

nhu cầu của con người khi xã hội phát triển và hoạt động con người đa dạng hơn. Ví

̣I H

dụ, để có tiền chuẩn bị cho một chuyến hàng, người ta sẽ mất thời gian chờ cho đến
khi họ tích góp đủ tiền để thực hiện chuyến hàng đó. Điều này rõ ràng là không
thích hợp vì thời gian chờ đợi có thể là rất lâu.

Đ
A

Một hình thức mới giải quyết được điểm yếu đó là, thay vì tự tích hợp tiền

cho đến khi đủ, nhà buôn có thể thông qua những người cho vay để có tiền chuẩn bị
cho chuyến hàng. Người cho vay sẽ nhận được một khoản lãi suất do người đi vay
trả. Hệ thống cho vay đặc biệt phát triển cùng với sự mở rộng thương mại và buôn
bán giữa các quốc gia, các vùng. Dấu ấn đáng chú ý đó là: hệ thống vay mượn lãi

suất cao để mua và vận chuyển hàng hóa ở Babylon (khoảng 1.700 năm TCN) và
Athen (khoảng 500 năm TCN). Trong trường hợp hàng hóa bị mất trong quá trình

8

Formatted: Line spacing: Multiple
1.55 li


vận chuyển thì người đi vay không hoàn trả khoản tiền đã vay. Tuy nhiên khiếm
khuyết của hệ thống này là lãi suất quá cao, có khi đến gần 40%, do vậy nhà thờ và
các hội tôn giáo đã cam thiệp bằng các sắc lệnh để cấm cho vay nặng lãi. Song vì
nhu cầu cần tiền và cần sự đảm bảo cho các chuyến hàng của các nhà buôn vẫn rất
lớn, đặc biệt khi thông thương buôn bán đang phát triển và mang lại lãi suất rất cao

Ế

thì các hình thức khác ra đời.

U

Hình thức cổ phần: Chuyến hàng được tạo lập bởi sự đóng góp của nhiều
người. Mỗi người góp một phần nào đó vào chuyến hàng và cùng chụi trách nhiệm

́H

theo phần đóng góp đó. Khi chuyến hàng về đến đích, lợi nhuận sẽ được chia cho




mọi người theo tỷ lệ của phần đóng góp đó. Nếu chuyến hàng chẳng may gặp rủi ro
thì hậu quả thiệt hại cũng được chi sẻ cho nhiều người. Hình thức này vẫn bộc lộ
nhiều yếu điểm như: Kêu gọi cho đủ người tham gia góp phần sẽ mất nhiều thời

H

gian, phải dàn xếp thỏa thuận chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi ...

IN

Hình thức bảo hiểm: Những thỏa thuận bảo hiểm đầu tiên xuất hiện gắn liền
với hoạt động giao lưu buôn bán hàng hóa bằng đường biển. Những thỏa thuận bảo

K

hiểm trong lĩnh vực hàng hải có nội dung: Một bên nhà buôn, chủ tàu chấp nhận trả

̣C

một khoản tiền nhất định, nếu hàng hóa chuyến tàu thuyền không đến được nơi giao
hàng do một nguyên nhân nhất định thì bên thứ hai (người bảo hiểm) sẽ trả bên thứ

O

nhất một khoản tiền nhằm bù đắp cho những thiệt hại đã xảy ra. Như vậy, bảo hiểm

̣I H

hàng hải là sự khởi đầu của ngành bảo hiểm.
Hoạt động bảo hiểm đã hình thành phát triển sau một quá trình lâu dài các


Đ
A

hoạt động của con người. Hoạt động này đã đáp ứng được những nhu cầu cấp thiết
về an toàn của con người trong cuộc sống và sinh hoạt. Khi điều kiện xã hội đạt đến
mức độ nhất định thì ngành dịch vụ bảo hiểm mới chính thức ra đời.
Bảo hiểm hàng hải là loại hình bảo hiểm đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của bảo
hiểm. Sau đó, lần lượt các nghiệp vụ bảo hiểm khác như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo
hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm khác.

9


Formatted: Level 1, Line spacing:
Multiple 1.55 li
Formatted: Level 1

1.1.2. Bảo hiểm phi nhân thọ
1.1.2.1.Khái niệm
Bảo hiểm được phân thành hai nhóm lớn là: bảo hiểm nhân thọ (BHNT) và

Formatted: Line spacing: Multiple
1.45 li

bảo hiểm phi nhân thọ (BHPNT). Trong đó:
- BHNT là loại hình bảo hiểm mà các sự kiện bảo hiểm đều liên quan đến

Ế


cuộc sống và sinh mạng của con người, thường có tính chất dài hạn nhiều năm và

U

gắn với tiết kiệm.

́H

- BHPNT bao gồm các loại hình bảo hiểm còn lại, nó được sử dụng như một
khái niện tổng hợp mang ý nghĩa hàm chứa tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại



(bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự) và các nghiệp vụ bảo hiểm con
người không thuộc bảo hiểm nhân thọ (như bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm bệnh tật, ốm
đau, bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẩu thuật …). Mục đích chủ yếu của BHPNT là

H

nhằm bồi thường cho người được bảo hiểm những hậu quả của một biến cố ngẫu

IN

nhiên gây thiệt hại đến tài sản, lợi ích và con người của họ. Theo điều 3, chương 1,
Luật kinh doanh bảo hiểm Việt nam giải thích về thuật ngữ BHPNT như sau: “Bảo

K

hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các
nghiệp vụ bảo hiểm con người khác không thuộc BHNT”.


̣C

1.1.2.2. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

O

Trên thị trường thế giới cũng như ở Việt nam hiện nay có rất nhiều nghiệp vụ

̣I H

bảo hiểm (sản phẩm bảo hiểm) khách nhau. Tùy theo các tiêu thức phân chia khác
nhau mà các nghiệp vụ BHPNT có thể phân chia thành các loại cơ bản sau:

Đ
A

 Theo nhóm khách hàng, gồm có:
- Nhóm các sản phẩm cho cá nhân
- Nhóm các sản phẩm dành cho các tổ chức
Việc phân chia theo tiêu thức này giúp doanh nghiệp quản lý và thiết kế được

các sản phẩm phù hợp, đáp ứng được nhu cầu riêng của các cá nhân cũng như phục
vụ nhu cầu công việc của các tổ chức.
 Theo loại hình sản phẩm, bao gồm:
- Nhóm các sản phẩm bảo hiểm riêng lẻ

10



- Nhóm các sản phẩm bảo hiểm trọn gói.
Phân loại theo tiêu thức này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng trong việc quản lý
sản phẩm, đồng thời có kế hoạch kết hợp các sản phẩm riêng lẻ nhằm tạo ra các sản
phẩm bảo hiểm trọn gói.
 Theo phương thức phân phối sản phẩm, bao gồm:
- Nhóm các sản phẩm phân phối qua kênh “phản hồi trực tiếp”.

Ế

- Nhóm các sản phẩm phân phối qua kênh phân phối truyền thông.

U

Việc phân loại theo tiêu thức này sẽ giúp DNBH quản lý được sản phẩm theo

́H

kênh phân phối và các chiến lược thiết kế các sản phẩm phù hợp để chào bán các
sản phẩm qua các kênh phân phối đó.



 Theo đối tượng bảo hiểm: Theo tiêu thức này, nghiệp vụ bảo hiểm được
chia thành ba nhóm:

H

- Nhóm bảo hiểm tài sản (BHTS)
- Nhóm bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS)


IN

Trong nhóm bảo hiểm tài sản: Đây là loại hình bảo hiểm mà đối tượng bảo
hiểm là tài sản (cố định hay lưu động) của người được bảo hiểm.

K

Ví dụ: Bảo hiểm cho thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm hàng hóa của các

O

trong bảo hiểm nhà tư nhân.

̣C

chủ hàng trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản của chủ nhà
Khác với bảo hiểm tài sản và bảo hiểm con người, đối tượng được bảo hiểm

̣I H

của hợp đồng này là một khái niệm trừu tượng khi hợp đồng ký kết. Tuy nhiên trách
nhiệm bồi thường của bảo hiểm vẫn căn cứ vào các thiệt hại thực tế xảy ra cho

Đ
A

người thứ ba.

+ Bảo hiểm con người trong bảo hiểm phi nhân thọ: là loại hình BH có đối


tượng bảo hiểm là tính mạng, tình trạng sức khỏe hoặc các sự kiện liên quan và ảnh
hưởng đến cuộc sống của con người. Nhưng khác với bảo hiểm con người nhân thọ
ở chỗ là: BH con người phí nhân thọ là loại hình bảo hiểm chỉ liên quan đến các rủi
ro của con người như: tai nạn, bảo hiểm bệnh tật, mất khả năng lao động va cả tử
vong. Ví dụ: Bảo hiểm tai nạn 24/24, bảo hiểm kết hợp con người, bảo hiểm tai nạn
hành khách, bảo hiểm khách du lịch …

11


Khi thanh toán tiền bảo hiểm, “nguyên tắc khoán” được được áp dụng chủ

Formatted: Line spacing: Multiple
1.45 li

yếu khi thanh toán tiền bảo hiểm. Tức là về nguyên tắc, số tiền chi trả bảo hiểm sẽ
dựa vào quy định chủ quan của hợp đồng và số tiền bảo hiểm được thỏa thuận khi
ký kết hợp đồng chứ không dựa vào thiệt hại thực tế. Bởi vì tính mạng con người là
vô giá, không thể xác định được bằng một khoản tiền nào đấy. Cho nên việc thanh
toán tiền bảo hiểm trong nghiệp bảo hiểm con người chỉ mang tính trợ giúp về tài

Ế

chính khi không may gặp rủi ro. Tuy nhiên, có thể áp dụng với nguyên tắc bồi

U

thường khi thanh toán các chi phí y tế phát sinh nằm trong phạm vi được bảo hiểm

́H


của các hợp đồng bảo hiểm con người.
1.1.3. Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ



 Bảo hiểm là loại hình dịch vụ đặc biệt

- Sản phẩm bảo hiểm dễ sao chép, bắt chước: Do sản phẩm bảo hiểm không
được bảo hộ, không có chế độ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm như các loại sản phẩm

H

hữu hình khác nên các doanh nghiệp bảo hiểm có bắt chước sản phẩm của nhau

IN

trong quá trình cạnh tranh.

- Sản phẩm bảo hiểm có hiệu quả xê dịch: Do hợp đồng bảo hiểm gắn liền với

K

thời gian bảo hiểm nên việc bồi thường thiệt hại bảo hiểm xê dịch theo thời gian.
- Sản phẩm bảo hiểm có lợi nhuận khác nhau: đặc tính này do mức độ rủi ro

̣C

của đối tượng tham gia bảo hiểm là khác nhau.


O

- Sản phẩm của bảo hiểm là sản phẩm vô hình: Sản phẩm bảo hiểm không

̣I H

giống như hàng hóa khác, sản phẩm bảo hiểm trước hết là sự bảo đảm về mặt tài
chính, trước rủi ro cho người được bảo hiểm và kéo theo là các dịch vụ liên quan,

Đ
A

người ta thường cho rủi ro là cơ sở của các hoạt động bảo hiểm để bảo vệ mình,
người ta tham gia bảo hiểm nộp phí cho nhà bảo hiểm để đổi lấy lời hứa, cam kết
của nhà bảo hiểm là sẽ trả tiền bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra, như vậy ở đây chỉ có
cam kết từ hai phía: nhà bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. Do đó người tham
gia bảo hiểm phải cam kết nộp phí bảo hiểm cho nhà bảo hiểm đầy đủ và lúc này
nhà bảo hiểm trở thành con nợ của người tham gia bảo hiểm.
- Chu trình kinh doanh bảo hiểm là chu trình đảo ngược: Trong chu trình
kinh doanh đảo ngược sản phẩm được bán ra trước, doanh thu thực hiện trước sau

12

Formatted: Level 1, Line spacing:
Multiple 1.45 li
Formatted: Line spacing: Multiple
1.45 li


đó mới phát sinh chi phí, theo chu trình này các tổ chức bảo hiểm nhận phí đóng

của người tham gia bảo hiểm và thực hiện nghĩa vụ sau với bên được bảo hiểm khi
xảy ra sự cố bảo hiểm. Đặc tính này tạo tính nhàn rỗi của nguồn vốn bảo hiểm trong
những thời gian nhất định cho phép các tổ chức bảo hiểm có thể sử dụng chúng
tham gia thị trường tài chính để sinh lời nhằm tăng khả năng tài chính cho bồi
 Bảo hiểm vừa mang tính bồi hoàn, vừa mang tính không bồi hoàn

Ế

thường trả tiền bảo hiểm và tăng thu nhập cho doanh nghiệp.

U

Trong khi được bảo hiểm nếu không có sự cố xảy ra hoặc có sự cố mà không

́H

gây thiệt hại đối với người mua bảo hiểm thì nhà bảo hiểm không phải bồi thường
hay trả tiền cho bên mua bảo hiểm. Ngược lại nếu người tham gia bảo hiểm gặp



phải rủi ro và có thiệt hại thì nhà bảo hiểm phải bồi thường cho người tham gia bảo
hiểm theo đúng hợp đồng mà hai bên cam kết.

H

Như vậy quan hệ giữa người tham gia bảo hiểm vừa mang tính bồi hoàn vừa

IN


không mang tính bồi hoàn. Đặc điểm này đã tạo điều kiện tiền đề khách quan cho
ngành kinh doanh bảo hiểm và sự rủi ro cho người bảo hiểm, nghĩa là khi không

K

xảy ra rủi ro bảo hiểm thì nhà bảo hiểm không phải bồi hoàn và phí bảo hiểm sẽ tạo
thu nhập cho doanh nghiệp bảo hiểm.

̣C

Khác với khả năng bồi hoàn các khâu tài chính khác, bồi hoàn cho bảo hiểm

O

có tính chất bất ngờ cả về không gian và thời gian cũng như quy mô. Chính vì vậy

̣I H

trong quá trình hoạt động các tổ chức bảo hiểm phải xác định quỹ dự phòng để đảm
bảo các cam kết của mình với người tham gia bảo hiểm khi có sự cố bảo hiểm xảy
ra. Các quỹ này là nguồn quan trọng để tham gia đầu tư nhằm làm gia tăng khả năng

Đ
A

tài chính cho doanh nghiệp.

Thông thường bồi thường tổn thất thực tế cho người được bảo hiểm trong

một số hợp đồng bảo hiểm thường rất lớn, lớn hơn rất nhiều so với số tiền phí bảo

hiểm đã đóng góp. Vì vậy để đảm bảo và ổn định nguồn tài chính cho việc bồi đắp
tổn thất trong hoạt động bảo hiểm thì áp dụng nguyên tắc “số đông bù số ít” tức là
cung cấp nhiều loại sản phẩm bảo hiểm cho những loại khách hàng trên những thị
trường khách nhau để lấy phí bảo hiểm đóng góp từ những người nhằm bù đắp cho

13

Formatted: Line spacing: Multiple
1.52 li


một số ít người gặp rủi ro bị thiệt hại mặt khác để giảm bớt chi phí bồi thường các
tổ chức bảo hiểm phải tăng cường giám sát các biện pháp đề phòng hạn chế các tổn
thất bảo hiểm.
Formatted: Level 1, Line spacing:
Multiple 1.52 li

1.1.4. Hoạt động cơ bản của bảo hiểm phi nhân thọ
Cũng giống như toàn bộ các DNBH, hoạt động kinh doanh bảo hiểm của một

Formatted: Line spacing: Multiple
1.52 li

doanh nghiệp BHPNT thường bao gồm những nội dung như sau:

Ế

1.1.4.1 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm

U


* Hoạt động kinh doanh bảo hiểm: là hoạt động cơ bản của DNBH nhằm

́H

mục đích sinh lời. Đây là một quá trình liên hoàn từ khâu cấp đơn cho người tham



gia bảo hiểm, thu phí bảo hiểm, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm
cho đến khâu giám định tổn thất và giải quyết bồi thường bảo hiểm. Kinh doanh bảo
hiểm phải đảm bảo nguyên tắc có tính chất quy luật là “số đông bù số ít”. Theo quy

H

luật này, DNBH phải thu hút được nhiều người tham gia vào một nghiệp vụ hay

IN

một sản phẩm bảo hiểm cụ thể.

Quy trình thực hiện công việc kinh doanh bảo hiểm bắt đầu từ việc DNBH

K

thông qua mạng lưới đại lý hoặc các nhân viên khai thác chào bán các dịch vụ bảo
hiểm tới từng khách hàng có nhu cầu. Sau khi hai bên thống nhất được các điều kiện

̣C


cơ bản thì hợp đồng bảo hiểm được thiết lập.

O

Hợp đồng bảo hiểm là bằng chứng pháp lý thể hiện sự xác lập quyền và

̣I H

nghĩa vụ giữa DNBH và tham gia bảo hiểm, là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo
hiểm và DNBH, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm đầy đủ theo quy

Đ
A

định còn DNBH phải trả tiền cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm (điều 17, 19, 20), DNBH và

người tham gia bảo hiểm có quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ như sau:
- Đối với DNBH:
+ DNBH có quyền: thu phí, quyền đề nghị được sửa đổi một số điều kiện,
điều khoản bảo hiểm, quyền chấm dứt hợp đồng. Nếu DNBH đã thực hiện việc bồi
thường thì được phép thế quyền người được bảo hiểm để yêu cầu người thứ ba trả
lại toàn bộ hoặc một phần số tiền do lỗi của người thứ ba gây ra.

14


+ DNBH có trách nhiệm: cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng
bảo hiểm, giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền và nghĩa vụ của bên
mua bảo hiểm, hướng dẫn giải thích về mọi thủ tục cần thiết để người tham gia bảo

hiểm lập hồ sơ khiếu nại đòi tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.
+ DNBH có nghĩa vụ: bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người
được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm. Nếu trong trường hợp

Ế

không thỏa thuận cụ thể về thời hạn này thì bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm

U

hoặc bồi thường trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ khiếu

́H

nại hợp lệ.
- Đối với người tham gia bảo hiểm:



+ Người tham gia bảo hiểm có quyền: được hưởng khoản tiền bồi thường từ
DNBH khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; quyền được cung cấp mọi thông tin liên quan

IN

đổi một số điều kiện, điều khoản trong hợp đồng.

H

đến hợp đồng bảo hiểm và quá trình lập hồ sơ khiếu nại bảo hiểm, quyền được thay


+ Người tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ: khai báo trung thực mọi thông tin

K

mà họ biết được liên quan đến đối tượng bảo hiểm ngay từ khi giao kết hợp đồng
bảo hiểm, đóng phí bảo hiểm đầy đủ, khai báo trung thực khi xảy ra sự kiện bảo

̣C

hiểm; có nghĩa vụ đề phòng và ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất, bảo lưu đòi quyền

O

thứ bà cho DNBH.

̣I H

Như vậy, thông qua kết quả của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, DNBH sẽ
thể hiện được vị trí, uy tín của mình trên thị trường cũng như phát huy năng lực
cạnh tranh của mình trước đối thủ cạnh tranh. Doanh thu, kết quả từ từ hoạt động

Đ
A

kinh doanh bảo hiểm là cơ sở, nền tảng để doanh nghiệp khuyết trương và tăng
cường hoạt động đầu tư nhằm mang lại lợi nhuận và sự phát triển bền vững.
* Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm: là hoạt động không thể tách rời hoạt

động kinh doanh bảo hiểm bất kỳ của một DNBH nào.
Tái bảo hiểm là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà theo đó DNBH

nhận một khoản phí bảo hiểm của DNBH khác để cam kết bồi thường cho các trách
nhiệm đã nhận bảo hiểm.

15


×